Chùa chiền trong thơ Hồ Xuân Hương và Phạm Thái

31 931 4
Chùa chiền trong thơ Hồ Xuân Hương và Phạm Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhìn vào lịch sử văn học của dân tộc ta thấy một hiện tượng rất mới lạ. Đó là khi nào xã hội rối ren, loạn lạc nhất thì văn học lại đạt được những thành tựu rực rỡ nhất. Văn học Việt Nam nữa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX ra đời trong giai đoạn chế độ phong kiến tranh giành quyền lợi, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, đói kém. Đặc biệt giai đoạn này đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với nội dung chủ yếu là nhân đạo chủ nghĩa với nội dung là giải phóng tình cảm, đấu tranh để được tự do yêu đương và hàng loạt những cây bút đậm dấu ấn cá nhân như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Thái… Chính trong bối cảnh xã hội ấy, xã hội mà mọi giá trị bị đảo lộn, các nhà văn nhà thơ đã thực hiện rất tốt chức năng của mình, đó là phản ánh kịp thời cuộc sống xã hội lúc bấy giờ. Trong đó, có Hồ Xuân Hương và Phạm Thái. Về Hồ Xuân Hương, cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, người con gái họ Hồ quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An ấy đã xuất hiện trên thi đàn văn học như một cơn gió lạ, thổi tung lớp rêu phong cổ kính của chế độ phong kiến già nua và rải khắp nhân gian một mùi hương kì diệu: mùi hương của đất nước, của gió trăng, của đá, của rêu, của lạch, của khe, của những hội hè đình đám, của những sinh hoạt đời thường….Đó là mùi hương của sự sống, của khát khao,cháy bỏng, của nhựa sống… Và, cũng chính con người đầy sức sống ấy đã ném vào mặt xã hội phong kiến, “vạch rõ cái chân tướng của cả những kẻ hiền nhân quân tử, những bậc trượng phu, anh hùng và đã thẳng thắn đặt họ lại những chổ ngồi mà họ xứng đáng giữa lúc cả bọn đang múa may quay cuồng, tâng bốc bợ đỡ nhau” (Nguyễn Đức Bínhngười cổ nguyệt, chuyện Xuân Hương). Bà dám nhìn thẳng vào bản chất của cái xã hội thối nát và lên án một cách mạnh mẽ…Đối tượng chế giễu của Hồ Xuân Hương chủ yếu là bọn vua chúa, quan lại, nho sĩ nói chung và đặc biệt là giới sư sãi. Ta bắt gặp trong thơ bà sự phản kháng, sự không đồng tình, sự đả phá đối với những nhà sư “dởm” làm mất vẻ tôn kính của nhà chùa. Phạm Thái là người cùng thời với Hồ Xuân Hương, ông cũng sống trong cái oi bức của xã hội thời cuối Lê đầu Nguyễn. Nơi mà các trật tự, kỉ cương, đạo đức và lễ giáo phong kiến đều bị đảo lộn. Phạm Thái là người đã tìm đến nơi chùa chiền để lảnh tránh sự đời, lẩn tránh những đau khổ của tình ái cho nên, ông hiểu rõ hơn ai hết sự suy thoái của đạo Phật vào cái thời điểm ấy. Trong số ít những sáng tác của ông ta bắt gặp khá nhiều hình ảnh của những cảnh chùa, những nhà sư… Hồ Xuân Hương và Phạm Thái là những người cùng thời. Cùng sống trong một bối cảnh xã hội. Và cùng có những tiếng nói chung đối với vấn đề suy thoái, biến chất của các sư sãi trong các nhà chùa. Đó là tiếng nói “đả phá” không đồng tình. Trên cơ sở tiếp thu các công trình nghiên cứu, phê bình và các tài liệu có liên quan tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “chùa chiền trong thơ Hồ Xuân Hương và Phạm Thái” với hy vọng được tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về bối cảnh xã hội, sự suy thoái của Phật giáo trong xã hội cuối XVIII đầu XIX dưới góc nhìn của Hồ Xuân Hương và Phạm Thái.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA NGỮ VĂN ……….……… TIỂU LUẬN VĂN HỌC CHÙA CHIỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Nhị Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị KimTuyến Mã SV: 12S6011227 Lớp: văn 2C Huế tháng 4/2014 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Thanh Nhị, người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận em có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn ! …………… …………… PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nhìn vào lịch sử văn học dân tộc ta thấy tượng lạ Đó xã hội rối ren, loạn lạc văn học lại đạt thành tựu rực rỡ Văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX đời giai đoạn chế độ phong kiến tranh giành quyền lợi, đời sống nhân dân vô cực khổ, đói Đặc biệt giai đoạn xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với nội dung chủ yếu nhân đạo chủ nghĩa với nội dung giải phóng tình cảm, đấu tranh để tự yêu đương hàng loạt bút đậm dấu ấn cá nhân Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Thái… Chính bối cảnh xã hội ấy, xã hội mà giá trị bị đảo lộn, nhà văn nhà thơ thực tốt chức mình, phản ánh kịp thời sống xã hội lúc Trong đó, có Hồ Xuân Hương Phạm Thái Về Hồ Xuân Hương, cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, người gái họ Hồ quê Quỳnh Lưu, Nghệ An xuất thi đàn văn học gió lạ, thổi tung lớp rêu phong cổ kính chế độ phong kiến già nua rải khắp nhân gian mùi hương kì diệu: mùi hương đất nước, gió trăng, đá, rêu, lạch, khe, hội hè đình đám, sinh hoạt đời thường….Đó mùi hương sống, khát khao,cháy bỏng, nhựa sống… Và, người đầy sức sống ném vào mặt xã hội phong kiến, “vạch rõ chân tướng kẻ hiền nhân quân tử, bậc trượng phu, anh hùng thẳng thắn đặt họ lại chổ ngồi mà họ xứng đáng lúc bọn múa may quay cuồng, tâng bốc bợ đỡ nhau” (Nguyễn Đức Bính-người cổ nguyệt, chuyện Xuân Hương) Bà dám nhìn thẳng vào chất xã hội thối nát lên án cách mạnh mẽ…Đối tượng chế giễu Hồ Xuân Hương chủ yếu bọn vua chúa, quan lại, nho sĩ nói chung đặc biệt giới sư sãi Ta bắt gặp thơ bà phản kháng, không đồng tình, đả phá nhà sư “dởm” làm vẻ tôn kính nhà chùa Phạm Thái người thời với Hồ Xuân Hương, ông sống oi xã hội thời cuối Lê đầu Nguyễn Nơi mà trật tự, kỉ cương, đạo đức lễ giáo phong kiến bị đảo lộn Phạm Thái người tìm đến nơi chùa chiền để lảnh tránh đời, lẩn tránh đau khổ tình cho nên, ông hiểu rõ hết suy thoái đạo Phật vào thời điểm Trong số sáng tác ông ta bắt gặp nhiều hình ảnh cảnh chùa, nhà sư… Hồ Xuân Hương Phạm Thái người thời Cùng sống bối cảnh xã hội Và có tiếng nói chung vấn đề suy thoái, biến chất sư sãi nhà chùa Đó tiếng nói “đả phá” không đồng tình Trên sở tiếp thu công trình nghiên cứu, phê bình tài liệu có liên quan định chọn nghiên cứu đề tài “chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái” với hy vọng tìm hiểu, nghiên cứu sâu bối cảnh xã hội, suy thoái Phật giáo xã hội cuối XVIII đầu XIX góc nhìn Hồ Xuân Hương Phạm Thái Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Mảng thơ chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2.2.1.Các bình diện nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mảng thơ chùa chiền Hồ Xuân Hương Phạm Thái, em tập trung nghiên cứu nội dung sau: -Những biểu chùa chiền tác phẩm hai tác giả -Trong trình phân tích kết hợp so sánh điểm giống khác đề tài chùa chiền Hồ Xuân Hương với Phạm Thái 2.2.2.Về văn bản: Các tác phẩm Hồ Xuân Hương Phạm Thái công bố Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái Lịch sử nghiên cứu: 4.1 Hướng nghiên cứu Hồ Xuân Hương có liên quan đến đề tài Cuộc đời Hồ Xuân Hương chuỗi vấn đề gây tranh cãi giới nghiên cứu.Đến với Hồ Xuân Hương người có đánh giá khác song chưa có cách giải thỏa đáng Điều chứng tỏ Hồ Xuân Hương tượng độc đáo, bí ẩn nên có nhiều công trình nghiên cứu thân thế, người thơ văn bà, song chưa đến kết luận cuối Về sau vấn đề thân nghiệp bà nhiều quan tâm đọc giả Việc tìm chân tướng “ người đàn bà bí ẩn”, “ người lạ mặt” hành trình không biên giới, đề tài mở cho muốn tìm hiểu đời nghiệp bà Đề tài chùa chiền trong thơ Hồ Xuân Hương đề tài có công trình nghiên cứu Chủ yếu phân tích ròi rạc, chưa có hệ thống Có lẽ nhà nghiên cứu muốn tìm rõ lai lịch, thân sâu khai thác nhìn cảm nhận Hồ Xuân Hương giới giới sư sãi, chùa chiền bối cảnh xã hội cuối XVIII đầu XIX Đề cập đến vấn đề đả phá chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương, Đỗ Lai Thúy Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực cho rằng: “ Bà đả kích họ đả kích trái với sống, trái với tự nhiên này, đả kích đạo Phật, đả kích tôn giáo” Ông Trần Thanh Mại xem tác phẩm Hồ Xuân Hương bôi nhọ danh lam thắng cảnh đất nước Trái ngược với quan điểm Trần Thanh Mại ông Nguyễn Lộc cho “Hồ Xuân Hương đem lăng loàn bôi nhọ cảnh đẹp đất nước, mà thực tế bà có ý bôi nhọ cảnh chùa chiền góp phần làm mê người” Cũng có ý kiến cho thơ nhạo báng, lên án chùa chiền thơ Xuân Hương mà thơ truyền tụng tác giả dân gian gán cho Xuân Hương Vì Xuân Hương người am hiểu Phật giáo, thường xuyên chùa nhà có thờ Phật nên viết lời thơ châm biếm, đả phá chùa chiền Còn nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương với nhiều ý kiến trái ngược Song tất cho Hồ Xuân Hương viết chùa chiền với tinh thần dả phá mạnh mẽ 4.2 Hướng nghiên cứu Phạm Thái có liên quan đến đề tài: Phạm Thái nhà thơ tiêu biểu văn học cổ điển rực rỡ dân tộc thành tựu mà Phạm Thái gặt hái hoa đẹp vườn hoa văn học cổ điển nở rộ ánh nắng trời xuân trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, chủ nghĩa nhân văn Việt Nam đương thời Tự thân đời Phạm Thái ca đẹp mà buồn cong thơ văn Phạm Thái mảng đề tài có sức hút lớn Thế người ta ngại viết Phạm Thái tác phẩm ông “bảo thủ”, “phản động” thiên kiến trị ông Các công trình nghiên cứu Phạm Thái hoi, nhiên công trình nghiên cứu tác phảm đời Phạm Thái rời rạc, chủ yếu nghiên cứu riêng tác phẩm Trong lời giới thiệu “Sơ kính tân trang” Nhà xuất Hà Nội năm 2002 có đoạn viết: “Cùng với bút pháp tả tình, tả cảnh, Phạm Thái sử dụng sắc sải bút pháp trào phúng “Sơ kính tân trang Ông viết tác phẩm năm tháng loạn ly, rối ren thời đại Sự suy thoái xã họi làm nảy sinh nghịch cảnh Dưới hình thức trào lộng, châm biếm ông dựng lên nhiều ký họa có Những biếm họa thơ tân đốc kệch cởm, cậu ấm cô chiêu bắng nhắng vô tích sự…Riêng nhà chùa Ông để lại tranh đắt giá, sếp ngang hay phòng tranh biếm họa đề tài Hồ Xuân Hương.” Về chùa chiền thơ Phạm Thái công trình nghiên cứu, song với mảng thơ chùa chiền Phạm Thái để lại ấn tượng khó phai dòng văn học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: 5.1 So sánh, đối chiếu: So sánh sáng tác Hồ Xuân Hương với sáng tác Phạm Thái để thấy điểm chung thành công riêng người 5.2 Phân tích-tổng hợp: Trên sở phân tích, nhận xét, đánh giá biểu cụ thể mảng thơ chùa chiền người để rút kết luận cần thiết 5.3 Thống kê, phân loại: Trích số thơ tiêu biểu theo giai đoạn phân loại theo mốc thời gian định Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, tiểu luận gồm nội dung có chương, đó: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Bối cảnh thời đại Thân Hồ Xuân Hương Phạm Thái chi phối đến mảng thơ chùa chiền Mảng thơ chùa chiền văn học Việt Nam Chương 2: Khảo sát mảng thơ chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái Trong chương gồm có vấn đề sau: Thiên nhiên chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái Đả phá chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái Chương 3: Nghệ thuật thể mảng thơ chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái Cuối kết luận danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Bối cảnh thời đại: Từ kỉ X đến kỉ XV chế độ phong kiến Việt Nam phát triển thịnh vượng từ kỉ XVI bắt đầu suy vi, xã hội trở nên bất ổn Đến giai đoạn cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX nhiều mâu thuẫn trở nên gay gắt, xã hội Việt Nam trở nên rối ren, chiến tranh loạn lạc chưa có lịch sử trước Đó mâu thuẫn tập đoàn phong kiến vua Lê – chúa Trịnh nhà Nguyễn Trong kỉ thứ XVIII nước Đại Việt nằm cai trị tượng trưng vua Lê, có danh mà quyền hành trị Quyền lực thực nằm tay hai phe phái phong kiến, chúa Trịnh phía Bắc kiểm soát nhà vua điều khiển triều đình Thăng Long chúa Nguyễn phía Nam đóng đô thành Phú Xuân (Huế), chia đất nước thành Đàng Trong, Đàng Ngoài Mặt khác, xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX có mâu thuẫn tập đoàn phong kiến phong trào nông dân cụ thể vua Lê – chúa Trịnh, nhà Nguyễn phong trào nông dân Phong trào nông ân tiêu biểu đạt thành tựu to lớn phong trào Tây Sơn Chính kỉ XVIII giới sử học mệnh danh kỉ chiến tranh nông dân Đây giai đoạn mà đường trị tầng lớp nho sĩ có phân hóa chưa có lịch sử trung đại Việt Nam Họ phải đắn đo lựa chọn xenm theo Tây Sơn hay trung thành với vua Lê – chúa Trịnh, chúa Nguyễn Đến Nguyễn Ánh thắng lợi lần họ phải lựa chọn đường trị cho riêng Nền kinh tế, ngoại nội thương nước phát triển Tuy nhiên đời sống nhân dân lại vô khổ cực, điêu đứng kỷ cương xã hội rối bời Đất nước điêu linh giai cấp thống trị Đàng Ngoài lúc lại sức vơ vét cải để lo ăn chơi xa xỉ Cũng mà phong trào khởi nghĩa nông dân diễn khắp nơi, mãnh liệt dai dẳng Chiến tranh, bắt lính, trưng sưu, tăng thuế, quan lại tham nhũng, đê vỡ, mùa, đói kém…bấy nhiêu ta họa thúc đẩy họ họ lao động để mong đạt tới chế độ sống dễ thở Nhìn chung, khẳng định khốn khổ người dân tình trạng chung giai đoạn này, vùng miền, thể khác nhau, thời Lê – Trịnh, Tây Sơn hay Nguyễn thời điểm định Nói tóm lại, tình hình xã hội nước ta cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX lên ba tượng lớn Đó tập đoàn phong kiến suy vi đến cực sụp đổ, nông dân bạo động thường xuyên, mạnh mẻ thắng lợi vẻ vang, kinh tế hàng hóa bước đầu phát triển tạo tầng lớp thị dân đông đảo 1.2 Thân Hồ Xuân Hương Phạm Thái chi phối đến mảng thơ 1.2.1.Phạm Thái Phạm Thái(1777-1813) tự Đan Phượng, hiệu Chiêu Lì, đạo hiệu Phổ Chiếu thiền sư, quê huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc(Bắc Ninh) Ông xuất thân gia đình quý tộc Cha Phạm Thái trung chúa Trịnh, chúa cho giữ chức nội san bình phiên (một chức quan võ cao cấp) phủ chúa phong tước Trạch Trung Hầu Vì cha làm võ tướng nên từ nhỏ Phạm Thái học võ, sau ông học văn trở thành niên văn võ song toàn Sau triều Lê Trịnh sụp đổ, Trạch Trung Hầu dấy nghĩa Cần Vương thất bại qua đời Điều ảnh hưởng không nhỏ đến Phạm Thái Bị nhà Tây Sơn truy nã, Phạm Thái cắt tóc tu chùa Tiêu Sơn(Kinh Bắc) với đạo hiệu Phổ Chiếu thiền sư Trốn tránh chùa Tiêu Sơn năm, Phạm Thái Thanh Xuyên hầu mời lên Lạng Sơn bàn kế đánh Tây Sơn Ở với Thanh Xuyên hầu thời gian Phạm Thái quê thăm mẹ Trong thời gian quê nhà, nhân tin Thanh Xuyên hầu mất, Phạm Thái xuôi nam đến nhà thân phụ Thanh Xuyên hầu Kiến Xuyên hầu để viếng bạn Trong thời gian nán lại nhà Kiến Xuyên hầu, Phạm Thái Trương Quỳnh Như – em gái Thanh Xuyên hầu, yêu say đắm Mối tình sáng, tao nhã cha Quỳnh NHư ủng hộ hết lòng mẹ nàng phản đối gawy gắt Quỳnh Như bị mẹ ép duyên với người giàu có tên Trịnh Nhị Đau khổ, uất ức tạn cùng, nàng tìm đến chết để bảo toàn mộng đẹp với Phạm Thái Cái chết người yêu khiến Phạm Thái tan nát, đau đớn khôn cùng, cộng với nỗi đau thân phận, nỗi buồn nghiệp làm tâm hồn ông thêm đau thương Năm 1802, đất nước lại lần thay đổi Chính quyền Tây Sơn bị diệt vong trước phản công liệt Gia Long Giấc mơ phù Lê Phạm Thái tan theo mây khói: “Ngày tháng trôi bóng thoảng nhanh Công lao, nghiệp phút tan tành” (Phạm Thái Quỳnh Như – Nghiêm Phái, Thư Linh, 1994) Từ đấy, nỗi u buồn thất ,ỡ vận nỗi đau tình đau đáu hồn ông Ông tìm quyên ngã đường giong ruổi lãng du Ông thường “đi trú ngụ chùa chiền, có dịp tai nghe mắt thấy nhiều thực đời sống sư sãi thời cuối Lê đầu Nguyễn” “Chẳng ưa Tây Sơn định ẩn non cao Khoác cà sa lánh đời phức tạp” (Phạm Thái Quỳnh Như – Nghiêm Phái, Thư Linh, 1994) Phạm Thái “sơ kính tân trang” dựng cảnh chùa chiền thành tranh sinh động Phạm Thái khoác cà sa, lấy hiệu Phổ Chiếu thiền sư ông “sư hổ mang” nên không chấp nhận cảnh bệ rạc xảy nhà chùa 1.2.2 Hồ Xuân Hương: Tiểu sử Hồ Xuân Hương đến nhiều điểm gây tranh cãi Tuy nhiên giới nghiên cứu thống số ý kiến sau: Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đây dòng họ lớn có nhiều người đỗ đạt làm quan đến đời Hồ Phi Diễn, thân sinh bà dòng họ suy tàn Theo nhà nghiên cứu Hồ Xuân Hương Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm bà ông Hồ Phi Diễn (1704) làng Quỳnh Ðôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An Ông thi đậu Tú Tài năm 24 tuổi triều Lê Bảo Thái Nhà nghèo tiếp tục học, ông dạy học Hải Hưng, Hà Bắc để kiếm sống Tại ông lấy cô gái Bắc Ninh, họ Hà, làm vợ lẽ Hồ Xuân Hương đời kết mối tình duyên Bà sống vào thời cuối Lê, đầu Nguyễn Do bà có điều kiện tiếp thi ảnh hưởng phong trào đấu tranh quần chúng chứng kiến tận mắt đổ nát nhà nước phong kiến, đặc biệt giới vua quan sư sãi Theo số công trình nghiên cứu đời Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương phụ nữ học rộng, nhiều, biết nhiều Như lời Tốn Phong viết tựa Lưu Hương Ký bà tinh thông Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo, đặc biệt Phật Giáo bà có kiến thức rộng uyên bác Tương truyền Hồ Xuân Hương người thường chùa, cuối đời có tu thời gian, thơ bà ta lại thấy bà “ghét” sư đến mức tệ Bà gọi sư “lũ trọc đầu”, “phúc đức ông bồ ?”, “hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo ?”, sư “chái gió phải lộn lèo” ,“một sư đầu trọc ngồi khua mõ, hai tiểu lưng tròn đứng giữ am”.Thậm chí Hồ Xuân Hương mắng bọn dốt đến cửa thiền, “phường lòi tói”, đề thơ dở làm dơ bẩn nhà chùa: “muốn sống đem vôi quét trả đền” Hồ Xuân Hương chùa nhiều thường xuyên chùa, Hồ Xuân Hương hiểu rã thấy rõ thực trạng tha hóa, biến chất giới sư tăng lúc Tất phản ánh cách chân thực thơ văn bà 1.3 Đề tài chùa chiền văn học: Trong bối cảnh “tình hình xã hội ngày vào khủng hoảng bế tắc, đời sống trị ngày rối ren người cánh khác tìm tính ngưỡng tôn giáo để cứu cánh”(Nguyễn Đăng Duy – Đạo giáo với văn hóa Việt Nam) Đạo Phật có chân đế vững đất nước ta từ kỉ thứ X Chùa chiền xây dựng nhiều, nơi thờ Phật đồng thời danh thắng, nơi vãn cảnh du khách thập phương Các vị thiền sư, cao tăng, thiện nam, tín nữ thu hút ngưỡng mộ người người tu hành Với quan niệm cửa chùa rộng mở, đón người sảy bước lỡ đường…nên người tá túc, nương náu chùa ngày thêm nhiều Khi đất nước nhiễu nhương, kỉ chiến tranh nội chiến xảy liên miên, cảnh người chết, cháy nhà diễn nhan nhản khắp nơi Người vô gia cư, không nghề nghiệp…trôi đầy đường Vì nhà chùa ngày tính chất tôn nghiêm bọn bất lương, kẻ trộm cắp trà trộn vào Người chân tu mà kẻ gian xảo lọc lừa lại nhiều, nhà chùa trở nên lộn xôn trật tự Đặc biệt thời cuối Lê đầu Nguyễn mâu thuẫn xã hội gay gắt, tan rã chế độ phong kiến làm cho không chùa chiền đương thời không nơi hành đạo bậc chân tu Nhiều cảnh chướng tai gai mắt diễn trước đài Phật Thơ văn viết đề tài chùa chiền thường mang sắc thái trào phúng sắc sảo Trong nhân gian có nhiều câu ca dao châm chọc bậc tu hành “dởm” xã hội cuối Lê đầu Nguyễn ấy: “Nam mô bồ tát bồ Ông sư bà vãi cuộn tròn lấy nhau” “Hôm mười bốn trăng rằm Ai muốn ăn oản nằm với sư” “Nam mô hai chũ từ bi Phật ve gái chi thầy chùa” “A Di đà Phật Chùa chật Hai cô nằm ngủ hai bên Thầy chen vào trùm mên cho vui” “Cái trống sắc đỏ Cái mỏ sơn son Ông sư bà vãi có rõ ràng” Không có lửa có khói Dân gian nói rõ thế, không đặt điều Các nhà thơ đương thời nhận thấy tha hóa, biến chất nhà sư thời đại Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Nguyễn Khuyến, Tú Xương…là nhà thơ trào phúng lớn, nội dung trào phúng họ đạt tới mức sâu sắc, đớn đau Lời thơ chan chát búa tạ nện vào tất tầng lớp xã hội mà không thém kiêng kị ai, kể bậc tu hành Hiện thực nhà chùa khiến thầy tu vô phương cải Hòa thượng Giả Ngu tuồng Sơn Hậu thừa nhận: “Tuy ông thầy Song đà dựa cốt Phật bà Bốn mùa mặc áo già Tám tiết ăn ròng rau muống Đi tu có giới cấm: Nhất giới sát sinh Nhị giới ẩm tửu Tam giới ngôn Ngũ giới tà dâm Cấm cấm mà thôi, thương hại cho 10 Hay tả cảnh trí đột ngột hang Cắc Cớ: “Trời đất sinh đá chòm Nứt đôi mảnh hỏm hòm hom Kẻ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn Luồng gió thông reo vỗ phập phòm” Hay “Động Hương Tích”: “Bày đặt khéo khéo phòm: Nứt lỗ hỏm hòm hom Người quen cõi Phật chen chân xọc Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm Giọt nước hữu tình rơi thánh thót Con thuyền vô trạo cúi lom khom” Động Hương Tích địa danh tiếng Việt Nam Hằng năm tới tháng giêng hàng trăm du khách tới trẩy hội chùa Dưới miêu tả Hồ Xuân Hương, người đọc có cảm giác vào động phải leo ngược lên bắt gặp hang động “khéo khéo phòm”, cuối câu thơ giống tiếng thở phào đến nơi Và thấy “nứt lỗ hỏm hòm hom” Từ cảnh thực Xuân Hương đưa ta đến với cảnh phi thực, có tưởng tượng: “Giọt nước hữu tình rơi thánh thót Con thuyền vô trạo cúi lom khom” Với tạo vần “eo” thiên nhiên nghèo nàn, xơ xác dần Một cảnh thu cô quạnh đìu hiu, đường xiên vẹo, quán tiêu điều, cột xiêu vách nát, dòng nước lăn tăn…Một cảm giác thật buồn tẻ hình ảnh thật rõ rệt Đó hình ảnh đường thăm thú cảnh chùa: “Đứng tréo trông theo cảnh hắt heo Đường thiên thẹo quán cheo leo Lợp liều mái cỏ tranh xơ xác Xỏ kẻ kèo tre đốt khẳng kheo Ba chạc xanh hình uốn éo Một dòng nước biếc cảnh cheo leo” (Quán khánh) Nghệ thuật tả cảnh thơ Hồ Xuân Hương độc đáo thiên nhiên gần gũi với sống người dân, cảnh chùa Hương, Hang Thanh Hóa, Động Hương Tích…Bằng ngôn ngữ nhân dân, nôm na, giản dị tranh thiên nhiên bà vẽ nên sinh động đầy chất sống Và, thơ bà vậy, tả thiên nhiên qua để đả kích, phê phán, lên án giới sư tăng, vãi già… 2.2 Đả phá chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái 2.2.1 Đả phá chùa chiền thơ Phạm Thái Trong bối cảnh “tình hình xã hộingày vào khủng hoảng bế tắc, đời sống trị ngày rối ren người cách khác tìm tín 17 ngưỡng tôn giáo để cứu cánh”( Đạo giáo với văn hóa Việt Nam) Phạm Thái tìm đến tôn giáo phải lẩn trốn truy nã Tây Sơn Ông “thường đi trú ngụ chùa chiền, có dịp tai nghe mắt thấy nhiều thực đời sống sư sãi thời cuối Lê đầu Nguyễn”(Mấy vấn đềphương pháp dạy thơvăn cổViệt Nam) Phạm Thái phải chuốc nhiều thất bại đường đời ông muốn lẩn tránh đời người nghệ sĩ nơi ông ràng buộc với non sông đất nước, với người đời muôn mặt Ông nhìn cảnh sắc non sông đầy vẻ mến mộ, ông hòa vào sinh hoạt nhân dân Cũng mà Phạm Thái lên tiếng phê phán, chí chế giễu, đả kích không thương tiếc mặt xấu xã hội, cảnh ngược đời, nhố nhăng, chướng tai gai mắt diễn nham nhảm sống ngày, đặc biệt giới sư sãi, chùa chiền Phạm Thái “Sơ kính tân trang” dựng “cảnh chùa chiền” thành tranh sinh động Phạm Thái khoác áo cà sa, lấy đạo hiệu Phổ Chiêu thiền sư ông “sư hổ mang” nên không chấp nhận cảnh bệ rạc xảy nhà chùa Đến với chùa Thầy Sài Sơn chùa Phật Tích, Phạm Thái không trọng cảnh quan chung có nhiều nét hấp dẫn mà tập trung quan sát kĩ tinh tế cảnh sinh hoạt Phải ẩn ý ông là: bọn “sư sãi hẩu lốn” chốn xóa mờ, chí bôi nhọ danh lam thắng cảnh đó? Hãy xem Phạm Thái điểm mặt: “Sư huynh chải chuốt, vãi già đong đưa” Họ thuộc hàng chức sắc, sống nhiều năm nhà chùa lo trau chuốt, làm dáng hay đưa đẩy, lả lơi! Còn “tiểu gái”thì “Ra vào ( ) lẳng lơ, Long lanh mắt liếc, say sưa miệng cười” Chắc chắn điều mà chúng “đốn ngộ”là “Chẳng sướng lúc thượng đồng” (Ông sư ả lên đồng - Tú Xương) Còn “sưtiên”? Phạm Thái dành hẳn sáu dòng thơ đặc tảtrang phục, mũmãng, xe pháo gậy thiền trượng ông ta: “xe thêu kim tuyến”, “hoa sen da lợn”, “gậy mun bạc bít”, “mũvàng gấm căng”… Ông ta “mơ màng tràng hạt” làm liên tưởng đến ca dao “Sư tụng niệm nam mô ” thấy gái bỏ kinh, kệ “ra vào băn khoăn”! Cái xã hội nhà chùa Sài Sơn lôi bê tha quá! Chùa Phật Tích nơi quê hương nhà thơ Kinh Bắc, “mới gọi là”nơi thực tụng kinh niệm Phật chăng? Phạm Thái sử dụng sở trường từ láy âm lối đảo từ “mềm mại điệu”, “tha thiết chiều”, “bẻ bai chiều lịch”, “dập dìu dạng thanh”…để xếp Phật Tích Sài Sơn không không Không giữ thái độ bình tĩnh, với giọng mỉa mai, Phạm Thái phải kêu: “Ối nao ôi! Khổ tu hành!” HồXuân Hương nhận thấy: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo” (kiếp tu hành) Phạm Thái dùng câu hỏi tu từ “Biết Tây phương có dạng hình không?”có ý nghĩa phủ định Đến thơ văn Phạm Thái thấy bọn sư sãi yểu điệu, thướt tha, chốn tu hành chẳng khác nơi “hội chợ phù hoa”, “lăng nhăng lít nhít”, “đỏng đảnh”, “làm trò Phạm Vũ” (Chiến tụng Tây Hồ phú) Đối với Phạm Thái chốn tu hành phải thật 18 tao, thoát tục nhiều chùa “thấp ụp”, Bụt “đen sì”… tiểu “phềnh bụng gạo”, sãi, vãi “má đen chó đá”, “mắt sâu sấu sành” (Sơkính tân trang), hương cúng “khét mù” làm cho cảnh chùa chiền trở nên trần tục vẻ thoát: “ hương cúng khét mù, nghe mõ cá rúc vang ” (Chiến tụng Tây Hồphú) Thơvăn Phạm Thái tô đậm thêm nét vẽtruyền thần “cảnh chùa chiền”làm cho người đọc tưởng tượng cảnh tan hoang tiêu điều suy đồi nơi chùa chiền vào thời mà chiến tranh loạn lạc, không thèm cúng bái nên sưsãi phải tựxoay xởvà sinh hoạt có phần trần tục sinh hoạt xã hội bình thường Tiếng kệkinh “ỳà” chen lẫn tiếng cười sưcô làmcho “khách tang hải giật mình” (Hương Sơn phong cảnh - Chu Mạnh Trinh) cõi thực! Gắn liền chùa chiền tiếng chuông chùa, tiếng chày, tiếng mõ, tiếng kệkinh Chùa chiền mà chúng không “không khí” chùa chiền nữa: “Bà Đanh vắng ngắt tiếng chuông chùa” (Chiến tụng Tây Hồphú) Trong thơPhạm Thái, âm cảm nhận tâm trạng khác Có có sức quyến rũlớn: “Tiếng kình réo rắt giục lòng son, Đưa khách tầm tới phạm môn” (Đềchùa Tiêu Sơn) Có tiếng chuông làm thức tỉnh vọngtâm mê lầm: “….nện chuông vàng cho vang tiếng đạo tâm, ” (Tờphảkhuyến làm tam quan chùa Tam Thanh) Tuy nhiên, có lúc âm vang lên từnhững mái chùa gây thêm cảm giác khó chịu, bực bội:“Chày cổtựmới đâm sương chểnh choảng,…” hay: “ nghe mõ cá rúc vang…” (Chiến tụng Tây Hồphú) Đó lúc người nhìn đời mắt chán chường, trần tục đau khổ, mát tình cảnh to lớn Đây cảm nhận vềtiếng chuông chùa thời khắc Phạm Kim cha mẹ: “Địch đâu thổi sớm, chuông đâu nện chiều?” Tiếng“Chày boong boong nện, ”, tiếng “ gào mõ cá ” (Sơkính tân trang) nghe thực người không “hằng tâm” nhưThụy Châu, Phạm Kim 2.2.2 Đả phá chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương chùa nhiều, việc đến với Phật giáo mang đến cho người chỗ trú ngụ lẫn thực tâm linh Nhưng, thực đến với chùa chiền bà lại thấy thối nát thể chế tôn giáo vào thời bà ném lời nói kháy tinh quái vào giới tăng lữ suy đồi, lười biếng dễ bị hối lộ.Xuân Hương lên tiếng kích, phê phán, đả phágiới giới sư sãi mạnh mẽ Vì họ hai lực tiêu biểu xã hội phong kiến lúc Vua quan đại diện cho cường quyền, sư sãi đại diện cho thần quyền Họ đại diện cho luật pháp tâm linh, họ lại người vi phạm nghiêm trọng giá trị văn hóa, đạo đức Đi ngược với quy luật Phê phán vơ đũa nắm mà Xuân Hương lên án, đả phá kẻ làm đảo lộn giá trị đạo đức, ông sư, bà vãi dởm đời mà Tuy nhiên cách phê phán Hồ Xuân Hương lại không giống người lao động nhà thơ, nhà văn khác, Hồ Xuân Hương nhẹ nhàng xấu, tệ hại có để đùa bởn, châm biếm chí gây cười, có lại 19 cười rộng lượng, thông cảm…nhẹ nhàng mà sâu cay Bà không đòi chém đầu trị tội hay tiêu diệt ai, mà nhẹ lách ngòi bút hướng hài hước, có chút dung tục để chung đối tượng khập khiểng, khệnh khạng, méo mó, luộm thuộm, không giống ai…và xấu từ lộ diện Từ vỏ cao quý đạo đức bị bóc trần trơ lai người ê chề xấu hổ Đó cách mà Xuân Hương dùng để lật trần mặt bậc tu hành Bậc tu hành xã hội luôn người kính nể, dù người có theo đạo hay không Người tu hành không tu trì trai giới cho thân mà cầu độ cho tất chúng sinh Đứng mặt tính gưỡng mà nói hành động hy sinh cá nhân cho sống tốt đẹp đông đảo người Vì họ phải kính nể, đường họ xứng đáng người trọng vọng ngã mủ cúi chào…Thế nhưng, thầy tu mà Hồ Xuân Hương trông thấy không dáng thầy tu: “Chẳng phải Ngô, ta Dầu trọc lóc áo không tà” ( Sư hổ mang) Hình dáng không giống ai, trọc đầu đuôi sam nên Ngô, tóc nên chẳng giống dân ta chút nước ta nam nữ thời để tóc dài: “đầu trọc lốc, áo không tà” Tất nhiên thầy tu phải cách nói Hồ Xuân Hương cho thấy luộm thuộm, lôi thôi, không tươm tất thông qua cách nói nhấn mạnh “trọc lốc, không tà” Các vị sư có đủ “nào nón tu lờ”, “mũ thâm” đường lại không thích đội “ đâu không đội để ong châm” Đó vụng trộm, thái độ thiếu vẻ đường đường chính nhà tu hành Do Hồ Xuân Hương không ngần ngại gọi “kiếp tu hành” Bởi kiếp sống ấy“nặng đá đeo” Đó cách ví von, thực nghĩa “đá đeo” chỗ nói lái Cái làm cho kiếp sống nặng “đeo đá” “chút tẻo tèo teo” Cái “chút tẻo tèo teo” tưởng không đáng kể thực to lớn, cản trở người với đất Phật, trở thành Phật.“Thuyền từ muốn Tây trúc” Mỗi bậc tu hành tu hành hướng đến mục đích định Mục đích cứu độ chúng sinh mục đích tốt đẹp vị sư muốn mau chóng trở cõi Phật Muốn mà có đâu, ham muốn không phù hợp với thuyết diệt dục nhà Phật nên nhà Phật không cho: “trái gió phải lộn lèo” Sự đối nghịch sống sống khổ hạnh, lí khiến cho nhà sư mang hai mặt: mặt thức mặt hàm ẩn Ngược gió dây lèo không lộn lại cho được? Phê phán nhẹ nhàng mà thật sâu cay Lại thêm hình thức chơi chữ: đá đeo, trái gió, lộn lèo…thì điều không muốn nói Hé lộ, lật tẩy đời sống thực kiếp tu hành Chùm thơ viết nhà sư Hồ Xuân Hương nói đả kích giới sư sãi 20 đúng, chủ yếu tư cách họ người ngược lại quy luật sống, phản tự nhiên tư cách tôn giáo “Nào nón tu lờ, mũ thâm, Đi đâu chẳng đội để ông châm? Đầu sư há phải gì…bà cốt, Bá ngọ ong bé nhầm!” (Sư bị ong châm) Bài “Sư bị ong châm” nối tiếp mạch suy nghĩ Hồ Xuân Hương Trước hết thơ mang giọng điệu hỏi thăm, y Nguyễn Khuyến hỏi thăm ông tham quan bị cướp đến “thăm hỏi”: “Cướp đánh người quân tệ nhỉ, Xương gà, da cóc có đau không?” Hỏi thăm cách thóc mách, hỏi thăm để tố cáo: Không hiểu nhà sư đâu mà dáng vẻ hấp tấp, vội vã, nấp lén…như sợ bị phát Nhà sư đâu rõ ràng làm việc đại sự, chí chắn việc làm không lương thiện Cho nên bị ong châm Nó châm vào đầu sư không đội nón tưởng gì…của bà cốt Chỉ có Hồ Xuân Hương tưởng tượng hình ảnh Ngoài Hồ Xuân Hương dùng tiếng chửi giới tu hành để chửi ong: “bá ngọ” Nhưng vờ mắng chửi Con ong bé nhầm hay ong cố tình nhầm để châm chích, người có cớ mắng chửi Đầu sư giống “gì…bà cốt” nên đầu sư ngang với bà cốt Hồ Xuân Hương mắng ong mà chửi thẳng vào mặt giới tu hành Theo Đỗ Lai Thúy bào thơ viết chùa chiền Hồ Xuân Hương để đả kích đạo Phật thời bà đạo Phạt suy vi nhiều người viết Mà có chế giẫu đạo Phật phản tự nhiên ngược với sống nó: diệt dục Bởi vậy, Hồ Xuân Hương thường nói đến chùa, đến sư mâu thuẫn nội nan giải nó: nơi (người) diệt dục mà lại dục ngự trị Với “Sư hổ mang” “chùa quán sứ” Hồ Xuân Hương lật tẩy tình trạng nhà chùa “Quán sứ mà cảnh vắng teo? Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo? Chày kình tiểu để suông không đấm Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo Sáng banh không kẻ khua tang mít Trưa trật móc kẻ rêu Cha kiếp đường tu lắt léo! Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo.” (Chùa quán sứ) Quán sứ nơi đông người vào ra, lại “Quán sứ mà cảnh vắng teo” Nhà chùa vắng vẻ, tiểu để suông “chày kình không đấm” Vãi hết “lần 21 tràng hạt”, lại “đếm”, lại “đeo”, “sáng banh không kẻ khua tang mít Trưa trật móc kẻ rêu”, “đường tu” lại “lắt léo”…, , sư cụ lại chùa Cho nên hỏi sư cụ “đi đâu, đáo nơi neo”? Trong thơ văn Phạm Thái, cảnh chùa chiền vang tiếng cười tiểu gái sư cô nét phản ánh chân thực suy đồi diễn nơi chùa chiền đương thời Trong thơ Hồ Xuân Hương, mái chùa, vang lên tiếng cười Quán sứ vắng vẻ, nơi khác lại huyên náo, nhộn nhịp, lộn xộn: “Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm Vãi nấp sau lưng sáu bảy bà Khi cảnh tiu chũm chọe Giọng hì giọng hỉ giọng hi ha” (Sư hổ mang) Hai cảnh tưởng đối lập nhau, thực khác thời điểm Cảnh chùa nơi tôn nghiêm? Còn nơi chúng sinh gửi gắm lòng tin, chỗ dựa mặt tinh thần? Nơi vắng chẳng buồn lên tiếng, chẳng thiết tha đến kinh kệ Chỗ ồn nhăng nhít, âm lời kinh tiếng kệ cho thấy biếng nhác, uể oải Trước mắt toàn để hưởng thụ: oản, sáu bảy bà…Đáng để Xuân Hương lên tiếng chửi:“cha kiếpđường tu lắt léo” Nếu “Sư bị ong châm” Hồ Xuân Hương phê phán nhẹ nhàng với giọng giễu cợt, xách mé hai “sư hổ mang” “chùa quán sứ” Xuân Hương trực tiếp ném căm giận vào thầy tu giả nhân giả nghĩa Nhà chùa phơi bày lên xấu xa đồi bại đáng lên án, đáng phê phán Những kẻ khoác áo thầy tu chẳng qua kẻ lường gạt người tin mê muội Rồi kẻ tu lâu ngày sẻ trở thành sư cụ, hai sẻ ngất nghiễu chốn tòa sen “Tu lâu có lẽ nên sư cụ, Ngất nghểu tòa sen mà” Hơn Hồ Xuân Hương nhằm vào giả trá hai mặt bọn chúng Đã tu hành nợ trần chưa dứt nên chúng mang vào chốn tôn nghiêm sắc màu tính dục Bằng tiếng lái: đáo nơi neo, suông không đấm, đếm lại đeo…Hồ Xuân Hương muốn lên tiếng với kẻ đội lốt sư cõi trần nhiều thú vui hấp dẫn, không tận hưởng thú vui ấy, vào chùa làm để làm trò bịp bợm: “Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo” Hồ Xuân Hương không giống ai, không bắt kịp chất sống tự nhiên, dân dã, sâu sắc thơ bà Bà không ngần ngại cất lên tiếng cười sảng khoái: cười thiên hạ, cười tầng lớp trên, cười bọn vô liêm sỉ, đặc biệt cười bọn thầy tu, cười thân mình, giới Tiếng cười vừa ý nhị, đằm thắm vừa láu lỉnh, thông minh 22 Nhìn chung, nhà chùa sư sãi đề tài quen thuộc văn học dân gian đề tài hấp dẫn thơ Hồ Xuân Hương Bà quen chọn thân thuộc, gần gũi, để từ quen thuộc gần gũi chất vấn đề hay mặt trái vấn đề Và từ ngữ sắc nhọn Hồ Xuân Hương khắc dấu lên vật, việc làm cho hình ảnh tồn lâu kí ức người đọc CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA MẢNG THƠ CHÙA CHIỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI 3.1 Nhân vật Đối tượng chung văn học đời người trung tâm Đọc tác phẩm đọng lại sâu sắc tâm hồn người đọc thường số phận, tình cảm, suy tư người nhà văn thể Nhân vật văn học người ẩn dụ người nhà văn thể tác phẩm văn học phương tiện ngôn ngữ Qua nhân vật nhà văn phản ánh thực đời sống Có nhiều biện pháp khác việc xây dựng nhân vật Trong có số biện pháp chung, chủ yếu khắc họa nhân vật qua ngoại hình, nội tâm, ngôn ngữ hành động.Trước tiên Phạm Thái Hồ Xuân Hương có ý thức việc miêu tả nhân vật qua ngoại hình Ngoại hình dáng vẻ bên nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo…Ðây yếu tốquan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật Văn học cổthường xây dựng ngoại hình nhân vật với chi tiết ước lệ, tượng trưng Phạm Thái giống nhà thơ trung đại khác dùng bút pháp ước lệ, tượng trưng để miêu tả hai tố nữ Quỳnh Thư, Thuỵ Châu (Sơ kính tân trang) Nhưng đến nhân vật phản diện Phạm Thái giống Hồ Xuân Hương dùng bút pháp tảthực ngoại hình, phục sức tác phong nhân vật Đó chân dung sư tăng, sư tiên, vãi già “cảnh chùa chiền” Nhưng người đại diện cho tâm linh, cho đạo đức mà lại phản tự nhiên, ngược lại giáo lí, theo lối sống vô sinh nhân tạo Hồ Xuân Hương Phạm Thái đả kích kịch liệt giói sư sãi Cuộc sống tu hành họ phản tự nhiên, từ áo quần đến lối sống diệt dục, lối sống phản sống Phạm Thái có tổng quát cách ăn mặc “chải chuốt…” sư huynh, có lại đặc tả trang phục, mũ mãng, xe pháo gậy thiền trượng sư tiên Từ dáng hình, cách phục sức, ăn diện ngất trời tự nói lên tâm vị “chân tu” áo Và chân dung sư huynh, sư tiên… Phạm Thái với Hồ Xuân Hương có khác rõ nét, vị “chân tu” Hồ Xuân Hương có ngoại hình, cách ăn mặc vị sư khác, đầu“trọc lóc”,nào “nón tu lờ”, “mũ thâm” Qua nét phác họa đắt giá Hồ Xuân Hương phạm Thái người đọc nắm bắt đặc điểm chung “xã hội chùa chiền” đương thời… 3.2 Kết cấu 23 Phần lớn thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái thơ Đường luật thể thất ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Tuy nhiên Xuân Hương Phạm Thái sử dụng hệ thống điển cố, điển tích, tư liệu văn hóa Trung Quốc Về Hồ Xuân Hương, phần lớn sáng tác bà thơ Đường luật thơ Đường luật Hồ Xuân Hương lại không giống thơ Bà Huyện Thanh Quan hay nhà thơ khác Nguyễn Lộc nhận định “Nhà nữ thi si dường mượn văn học bác học phần trang sức bên để trình làng, ném chặt bên đến tràn ứ lại phần hồn dân gian đầy sức sống mình” Có nghĩa thơ bà thơ Đường luật nội dung bên chủ yếu chất dân gian đậm sức sống từ ngữ, ý ngĩa, tứ thơ mang lại Đặc biệt thơ Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều câu hỏi Có tổng cộng 31 câu hỏi 47 thơ Và câu hỏi Xuân Hương thường câu hỏi thật hỏi để hỏi Xuân Hương đặt câu hỏi rút cạn máu tim Cuộc đời náo nức, vẫy gọi lại “Ngày xanh nỡ tạnh lòng son?” (Hỏi trăng) Cũng mảng thơ chùa chiền nhà thơ thể căm giận, căm ghét sâu sắc với kẻ có trái tim mà xúc động, có lòng mà chia sẻ, kẻ thiếu ý thức giá trị sống, lười nhác, uể oải, phung phí thời gian “Hỡi người quân tử đâu đó? Thấy cảnh mà đứng lượm tay?” (Một cảnh chùa) “Sáng banh không kẻ khua tang mít Trưa trật móc kẻ rêu” (Chùa Quán Sứ) Cảnh đẹp mà “đứng lượm tay, sáng banh, trưa trật” mà “không kẻ, ai” biết quý trọng thời gian Xuân Hương lên án, phê phán, khinh bỉ kẻ Với Xuân Hương phải “Thấy cảnh mà chẳng ngẩn ngơ” (Cảnh thu) Vì phê phán giới sư sãi, chùa chiền Hồ Xuân Hương không lên án suy đồi đạo đức, lễ giáo phong kiến mà lối sống, tình cảm “xuống cấp” Trái ngược với Hồ Xuân Hương, Phạm Thái có nôm na hóa ngôn ngữ thơ ông không dùng văn học dân gian làm thi liệu giống Hồ Xuân Hương, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du hay Nguyễn Khuyến… Đây nét riêng nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Phạm Thái Cấu tứ thơ Nôm Đường luật Phạm Thái bất ngờ Trong “Đề chùa Tiêu Sơn”, sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh đẹp đầy sức quyến rủ nơi cửa thiền khách đến chùa lại gặp lúc cao tăng giảng đạo, tưởng “khách tầm thanh” rủ bỏ đời sống trần tục phiền não giây phút “đốn ngộ” đời Nhưng đến câu kết lại thật bất ngờ, cao tăng giảng đạo hội tốt để khách viếng chùa thực thú vui “Khề khà say thú bầu 24 ngon” mà không bị ngăn cản Như từ lúc đầu lời ca ngợi quyến rủ nhiệm màu nơi nhà chùa không quyến rủ men rượu Ta bắt gặp kết cấu bất ngờ thơ khác “ngày xuân uống rượu”, “non nước”… Kết cấu gần với kết cấu số thơ thơ Hồ Xuân Hương, Hồ Xuân Hương làm thơ Đường luật lại không theo kết cấu đề thực luận kết mà chủ yếu câu đầu tả câu cuối hai câu kết Các “hang Thanh Hóa”, “Động Hương Tích”, “Quán Khánh”, “Đèo Ba Dội”…đều có kết cấu 3.3 Ngôn ngữ Thơ văn Hồ Xuân Hương Phạm Thái sử dụng ngôn ngữ tượng trưng mà chủ yếu sử dụng ngôn ngữ gần gũi với đời thường, thứ ngôn ngữ nôm na, mách qué, đặc biệt sử dụng văn vần, thành ngữ, tục ngữ làm chất liệu Trong mảng thơ chùa chiền nói riêng thơ văn nói chung Hồ Xuân Hương Phạm Thái thành công việc đưa ngữ vào thơ cần thiết, kể tiếng chửi.Trong văn học trung đại, ngôn ngữ đời thường tiếng chửi đưa vào thơ ca Sự xuất tiếng chửi thơ thường dấu hiệu giai đoạn cuối văn học trung đại, xu hướng dân chủ hóa hoàn toàn đủ mạnh để đưa ngôn ngữ thông tục vào phạm trù thẩm mĩ Để chửi nhà sư, Xuân Hương không chửi ngôn ngữ thường mà dùng tiếng chửi giới tu hành “bá ngọ”, “cha kiếp” Nói láilà hình thức thường thấy văn học dân gian Và gặp không mảng thơ chùa chiền Hồ Xuân Hương từ ngữ đặc sắc:“lo cũ, lộn lèo, đếm lại đeo, đáo nơi neo, suông không đấm” Những từ ngữ Hồ Xuân Hương không nhà thơ trung đại sử dụng Xét ngữ nghĩa từ có ý nghĩa, hoàn tòan không để nói lái lại “Lộn lèo” dây lèo thuyền buồm ngược gió phải lộn ngược trở lại, “trái gió” có nghĩa ngược gió, “đáo nơi neo” nghĩa đến nơi đó, từ khác có nghĩa vốn có Tuy nhiên từ lộn ngược lại lại tạo ý nghĩa hoàn toàn khác Ông sư tự trì buồn tình “đáo nơi neo” “tiểu để suông chày kình không đấm”, bà vãi ngồi “lần tràng hạt” hết “đếm lại đeo… Luận nghĩa thứ hai hoạt động ông sư, bà vãi, tiểu… đâu phải người khác Đặc biệt từ ngữ mang nghĩa không sống sượng, chớt nhã, khiêu dục…Sở dĩ Hồ Xuân Hương dùng từ nói ngược đối tượng bà làm ngược Những đối ông sư bà vãi bậc hiền nhân quân tử làm ngược với điều mà họ đặt để răn dạy thiên hạ, có nghĩa làm ngược lại mà họ tôn thờ xem khuôn vàng thước ngọc Chính cách làm tạo thơ Hồ Xuân Hương cười châm chọc sâu cay Đây thành công Hồ Xuân Hương biệt tài tạo nghĩa Hồ Xuân Hương chọn những gốc cạnh cho người đọc dễ tưởng tượng Không 25 người đọc từ tưởng tượng phát huy thêm khả liên tưởng, từ liên tưởng sang khác Và Hồ Xuân Hương phát huy sức mạnh Từ lỗ “hõm hòm hom” hang Cắc Cớ, động Hương Tích người đọc liên tưởng sang “hang động” khác Ở có “giọt nước hữu tình”, có “con đường tối om om”, có “kẽ hầm rêu môc”, có “luồng gió thông reo”…Thơ Hồ Xuân Hương đa nghĩa, điều không chối cãi Chối cãi không nghĩa thứ hai đan cài nghĩa thứ Nghĩa thứ ba nghĩa khái quát, nhờ nghĩa thứ nghĩa tiềm ẩn thứ hai, mà dễ dàng ra, để người đọc đọc quan điểm, lối nhìn, cách nghĩ tác giả Chúng ta nói thơ Xuân Hương châm biếm, kích Là thấy có diện bọn vua chúa mê hoa đắm sắc, có bọn hiền nhân quân tử rởm đời, có bọn đội lốt thầy tu…mà Xuân Hương khéo léo lên án Đây đề cập nghĩa thứ ba thơ Trong thơ Phạm Thái ta bắt gặp nhiều từ ngữ bình dân, quảng trường, chợ búa…Cũng giống Hồ Xuân Hương thơ Phạm Thái có số lượng lớn từ láy độc đáo Không phải ngẫu nhiên mà đoạn thơ ngắn Phạm Thái dùng nhiều từ láy: “Sư huynh chãi chuốt, vãi già đong đưa Ra vào tiểu gái lẳng lơ Long lanh mắt biếc, say sưa miệng cười Sư tiên đủng đỉnh lạ đời.” (Sơ kính tân trang) Hay: “Thong dong giã mái trai Tạ sơn tăng lại thảnh thơi lên đường Thênh thênh thuyền bách nhẹ nhàng, Nước xanh lần chở gió vàng thẳng đưa Kìa đâu chiền sớm chợ trưa Chày boong boong nện khói mờ mờ bay.” (Sơ kính tân trang) Phạm Thái dùng sở trường không truyện thơ mà thơ khác ta gặp cách phô diễn chọn lọc từ láy tinh tế không gượng ép mà phù hợp với đối tượng miêu tả: “Tiếng kình réo rắt giục lòng son Đưa khách tầm tới phạm môn Gió thổi hiu hiu vàng cửa động Gấm thiêu san sát thắm sườn non Đá xây chan chứa, kinh dài ngắn Hoa phấn xôn xao, nhạn véo von May gặp cao tăng giảng đạo Khề khà say thú bầu ngon.” 26 (Đề chùa Tiêu Sơn) Ngôn từ nghệ thuật in đậm dấu ấn cá nhân, thể cá tính sáng tạo phong cách ngôn từ tác giả Đặc điểm cho thấy lực thể nghệ thuật, lực tìm tòi sáng tạo độc đáo Hồ Xuân Hương Phạm Thái Nhìn chung, mặt từ ngữ, thơ văn Phạm Thái Hồ Xuân Hương để lại học quý kho tàng văn học cho hệ sau 3.4 Giọng điệu Nói giới chùa chiền Hồ Xuân Hương Pạm Thái có chung giọng điệu trào phúng Trào phúng dạng trữ tình đặc biệt Giọng điệu trào phúng có nguồn gốc từ cảm hứng “châm biếm” Châm biếm thường gắn liền với thái độ chế nhạo, mỉa mai Châm biếm thường gắn liền với “chất hài”, với cười cười nhằm vào đặc điểm chung, tiêu biểu đời sống xã hội bộc lộ qua người kiện riêng biệt Trong Sơ kính tân trang, đến Hương Tích, Phạm Kim “Khen rằng: Trẻ từ bi lọ già!” “Từ bi” nhà Phật thường đôi với “vị tha” “vị kỷ” Thế mà Phạm Thái dùng “từ bi lọ già” rõ ràng “từ bi” Đi tu dịp để tranh hưởng thụ.Giọng điệu châm biếm thơ Phạm thái đòn bút lợi hại vừa sắc nét lại vừa đích đáng Chế giễu bọn công tử bột tấp tểnh làm thơ mà hạ bút viết “thơ rông chó chạy, chữ nhem cua bò” , nêu lên kệch cỡm ông sư bà vãi mà dán nhãn hiệu “tiểu gái lẳng lơ” “tiểu phong phanh hình”, “sư huynh chải chuốt”, “Sư dịu dàng”, “vãi bà đong đưa”…Có vẻ họ tu để hưởng thụ kiểu “Ngày cảnh bụt, đêm động tiên” (Phan Trần) Phạm Thái miêu tả kẻ ăn mặc “đã ưa nâu sồng” mà quyết: “Chẳng người tử thất, người hồng lâu”(Sơ kính tân trang) Cảnh sống chướng tai gai mắt, cử “đỏng đảnh”, “lăng nhăng lít nhít”của “đứa dải đào, thằng khăn thắm” (Chiến tụng Tây Hồ phú) Phạm Thái thấy “sư tiên” “đủng đỉnh”, “mơ màng” (Sơkính tân trang), phục sức cầu kì không phần xa hoa mà “thương”cho “tăng ni thơ thẩn khổ tu hành”! (Chiến Tụng Tây Hồ phú) Riêng Hồ Xuân Hương sáng tác bà thể rõ giọng điệu châm biếm đả kích Với giọng điệu Hồ Xuân Hương hướng tới đối tượng, không bỏ sót ai, từ bọn vua chúa, “ hiền nhân quân tử”, bọn sư sãi núp bóng chùa để làm việc xấu Đó lời đả phá, chế giễu cách gay gắt Thông qua giọng điệu bà không ngần ngại vạch trần thói hư tật xấu, mặt đạo đức giả, với đối tượng giọng điệu lại biến hóa linh hoạt Với sư sãi, Hồ Xuân Hương phác họa vài nét qua người đọc phần nhận giọng điệu châm biếm, thâm thúy, sâu cay tác giả cảnh “ chướng tai gai mắt” nơi tôn nghiêm : sư cụ “đáo nơi neo”, tiểu bỏ kinh kệ, bỏ “ chày kinh” Giọng thơ châm biếm chua cay: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo 27 Vị chút tẻo tèo teo Thuyền từ muốn Tây Trúc Trái gió nên cho phải lộn lèo.” Với bọn đạo đức giả kẻ đội lốt nhà sư để làm việc xấu, trái đạo đức Hay giọng khing bỉ: “Ai nhắn nhủ phường lòi tói Muốn sống đem vôi quét trả đền” Tóm lại, giọng điệu châm biếm thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái sâu cay, đứng vào bậc thầy so với Nguyễn Khuyến, Tú Xương…Giọng phê phán họ đạt đến mức đớn đau 28 KẾT LUẬN Phạm Thái Hồ Xuân hương viết xã hội chùa chiền cảm hứng trào phúng, hài hước tinh thần đả phá mạnh mẽ Đối với họ thơ không để giải trí, để thổ lộ tâm tình mà hết thơ thứ vũ khí sắc bén để đả kích xấu xa, lố bịch xã hội phong kiến, để bảo vệ giá trị tốt đẹp Đều tả cảnh chùa chiền, Phạm Thái nhìn thiên nhiên mắt hữu tình, nhìn thiên nhiên với vẻ đẹp vốn có Hồ Xuân Hương lại nhìn thiên nhiên mắt thiên lệch, thiên nhiên thơ bà không nằm trạng thái nó, méo mó, xiên lệch Xuân Hương tả thiên nhiên để thấy thiên nhiên thực mà thiên nhiên đặt châm biếm, gợi tả, dùng thiên nhiên để đả kích, lên án Khi nói suy đồi Phật giáo, cụ thể nói “phường lòi tói” khoác áo cà sa làm vẻ uy nghiêm, tôn kính nhà chùa Phạm Thái Hồ Xuân Hương dùng bút pháp trào phúng, tái lại cách chân thực quang cảnh nơi chốn thiền môn lúc “Sư chải chuốt”, “vãi già đong đưa”,”tiểu gái lẳng lơ”rồi “sư cụ đáo nơi neo”, “trái gió”, “giọng hì giọng hỉ giọng hi ha”, “hai tiểu lưng tròn đứng giữ am”…Nhốn nháo, trật tự, kỉ cương Hồ Xuân Hương Phạm Thái thành công lĩnh vực nghệ thuật.Thơ họ thể thống nội dung nghệ thuật, nhà thơ dù đả kích giai cấp thống trị, dù bộc bạch nỗi niềm riêng tư hay ngâm ngợi cảnh đẹp thiên nhiên rộng lớn dù làm thơ trào phúng hay thơ trữ tình chịu chi phối tư tưởng thống chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đỗ Lai Thúy, Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, NXB văn học, 2010 Lữ Huy Nguyên, Hồ Xuân Hương thơ đời, NXB văn học, 2004 Lê Thu Yến, sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, NXB văn học, 2008 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Tp.HCM Phạm Thái,Sơ kính tân trang, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 30 PHỤ LỤC Trang bìa Lời cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Lịch sử nghiên cứu 3.1 Hướng nghiên cứu Hồ Xuân Hương có liên quan đến đề tài 3.2 Hướng nghiên cứu Phạm Thái có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: số vấn đề lí luận chung 1.1 Bối cảnh thời đại 1.2 Thân Hồ Xuân Hương Phạm Thái chi phối đến mảng thơ 1.3 Đề tài chùa chiền văn học .10 Chương 2: Khảo sát mảng thơ chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương Phạm Thái 2.1 Thiên nhiên chùa chiền thơ Phạm Thái Hồ Xuân Hương 2.1.1 Thiên nhiên chùa chiền thơ Phạm Thái ……………13 2.1.2 Thiên nhiên chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương .……17 2.2 Đả phá chùa chiền thơ Phạm Thái Hồ Xuân Hương 2.2.1 Đả phá chùa chiền thơ Phạm Thái ……………19 2.2.1 Đả phá chùa chiền thơ Hồ Xuân Hương…… .…….21 Chương 3: Nghệ thuật thể mảng thơ chùa chiền thơ Phạm Thái Hồ Xuân Hương 3.1 Nhân vật 25 3.2 Kết cấu 26 3.3 Ngôn ngữ 27 3.4 Giọng điệu 30 KẾT LUẬN .32 Danh mục tài liệu tham khảo 33 31

Ngày đăng: 07/10/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan