LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG III ********** Câu 1: CTTQ amin no, đơn chức Câu 2: Công thức chung tính số đồng phân amin no, đơn chức ứng với công thức CnH2n +3N Câu 3: Số đồng phân amin bậc I, II ứng với amin có công thức phân tử C2H7N là Câu 4: Số đồng phân amin bậc I, II, III ứng với amin có công thức phân tử C3H9N là Câu 5: Số đồng phân amin bậc I, II, III ứng với amin có công thức phân tử C4H11N là Câu 6: Cho dãy gồm chất có công thức cấu tạo sau: C2H5 – NH – CH3, CH3 - NH2, CH3CH2 - NH2, CH3NHCH3; CH3CH2CH2 NH2; (CH3)3N; C6H5NH2: Tên gốc chức chất cho là: Câu 7: Cho dãy gồm chất có công thức cấu tạo sau: C2H5 – NH – CH3, CH3 - NH2, CH3CH2 - NH2, CH3NHCH3; CH3CH2CH2 NH2; (CH3)3N; C6H5NH2: Tên thay chất cho là: Câu 8: Hợp chất cho có tên gốc chức CH3–CH(CH3)–NH2 : Câu Amin có công thức CH3-NH-C2H5 có tên là: Câu 10: Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ : C6H5NH2, C2H5NH2, C2H5 NHC2H5, NaOH, NH3: Câu 11: Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac Câu 12 Hãy xếp chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin.: Câu 13: : C2H5 – NH – CH3, CH3 - NH2, CH3CH2 - NH2, CH3NHCH3; CH3CH2CH2 NH2; (CH3)3N; C6H5NH2 kể tên amin thuộc bậc I,II,III: Câu 12: Sản phẩm tạo thành cho CH3NH2 + HCl → Câu 13: Sản phẩm tạo thành cho C6H5NH2 + HCl → Câu 14: Sản phẩm tạo thành cho CH3CH2NH2 + HCl → Câu 15: Sản phẩm tạo thành cho C3H7NH2 + HCl → Câu 16: Sản phẩm tạo thành cho C6H5NH2 + Br2 → Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam etylamin (C 2H5NH2), sinh 3,36 lít khí N (ở đktc) Giá trị m là: Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh 5,6 lít khí N (ở đktc) Giá trị m là: Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam propylamin (C3H7NH2), sinh 3,36 lít khí N2 (ở đktc) Giá trị m là: Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn gam etylamin (C2H5NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V là: Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam etylamin (C 2H5NH2), sinh V lít khí CO (ở đktc) Giá trị V là: Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH 3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V là: Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam metylamin (CH3NH2), sinh V lít khí CO2 (ở đktc) Giá trị V là: Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu 16,8 lít CO ; 2,8 lít N2 (đktc) gam H2O Công thức phân tử X là: Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu khí CO 2; 2,8 lít N2 (đktc) 20,25 gam H2O Công thức phân tử X là: Câu 26 Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu 16,8 lít CO 20,25 gam H2O Công thức phân tử X là: Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam amin no, mạch hở, đơn chức X thu 6,72 lít CO Công thức phân tử X là: Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, mạch hở, đơn chức X cần 10,08 lít O 2(đktc) Công thức phân tử X là: Câu 29: Khi đốt cháy 4,5 gam amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc) Công thức phân tử amin là: Câu30 : Cho 4,65g anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoni clorua thu là: Câu31 : Cho 0,1 mol anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoni clorua thu là: Câu 32: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C 2H5NH3Cl) thu là: Câu 33: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin phản ứng là: Câu 34: Cho m gam anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch Br thu 3,3 kết tủa Khối lượng anilin phản ứng là: Câu 35 Amino axit hợp chất hữu phân tử chứa nhóm nhóm Câu 36: Số đồng phân amino axit C3H7O2N là: Câu 37: Số đồng phân amino axit C4H9O2N là: Câu 38: Cho hợp chất có công thức cấu tạo: H2N-CH2-COOH, CH3-CH-COOH NH2 Tên thay thế, bán hệ thống, tên thường hai hợp chất là: ……………………………………………… Câu 39: Cho hợp chất có công thức cấu tạo: H2N-CH2-COOH, CH3-CH (NH2)-COOH; H2N-[CH2]4-CH(NH2COOH HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH Số chất làm đổi màu quỳ tím là:………………………………… Câu 40: Trong chất chất đipeptit? H2N-CH2-CO-NH-CH2 -CH2-COOH H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH; H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH H2N-CH(CH3) -CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH: Câu 41: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu là:…………………………………………………………………………………………………………… Câu 42: Từ glyxin (gly) alanin (Ala) tạo chất đipeptit? Câu 43: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng thu 11,1 gam muối Giá trị m là: Câu 44: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu là:…………………………………………………………………………………………………………… Câu 45:Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 9,0 gam X tác dụng với HCl dư thu 13,38 gam muối Tên gọi X là: Câu 46: Cho 15,0 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5):…………………………………………………… PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N A B C D Câu 2: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 3: Số đồng phân amin bậc có công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 4: Có amin chứa vòng benzen có CTPT C7H9N? A amin B amin C amin D amin Câu 5: anilin có công thức A C6H5OH B CH3OH C CH3COOH D C6H5NH2 Câu 6: Propylamin có tên gọi A trimetylamin B etylmetylamin C propan-1-amin D propanamin Câu 7: Trimetylamin có tên gọi A propan-1-amin B N, N-đimetylmetanamin C N-metyletanamin D propanamin Câu 8: Trong tên gọi tên phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2? A Metyletylamin B etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin Câu 9: Trong tên tên phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 A phenylamnin B benzylamin C phenyl metylamin D anilin Câu 10: Trong chất sau chất amin bậc ? A H2N-[CH2]6-NH2 B CH3-CH(CH3)-NH2C CH3-NH-CH3 D C6H5NH2 Câu 11: Ancol amin sau bậc? A CH3-NH-C2H5 CH3-CHOH-CH3 B (C2H5)2NC2H5 CH3-CHOH-CH3 C CH3-NH-C2H5 C2H5OH D C2H5NH2 CH3-CHOH-CH3 Câu 12: Etyl metyl amin có CTCT A CH3NHC2H5 B CH3NHCH3 C C2H5-NH-C6H5 D CH3NH-CH2CH2CH3 Câu 13: anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A NaOH B Na2CO3 C NaCl D HCl Câu 14: Dung dịch metyl amin nước làm A quỳ tím không đổi màu B quỳ tím hóa xanh C phenolphtalein hóa xanh D phenolphthalein không đổi màu Câu 15: Chất có lực bazơ yếu A C2H5NH2 B CH3NH2 C NH3 D C6H5NH2 Câu 16: Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào A benzen B axit axetic C anilin D ancol etylic Câu 17: Dung dịch chất làm đổi màu quỳ tím sang xanh? A phenylamin B metylamin C axit axetic D phenol Câu 18: Chất khả làm xanh nước quỳ tím là? A anilin B natri hidroxit C natri axetat D ammoniac Câu 19: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metylamin, ammoniac B amoni clorua, metylamin, natri hidroxit C anilin, amoniac, natri hidroxit D metylamin, amoniac, natri axetat Câu 20: Dãy gồm chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, C6H5NH2 , NH3 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D NH3,CH3NH2, C6H5NH2 Câu 21: Dãy gồm chất có khả làm đổi màu quỳ tím A C6H5OH, C2H5NH2, CH3COOH B CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH C C6H5NH2, C2H5NH2, CH3NH2 D (C6H5)2NH , (CH3)2NH, NH2CH2COOH Câu 22: Anilin phenol có phản ứng với: A dd HCl B dd NaOH C nước Br2 D dd NaCl Câu 23: Chất sau không tác dụng với anilin A CH3COOH B Na2SO4 C H2SO4 D Br2 Câu 24: Dung dịch etylamin không phản ứng với A HCl B HNO3 C KOH D quỳ tím Câu 25: Chỉ phát biểu sai nói anilin A Tan vô hạn nước B Có tính bazơ yếu NH3 C Tác dụng dd brom tạo kết tủa trắng D thể lỏng điều kiện thường Câu 26: Để phân biệt anilin etylamin đựng lọ riêng biệt ta dùng thuốc thử nào? A Dd Br2 B Dd HCl C Dd NaOH D Dd AgNO3 Câu 27: Để làm ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hóa chất nào? A dd HCl B Xà phòng C Nước D dd NaOH Câu 28: Amin không tan nước A etylamin B Metylamin C Anilin D trimetylamin Câu 29: Amino axit hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nito cacbon Câu 30: Axit aminoaxetic (2HNCH2COOH) tác dụng với dung dịch A Na2SO4 B NaOH C NaCl D NaNO3 Câu 31: Cho phản ứng: H2N-CH2-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2-COOH ClH2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A.Có tính chất lưỡng tính B.Chỉ có tính axit C.Chỉ có tính bazơ D.Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 32: Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X là: A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 Câu 33: Chất sau vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH Câu 34: Hợp chất sau amino axit? A NH2CH2CH2COOH B NH2CH2COOH C CH3NHCH2COOH D CH3CH2CONH2 Câu 35: Số đồng phân amino axit C3H7O2N A B C D Câu 36: Tên gọi không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)- COOH A Axit aminopropaonic B Axit α-aminopropionic C Anilin D Alanin Câu 37: Tên gọi không phù hợp với chất CH3-CH(CH3) -CH(NH2)- COOH? A Axit 3-metyl-2aminobutanoic B Valin C Axit 2-amino-3metylbutanoic D Axit α-aminoisovaleric Câu 38: Trong chất chất glyxin? A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)- COOH C HOOC-CH2CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-CH2 –COOH Câu 39: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím: A Glyxin (CH2NH2-COOH) B Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Natri phenolat (C6H5ONa) D Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) Câu 40: Phân tử amoni 2-aminopropanoat (CH 3-CH(NH2)-COONH4) phản ứng với nhóm chất đây: A Dung dịch AgNO3, NH3, NaOH B Dung dịch HCl, Fe, NaOH C Dung dịch HCl, Na2CO3 D Dung dịch HCl, NaOH Câu 41: Cho dãy chất: C6H5NH2(anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy với dung dịch HCl là: A B C D Câu 42: Axit aminoaxetic tác dụng với tất chất nhóm sau (điều kiện đầy đủ) ? A C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2 B HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3 C C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2 Câu 43: glyxin không tác dụng với A H2SO4 loãng B NaOH C C2H5OH D NaCl Câu 44: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH C2H5NH2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím Câu 45: Tripeptit hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit Câu 46: Trong chất chất đipeptit? A H2N-CH2-CO-NH-CH2 -CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3) -CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 47: Từ glyxin (gly) alanin (Ala) tạo chất đipeptit? A chất B chất C chất D chất Câu 48: Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: A α-aminoaxit B β- aminoaxit C axit cacboxylic D este Câu 49: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc glyxin alanin A B C D Câu 50: Một điểm khác protein với cacbohidrat lipit protein A có nguyên tố nitơ phân tử B có nhóm chức -OH phân tử C có khối lượng phân tử lớn D chất hữu no Câu 51: thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với gly- Ala A Cu(OH)2 môi trường kiềm B dung dịch NaCl C dung dịch HCl D dung dịch NaOH Câu 52: Trong phân tử hợp chất hữu sau có liên kết peptit A Alanin B Protein C Xenlulozơ D Glucozơ Câu 53: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N khối lượng Công thức phân tử số đồng phân amin tương ứng là: A CH5N; đồng phân B C2H7N; đồng phân C C3H9N; đồng phân D C4H11N; đồng phân Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), thu sản phẩn có chứa V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 4,48 D 3,36 Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A, thu 2a mol CO2 a/2 mol N2 Aminoaxit A A H2NCHCOOH B H2N[CH2]2COOH C H2N[CH2]3COOH D H2NCH(COOH)2 Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam amin no, mạch hở, đơn chức X thu 6,72 lít CO Công thức phân tử X A C2H5N B C2H7N C C3H9N D C3H7N Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, mạch hở, đơn chức X cần 10,08 lít O 2(đktc) Công thức phân tử X A C4H11N B CH5N C C3H9N D C5H13N Câu 58: Cho 0,1 mol anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoni clorua thu A 12,95 gam B 19,425 gam C 25,9 gam D 6,475 gam Câu 59: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C 2H5NH3Cl) thu A 8,15 gam B 8,1 gam C 0,85 gam D 7,65 gam Câu 60: Cho 5,9 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C 3H7NH3Cl) thu A 8,15 gam B 9,65 gam C 8,1 gam D 9,55 gam Câu 61: Trung hòa 11,8 gam amin đơn chức cần 200ml dung dịch HCl 1M CTPT X A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 62: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu A 43 gam B 44 gam C 11,05 g D 11,15 gam Câu 63: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu A 9,9 gam B 9,8 gam C 9,6 gam D 9,7 gam Câu 64: Biết 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl chất Z Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH Công thức Y có dạng A H2NR(COOH)2 B H2NRCOOH C (H2N)2RCOOH D (H2N)2R(COOH)2 Câu 65: Trung hòa 50 ml dung dich metylamin cần 30 ml dd HCl 0,1 M Giả sử thể tích không thay đổi Nồng độ mol metylamin dung dịch A 0,06 M B 0,05 M C 0,04 M D 0,01 M Câu 66: Khi thủy phân 500 gam polipeptit thu 170 gam alanin Nếu polipeptit có khối lượng phân tử 50000 có mắt xích alanin? A 170 B.175 C 191 D 210 Câu 67: Cho 500 gam benzene phản ứng với HNO đặc H2SO4 đặc, sản phẩm thu đem khử thành anilin Nếu hiệu suất chung trình 78 % khối lượng anilin thu A 456 gam B 564 gam C 465 gam D 546 gam Câu 68: Cho X amino axit Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M thu 1,835 gam muối khan Còn cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH cần dùng 25 gam NaOH 3,2% Công thức cấu tạo X A NH2C3H6COOH B ClNH3C3H3(COOH)2 C NH2C3H5(COOH)2 D (NH2)2C3H5COOH Câu 69: Cho 14,7 gam amino axit X (có nhóm NH 2) tác dụng với NaOH dư thu 19,1 gam muối Mặt khác lượng amino axit phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối Công thức cấu tạo X A NH2CH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C NH2(CH2)6COOH D HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Câu 70: X α – amino axit chứa nhóm -COOH nhóm -NH Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M Thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dung dịch Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M công thức X A CH3CH(NH2)COOH B CH3CH2CH(NH2)COOH C CH2(NH2)CH2COOH D CH3(NH2)C(CH3)COOH Câu 71: Cho hỗn hợp amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với hiđro 19 ( biết có amin có số mol 0,15 ) tác dụng với dung dịch FeCl dư thu kết tủa A Đem nung A đến khối lượng không đổi thu gam chất rắn Công thức amin A CH3NH2 C2H5NH2 B CH3NH2 C2H3NH2 C C2H5NH2 C2H3NH2 D CH3NH2 CH3NHCH3 Câu 72: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với H 30 tác dụng với FeCl2 dư thu kết tủa X Lấy kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu 18 gam chất rắn Vậy giá trị m A 30 gam B 15 gam C 40 gam D 27 gam Câu 73: Cho 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng 2,18 gam muối Khối lượng mol A A 109 B 218 C 147 D 145 Câu 74: Đốt cháy hết a mol amino axit A đơn chức lượng oxi vừa đủ ngưng tụ nước 2,5a mol hỗn hợp CO2 N2 Công thức phân tử A A C2H7NO2 B C3H7N2O4 C C3H7NO2 D C2H5NO2 Câu 75: A α – amino axit có mạch cacbon không phân nhánh, phân tử A chứa nhóm chức -COOH –NH2 nhóm chức khác Lấy 0,02 mol A phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, tạo 3,67 gam muối Mặt khác, lấy 4,41g A tác dụng với lượng dư NaOH tạo 5,73 gam muối khan Công thức cấu tạo A A HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH B HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH C H2NCH2COOH D H2NCH2CH(NH2)COOH Câu 76: Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin 44,5 gam alanin thu m gam protein với hiệu suất phản ứng 80% Vậy m có giá trị A 42,08g B 38,4g C 49,2g D 52,6g Câu 77: Cho 17,8g amino axit (gồm nhóm –NH2 nhóm –COOH) tác dụng với 100ml NaOH 0,2M cô cạn m gam chất rắn, cho lượng amino axit tác dụng với 300ml HCl 0,1M cô cạn từ từ thu 25,1 gam chất rắn Công thức amino axit m A C3H9O2N; 22,2g B C3H9O2N; 30,2g C C3H7O2N; 30,2g D C4H11O2N; 25,8g Câu 78: Cho 44,1g axit glutamic tác dụng với 9,2g ancol etylic sau phản ứng thu sản phẩm X chứa nhóm chức este Tách X đem phản ứng hoàn toàn với NaOH thấy cần 200ml NaOH 0,8M Vậy hiệu suất phản ứng este hóa A 40% B 32% C 80% D 53,3%