Ngành động vật thân mềm

46 3.9K 3
Ngành động vật thân mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn, danh pháp khoa học: Mollusca) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà. Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Cephalopoda như mực, mực nang và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao cấp trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồ là những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Động vật chân bụng (ốc sên và ốc) là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học

Báo cáo chuyên đề : Ngành động vật thân mềm (mollusca) Nhóm sinh viên thực hiện: Lâm Thị Cẩm Tú Nguyễn Văn Vạn Huỳnh Nguyễn Thúy Vy Lê Thị Út Trịnh Tái Đỉnh Huỳnh Hoàng Lam Báo cáo chuyên đề : Ngành động vật thân mềm (mollusca) I II III IV V VI GIỚI THIÊU CHUNG VỀ NGÀNH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH HÌNH THÁI BÊN NGOÀI CỦA NGÀNH THÂN MỀM CẤU TẠO BÊN TRONG CÙA NGÀNH THÂN MỀM PHÂN LOẠI VÀ CÁC GIỐNG LOÀI THƯỜNG GẶP VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I GIỚI THIỆU CHUNG – Ngành Thân mềm (còn gọi nhuyễn thể hay thân nhuyễn, danh pháp khoa học: Mollusca) ngành phân loại sinh học – – Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại đa dạng, phong phú Chúng phân bố môi trường biển, sông, suối, ao, hồ nước lợ Một số sống cạn Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng vỏ gỗ tàu thuyền – Nghiên cứu khoa học động vật thân mềm gọi nhuyễn thể học I GIỚI THIỆU CHUNG II ĐẶC ĐIỂM CHUNG • • • • • • • Cơ thể chia làm phần : đầu, chân thân.Mức độ phát triển khác tùy loài Chân mặt bụng Có áo bao lấy mang phổi Ngoài áo vỏ Mực chân thành tua đầu Hầu hết đối xứng bên Một số đối xứng Không phân đốt Hầu hết thân mềm có xoang đặc biệt gọi xoang màng áo Xoang thể nhỏ chủ yếu vùng quanh tim tuyến sinh dục Lưỡi bào (radula) cấu trúc dinh dưỡng, phận mang bảo vệ, kết hợp với hệ phức tạp tạo thành khối miệng Thân mềm biết 130.000 loài Chia làm lớp Iii Hình thái bên 1.Lớp đa – Polyplacphora Lớp đa bản- POLYPLACPHORA • • • • Có khoảng 800 loài- biết tên gọi “song kinh” Chiều dài thể từ 3-10cm Phân bố nhiều khu vực gần bờ vùng triều Sống chủ yếu giá thể cứng, đặc biệt đá Lớp không bản-APLACOPHORA Lớp không bản-APLACOPHORA • • • • Phân bố chủ yếu vùng nước sâu biển Hầu hết loài có kích thước nhỏ, thường vài milimet Không có dạng hình giun Cơ thể không phân đốt mang nhiều gai vẩy canxi bám lớp cutincun bên • Không có chân rõ ràng Lớp đơn bản-MONOPLACOPHORA • • • • • • Gần 20 loài mô tả, sống môi trường biển độ sâu >=2000m Cơ thể có vỏ đơn hình nón không lề Khi trưởng thành vỏ dẹp có vết tích xoắn Chiều dài vỏ dao động từ nhỏ 1mm  37mm Chân đơn bào dẹp giống chân bụng đa Xoang màng áo dạng rãnh bên có 3,5 đôi mang treo xuống bên rãnh màng Hệ tiêu hóa • Hầu hết thâm mềm có hệ tiêu hóa hoàn chỉnh với miệng hậu môn riêng biệt • Ở chân đầu trình tiêu hóa hòa toàn ngoại bào Các lớp khác theo kiểu nội bào Sinh sản phát triển a Sinh sản • Tuổi mùa vụ sinh sản: thân mềm trưởng thành sau tuổi sau sinh sản Phần lớn động vật thân mềm sinh sản vào mùa xuân, có số loài sinh sản vào mùa hè, mùa thu • Giới tính biến tính:Ở động vật thân mềm ta thấy phân tính, đực riêng rẽ; lưỡng tính, đực Hai yếu tố đực xuất cá thể tạo nên tượng biến tính có chu kỳ Sinh sản phát triển a Sinh sản • Phương thức sinh sản: riêng chân bụng trinh sản, đa số thân mềm sinh sản hữu tính Sinh sản phát triển b Phát triển • Tế bào sinh dục: động vật thân mềm sinh sản hữu tính, nhờ phối hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục cái, tế bào sinh dục tạo thành biểu bì tuyến sinh dục • Sự phân cắt trứng: Trứng sau thụ tinh tiến hành phân cắt Khi trứng phân cắt tới giai đoạn định tạo thành phôi nang (hình cầu), xoang rỗng gọi xoang phôi nang Sinh sản phát triển b Phát triển • Những chủng loại không sống nước chúng trải qua giai đoạn có tiêm mao (chân bụng cạn) phát triển xa, gần giống thành trùng (Cephalopoda) Còn phần lớn loài sống nước ấu trùng cần phải kiêm mồi nên sinh tiêm mao để vận động Sự phát triển qua giai đoạn ấu trùng Veliger ấu trùng đặc biệt động vật thân mềm Sinh sản phát triển b Phát triển V PHÂN LOẠI VÀ NHỮNG GIỐNG LOÀI THƯỜNG GẶP Động vật thân mềm chia thành lớp: Aplacophora ( Không bản) Polyplacophora ( Đa bản) Monoplacophora ( Đơn bản) Gastropoda (Chân bụng) Bivalvia (Hai mảnh vỏ) Cephalopoda (Chân đầu) (Tài liêu đọc thêm:”Thực vật động vật thủy sinh” _PGs Ts Vũ Ngọc Út, Ths Dương Thị Hoàng Oanh_trang 255-263) VI VAI TRÒ NGÀNH THÂN MỀM 1.Làm thực phẩm cho người Sò điệp nướng mở hành Nghêu xào tương VI VAI TRÒ NGÀNH THÂN MỀM VI VAI TRÒ NGÀNH THÂN MỀM VI VAI TRÒ NGÀNH THÂN MỀM VI VAI TRÒ NGÀNH THÂN MỀM VI VAI TRÒ NGÀNH THÂN MỀM VI VAI TRÒ NGÀNH THÂN MỀM Bài báo cáo nhóm đến hết Cảm ơn thầy bạn ý lắng nghe Rất mong câu hỏi bạn nhận xét thầy dành cho nhóm [...]... khác theo kiểu nội bào 5 Sinh sản và phát triển a Sinh sản • Tuổi và mùa vụ sinh sản: thân mềm chỉ trưởng thành sau khi đã được một tuổi và sau đó mới có thể sinh sản được Phần lớn động vật thân mềm sinh sản vào mùa xuân, nhưng cũng có một số loài sinh sản vào mùa hè, mùa thu • Giới tính và sự biến tính:Ở động vật thân mềm ta có thể thấy phân tính, đực cái riêng rẽ; lưỡng tính, đực và cái ở cùng một con... mực Loligo • Ngoại trừ ốc Anh Vũ, hầu hết chân đầu đều có túi mực gắn với hệ tiêu hóa dùng để tự vệ IV CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA NGÀNH THÂN MỀM 1 Hệ tuần hoàn (HTH) và hô hấp Hầu hết thân mềm đều có HTH mở, riêng lớp chân đầu là HTH kín Ở lớp chân búa không có tim, máu chuyển động nhờ sự co bóp của chân Máu không có sắc tố vận chuyển oxy chuyên biệt 2 Hệ thần kinh  Hạch thần kinh chủ yếu thường kết... cùng một cá thể tạo nên hiện tượng biến tính có chu kỳ 5 Sinh sản và phát triển a Sinh sản • Phương thức sinh sản: riêng chân bụng trinh sản, còn đa số thân mềm sinh sản hữu tính 5 Sinh sản và phát triển b Phát triển • Tế bào sinh dục: động vật thân mềm sinh sản hữu tính, nhờ sự phối hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái, tế bào sinh dục được tạo thành ở biểu bì tuyến sinh dục • Sự phân... cạn) và phát triển rất xa, gần giống như thành trùng (Cephalopoda) Còn phần lớn các loài sống ở nước ấu trùng cần phải kiêm mồi nên sinh ra các tiêm mao để vận động Sự phát triển qua giai đoạn ấu trùng Veliger là ấu trùng đặc biệt của động vật thân mềm ... vùng nước sâu • • • Vỏ chân khớp không xoắn Không có tim, hệ tuần hoàn mang dạng lược Máu tuần hoàn trong mang cơ thể nhờ sự chuyển động của chân 4.Lớp chân búa- SCAPHOPODA Vỏ Dentalium Littorina littorea (Ốc cái) 5 Lớp chân bụng-GASTROPODA • Là lớp lớn nhất trong ngành thân mềm (40.000-75.000) loài • • Chủ yếu là ốc và ốc sên Môi trường sống và tập tính sống rất đa Helix pomatia dạng • • Kích thước vỏ... kết với hạch nảo và hệ cơ màng áo 3 Hệ bài tiết • Nước tiểu của thân mềm được hình thành dưới dạng dịch thể xoang cơ thể đi qua một hoặc nhiều cặp hậu đơn thận (thường gọi là thận) • Đường đi của chất thải: chất thải dư thừa  dịch thể xoang  ống hậu đơn thận  lổ thận  xoang màng áo  môi trường ngoài 4 Hệ tiêu hóa • Hầu hết thâm mềm có hệ tiêu hóa hoàn chỉnh với miệng và hậu môn riêng biệt • Ở... (Protobranchia) Lớp phụ mang tấm (Lamellibranchia) Con Trai sông Ensidens ingallsianu 7 Lớp chân đầu-Cephalopoda • • • Di chuyển nhanh, bắt mồi chủ động và sống hoàn toàn ở biển Trong khoảng 600 loài chỉ có 5 hoặc 6 loài thuộc giống Nautilus có vỏ thật sự Nautilus vận động nhờ phản lực 7 Lớp chân đầu-Cephalopoda • Nautilus có vỏ xoắn, chia làm nhiều buồng 7 Lớp chân đầu-Cephalopoda • Da hầu hết chân đầu chứa

Ngày đăng: 27/10/2016, 07:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Báo cáo chuyên đề : Ngành động vật thân mềm (mollusca)

  • Báo cáo chuyên đề : Ngành động vật thân mềm (mollusca)

  • I .GIỚI THIỆU CHUNG

  • I .GIỚI THIỆU CHUNG

  • II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

  • Iii. Hình thái bên ngoài

  • 1. Lớp đa bản- POLYPLACPHORA

  • 2. Lớp không bản-APLACOPHORA

  • 2. Lớp không bản-APLACOPHORA

  • 3. Lớp đơn bản-MONOPLACOPHORA

  • 3. Lớp đơn bản-MONOPLACOPHORA

  • 4.Lớp chân búa- SCAPHOPODA

  • 4.Lớp chân búa- SCAPHOPODA

  • 5. Lớp chân bụng-GASTROPODA

  • 5. Lớp chân bụng- GASTROPODA

  • 5. Lớp chân bụng-GASTROPODA

  • 6. Lớp hai mảnh vỏ/ Chân rìu - BIVALVIA/ PELECYPODA

  • 6. Lớp hai mảnh vỏ/ Chân rìu - BIVALVIA/ PELECYPODA

  • 6. Lớp hai mảnh vỏ/ Chân rìu - BIVALVIA/ PELECYPODA

  • 6. Lớp hai mảnh vỏ/ Chân rìu - BIVALVIA/ PELECYPODA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan