1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 11 Bài tập phản ứng cộng Hidro

7 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 269,93 KB

Nội dung

Hóa 11 Bài tập phản ứng cộng Hidro

         PHẢN ỨNG CỘNG HIDRO  Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!  1    Anken hoÆc ankin to ,Ni   Hçn hîp Y   Dạng tập: Cho hỗn hợp X gồm  và H  Tính số mol H2 phản ứng, tính hiệu suất phản ứng hiđrô hóa Tính tỉ khối Y so với Z, tìm công thức phân tử anken, ankin Bài 1: Hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H2 và H2 cho vào bình kín dung tích 8,96 lít  (đktc) chứa bột Ni, nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ  khối của X so với Y là 0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là:  A. 0,75 mol    B. 0,30 mol     C. 0,10 mol     D. 0,60 mol   Lời giải nX = 8,96 = 0, (mol)   22,4 Áp dụng [2] ta có:  d X/Y = MX nY n Y = = = 0,75  n Y = 0,3 (mol)   M Y n X 0, Áp dụng [1]             n H2 phản ứng  = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol.         Chọn C  Bài 2: Cho  hỗn  hợp  X  gồm  1  anken  và  H2  có  d X/ He =3,33.  Cho  X  qua  Ni  nung  nóng,  đến  khi  phản  ứng  xảy  ra  hoàn toàn  thu  được  hỗn  hợp  Y  có  d Y/ He =4.  Tìm  công thức phân tử của anken.  Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!  2    A. C2H4    B. C3H6     C. C4H8     D. C5H10   Lời giải Ta có:  M X = 3,33.4 = 13,32;        MY = 4.4 = 16  Giả sử số mol hỗn hợp X bằng 1 mol  Áp dụng [2] ta có:  d X/Y = MX n Y n Y 13,32.1 = =  nY =  0,8325 (mol)   16 MY n X Áp dụng [1] và [4] ta có:   nH phản ứng   = nX – nY   = nanken = nankan sinh ra   = 1 - 0,8325 = 0,1625 (mol)                 =>  n H2 (X) = nX – nanken  = 1 – 0,1625 = 0,8325 (mol).  Gọi công thức anken là CaH2a (a2) =>  M X = 14a.0,1625  0,8325.2  13, 32   => a = 5  => công thức phân tử anken là: C5H10.    => Chọn D  Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni  nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản  ứng hiđro hoá là:  A. 25%  B. 20%  C. 50%  D. 40%  Lời giải M X  = 3,75.4 = 15;   M Y  = 5.4 = 20  Giả sử số mol hỗn hợp X  = 1 mol  Áp dụng [2] ta có:  15 n Y 15 =  nY = = 0,75mol ;   20 20 Áp dụng [1] và [4] ta có:   Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!  3    n H2 phản ứng = nanken phản ứng  = nX – nY  = 1 – 0,75 = 0,25 mol  Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp X:    15-2=13   a mol C2H4      28  a 13    a  b  0,5 mol                                                                            M b 13 =15  28-15=13   b mol H2       2     H= 0,25 100% = 50%  Chọn C.  0,5 Bài 4:Cho hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối  d X/H = 4,25. Dẫn X qua Ni nung  nóng (H=75%) thu được hỗn hợp Y. Tính tỉ khối của Y so với H2.  A. 5,23    B. 10,46    C. 5,5     D. 6,0  Lời giải M X = 4,25.2 = 8,5  Áp dụng quy tắc đường chéo:                                                                                              19,5  n H2  (2)  n                                                                           8,5   H    nC H 6,5    n C2H4  (28)  2   Giả sử hỗn hợp X là 1 mol =>  n H2  3.1  0, 75  (mol)  1 n C2H4 =0,25 mol => H2 dư so với C2H4.  o t ,Ni Phản ứng: C2H4 + H2     C2H6   Áp dụng [4]: n C H phản ứng  =  n H phản ứng = 75.0, 25  0,1825  (mol)  100 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!  4    nY = nX -  n H2 phản ứng  = 1 – 0,1825 =0,8125 mol  Áp dụng [2] ta có:  d X/Y = MX n Y n Y 8,5.1 = =  MY =  10,46 (mol)   0,8125 MY n X d Y/H2  10, 46  5, 23   => Chọn A  Bài 5: Hỗn hợp khí X chứa H2 và hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ  khối  của  X  đối  với  H2  là  8,3.  Đun  nóng  X  với  xúc  tác  Ni  thu  được    hỗn  hợp  Y  không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H2 là 83/6. Công thức phân tử  của hai anken và phần trăm thể tích của H2 trong X là:  A C2H4 và C3H6; 60%      B C3H6 và C4H8; 40%    C. C2H4 và C3H6; 40%    D C3H6 và C4H8; 60%    Lời giải Gọi công thức chung của 2 anken là : C n H n    M X = 8,3.2 = 16,6;   M Y  =  83 83    Vì hỗn hợp Y không làm mất màu nước Br2 nên trong Y không có anken  Giả sử số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol)   mX = 16,6g   Áp dụng [1] và [4] ta có:  16,6 n Y 16,6.3 =  n Y = n H2 (X) = = 0,6(mol)   83 83  n2 anken = 1- 0,6=0,4 mol   Dựa vào khối lượng hỗn hợp X:   Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!  5    Ta có:  m2 anken = mX -  m H2 = 16,6 – 0,6.2 = 15,4 (g).  Suy ra  M 2anken =  15,  38,   14 n = 38,5    2 

Ngày đăng: 18/10/2016, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN