tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường thpt bến cát

161 516 3
tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường thpt bến cát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BỒ THỊ HỒNG THẮM TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT BẾN CÁT S K C 0 9 NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT - 601410 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BỒ THỊ HỒNG THẮM TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT BẾN CÁT NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT MÃ SỐ: 60 1410 Hướng dẫn khoa học: TS Lưu Đức Tiến Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC - Họ tên: Bồ Thị Hồng Thắm Giới tính: Nữ - Ngày sinh: 03/11/1987 Nơi sinh: Bình Dƣơng - Quê quán: Bình Dƣơng Dân tộc: Kinh - Địa chỉ: 8/17 Bình Phƣớc A,Phƣờng Bình Chuẩn, TX Thuận An, Bình Dƣơng - Điện thoại quan: 0650.3566.874 - Email: hongtham.bo@gmail.com Điện thoại nhà: 0650.3659.586 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Hệ đào tạo: Đại học Thời gian đào tạo: 2005-2010 - Nơi học: Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM - Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp - Tên đồ án: “ Biên soạn tài liệu tƣ vấn Hƣớng nghiệp dành cho học sinh phổ thông trung học tỉnh Bình Dƣơng” - Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Phƣơng Hoa III QÚA TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian 2010-2012 Nơi công tác Trƣờng THPT Bến Cát i Công việc đảm nhiệm Giáo viên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 (Ký tên ghi rõ họ tên) BỒ THỊ HỒNG THẮM ii LỜI CẢM ƠN - Luận văn đƣợc thực vào tháng 2-2012 hoàn chỉnh vào tháng 8-2012 trƣờng khoa Sƣ phạm kỹ thuật Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM trƣờng THPT Bến cát, Bình Dƣơng Trong suốt trình thực luận văn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên Quý Thầy, Quý Cô, gia đình bạn bè Chính lời động viên, giúp đỡ cho nguồn động lực để thực luận văn - Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Giáo viên hƣớng dẫn Thầy: TS LƢU ĐỨC TIẾN, ngƣời đồng hành, tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn - Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:  Ban giám hiệu, Thầy, Cô khoa Sƣ phạm kỹ thuật, phòng quản lý sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM  Ban giám hiệu, Thầy, Cô tổ môn Lý - KTCN trƣờng THPT Bến Cát Một lần xin trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày ….tháng… năm Ngƣời nghiên cứu Bồ Thị Hồng Thắm iii TÓM TẮT LUẬN VĂN - Trong thời đại ngày khoa học công nghệ ngày phát triển, bối cảnh quốc gia muốn tập trung đầu tƣ vào nguồn nhân lực để phục vụ phát triển bền vững đất nƣớc Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực ngày có chất lƣợng phụ thuộc vào giáo dục, giáo dục đƣợc xem “quốc sách” hàng đầu quốc gia - Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng, đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà quan trọng phƣơng pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên có làm cho ngƣời học say mê, hứng thú, tích cực hoạt động nhận thức để góp phần hoàn thiện thân đáp ứng nhu cầu xã hội hay không tùy thuộc vào phƣơng pháp, cách thức tổ chức hoạt động nhận thức giáo viên - Công nghệ môn học tạo tảng lĩnh vực liên quan đến sống, góp phần quan trọng việc định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh bậc phổ thông trung học Việc lựa chọn nghề nghiệp công việc quan trọng nghề nghiệp gắn liền với ngƣời suốt đời họ, không lựa chọn đắn dẫn đến lãng phí thời gian, vật chất công sức ngƣời Chính tầm quan trọng nên ngƣời nghiên cứu chọn môn học để nghiên cứu tìm hiểu - Đó lý lo mà ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa môn Công nghệ 11 trường THPT Bến Cát” để tìm hiểu - Nội dung luận văn bao gồm phần sau đây: Phần mở đầu Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học Chƣơng 2: Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy học môn Công nghệ 11 số trƣờng THPT Bình Dƣơng iv Chƣơng 3: Tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa môn Công nghệ 11 trƣờng THPT Bến Cát Phần kết luận- kiến nghị - Mô tả trình thực – Kết đạt Dựa sở lý luận, sở khảo sát thực tế ngƣời nghiên cứu lựa chọn số kỹ thuật dạy học tích cực, phù hợp với nội dung môn học triển khai hai kỹ thuật dạy học, kỹ thuật “ mảnh ghép” kỹ thuật “ khăn phủ bàn” vào tổ chức thực nghiệm thông qua bốn lần thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả, tính phù hợp kỹ thuật dạy học tích cực chất lƣợng dạy học môn Công nghệ 11 trƣờng THPT Bến Cát Kết thu đƣợc khả quan làm tăng tỉ lệ học sinh giỏi giảm tỉ lệ học sinh trung bình dƣới trung bình Bên cạnh đó, thông qua việc tổ chức dạy học theo kỹ thuật “mảnh ghép” kỹ thuật “khăn phủ bàn” làm tăng tính tích cực, hứng thú học tập học sinh Chứng tỏ kỹ thuật dạy học mà ngƣời nghiên cứu lực chọn mang lại hiệu cao phƣơng pháp dạy học truyền thống Thái độ học tập học sinh đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn học trƣờng THPT Bến Cát v ABSTRACT In this era, science and technology increasingly developed In that context, every country focused on investment in human resources to serve development of the country To train the quality human resources depend on education So, education is considered “national policy” of each country To trained the human resources quality and satisfy the requirement society depend on many factors, in which the most important is the teacher’s methods The students have to be fond-of, interest, and positive cognitive activity to contribute to perfecting ourselves to demand satisfy social depend on teacher’s methods, the organization active awareness of teachers Technology is the subject make basic background about many fields, which concerned with life It is important subject to help students oriented an occupation for themselves Choosing a career is important task because the career attached to every human being throughout their life Because of unless choose right can lead to wasted time, wealth, and strength of each person That is the reason why researcher choice the topic: “To set up to organize teaching by active-oriented for technology 11 subject at Ben Cat high school” The content topic is deployed on three main parts: Preface Content: this part included three main chapters + Chapter 1: Research and analyze the theoretics of set up to organize teaching by active-oriented learning + Chapter 2: Survey the actual situation of set up to organize teaching and learning the technology subject at some high school in Binh Duong + Chapter 3: Suggest the solutions and experiment pedagogical Conclusion – Recommendation vi Description process- Result Basic on the theoretics and the the actual situation, the author has suggested some of teaching positive technique, which gets along with the subject content Relay on that foundation, the author deeply researched two technique, that is the jigsaw technique and coverlet technique Then, the author organized experiments four times to check value effect and get along with of positive technique with teaching quality of technology 11 subject at Ben Cat high school The results very positive with the higher rate of good and fairly students while the average and weak students were fewer In the other hand, Set up to organize following jigsaw technique and coverlet technique accelerated students to practicipate actively and interested in learning It was proven that the teaching technique is better than the traditionally method The students’s attitude were improved toward actively in learning to gain better results that contribute to rasing teaching quality at the Ben Cat high school in Binh Duong vii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG - KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HỌC SINH 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.2.1 Tổ chức dạy học 1.2.2 Hình thức tổ chức dạy học 10 1.2.3 Tính tích cực 10 1.2.4 Tích cực hóa học sinh 11 1.2.5 Phƣơng pháp dạy học 12 1.2.6 Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa học sinh 13 1.2.7 Kỹ thuật dạy học 13 viii Nhận xét: Tỉ lệ học sinh – giỏi tăng, không học sinh trung bình lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Bảng 3.24 : So sánh tỉ lệ xếp loại điểm số học sinh qua hai kiểm tra lần Giỏi Khá Trung Dƣới TB Tổng bình Đối chứng(CB) 23 37 0% 62% 16% 22% 100% 12 24 38 32% 63% 5% 0% 100% 28 34 Tỉ lệ (%) 6% 82% 12% 0% 100% Thực nghiệm (TN) 24 12 0 36 67% 33% 0% 0% 100% Tỉ lệ (%) Thực nghiệm(CB) Lần Tỉ lệ (%) Đối chứng (TN) Tỉ lệ (%) Biểu đồ 3.21: Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần lớp thuộc ban Nhận xét: Tỉ lệ học sinh – giỏi lớp thực nghiệm tăng nhiều so với tỉ lệ học sinh – giỏi lớp đối chứng không học sinh trung bình 128 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng 22% tỉ lệ HS trung bình Biểu đồ 3.22: Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần lớp thuộc ban tự nhiên Nhận xét: Tỉ lệ học sinh – giỏi tăng, không học sinh trung bình lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Bảng 3.25 : So sánh tỉ lệ xếp loại điểm số học sinh qua hai kiểm tra lần Giỏi Khá Trung Dƣới TB Tổng bình Đối chứng(CB) 12 14 10 37 3% 32% 38% 27% 100% 10 24 38 26% 63% 11% 0% 100% 26 34 Tỉ lệ (%) 9% 76% 12% 3% 100% Thực nghiệm (TN) 22 12 36 61% 33% 6% 0% 100% Tỉ lệ (%) Thực nghiệm(CB) Lần Tỉ lệ (%) Đối chứng (TN) Tỉ lệ (%) 129 Biểu đồ 3.23: Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần lớp thuộc ban Nhận xét: Tỉ lệ học sinh – giỏi tăng, không học sinh trung bình lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Biểu đồ 3.24: Biểu đồ xếp loại tỉ lệ học sinh lần lớp thuộc ban tự nhiên Nhận xét: Tỉ lệ học sinh – giỏi tăng, không học sinh trung bình lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng 130 Tóm lại: Tỉ lệ học sinh giỏi hai lớp tự nhiên tăng tổ chức hoạt động học tập theo phương pháp vào trình thực nghiệm Tỉ lệ học sinh giỏi lớp tự nhiên tăng nhiều so với lớp thực nghiệm thuộc ban Và bốn lần thực nghiệm tình trạng học sinh trung bình không xuất lớp thực nghiệm Như kết luận rằng, áp dụng phương pháp vào tổ chức hoạt động dạy học lớp thực nghiệm kết đạt cao so với lớp học tổ chức theo phương pháp truyền thống hứng thú học tập kết điểm số học sinh 3.4.2.3 Đánh giá hiệu kỹ thuật dạy học đƣợc đề xuất kiểm nghiệm Z - Để tăng cường độ xác, người nghiên cứu dùng kiểm nghiệm Z để đánh giá hiệu PPDH ứng dụng lớp TN so với PP cũ sử dụng lớp đối chứng (chi tiết thực kiểm nghiệm xin xem phụ lục 12) - Áp dụng kiện tính toán  Ở lần thực nghiệm thứ nhất:  Ban bản: Z = 9.32  Ban tự nhiên: Z = 3.80  Ở lần thực nghiệm thứ hai:  Ban bản: Z = 7.22  Ban tự nhiên: Z = 6.75  Ở lần thực nghiệm thứ ba:  Ban Cơ bản: Z = 5.09  Ban Tự nhiên : Z = 8.05  Ở lần thực nghiệm thứ tư:  Ban Cơ bản: Z = 6.75  Ban Tự nhiên : Z = 4.96 - Như vậy: kiểm nghiệm Z bốn lần thực nghiệm thuộc hai ban ban tự nhiên, kết Z không nằm vùng bác bỏ [-2.58, +2.58], ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 131 - Nghĩa có khác biệt kết điểm số kiểm tra hai lớp đối chứng thực nghiệm thuộc hai ban tự nghiên 3.4.2.4 Đánh giá hiệu kỹ thuật dạy học đề xuất kiểm nghiệm kiểm nghiệm χ2 (Chi-square) - Để đánh giá khác biệt số HS đạt điểm giỏi lớp TN so với số HS đạt điểm giỏi lớp ĐC, người nghiên cứu thực kiểm nghiệm χ2 (Chi-square) (chi tiết thực kiểm nghiệm xin xem phụ lục 13) Do χ2 (lần CB) = 48.8; χ2 (lần TN) = 19.99; χ2 (lần CB) = 27.74; χ2 (lần TN) = 26.54; χ2 (lần CB) = 22.32 χ2 (lần TN) = 36.77; χ2 (lần CB) = 31.71; χ2 (lần TN) = 25.19; - Với χ2 bốn lần kiểm nghiệm lớn χ2tra bảng =16.81 nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 - Nghĩa có khác biệt số HS đạt điểm giỏi lớp TN so với số sinh viên đạt điểm giỏi lớp đối chứng Hay nói cách khác, kỹ thuật dạy học mà người nghiên cứu sử dụng có tác động tốt đến kết điểm số HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm 132 KẾT LUẬN CHƢƠNG - Nhiều ý kiến cho rằng, Công nghệ môn học phụ không cần phải đổi nhiều, thực tế cho thấy, GV môn biết tìm tòi sáng tạo có PPDH linh hoạt mang lại hiệu cao gây nhiều hứng thú cho HS Lúc không ranh giới môn môn phụ theo quan niệm HS - Từ kết thực nghiệm cho ta thấy điều đó, sau ứng dụng kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ bàn vào trình tổ chức hoạt động học tập cho HS thái độ học tập HS thay đổi theo chiều hướng tích cực HS có hứng thú tham gia xây dựng học, làm cho không khí lớp học sôi nỗi hơn, hào hứng hơn, tâm trạng chán nản khắc phục nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Cụ thể tỉ lệ HS đạt giỏi lớp Cơ chiếm 37%, lớp Tự nhiên chiếm 83%, không HS trung bình yếu Mặt khác, 87.5% tỉ lệ GV đồng ý cách thức tổ chức dạy học người nghiên cứu mang lại hiệu dạy học cho môn CN 11 - Kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật sử dụng nhằm phát huy khả tự học, học tập hợp tác, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm Đây kỹ mà HS cần phải trang bị yêu cầu xã hội đại Tạo điều kiện cho HS hòa nhập với sống cộng đồng cách nhất, hỗ trợ đắc lực cho sống nghề nghiệp HS tương lai gần - Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động học tập theo kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ bàn tạo không khí thảo luận tích cực, sôi chiếm 47% Ngoài ra, điều quan trọng tổ chức hoạt động HS theo kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ bàn tạo hứng thú học tập HS lớp thực nghiệm chiếm 65% 133 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Tóm tắt Qua trình thực đề tài: “Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa môn Công nghệ 11 trường THPT Bến Cát”, nhìn chung người nghiên cứu hoàn thành mục tiêu vấn đề nghiên cứu thực số nội dung sau: + Thứ nhất, xây dựng sở lý luận tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh + Thứ hai, khảo sát - đánh giá thực trạng việc dạy học GV HS trường để có số liệu khách quan hiệu Điểm then chốt nhất, PPDH mà GV sử dụng chưa phát huy tính tích cực, chủ động HS + Thứ ba, thông qua kết khảo sát, người nghiên cứu đề xuất sử dụng hai kỹ thuật dạy học mà hai kỹ thuật nhằm phát huy kỹ học tập hợp tác khả tự học HS, kỹ cần phải hình thành HS cách để đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh việc tiếp tục kế thừa phát huy mặt mạnh PPDH truyền thống thuyết trình, đàm thoại,… người nghiên cứu tổ chức thực nghiệm theo kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ bàn cho môn Công nghệ 11 đạt kết khả quan, có tiến việc tiếp thu kiến thức nên kết học tập HS cải thiện qua phát huy tính tích cực học tập hứng thú học tập HS môn học mà trước HS không hứng thú học 4.1.2 Những thành đạt đề tài 134 - Ý nghĩa lý luận: Người nghiên cứu đưa sở lý luận tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh, kỹ thuật dạy học tích cực, vị trí đặc điểm môn Công nghệ 11 - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giúp cho giáo viên có sở áp dụng vào việc giảng dạy môn Công nghệ 11 đạt hiệu cao Từ kết thực nghiệm chứng minh tính hợp lý, hiệu tính khả thi đề tài Dựa kết đạt đề tài, ứng dụng rộng rãi mang lại kết to lớn, nhằm thay đổi nhìn HS môn học, giúp cho HS thấy mức độ cần thiết môn học này, từ không ranh giới môn môn phụ theo quan niệm HS 4.1.3 Hướng phát triển đề tài Trên sở kết đạt được, tương lai, có điều kiện, người nghiên cứu tiến hành phát triển đề tài theo số hướng sau:  Đề tài ứng dụng thêm kỹ thuật dạy học tích cực đề xuất vào trình dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Bến Cát  Đề tài tiếp tục ứng dụng tổ chức dạy học cho toàn chương trình môn học trường THPT Bến Cát  Nghiên cứu thêm số kỹ thuật dạy học khác mà mang lại hiệu cho việc giảng dạy môn học 4.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu đề xuất số kiến nghị: - Đối với nhà trường: Nhà trường cần phải có sách động viên, hỗ trợ tài hợp lý để khuyến khích giáo viên tích cực tham gia vào việc thực đổi PPDH để nâng cao chất lượng dạy học chất lượng đào tạo nhà trường Để đổi PPDH cách hiệu nhà trường cần phải trang bị PTDH mô phỏng, phim ảnh ứng dụng môn Công nghệ thực tiễn, phim ảnh thiết bị máy móc mà học sinh học tập 135 Mở khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, chuyên đề nhằm trang bị cho GV xu hướng dạy học GV có định hướng tốt cho hoạt động dạy học - Đối với giáo viên môn: Trình độ giáo viên chưa đồng chuyên môn lực sư phạm Kiến thức chuyên sâu kỹ thuật công nghệ hạn chế Vì vậy, giáo viên thường găp nhiều khó khăn việc lý giải thấu đáo thắc mắc học sinh nêu trình dạy học, liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn Đây trở ngại lớn việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung, kỹ thuật „mảnh ghép” kỹ thuật “khăn phủ bàn” nói riêng Chính vậy, giáo viên cần phải thường xuyên tự giác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ để hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học lớp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn học Bên cạnh cần phải linh hoạt việc vận dụng PPDH tích cực, phương pháp vạn cho đối tượng, nội dung học diễn có hứng thú không, có để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn em không phụ thuộc lớn vào phương pháp dạy học, nhạy cảm tài sáng tạo người giáo viên Thường xuyên sử dụng PTDH đặc biệt phương tiện dạy học đại, biện pháp quan trọng nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh giúp nhà trường đưa chất lượng dạy học lên tầm cao Tăng cường bồi dưỡng cho HS ý thức, thói quen, phương pháp tự học - Đối với học sinh: Để mang lại chất lượng dạy học cho môn học yêu cầu nhà trường, giáo viên kỹ học tập học sinh góp phần không nhỏ vào thành công trình dạy học Theo yêu cầu PPDH đại đòi hỏi HS phải thay đổi cách học, phải chấp nhận từ bỏ cách học truyền thống “thầy giảng - trò ghi”, “thầy đọc - trò chép”, từ bỏ cách học thụ 136 động để tiếp nhận cách học nhằm nâng cao tính chủ động, tự giác học tập Vì cho dù GV có giỏi nữa, dù cố gắng mà HS không chấp nhận thay đổi cách học, không tích cực không mang lại hiệu cho trình dạy học 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB đại học sư phạm, Hà nội Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi(1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (tập 1- phần đại cương), NXB giáo dục, Hà nội Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo dục trung học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ lớp 11, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực- số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2008), Cẩm nang giảng dạy, NXB Lao động, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam, Hà nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (LOAN No 1979-VIE), NXB Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội ĐCSVN (2011), văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, NXB CTQG, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm(2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm(2006), Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 138 12 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2007), Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Giselle O Martin - Kniep (người dịch: Lê Văn Canh) (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 TS Đặng Thành Hưng, Dạy học đại (lý luận, biện pháp, kỹ thuật) NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 PGS TSKH Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 16 Đoàn Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ giáo dục (2010), Nâng cao chất lượng dạy học môn tổ chức sống gia đình theo hướng tích cực hóa người học trường cao đẳng sư phạm Đồng Nai- trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 17 PGS.TS Nguyễn Văn Khôi (2007), Lý luận dạy học Công nghệ, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Karen F.Osterman-Robert B Kottkamp (nhóm dịch: Phạm Thị Kim Yến, Nguyễn Đào Quý Châu) (2006), Phương pháp tư dành cho nhà giáo dục (nâng cao kỹ giảng dạy nhằm cải thiện phương pháp học tập học sinhsinh viên), NXB Đại học quốc gia TP.HCM 19 Luật giáo dục (năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2010), NXB lao động, Hà Nội 20 Đỗ Linh - Lê Văn - TS Dương Ngọc Dũng hiệu đính, Phương pháp học tập hiệu quả, NXB tổng hợp, TP HCM 21 Madeline Hunter - Robin Hunter (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, NXB Đại học quốc gia, TP.HCM 22 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng việt, NXB Từ điển bách khóa, Hà Nội 23 Đào Quý - Văn Thủy (2006), Tâm lý giáo dục - lý thuyết thực hành NXB thống kê, TP.HCM 24 Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh miền núi, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 139 25 Robert J.Marzano Debra J.Pickering - Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 26 Robert J Marzano (người dịch: Phạm Trần Long) ( 2011), Quản lý hiệu lớp học, NXB giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 27 Sách giáo khoa Công nghệ 11, sách giáo viên Công nghệ 11- NXB giáo dục, Hà Nội 28 TS Nguyễn Văn Tuấn (2011), Lý luận dạy học, tài liệu lưu hành nội 29 Thái Duy Tuyên(2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, tài liệu lưu hành nội bộ, TP.HCM 31 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật Lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 32 Vụ giáo dục trung học(2012), Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên biên soạn đề kiểm tra, đánh giá Môn Công nghệ - cấp THPT (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội CÁC TRANG WEB 33 http://www.moet.gov.vn 34 http://sgdbinhduong.edu.vn/ 35 http://www.jigsaw.org/ 36 http://www.21stcenturyschools.com/Jigsaw.htm 37 http://planipolis.iiep.unesco.org/upload/Viet%20Nam/Viet_Nam_Education_% 20strategy_2009-2020_viet.pdf 38 http://www.stedwards.edu/cte/content/view/1496/49/ 39 http://www.jigsaw.org/steps.htm 40 https://helpdesk.bcit.ca/fsr/teach/teaching/ja_groupwork.pdf 41 http://tuyengiao.vn/Home/nghi-quyet-dai-hoi-dang/2012/2/39043.aspx 42 http://daihoi11.dangcongsan.vn 43 http://ebook.edu.vn 140 44 http://www.uni-potsdam.de/u/al/forsch/download/Methoden_Doi_Moi.pdf 45 http://www.dayhocintel.net 46 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/7418981/cm_id/2396141 47 http://www.uni-potsdam.de/u/al/forsch/download/Fachdidaktik_LyLuan.pdf 48 http://mspil.net.vn/gvst/forums/storage/62/3875/tcdayhocs_dtmiennui.pdf 49 http://kiemdinh.ued.vn/uploads/news/2012_09/chien-luoc-phat-trien-gd-20112020.pdf 50 http://www.uit.edu.vn/forum/index.php?act=Attach&type=post&id=81937 141

Ngày đăng: 10/10/2016, 02:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • bia lot LV.pdf

      • Ly lich khoa hoc.pdf

      • chuong 1,2.pdf

      • chuong 3.pdf

      • BIA4.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan