1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DICH HACH

6 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

TRỰC KHUẨN DỊCH HẠCH (Yersinia pestis) Mã bài: XN2 18.23 Thời lượng: LT: 2tiết TH:0 GIỚI THIỆU: Vi khuẩn dịch hạch thuộc giống Yersinia, họ vi khuẩn đường ruột Vi khuẩn tác nhân gây bệnh dịch hạch Alexandre Yersin (người Thuỵ Sĩ) phân lập năm 1894, vụ dịch hạch Hồng Kông MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Trình bày đặc điểm sinh vật học khả gây bệnh trực khuẩn dịch hạch Nêu phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học trực khuẩn dịch hạch NỘI DUNG Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể tính chất bắt màu Vi khuẩn dịch hạch có hình bầu dục (cầu trực khuẩn), kích thước 0,3-0,7 x 1-2 µm Không có lông, không di động, không sinh nha bào Nếu nuôi cấy 37 C có vỏ Nhuộm gram bắt màu gram âm, nhuộm Wayson bắt màu xanh Cả hai phương pháp nhuộm vi khuẩn bắt màu đậm hai đầu Trong bệnh phẩm thường đứng riêng rẽ thành đôi, thành đám Trên môi trường nuôi cấy gặp nhiều loại khác (đa hình thái- môi trường cấy nhiều lần) Yersinia peptis nhuộm từ nước chọc hạch (1) khuẩn lạc môi trường thạch thường (2 3) 1.2 Tính chất nuôi cấy Vi khuẩn hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 28 o C, phát triển nhiệt độ O - 42oC Mọc môi trường nuôi cấy thông thường chậm - Trên môi trường canh thang: Vi khuẩn phát triển lúc đầu làm đục môi trường, sau lắng xuống đáy ống nghiệm làm cho môi trường trở nên - Trên môi trường thạch thường: Ở nhiệt độ 30-370C, sau 24 khuẩn lạc nhỏ (0,1mm), sau 48 khuẩn lạc có đường kính 1-2 mm, màu xám nhạt, dẹt, mặt có hạt - Trên môi trường thạch máu: Ở nhiệt độ 280C, sau 24 khuẩn lạc nhỏ, tròn, bóng ướt Sau 48-72 khuẩn lạc lồi, bờ không đều, không tan máu, bờ có hình "đăng ten", khuẩn lạc dạng R 1.3 Tính chất sinh vật hoá học - Lên men không sinh loại đường glucose, mannitol, maltose, arabinose - Không lên men đường lactose, saccharose - RM (+), catalase (+) Urease (-); oxydase (-); indol (-); VP (-); H2S (-), citratsimmons (-) Dựa vào tính chất lên men glycerol khử nitrat (NO 3) thành nitrit (NO2), vi khuẩn dịch hạch chia thành loài sau: Tính chất Loài Y pestis orientalis Y pestis antiqua Y pestis medievalis Glycerol + + NO3→ NO2 + + - 1.4 Độc tố Vi khuẩn dịch hạch có loại nội độc tố đặc biệt có chất protein mang tính chất ngoại độc tố, bền vững với nhiệt độ Độc tố tính độc ngoại độc tố độc nội độc tố Ngoài vi khuẩn dịch hạch có ngoại độc tố có vai trò chế gây bệnh 1.5 Cấu trúc kháng nguyên - Kháng nguyên vỏ (còn gọi kháng nguyên F 1) có điều kiện nuôi cấy 370C môi trường thạch máu, bị phá huỷ nhiệt độ 100 0C giờ, kháng nguyên có tính sinh miễn dịch cao - Kháng nguyên thân: Nuôi cấy vi khuẩn 280C, kháng nguyên vỏ bị kháng nguyên thân, kháng nguyên thân chịu 100 0C 1giờ, phận nội độc tố - Kháng nguyên độc lực: Kháng nguyên có vi khuẩn có độc lực 1.6 Sức đề kháng Vi khuẩn dịch hạch dễ bị tiêu diệt yếu tố lý hoá chất sát khuẩn thông thường, 1000C vi khuẩn chết sau phút, 55 0C chết sau 15 phút Ở điều kiện khô hanh phơi nắng vi khuẩn chết sau vài Trong đờm vi khuẩn tồn 8-14 ngày Tuy nhiên điều kiện lạnh vi khuẩn sống nhiều tháng đến nhiều năm Khả gây bệnh 2.1 Gây bệnh cho người Vi khuẩn dịch hạch tồn thiên nhiên loài gậm nhấm hoang dã, thường chuột Vi khuẩn dịch hạch xâm nhập vào thể côn trùng đốt qua da bị xây xát có tiếp xúc với vật phẩm mang vi khuẩn Môi giới trung gian truyền bệnh bọ chét, chủ yếu Xenopsylla cheopis Khi bọ chét hút máu chuột có vi khuẩn dịch hạch vào ống tiêu hoá, vi khuẩn phát triển nhanh gây tắc nghẽn đường tiêu hoá Nếu bọ chét đốt người hút máu vào đường tiêu hoá bị tắc nghẽn nên máu lại trào kèm theo vi khuẩn xâm nhập vào người Từ nơi xâm nhập, vi khuẩn theo mạch lympho đến hạch khu vực, vi khuẩn phát triển theo hệ bạch huyết đến hạch xa hơn, cuối vào máu Bệnh dịch hạch người lâm sàng: thể hạch (thường gặp nhất), thể phổi thể nhiễm khuẩn huyết, hai thể gặp thường nặng tỉ lệ tử vong cao Dịch hạch coi bệnh dịch tối nguy hiểm Hiện Tây nguyên xảy dịch lẻ tẻ, bùng phát thành dịch lớn nơi nước Sơ đồ lan truyền bệnh dịch hạch: bọ chét bọ chét Trực tiếp Thú vật hoang Chuột Người Người (Gặm nhấm) Bọ chét, chấy rận 2.2 Gây bệnh thực nghiệm Súc vật cảm nhiễm vi khuẩn dịch hạch chuột lang Đưa vi khuẩn vào đường gây nhiễm khuẩn huyết dẫn đến chuột chết Chẩn đoán vi khuẩn học 3.1 Chẩn đoán trực tiếp 3.1.1 Lấy bệnh phẩm: - Bệnh phẩm từ người: Phải lấy bệnh phẩm có biểu bệnh trước dùng kháng sinh điều trị Bệnh phẩm dịch chọc hút hạch (thường hạch bẹn hạch nách bị sưng to) đờm, máu, dịch màng phổi tuỳ theo thể bệnh Trường hợp bệnh nhân chết lấy phủ tạng gan, phổi, lách - Bệnh phẩm từ chuột: Lấy từ phủ tạng chuột - Bệnh phẩm từ bọ chét: Bắt chuột chải lấy bọ chét, nghiền nát nước muối sinh lý 3.1.2 Nhuộm soi trực tiếp: Làm tiêu từ bệnh phẩm, nhuộm gram Wayson, quan sát hình thể tính chất bắt màu Phương pháp cho kết nhanh có giá trị định hướng cao Với dịch chọc hạch thấy vi khuẩn dịch hạch nằm tế bào ,độ xác 90% 3.1.3 Nuôi cấy phân lập: Cấy bệnh phẩm vào môi trường thạch thường, thạch máu, canh thang Nếu bệnh phẩm bị tạp nhiễm nhiều đờm cấy lên môi trường có chất ức chế DOC (deoxycholate) Để nhiệt độ 28 0C 24 -48 giờ, chọn khuẩn lạc nghi ngờ nhuộm soi xác định tính chất sinh vật hoá học 3.1.4 Tiêm truyền cho súc vật thí nghiệm Đối với bệnh phẩm dịch hạch, máu, nước não tuỷ, nước màng phổi tiêm da cho chuột bạch, chuột lang, chuột nhắt trắng Với bệnh phẩm đờm có nhiều loại vi khuẩn nên chà sát lên da bôi bệnh phẩm vào mũi chuột Chuột thường chết khoảng 3-5 ngày, mổ chuột thấy gan ứ máu nặng, lách sưng to có nhiều nốt mủ trắng xám, phủ tạng có nhiều vi khuẩn dịch hạch 3.2 Chẩn đoán gián tiếp Dùng phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động, phản ứng trung hoà, phản ứng ELISA để phát kháng thể F1 huyết Phương pháp có ý nghĩa chẩn đoán lâm sàng cho kết chậm có giá trị điều tra dịch tễ học Phòng bệnh điều trị 4.1 Phòng bệnh Phòng đặc hiệu: Hiện có loại vaccin phòng bệnh dịch hạch: Vaccin chết tiêm lần gây miễn dịch tháng Vaccin sống tiêm lần gây miễn dịch nhanh thời gian tồn miễn dịch tháng đến1 năm Phòng không đặc hiệu: - Diệt chuột, diệt bọ chét để cắt đứt dây chuyền dịch tễ bệnh - Sớm phát cách ly triệt để bệnh nhân - Dùng thuốc dự phòng cho người nhà bệnh nhân vùng dịch xẩy - Nếu có chuột chết hàng loạt phải tiến hành phun thuốc diệt bọ chét 4.2 Điều trị Vi khuẩn dịch hạch nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh streptomycin, tetracyclin, cloramphenicol, ampicillin Có thể dùng đơn lẻ phối hợp kháng sinh LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu sau: - Kể môi trường thường nuôi cấy vi khuẩn dịch hạch: A………………………B…………………… C………………………… - Nêu tên loậi vi khuẩn dịch hạch: A……………………….B…………………….C………………………… - Vi khuẩn dịch hạch có loại kháng nguyên sau: A…………………….B…………………… C……………………… - Nêu phương pháp chẩn đoán trực tiếp vi khuẩn dịch hạch: A…………………… B…………………….C……………………… Trả lời sai câu sau: TT Nội dung Đ S - Nhiệt độ thích hợp cho phát triển vi khuẩn dịch hạch 370C - Trực khuẩn dịch hạch gây tan máu môi trường thạch máu - Trực khuẩn dịch hạch phát triển môi trường thông thường - Nhuộm soi có giá trị cao chẩn đoán bệnh dịch hạch Do vi khuẩn dịch hạch không di động nên không làm đục môi trường canh thang Chọn câu trả lời - Thể bệnh dịch hạch phù hợp với trường hợp lây trực tiếp từ người sang người: A Thể phổi D Thể tiêu hoá B Thể nhiễm khuẩn huyết E Thể viêm niêm mạc C Thể hạch - Trên môi trường thạch máu 280, sau 72 khuẩn lạc trực khuẩn dịch hạch có đặc điểm sau: A Dạng S B Tan máu C Dạng R D Bờ có hình "đăngten" E Cả C+D - Chẩn đoán gián tiếp bệnh dịch hạch với mục đích: A Tìm kháng nguyên D Tìm độc lực B Tìm kháng thể E Gây bệnh thực nghiệm C Tìm phức hợp kháng nguyên -kháng thể - Vi khuẩn dịch hạch vào thể người qua bọ chét đốt có đặc điểm: A Vào máu C Cả A+B B Vào hệ bạch huyết D Vào phổi E Cả A+B+C - Vacxin phòng bệnh dịch hạch gây miễn dịch được: A tháng B tháng C năm D tháng-1năm E Trên năm - Vi khuẩn dịch hạch tính chất sau: A Oxydase (+) B Bắt màu gram (-) C Không có kháng nguyên lông D Tạo thành lắng cặn môi trường lỏng

Ngày đăng: 06/10/2016, 07:54

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w