bài viết về xây dựng kế hoạch tiếp cận ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, nhóm sinh viên khoa văn trường ĐH Sp Tp.HCM thực hiện, môn Văn học dân gian Việt Nam 22 2 22 2 22 222222222222222222222222222 2222 222 2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TIẾP CẬN CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA TP HCM, Tháng 4/2016 Mục lục DẪN NHẬP Bất kì quốc gia hay dân tộc giới có nét đặc trưng riêng sắc văn hóa - tự hào dân tộc Việt Nam ta, với văn minh lúa nước đời từ sớm tạo nên người Việt cổ biết lao động; trở thành trục cho xuất hình thành xã hội sau Nhưng vậy, từ từ tiến hóa người nói chung người Việt cổ nói riêng, tất yếu (tiếng nói, chữ viết, âm nhạc, hội họa,…) đời hình thành ngày hoàn chỉnh đời sống tinh thần họ Để thể giá trị tinh thần, điều thân thuộc, gần gũi sống, người dân lao động dùng tiếng nói gửi gắm tâm tư, tình cảm vẻ đẹp phẩm chất người Tiếng nói lưu truyền theo cách truyền miệng từ thời qua thời khác, vào kho tàng văn học dân tộc, nói vào tác phẩm VHDG Thực chưa VHDG lại sống dậy huy hoàng, nhận thức sâu sắc giá trị vai trò thời đại ngày Nó tảng phát triển, kết tinh văn học dân tộc Để lưu truyền gìn giữ giá trị tinh thần quý báu cho hệ mai sau, VHDG vào chương trình giáo dục môn Ngữ văn cấp THCS THPT Cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 6, lớp học kì lớp 10 Nói đến VHDG nói đến "đồ sộ" tác phẩm thể loại quen thuộc như: thần thoại, truyền thuyết, ca dao, cổ tích, sử thi,… Mỗi thể loại mang đặc trưng thi pháp khác nhau, bật lên đặc điểm riêng biệt Trong đó, ca dao - dân ca thể loại gần gũi, dễ nhớ dễ thuộc Đó thường câu ca trữ tình giàu vần điệu, hình ảnh; nhằm phản ánh đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động dòng chảy văn hóa lịch sử Đặc biệt phải kể đến ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - đề tài phổ biến có nhiều hình thức diễn bày đề tài ca dao Cái tình – nghĩa câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa phong phú tinh tế, trở thành tảng đạo lý, vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Mỗi lời ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa mang bao tâm tư, khát vọng, giúp người vượt lên nghịch cảnh, sống với trọn vẹn nghĩa tình Cũng nhờ vậy, nét đẹp đời vào ca dao thân thương, đáng quý Mang giá trị lớn lao chương trình giảng dạy lớp 10 với thời lượng tiết học không đủ để học sinh hiểu sâu sắc thông điệp mà ca dao muốn gửi gắm Hơn nữa, với phương pháp dạy học “khá thụ động” đơn đọc, nghe học thuộc vấn đề đáng phải xem xét Tiết học kết thúc cách chóng vánh đọng lại tiềm thức học sinh có lẽ câu ca dao đầy âm điệu Nhưng để hiểu ca dao cách học sinh phải học thuộc lòng Hiểu ca dao hiểu giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có phẩm chất đáng quý ngày trước cha ông ta để lại lưu giữ tận ngày Chính lí mà thực đề tài phương pháp với mục đích xây dựng kế hoạch tiếp cận ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Trong đề tài nghiên cứu, gợi lên nét phương pháp giảng dạy, gần gũi hơn, thiết thực thú vị so với phương pháp giảng dạy cũ Qua đó, giúp học sinh hiểu cụ thể, toàn diện sâu sắc nội dung, ý nghĩa câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa; có hứng thú việc tìm hiểu ca dao - dân ca nói riêng VHDG nói chung I Mục tiêu cần đạt dạy tác phẩm: Về kiến thức: Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm đà màu sắc dân gian ca dao Về kỹ năng: Đọc- hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại Về thái độ: Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động yêu quí sáng tác họ II Những yêu cầu học sinh cần chuẩn bị: Đọc tác phẩm: “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” SGK Ngữ văn 10 Sưu tầm số văn ca dao theo chủ đề “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” Chuẩn bị sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập III Tìm hiểu chung thể loại, tác phẩm: Khái niệm ca dao: Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người Những thể loại ca dao: Đồng dao, ca dao lao động, ca dao ru con, ca dao nghi lễ phong tục, ca dao trào phúng, đùa, ca dao trữ tình Đặc trưng thể loại: III.1 Về nội dung: Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước… III.2 Về nghệ thuật: - Có lặp lại : lặp lại motif (“thân em…’’, “trèo lên…’’,…), lặp lại biểu tượng (tấm lụa, khăn,…) - Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ lấy từ sống sống đời thường từ thiên nhiên (tấm lụa đào, củ ấu gai, mặt trăng, mặt trời,…) - Thể thơ lục bát lục bát biến thể - Lời ca thường ngắn gọn - Ngôn ngữ gần gũi với lời nói ngày IV Bố cục phân tích tác phẩm: Khi sâu vào phân tích, tìm hiểu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa chương trình sách giáo khoa lớp 10, giáo viên cần giúp học sinh nhận thức xác, rõ ràng cụ thể nội dung nghệ thuật tác phẩm Không dừng lại đó, thông qua công tác giảng dạy mình, giáo viên phải người giúp em định hướng hình dung cách khát quát nguồn gốc; nguyên nhân hình thành ca dao trữ tình; đặc trưng, nét độc đáo thể loại ca dao nói riêng văn học dân gian Việt Nam nói chung Từ cho học sinh thấy khía cạnh ẩn sau lời ca tiếng hát nhân dân lao động đời sống văn hóa tinh thần đồng bào, thấy tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nhân dân ta Muốn làm điều đó, giáo viên không cho phép có cách dạy máy móc, rập khuôn, bám sát vào việc phân tích tác phẩm Giáo viên cần đặt ca dao trở với bối cảnh lịch sử xã hội, giai đoạn vừa hình thành Như thế, giáo viên giúp học sinh có nhìn đa chiều, rộng hơn ca dao đặc biệt ca dao trữ tình Đồng thời tạo cho giảng thêm phần sinh động hấp dẫn Thân phận người phụ nữ xã hội xưa (Bài 1, 2) 1.“Thân em lụa đào Phấp phơ chợ biết vào tay ai.” “Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ đen Ai nếm thử mà xem! Nếm ra, biết tình em bùi.” 1.1 Cung cấp tri thức nền: • Bối cảnh lịch sử: o Hai ca dao đặt giai đoạn lịch sử thời phong kiến – giai đoạn phụ quyền chứa đựng đầy bất công xã hội o Trong giai đoạn này, vị người đàn ông nâng cao Xã hội vô xem trọng vai trò họ dành cho họ đặc quyền, đặc lợi quyền học, thi cử tiến thân đường quan lại, quyền thừa kế tài sản… o Ngược lại, người phụ nữ phải chịu số phận tủi nhục, éo le Họ “là nạn nhân nhiều tầng áp hạng người đau khổ nhất” o Họ phải gánh vai định kiến hà khắc xã hội lúc “trọng nam khinh nữ”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”; bị đưa vào khuôn khổ giáo lí “tam tòng, tứ đức” o Họ lo việc bếp núc, chồng không quyền có ý kiến việc hệ trọng gia đình o Xã hội phong kiến vùi dập quyền người phụ nữ - quyền định đời – quyền dễ dàng nắm giữ • Thân phận người phụ nữ cụ thể hai ca dao: o Chủ thể trữ tình hai ca dao người phụ nữ đại diện cho lớp phụ nữ thời phong kiến có thân phận nhỏ bé, đau khổ; số phận họ không họ nắm giữ, đời đầy rẫy chịu đựng, nhẫn nhục, hi sinh (Thân em lụa đào/ Phất phơ chợ biết vào tay ai; Thân em củ ấu gai…) o Tiếng hát mà họ cất lên tiếng hát than thở, xót xa số phận hẩm hiu Mở đầu cho hai ca dao có cấu trúc “Thân em…”( Thân em lụa đào…, Thân em củ ấu gai…) o Ngoài ra, họ người phụ nữ có ý thức cao nhân phẩm đức hạnh thân (nhờ vào biện pháp so sánh ẩn dụ “Thân em lụa đào” hay “Thân em củ ấu gai/ Ruột trắng vỏ đen) Hoạt động: Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm kết hợp trả lời câu hỏi cá nhân (giáo viên cần lồng ghép vào nội dung giảng câu hỏi mức độ khó dần để tăng khả tư đồng thời đánh giá kiến thức hiểu biết cảm nhận em tìm hiểu tác phẩm) Các học sinh trình bày trả lời câu hỏi điểm cộng 1.2 Các điểm nghệ thuật: • Motif “Thân em…” Hoạt động: Tổ chức trò chơi “Kiến thức ca dao than thân” Lớp chia làm bốn đội, luân phiên thi đối đáp ca dao theo motif “Thân em…” Đội nhiều câu ca dao đội đội thắng Đội câu trả lời giây bị loại (đội chiến thắng tặng quà để cỗ vũ tinh thần) -“Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài hạt ruộng cày.” -“Thân em giếng đàng, Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.” Ý nghĩa, vai trò motif: o Ở có “trùng lặp” motif “Thân em…”, thân phận người phụ nữ nói chung trùng lặp cách nguyên xi mà ca dao lại có nét nghĩa riêng, tạo nên nét phong phú độc đáo cho (Giáo viên cần cho học sinh hiểu không nên đánh đồng văn học dân gian với văn học viết Đã văn học dân gian mà ca dao việc có motif điều tránh khỏi) o Điều thực hình thành nên motif xuất phát từ đặc trưng ca dao tính tập thể, tính truyền miệng… nhân dân lao động o Nhờ motif tạo nên nét đặc sắc ca dao, thể chất ca dao o Giáo viên cần nhấn mạnh motif, “trùng lặp” văn học dân gian (mà ca dao số thể loại văn học dân gian) 10 Chính nhờ vào motif giúp học sinh dễ nhận dạng o đề tài, nhân vật trữ tình ca dao dễ đọc, dễ học, dễ tiếp thu tác phẩm • Hình ảnh: Hoạt động: Cho HS trình bày hiểu biết “tấm lụa đào” “Tấm lụa đào” Là vật gợi nên ý niệm đẹp, đẹp từ chất liệu, dáng vẻ đến o màu sắc Lụa vừa thứ vải dệt từ loại tơ tằm đẹp nhất, tốt o nhất, bóng, sáng mềm dịu vừa mang tính chất mỏng manh, dễ tổn thương cách bảo quản “Tấm lụa đào” để thứ lụa vừa đẹp vừa quý, thời xa o xưa gia đình mua “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” GV cần rõ cho học sinh thấy ca dao sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh “Thân em như…” ẩn dụ “tấm lụa đào” Ý nghĩa: Việc đưa thủ pháp nghệ thuật giúp học sinh cảm nhận cách sâu sắc rõ nét hình ảnh “tấm lụa đào” ca dao – lụa quý không nâng niu cất giữ mà lại “phất phơ” chợ để thiên hạ nhìn ngắm, khen chê, định giá Từ đó, học 16 o Chủ thể trữ tình ca dao đại diện hình tượng người phụ nữ xưa mang nỗi nhớ niềm thương hạnh phúc lứa đôi o Trong ca dao, cô gái nhớ người yêu đến thao thức, đến cồn cào gan ruột Điều chứng tỏ, yêu người phụ nữ không thua người đàn ông Họ có nỗi lo âu hạnh phúc lứa đôi, yêu cách mãnh liệt, cách chân thành họ luôn muốn hướng hình bóng người yêu mà không phút ngơi nghỉ o Nhưng xã hội không cho họ bày tỏ tình cảm nên họ đành phải gửi vào lời ca hay cớ đáng để tỏ tình, giao duyên mượn cớ tế nhị tinh tế Vì mà biểu tượng cho tình yêu đời ca dao: khăn, đèn, đôi mắt, dải yếm,… Bài 5: o Trong bối cảnh lịch sử thời phong kiến lúc giờ, người lao động bình dân người phụ nữ phải cố nén chặt tình cảm lòng định kiến, không dám bày tỏ, thổ lộ o Cũng có phận người phụ nữ xã hội dám đứng lên thể tình yêu mãnh liệt, thiết tha vô ý nhị, duyên dáng, với phẩm chất tính cách người phụ nữ truyền thống 2.2 Các điểm nghệ thuật: Bài 3: • Motif “Trèo lên…” Một số câu ca dao có motif trèo lên - “Trèo lên gạo cao cao Bước xuống vườn đào hái nụ tầm xuân” 17 -“Trèo lên bưởi hái hoa Người ta hái hết đôi ta bẻ cành” -“Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay” Giáo viên cần nhấn mạnh lại ý để thể cách rõ nét ý nghĩa vai trò motif ca dao (đã nói ca dao trước) học sinh khắc sâu kiến thức • Hình ảnh: Hoạt động: Giáo viên cho học sinh trình bày hiểu biết khế đặc biệt khế (về hình dáng, màu sắc, mùi vị, công dụng,…) + Cây khế: loại quen thuộc, đặc biệt thường trồng nhiều vùng quê, đa phần khế có vị chua, khế xanh có vị chát “Trèo lên khế nửa ngày Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!” Giáo viên cần rõ cho học sinh thấy câu đầu, chủ thể trữ tình sử dụng đại từ phiếm “ai”, nói quá, kết hợp với hình thức cảm thán “ơi!” Ý nghĩa: Giáo viên cần trình bày cho em hiểu rõ việc ca dao mở đầu câu “Trèo lên khế nửa ngày” khiến cho ta ban đầu có cảm tưởng thật vô lí thực chất ngụ ý tác giả dân gian Chủ thể trữ tình mượn hình ảnh khế, hay nói vị chua khế để nhằm diễn tả tâm trạng đau đớn trước trắc trở, ngang trái, trước tình duyên không thành đôi lứa yêu “Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!” lời trách móc, buồn tủi, thở than chủ thể trữ tình với “người bạn” khế Hình thức cảm thán cuối câu làm tăng sức 18 gợi hình gợi cảm cho diễn đạt lên gấp bội Nhờ giúp cho ta cảm nhận tâm trạng người lúc đâu khác vị chua chát khế, chí vị chua chát lấn át vị chua đơn trái khế Hoạt động: Giáo viên cho em kể hiểu biết hình ảnh tự nhiên, vũ trụ nói đến ca dao mặt trăng, mặt trời, đặc biệt hình ảnh Hôm, Mai Vượt + Mặt trăng, mặt trời: hai thiên thể khổng lồ vũ trụ Mặt trăng mặt trời mọc lặn lại ứng với thời điểm hoàn toàn khác Trăng lên trời lặn (ban đêm), trăng lặn mặt trời thức giấc (ban ngày) + Sao Hôm, Mai Vượt: (sao Kim) thời điểm khác Mọc sớm từ buổi chiều nên gọi Hôm, đến sáng hôm sau lại bầu trời nên gọi Mai Có Hôm vượt lên đến đỉnh bầu trời (nên gọi Vượt) trăng mọc “Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng Mình ơi! Có nhớ ta ? Ta vượt chờ trăng trời.” Giáo viên cần nêu thủ pháp nghệ thuật sử dụng ẩn dụ “sao Hôm”, “sao Mai”, “mặt trăng”, “mặt trời”; so sánh “Ta Vượt chờ trăng trời”, điệp từ “sánh” Đồng thời, ta thấy hình thức cảm thán “Mình ơi!”, hình thức nghi vấn “Có nhớ ta ?”, từ láy “chằng chằng”, đại từ nhân xưng “mình – ta” Ý nghĩa: - Trong hai câu đầu, giáo viên cần nhấn mạnh việc tác giả đưa thủ pháp nghệ thuật vào ca dao tăng sức gợi cho ca dao Vì vậy, qua giúp học sinh hiểu tường tận nội dung ý nghĩa hình ảnh 19 nói riêng ca dao nói chung Các hình ảnh mà tác giả sử dụng hình ảnh tượng trưng cho thiên nhiên, vũ trụ, biểu tượng tương xứng với nhằm thể chia xa vô vọng (“mặt trời” – “mặt trăng”, “sao Hôm” – “sao Mai” hình ảnh ẩn dụ người trai người gái) Điệp từ “sánh” lặp lại hai lần kết hợp với từ láy “chằng chằng” nhấn mạnh thêm tình cảm đôi lứa gắn kết, xa cách họ cảm nhận Giáo viên cần rút nhận xét cho học sinh hiểu rằng, tác giả dân gian lấy hình ảnh thiên nhiên vĩnh cửu, tương xứng vũ trụ đối lập thời gian xuất chúng hồi âm, phản chiếu - Trong hai câu kết, nhờ vào hình thức nghi vấn, cảm thán, thủ pháp nghệ thuật so sánh mà nỗi lòng người bộc lộ trực tiếp Chính nỗi nhớ kìm nén làm cho chủ thể trữ tình bật lên hai từ “mình – ta” đỗi thân thương, gần gũi theo trạng thái tâm lí vô tự nhiên người Thủ pháp nghệ thuật so sánh “Ta Vượt chờ trăng trời” cho ca dao mang thở trông đợi, ngóng vọng, cô đơn kiên định đến vô Bài ca dao lấy hình ảnh từ vật, tượng đỗi thân thuộc “ khế” hình ảnh thiên nhiên vũ trụ to lớn “ Mặt trăng, mặt trời, Hôm, Mai, Vượt” Qua đó, mang đến hàm ý vô sâu sắc (chỉ tâm trạng vẻ đẹp tình cảm người) Chính hình ảnh góp phần vừa thể xót xa, đau đớn chủ thể trữ tình tình duyên lứa đôi không thành, đồng thời tô đậm niềm tin yêu vào thủy chung, son sắt tình yêu đôi lứa, tình người cao đẹp 20 Bài 4: • Hình ảnh: Hoạt động: Giáo viên cho học sinh kể cho công dụng hình ảnh “chiếc khăn”, “đèn”, “đôi mắt” sống lao động sinh hoạt người Hoạt động: Giáo viên cho học sinh xem số tranh ảnh liên qua đến đèn dầu (có thể đèn thật cho sinh động) Hình ảnh “Chiếc khăn”: o Chiếc khăn thứ gắn liền với người gái xưa, luôn bên cạnh, quấn quýt bên người gái người tri kỉ o Nó giúp lau giọt mồ hôi cực nhọc, giọt nước mắt tủi hờn, trải qua cung bậc cảm xúc tình yêu sống o Chính mà coi vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ “Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt” Giáo viên thủ pháp nghê thuật sử dụng điệp từ “khăn”, điệp khúc “khăn thương nhớ ai” thể nỗi nhớ triền miên đến bất tận, da diết đến đắm say, dường lần hỏi nỗi nhớ chủ thể trữ tình dâng lên, kết hợp với động từ “rơi”, “vắt”, “chùi” ngầm diễn tả hình ảnh cô gái ngổn ngang, trăn trở với nỗi nhớ, với nỗi lo âu hạnh phúc đôi lứa Hình ảnh “Ngọn đèn” 21 o Đèn người bạn vô cần thiết người Nó giúp người soi sáng nhìn thấy vật, nhìn thấy đường đêm khuya o Ngoài ra, nhờ sức nóng mà đèn tỏa giúp người xua tan phần tiết trời lạnh giá “Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt” Giáo viên cho học sinh thấy ý nghĩa tượng trưng hình ảnh đèn: “đèn không tắt” cho thấy nỗi nhớ kéo dài triền miên, đằng đẵng ngày lẫn đêm, bao trùm không gian thời gian Cho thấy tâm trạng nhân vật trữ tình cách sâu sắc Ngọn lửa đèn không tắt lửa tình yêu em dành cho anh cháy bất diệt, âm ỉ trường tồn Ngọn đèn không chịu tắt, nỗi nhớ da diết khôn nguôi Ngọn đèn khăn, trở thành người bạn tri âm tri kỉ giúp cô gái bày tỏ nỗi lòng Hình ảnh “Đôi mắt”: o Cùng với khăn, đèn, hình ảnh đôi mắt biểu trưng cho nỗi nhớ o Đôi mắt trằn trọc không ngủ cho thấy trông đợi đến mỏi mòn, nhớ thương da diết, biết nhớ thôi, chẳng thể làm khác, chẳng thể cho chọn lựa o Điều hoàn cảnh, chế độ xã hội phong kiến mà nên “Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên” Mắt cửa sổ tâm hồn người Ở đây, ta lại bắt gặp cấu trúc lặp quen thuộc “Mắt thương nhớ ai” “Mắt ngủ không yên” hay cô gái giây phút thương nhớ người yêu với đèn đêm khuya 22 “Đêm qua em lo phiền Lo nỗi không yên bề.” Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy có chuyển từ nhịp thơ chữ dồn dập, liên tiếp chuyển sang thể thơ lục bát nhẹ nhàng vô xao xuyến, thể tâm trạng lo âu trực tiếp cô gái Cô gái vừa nhớ thương người yêu vừa lo lắng cho duyên phận Đây tâm trạng phổ biến người phụ nữ thời phong kiến: yêu tha thiết sợ cho hạnh phúc bấp bênh • Mở rộng hình ảnh “chiếc khăn”, “ngọn đèn”, xuất thơ văn: - “Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người xa” -“Nhớ khăn mở trầu trao Miệng cười nụ biết tình” Sẵn khăn gấm quạt quỳ Với cành thoa tức đổi trao (Truyện Kiều, Nguyễn Du) -“Đêm qua tựa gối loan phòng Dầu hao thiếp xót, đèn chong canh dài Chờ chàng canh canh hai Canh ba canh bốn…đêm dài sông” -“Đêm khuya thắp đĩa dầu đầy Dầu đà khô mắt không khô” Bài 5: • Motif “Dải yếm” “chiếc cầu”: “Mình có nhớ Ta lạt buộc khăn nhớ Ta ta nhớ Nhớ yếm mặc, nhớ tình trao” “Ở gần mà chẳng sang chơi Để em ngắt mùng tơi bắc cầu 23 Mùng tơi chẳng bắc đâu Em cởi dải yếm bắc cầu anh sang.” • Hình ảnh: o Giáo viên phân tích hình tượng dải yếm ca dao, đồng thời giới thiệu motif dải yếm ca dao dân ca nước ta Lý yếm vào ca dao, trở thành biểu tượng người gái? o “Yếm đào” vật dụng gắn liền thiếu người gái thời xưa Các cô gái thường mặc yếm đào vào tuổi dậy thì, họ bắt đầu ý đến thân biết làm đẹp cho o Cùng với nón thúng vai thao, với áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái, yếm thắm mang lại cho người thiếu nữ vẻ đẹp dịu dàng, yểu điệu, tha thướt, giản dị mà mặn mà, duyên dáng đằm thắm o Cũng khăn yếm đào gần gũi với người gái, trở thành biểu tượng cho nỗi nhớ khát vọng yêu đương đến mãnh liệt Yếm thắm cầu nối nhân vật: anh – em 24 Tình nghĩa thủy chung người lao động bình dân (Bài 6) “Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” 3.1 Cung cấp tri thức nền: • Bối cảnh xã hội: o Dưới chế độ phong kiến lễ giáo hà khắc, tình cảm người với người bị bóp nghẹt, trở nên méo mó không với chất thật o Trong xã hội, đặc biệt quan hệ hôn nhân, ta thấy rõ có nhiều người bị lễ giáo áp đặt họ vào khuôn khổ Dẫn đến tình cảm mà họ bộc lộ thứ tình cảm gò bó, có giả tạo (điều thể rõ qua người thuộc tầng lớp - theo quan điểm thống.) o Trái ngược với điều quan niệm người lao động bình dân lúc Họ người nông dân nghèo khổ, cực nhọc, quanh năm gắn với ruộng đồng, làng quê Nhưng từ sống tường chừng đơn sơ, mộc mạc tạo nên họ đức tính vô quý báu o Họ người lúc chất phác, hòa đồng, vui vẻ, lạc quan yêu đời,… Khi họ bày tỏ tình cảm mình, tất xuất phát từ chân chất, thành thật, chút gọi giả dối o Đặc biệt, họ đề cao xem trọng tình cảm vợ chồng (quan hệ hôn nhân) Họ có quan niệm vợ chồng phải chung sống thủy chung, son sắt, có tình có nghĩa dốc hết lòng người yêu • Tình nghĩa thủy chung thể cụ thể qua ca dao: 25 o Chủ thể trữ tình đặt ca dao đại diện tiêu biểu cho tình nghĩa vợ chồng người lao động bình dân xã hội phong kiến o Bởi xuất thân từ người nông dân nên họ thường thể quan niệm tình cảm vợ chồng ca dao hình ảnh gần gũi, quen thuộc, gắn liền với đời sống sinh hoạt ngày (hình ảnh muối – gừng) o Tuy hình ảnh mộc mạc, bình dị lại hình ảnh mang ý nghĩa vô sâu sắc, thể đầy đủ diễn tả hết họ muốn gửi gắm tình cảm vợ chồng ca dao (Muối ba năm muối mặn/ Gừng chín tháng gừng cay) o Họ tin tưởng tình cảm tình cảm quan hệ vợ chồng thứ tình cảm mãi vững bền theo thời gian, tác động làm phá vỡ Khi trở thành vợ chồng họ chung sống, gắn bó, yêu thương, quan tâm, chia sẻ lẫn hết đời người (Đôi ta nghĩa nặng tình dày/ Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa) Hoạt động: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời 3.2 Các điểm nghệ thuật: Hoạt động: - Giáo viên cho học sinh nói hiểu biết muối gừng Giáo viên cho em thảo luận để tìm số nghệ thuật sử dụng ca dao Sau phút gọi học sinh đứng lên trả lời Học sinh nói xác gần xác khen trước lớp Sau đó, giáo viên tổng hợp câu trả lời giảng lại để học sinh nắm vững kiến thức • Hình ảnh Muối gừng vừa gia vị, vừa hương vị: 26 • Gia vị: muối gừng gia vị ăn uống hàng ngày, sản phẩm tay người dân làm ra, gắn bó đời đời kiếp kiếp với họ, với đời sống dân dã, bình dị họ + Muối: kết tinh nước biển, màu trắng, hạt nhỏ, có vị mặn Muối có mặt bữa ăn nhà, người + Gừng: loại thường trồng vườn, đồng Vị cay nồng gừng làm nóng ran từ miệng vào tới gan ruột, khiến ta có cảm giác tăng thêm nhiệt huyết, sức lực Không thế, gừng có tính chất vô đặc biệt: gừng để lâu cay nồng (nên ông bà ta xưa thường có câu “Gừng già cay”) Ngoài gừng muối vị thuốc trị bệnh vô đơn giản mà lại hiệu nhân dân ta • Hương vị tình người: Người bình dân dùng hình ảnh “ muốigừng” để thể tình nghĩa cách kín đáo mà chân thực + Trải qua năm tháng, hạt muối mặn mà thêm, giống thời gian trôi qua làm đậm đà tình chồng nghĩa vợ + Độ cay gừng chín tháng ngầm so sánh với mức độ thắm thiết tình cảm vợ chồng Chính gian nan, vất vả, tình nghĩa vợ chồng thêm sâu nặng Giáo viên giới thiệu số ca dao có dùng hình ảnh muối gừng: - “Muối mặn ba năm muối mặn Gừng cay chín tháng gừng cay Đạo nghĩa cang thường đổi đừng thay Dẫu có làm nên danh vọng, hay rủi có ăn mày, ta theo nhau” - “Muối mặn, ba năm mặn Gừng cay, sáu tháng cay Hỏi thăm mưu kế bày Cho nên chồng vợ ngày xa” • Thủ pháp nghệ thuật: Giáo viên cần nêu cho học sinh thấy rõ hình thức thủ pháp nghệ thuật có ca dao: 27 “Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” o Bài ca dao có cân đối nhịp nhàng hai câu ca dao bảy chữ kết hợp với điệp từ muối gừng lặp lại hai lần câu thơ, có bổ trợ cụm từ trạng thái “đang mặn”, “ cay” Đặc tả tình nghĩa vợ chồng đằm thắm, nồng nàn o Thành ngữ: “ Nghĩa nặng tình dày” nhằm thể cắt đứt sợi dây kết nối vợ chồng Cái nghĩa tình đó, mãi không đổi thay o Tác giả dân gian sử dụng cụm từ “ba năm”, “chín tháng” để diễn tả thời gian lâu dài, vô tận Thời gian trôi không làm vơi bớt vị mặn muối, độ cay gừng mà ngược lại tăng vị mặn, độ cay lên gấp bội o Câu ca dao cuối thật đặc biệt Nó có độ dài bất thường: “Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” độ dài bất thường kết hợp với cách nói phóng đại “ba vạn sáu ngàn ngày xa”(mang ngụ ý trăm năm – tức đời người) thể ý nghĩa sâu sắc Ý nghĩa không khác họ nguyện gắn bó với đến trọn đời, đến nhắm mắt xuôi tay họ chịu xa o Cấu trúc ngữ pháp câu cuối lạ Hai chữ “xa” đặt đầu cuối câu, thành ngữ thời gian dài đằng đẵng Quan hệ ngữ nghĩa quan hệ giả thiết – kết thể kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nói vòng, cường điệu để nhấn mạnh ý cẩn khẳng định Ý nghĩa: - Bốn câu ca dao vừa miêu tả thực vừa khát khao hạnh phúc lâu bền người bình dân tự ngàn xưa 28 - Trong hoàn cảnh đắng cay chua xót, cách xa chia lìa, lòng người bình dân dành cho thật bền bỉ - Tình nghĩa ca dao phong phú , tinh tế sâu sắc, trở thành tảng đạo lý vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Mỗi lời ca dao mang theo bao tâm tư, khát vọng, giúp người vượt lên nghịch cảnh, sống với trọn vẹn nghĩa tình Cũng nhờ vậy, vẻ đẹp đời vào ca dao đáng yêu, đáng quí Sức sống ca dao mãi trường tồn dân tộc, gắn với vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu, cao cả, sáng người bình dân Hoạt động: Củng cố kiến thức (10 phút) GV đúc kết lại học: “Tình nghĩa ca dao phong phú , tinh tế sâu sắc, trở thành tảng đạo lý vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Mỗi lời ca dao mang theo bao tâm tư, khát vọng, giúp người vượt lên nghịch cảnh, sống với trọn vẹn nghĩa tình Cũng nhờ vậy, vẻ đẹp đời vào ca dao đáng yêu, đáng quí Sức sống ca dao mãi trường tồn dân tộc, gắn với vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu, cao cả, sáng người bình dân.” Cho học sinh củng cố học câu hỏi trắc nghiệm Mỗi câu hỏi có đáp án Yêu cầu học sinh chọn đáp án nhất: Câu 1: “Thân em giếng làng Người rửa mặt người phàm rửa chân” Đây ca dao: a/ Ca dao than thân b/ Ca dao yêu thương tình nghĩa c/ Ca dao hài hước d/ Ca dao châm biếm Câu 2: Trong câu: “Ai làm chua xót lòng khế ơi” Đại từ phiếm “Ai” dùng để chỉ: a/ Người gái b/Người trai 29 c/ Xã hội phong kiến d/Không xác định Câu 3: Bài “Khăn thương nhớ ai” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào: a/ So sánh- ẩn dụ-hoán dụ b/ Lặp cụm từ- hoán dụ-ẩn dụ c/ Hoán dụ-nhân hóa-lặp cụm từ d/ Hoán dụ-so sánh-lặp cụm từ Câu 4: “Ngó lên nuột lạt mái nhà Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà nhiêu” Đây ca dao: a/ Ca dao than thân b/ Ca dao yêu thương tình nghĩa c/ Ca dao hài hước d/ Ca dao châm biếm KẾT LUẬN Thông qua xây dựng hướng tiếp cận Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa nhóm, muốn đưa học sinh vào nhận thức sâu sắc hoàn cảnh xã hội xuất câu ca dao đó, muốn học sinh thấy hệ ông cha ta, ca dao vào đời sống chân thực, mộc mạc ý nghĩa Bởi có khuynh hướng đồng văn học dân gian văn học viết, dạy văn học dân gian văn học viết, nên tước bỏ giá trị, sắc thái vẻ đẹp độc đáo, ý vị vốn có Có nhiều người phân tích cách cô lập văn ngôn từ mà không đặt tác phẩm văn học dân gian vào bối cảnh xã hội lúc Bên cạnh đó, hoạt động lớp mà lồng ghép vào nhằm phát huy khả tích cực, sáng tạo học sinh trình học ca dao than thân yêu thương tình nghĩa Cũng đồng thời giúp em có nhìn ca dao, ca dao không khô khan, khó hiểu mà trái lại ca dao thật gần gũi sông, không cho ca dao mà cho văn học dân gian nói chung 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Mạnh Nhị, 2013 Phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường NXB Giáo dục 2.Đinh Gia Khánh (chủ biên), 2009 Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục 3.Hoàng Phê (chủ biên), 2016 Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 4.Phan Trọng Luận (chủ biên), 2013 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập NXB Giáo dục 5.Phan Trọng Luận (chủ biên), 2013 Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập NXB Giáo dục 6.Việt Chương, 2010 Từ Điển Thành ngữ - Tục ngữ - Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp Đồng Nai