1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN DẠY THÊM HOÁ 8

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 702 KB

Nội dung

Giáo án dạy thêm hóa BUỔI Ngày soạn:03/10/2016 Ngày dạy: Năm học: 2016 - 2017 Bµi tËp vỊ nguyªn tư, nguyªn tè hãa häc A MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hệ thông lại kiến thức lý thuyết đã học - HS làm quen với dạng bài tập bản - Rèn luyện kỷ làm bài tậ Biết quy tắc hóa trị và biểu thức - Áp dụng quy tắc hóa trị và để tính hóa trị số ngun tố ( nhóm nguyên tử) B Néi dung : I Lý thuyết: I.1.CHẤT- NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Chaát – Hỗn hợp: a)Chất: - Mỗi chất có tính chất hoá học định - Chất tinh khiết là tập hợp gồm loại phân tử b)Hỗn hợp: - Tập hợp gồm nhiều loại phân tử trộn lẫn vớp Nguyên tử (NT): - Hạt vô nhỏ , trung hòa điện, tạo nên chất Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron khơng mang điện ) Khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử + Vỏ nguyên tử chứa hay nhiều electron (e) mang điện tích (-) Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân và xếp theo lớp (thứ tự xếp (e) tối đa lớp từ ngoài: STT lớp : … Số e tối đa : 2e 8e 18e … Trong nguyên tử: - Số p = số e = số điện tớch hạt nhõn = số thứ tự nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học - Quan hệ số p và số n : p ≤ n ≤ 1,5p ( với 83 nguyên tố ) - Khối lượng tương đối nguyên tử ( nguyên tử khối ) NTK = số n + số p - Khối lượng tuyệt đối nguyên tử ( tính theo gam ) + mTĐ = m e + mp + mn + mP ≈ mn ≈ 1§VC ≈ 1.67.10- 24 g, + me ≈ 9.11.10 -28 g Nguyên tử lên kết với nhờ e lớp ngoài Nguyên tố hóa học (NTHH): là tập hợp nguyên tử loại có số p hạt nhân - Số p là số đặc trưng NTHH Trường THCS Mỹ Thành -1- GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 - Mỗi NTHH biểu diễn hay hai chữ Chữ đầu viết dưới dạng in hoa chữ thứ hai là chữ thường Đó là KHHH - Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính ĐVC Mỗi nguyên tố có NTK riêng Khối lượng nguyên tử = khối lượng 1đvc.NTK NTK = khoiluongmotnguyentu khoiluong1dvc m a Nguyên tử = a.m 1đvc NTK 1 (1ĐVC = KL NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) = 1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g) 12 12 Đơn chất và hợp chất a Đơn chất : - Định nghĩa : Đơn chất là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học - Phân loại : + Đơn chất Kim loại : Có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt Ví dụ : sắt, nhôm, vàng … + Đơn chất phi kim : Không có ánh kim, khơng dẫn điện, dẫn nhiệt, nếu có Ví dụ : Oxi, nitơ, cacbon … - Đặc điểm cấu tạo: + Đơn chất kim loại : Các nguyên tử xếp khít và theo trật tự xác định + Đơn chất phi kim : Các nguyên tử liên kết với theo số định và thường là b Hợp chất - Định nghĩa: Hợp chất là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên - Phân loại : - Hợp chất hữu - Hợp chất vô - Đặc điểm cấu tạo : Trong hợp chất, nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ và thứ tự định 5.Phân tử: - Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm số nguyên tử liên kết với và thể hiện đầy đủ tính chất hố học chất Với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trị phân tử - Phân tử khối : Phân tử khối là khối là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử Thí dụ : Phân tử khối Nước : x + 16 = 18 đvC Muối ăn : 23 +35,5 = 58,5 đvC - Trạng thái chất : Mỗi mẫu chất là tập hợp vô lớn hạt là phân tử hay nguyên tử Tùy điều kiện, chất ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (hay hơi) Ơû trạng thái khí hạt xa Tách chất khỏi hỗn hợp Dựa vào tính chất khác chất để tách chất khỏi hỗp hợp II Bµi TËp Trường THCS Mỹ Thành -2- GV:Nguyễn Đình Lụn Giáo án dạy thêm hóa Nm hc: 2016 - 2017 Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n nguyên tử 28 ,trong số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt loaị Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Bài 4: a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi b)nguyên tử Y nhẹ nguyên tử magie 0,5 lần c) nguyên tử Z nặng nguyên tử natri 17 đvc HÃy tÝnh nguyªn tư khèi cđa X,Y ,Z tªn nguyªn tè ,kí hiệu hoá học nguyên tốđó ? Bài : Một hợp chất có PTK 62 Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lợng , lại nguên tố natri HÃy cho biết số nguyên tử nguỷên tố có phân tử hợp chất Bài Nguyên tử X có tổng hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 bhạt a)HÃy xác định số p, số n số e nguyên tử X b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X c) HÃy viết tên, kí hiệu hoá học nguyên tử khối nguyên tố X Bài Nguyên tử M có số n nhiều số p số hạt mang điện nhiêu số hạt không mang điện 10.HÃy xác định M nguyên tố nào? * Bài tập vận dụng: BiÕt nguyªn tư C cã khèi lỵng b»ng 1.9926.10- 23 g TÝnh khèi lỵng b»ng gam cđa nguyªn tư Natri BiÕt NTK Na = 23 (Đáp số: 38.2.10- 24 g) 2.NTK nguyên tử C b»ng 3/4 NTK cđa nguyªn tư O, NTK cđa nguyên tử O 1/2 NTK S Tính khối lợng nguyên tử O (Đáp số:O= 32,S=16) Biết nguyên tử Mage nặng nguyên tử nguyên tố X Xác định tên,KHHH nguyên tố X (Đáp số:O= 32) 4.Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi b)nguyên tử Y nhẹ nguyên tử Magie 0,5 lần c) nguyên tử Z nặng nguyên tử Natri 17 đvc HÃy tính nguyên tư khèi cđa X,Y, Z tªn nguyªn tè, kÝ hiƯu hoá học nguyên tố ? 5.Nguyên tử M có số n nhiều số p số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 HÃy xác định M nguyên tố nào? 6.Tổng số hạt p, e, n nguyên tử 28, số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt loaị Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử 7.Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e a.Tính khối lợng nguyên tử sắt b.Tính khối lợng e 1Kg sắt 8.Nguyên tử X có tổng hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt a)HÃy xác định số p, số n số e nguyên tử X b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X c) HÃy viết tên, kí hiệu hoá học nguyên tử khối nguyên tố X Mt nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện là 10 Tìm tên ngun tử X Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X và ion tạo từ nguyên tử X 10.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt nguyên tử là 13 Tính khối lượng gam nguyên tử 11 Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện số hạt mang điện 15 Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ? BI Bµi tËp vỊ c«ng thøc hãa häc : Ngày soạn:04/10/2016 Ngày dạy: a.TÝnh theo CTHH: 1: Tìm TP% nguyên tố theo lng * Cách giai: CTHH có dạng AxBy - Tìm khối lượng mol hợp chất MAxBy = x.MA + y MB Trường THCS Mỹ Thành -3- GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất : x, y (chØ số số nguyên tử nguyên tố CTHH) mA x MA 100% = MAxBy 100% - Tính thành phần % nguyên tố theo công thức: %A = MAxBy Ví dụ: Tìm TP % S O hỵp chÊt SO2 - Tìm khối lượng mol hợp chất : MSO2 = 1.MS + MO = 1.32 + 2.16 = 64(g) - Trong mol SO2 cã mol nguyên tử S (32g), mol nguyªn tư O (64g) mS 1.32 - TÝnh thành phần %: %S = MSO 100% = 64 100% = 50% mO 2.16 %O = MSO 100% = 64 100% = 50% (hay 100%- 50% = 50%) * Bài tập vận dụng: 1: Tính thành phaàn % theo khối lượng nguyên tố hợp chất : a/ H2O b/ H2SO4 c/ Ca3(PO4)2 2: Tính thành phaàn phaàn trăm veà khối lượng nguyên tố có hợp chất sau a) CO; FeS2 b) CuSO4; 3: Trong hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 ; Fe SO4.5H2O ? 4: Trong loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH 4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO? 2: Tìm khối lượng nguyên tố lượng hợp cht * Cách giai: CTHH có dạng AxBy - Tính khèi lỵng mol hợp chất MAxBy = x.MA + y MB - Tìm khối lợng mol tng nguyên tố mol hợp chất: mA = x.MA , mB = y MB - TÝnh khối lượng nguyªn t lợng hợp chất đà cho .mAxBy mAxBy mAxBy mAxBy mA = mAMAxBy = x.MA , mB = mBMAxBy = y.MB MAxBy MAxBy Ví dụ: Tìm khối lợng Các bon 22g CO2 Giải: - Tính khối lợng mol hợp chất MCO2 = 1.Mc + MO = 1.12 + 16 = 44(g) - T×m khèi lợng mol tng nguyên t mol hp chất: mC = 1.Mc = 1.12 = 12 (g) - Tính lng tng nguyên t lợng hợp chất ®· cho .mCO mC = mCMCO = 1.12.22 = 6(g) 44 * Bài tập vận dụng: 1: Tính khối lượng nguyên tố có lượng chất sau: a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO 2: Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau Tính khối lượng N đã bón cho rau? B/ Lập CTHH dựa vào Cấu tạo nguyên tử: Kiến thức phần * Bi tập vận dụng: 1.Hợp chất A có cơng thức dạng MX y M chiếm 46,67% khối lượng M là kim loại, X là phi kim có lớp e nguyên tử Hạt nhân M có n – p = Hạt nhân X có n’= p’ ( n, p, n’, p’ là số nơtron và proton nguyên tử M và X ) Tổng số proton MX y là 58 Xác định nguyên tử M va X (Đáp số : M cú p = 26 ( Fe ), X có số proton = 16 ( S ) ) Nguyên tử A có n – p = 1, nguyên tử B có n’=p’ Trong phân tử A yB có tổng số proton là 30, khối lượng nguyên tố A chiếm 74,19% Tìm tên nguyên tử A, B và viết CTHH hợp Trường THCS Mỹ Thành -4- GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 chất AyB ? Viết PTHH xảy cho A yB và nước bơm từ từ khí CO2 vào dung dch thu c Tổng số hạt tronghợp chất AB2 = 64 Số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử A nhiều số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử B Viết công thức phân tử hợp chất Hng dn bài1: Nguyờn t M có : n – p = ⇒ n = + p ⇒ NTK = n + p = + 2p Nguyên tử X có : n’ = p’ ⇒ NTK = 2p’ Trong MXy có 46,67% khối lượng là M nên ta có : + p 46, 67 = ≈ y.2 p ' 53,33 (1) Mặt khác : p + y.p’ = 58 Thay ( 2) vào (1) ta có : ⇒ yp’ = 58 – p ( 2) + 2p = (58 – p ) giải p = 26 và yp’ = 32 M có p = 26 ( Fe ) X thõa mãn hàm số : p’ = y P’ 32 y 32(loại) ( 1≤ y ≤ ) 16 10,6 ( loại) Vậy X có số proton = 16 ( S ) C/ lập CTHH dựa vào Thành phần phân tử,CTHH tổng quát: 1.Lập CTHH hợp chất biết thành phần nguyên tố biết hóa trị chúng Cách giải: - CTHH cã d¹ng chung : AxBy (Bao gåm: ( M2Oy , HxA, M(OH)y , MxAy) VËn dơng Qui t¾c hóa trị hợp chất nguyên tố A, B (B nhóm nguyên tố:gốc axít,nhóm OH) : a.x = b.y ⇒ x b = (tèi gi¶n) ⇒ thay x= a, y y a = b vµo CT chung ⇒ ta cã CTHH cÇn lËp VÝ dơ Lập CTHH hợp chất nhôm oxít a b Giải: CTHH có dạng chung Al xOy Ta biết hóa trị cña Al=III,O=II ⇒ a.x = b.y ⇒ III.x= II y ⇒ x II ⇒ thay x= 2, y = ta cã CTHH lµ: Al2O3 = y III * Bài dng: 1.Lập công thức hóa học hợp chất đợc tạo lần lợt từ nguyên tố Na, Ca, Al víi (=O,; -Cl; = S; - OH; = SO4 ; - NO3 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3; =HPO4 ; -H2PO4 ) Cho nguyên tố: Na, C, S, O, H HÃy viết công thức hoá học hợp chất vô đợc tạo thành nguyên tố trên? Cho nguyên tố: Ca, C, S, O, H HÃy viết công thức hoá học hợp chất vô đợc tạo thành nguyên tố trên? 2.Lập CTHH hợp chất biết thành phần khối lợng nguyên tố 1: Biết tỉ lệ khối lợng nguyên tố hợp chất Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy MA x mA - Ta cã tØ lƯ khèi lỵng nguyên tố: MB y = mB MB - Tìm đợc tỉ lệ : xy = mA = ba (tỉ lệ số nguyên dơng, ti gian) mB MA - Thay x= a, y = b - Viết thành CTHH VÝ dơ:: Lập CTHH sắt oxi, biết phần khối lượng sắt kết hụùp vụựi phan khoỏi lửụùng oxi Giải: - Đặt công thức tổng quát: FexOy Trng THCS M Thanh -5- GV:Nguyễn Đình Lụn Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 - Ta cã tØ lÖ khèi lợng nguyên tố: MFe x MO y = mFe mO = MO 7.16 - Tìm đợc tỉ lệ : xy = mFe = 3.56 = 112 mO MFe 168 = - Thay x= 2, y = - Viết thành CTHH Fe2O3 * Bài tập vận dụng: 1: Lập CTHH sắt oxi, biết phần khối lượng sắt kết hợp với phần khối lượng oxi 2: Hỵp chÊt B (hỵp chÊt khÝ ) biÕt tØ lƯ vỊ khối lợng nguyên tố tạo thành: mC : mH = 6:1, lít khí B (đktc) nặng 1,25g 3: Hợp chất C, biết tỉ lệ khối lợng nguyên tố : m Ca : mN : mO = 10:7:24 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam 4: Hỵp chÊt D biÕt: 0,2 mol hỵp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O 5: Phân tử khối đồng sunfat 160 đvC Trong có nguyên tử Cu có nguyên tử khối 64, nguyên tử S có nguyên tử khối 32, lại nguyên tử oxi Công thức phân hợp chất nào? 6:X¸c định công thức phân tử CuxOy, biết tỉ lệ khối lợng đồng oxi oxit : 1? * Bài tập vận dụng: +Trêng hỵp cha biết PTK Tìm đợc CTHH đơn giản 1: Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A,thì thu đợc 25,6g SO2 7,2g H2O Xác định công thức A 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm O2 (đktc) Sản phẩm có CO2 H2O chia đôi Phần cho qua P 2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam Phần cho qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam Tìm m công thức đơn giản A Tìm công thức phân tử A biết A thể khí (đk thường) có số C ≤ 3: §èt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A, thu đợc 25,6 g S02 7,2g H20 Xác định công thức A +Trờng hợp biết PTK Tìm đợc CTHH 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu A Biết A chứa C, H, O thu đợc 9,9g khí CO2 5,4g H2O lập công thức phân tử A Biết phân tử khối A 60 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hyđrocácbon A ta thu đợc 22g CO2 13,5g H2O Biết tỷ khối hơI so với hyđrô 15 Lập công thức phân tử A 3: : Đốt cháy hoàn toàn 0,3g hợp chất hữu A Biết A chứa C, H, O thu đợc 224cm3 khí CO2 (đktc) 0,18g H2O lập công thức phân tử A.Biết tỉ khối A hiđro 30 3: Biết thành phần phần trăm khối lợng nguyên tố, cho biết NTK, phân tử khối Cách giải: - Tớnh lượng nguyên tố mol hợp chất - Tính số mol nguyên tử nguyên tố mol hp cht - Viờt CTHH Hoặc: - Đặt công thức tổng quát: AxBy MA x %A Ta có tỉ lệ khối lợng nguyên tố: MB y = %B Rút tỉ lệ x: y = %MAA : %MBB (ti gian) - Viờt CTHH đơn giản: (AaBb )n = MAxBy ⇒ n = MAxBy MAaBb ⇒ nh©n n vào hệ số a,b công thức AaBb ta đợc CTHH cần lập Vi dụ Moọt hụùp chaỏt khớ Y có phân tử khối 58 đvC, cấu tạo từ nguyên tố C H nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng hợp chất Tìm công thức phân tử hợp chất Gi¶i : - Đặt công thức tổng quát: CxHy MC x %C Ta có tỉ lệ khối lợng nguyên tố: MH y = %H 82,76 17,24 %H Rút tỉ lệ x: y = %C = 1:2 MC : MH = 12 : Trường THCS Mỹ Thành -6- GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 - Thay x= 1,y = vµo CxHy ta đợc CTHH đơn giản: CH2 - Theo ta cã : (CH2 )n = 58 ⇒ n = 58 =5 14 ⇒ Ta cã CTHH cÇn lËp : C5H8 * Bài tập vận dụng: 1: Hợp chất X có phân tử khối 62 đvC Trong phân tử hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, lại là nguyên tố Na Số nguyên tử nguyên tố O và Na phân tử hợp cht la bao nhiờu ? 2:Tìm công thức hoá học hợp chất sau a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phân tử có 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl có PTK 50,5 b ) Một hợp chất rấn màu trắng, thành phân tử có 4o% C, 6,7%H, 53,3% O có PTK 180 3:Muối ăn gồm nguyên tố hoá học Na Cl Trong ®ã Na chiÕm 39,3% theo khèi l ỵng H·y tìm công thức hoá học muối ăn, biết phân tư khèi cđa nã gÊp 29,25 lÇn PTK H2 4: Biết thành phần phần trăm khối l ợng nguyên tố mà đề không cho biết NTK,phân tử khối Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy MA x %A - Ta cã tØ lƯ khèi lỵng nguyên tố: MB y = %B - Rỳt tỉ lệ x: y = %MAA : %MBB (tối giản) - Viờt CTHH Ví dụ: HÃy xác định công thức hợp chất A biết thành phần % khối lợng nguyên tố là: 40%Cu 20%S 40% O Giải: - Đặt công thức tổng quát: CuxSyOz %S %O 40 20 40 - Rút tỉ lệ x: y:z = %Cu MCu : Ms : Mo = 64 : 32 : 16 = 0.625 : 0.625 : 2.5 = 1:1:4 - Thay x = 1, y = 1, z = vµo CTHH CuxSyOz, viết thành CTHH: CuSO4 * Bài tập vận dụng: 1: Hai nguyªn tư X kÕt hợp với nguyên tử oxi tạo phân tử oxit Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% khối lợng Tìm nguyên tố X (Đs: Na) 2:Nung 2,45 gam mét chÊt hãa häc A thÊy tho¸t 672 ml khí O (đktc) Phần rắn lại chứa 52,35% kali 47,65% clo (về khối lợng) Tìm c«ng thøc hãa häc cđa A 3: LËp c«ng thøc phân tử A Biết đem nung 4,9 gam muối vô A thu đợc 1344 ml khí O2 (ở đktc), phần chất rắn lại chứa 52,35% K 47,65% Cl Hớng dẫn giải: nO = 1,344 = 0,06 (mol) ⇒ m O2 = 0,06 32 =1,92 (g) 22,4 áp dụng ĐLBT khối lợng ta cã: m chÊt r¾n = 4,9 – 1,92 = 2,98 (g) 52,35 × 2,98 1,56 ⇒ mK= =1,56 (g) → n K = = 0,04 (mol) 100 39 1,42 → n Cl = mCl = 2,98 – 1,56 = 1,42 (g) = 0,04 (mol) 35,5 Gäi c«ng thøc tỉng quát B là: KxClyOz ta có: x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06 × = : : Vì hợp chất vô số nguyên tố tối giản nên công thức hoá học A KClO3 5: Biện luận giá trị khối lợng mol(M) theo hóa trị(x,y) để tìm NTK PTK biết thành phần % khối lợng tỷ lệ khối lợng nguyên tố +Trờng hợp cho thành phần % khối lợng Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy MA x %A - Ta cã tØ lƯ khèi lỵng nguyên tố: MB y = %B % A y MA Rút tỉ lệ : MB = % B x Biện luận tìm giá trị thích hợp MA ,MB theo x, y Viết thành CTHH - Trường THCS Mỹ Thành -7- GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 B lµ oxit kim loại R cha rõ hoá trị Biết thành phần % khối lợng oxi Ví dụ: % R hợp chất Gi¶i: Gäi % R = a% ⇒ % O = a% Gọi hoá trị R n → CTTQ cđa C lµ: R2On a% / a % 112n → R= Ta cã: 2:n= : R 16 hợp chất Vì n ht nguyên tố nên n phải nguyên dơng, ta có bảng sau: n R I 18,6 loại II 37,3 loại III 56 Fe IV 76,4 loại Vậy công thức phân tử C Fe2O3 +Trờng hợp cho tỷ lệ khối lợng Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lợng nguyªn tè: MA.x : MB y = mA : mB mA y MA - Tìm đợc tỉ lệ : MB = mB x Biện luận tìm giá trị thÝch hỵp MA ,MB theo x, y - Viết thành CTHH Ví dụ: C oxit kim loại M cha rõ hoá trị Biết tỉ lệ khối lợng M O Giải: Gọi hoá trị cđa M lµ n → CTTQ cđa C lµ: M2On Ta cã: MA MB = mA y mB x → MA 16 = y 3.2 → MA = 112n Vì n ht nguyên tố nên n phải nguyên dơng, ta có bảng sau: n M I 18,6 loại II 37,3 loại III 56 Fe Vậy công thức phân tử C lµ Fe2O3 * Bài tập vận dụng: D/ lËp CTHH hợp chất khí dựa vào tỷ khối Cách giải chung: - Theo công thức tính tỷ khối chÊt khÝ: d A/B = IV 76,4 lo¹i MA MB - Tìm khối lợng mol (M) chất cần tìm NTK,PTK chất Xác định CTHH Ví dụ : Cho khí A B có công thức lần lợt NxOy NyOx tỷ khối Hyđro lần lợt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045 Xác định CTHHcủa A B Giải: Theo ta có: MA MA = = 22 ⇒ MA = MNxOy = 2.22 = 44 ⇒ 14x+ 16y = 44 (1) MH 2 MB MB - d NyOx/NxOy = = = 1,045 ⇒ MB = MNyOx = 44.1,045 = 45,98 ⇒ 14y+ 16x = 45,98 (2) MA 44 giá trị thỏa mÃn đk to¸n: x = , y= ⇒ A = N2O , B = NO2 - d NxOy/H2 = * Bài tập vận dụng: Cho chÊt khÝ AOx cã TP% O = 50% vµ BHy cã TP% H = 25% biết d AOx/BHy = Xác định CTHH khí Một oxit Nitơ có công thức NxOy Biết khối lợng Nitơ phân tử chiếm 30,4% 1,15 gam oxit chiếm thể tích 0,28 lít (đktc).Xác định CTHH oxit E/Lập công thức hoá học hợp chất dựa vào ph ơng trình phản ứng hoá học: Trng THCS Mỹ Thành -8- GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thờm húa Nm hc: 2016 - 2017 1.Dạng toán 1: Tìm nguyên tố hay hợp chất nguyên tố trờng hợp cho biết hóa trị nguyên tố, toán cho biết lợng chất (hay lợng hợp chất nguyên tố cần tìm) lợng mét chÊt kh¸c (cã thĨ cho b»ng gam, mol, V (đktc) , đại lợng nồng độ dd, độ tan, tû khèi chÊt khÝ) mét ph¶n øng hãa học Cách giải chung: Bài toán có dạng : a M + bB cC + d D (Trong chất M, B, C, D :có thể đơn chất hay hợp chất) - Đặt công thức chất đà cho theo toán : - Gọi a số mol, A NTK hay PTK chất cần tìm - Viết phơng trình phản ứng, đặt số mol a vào phơng trình tính số mol chất có liên quan theo a A -Lập phơng trình, giải tìm khối lợng mol (M(g)) chất cần tìm NTK,PTK chất Xác định nguyên tố hay hợp chất nguyên tố cần tìm Lu ý: Lợng chất khác phản ứng hóa học cho dạng sau: 1.Cho dạng trực tiếp : gam, mol Ví dụ1: Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu đợc 0,3 mol H2 điều kiện tiêu chuẩn Xác định tên kim loại đà dùng Giải: - Gọi CTHH kim loại : M Đặt x số mol , A NTK kim loại đà dùng để phản ứng Ta có Phơng trình phản øng: M + 2HCl –> MCl2 + H2 1mol 1mol x (mol) x (mol) Suy ta cã hÖ sè : m M = x A = 7,2 (g) (1) nM = n H2 = x = 0,3 (mol) (2) ThÕ (2) vµo (1) ta cã A = 7, = 24(g) ⇒ NTK cña A = 24.VËy A kim loại Mg 0,3 2/ Cho dạng gián tiÕp b»ng : V(®ktc) VÝ dơ2: Cho 7,2g mét kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu đợc 6,72 lít H2 điều kiện tiêu chuẩn Xác định tên kim loại đà dùng Giải T×m : nH2 = 6, 72 = 0,3 (mol) ⇒ Bài toán quay ví dụ 22, * Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu đợc 0,3 mol H2 điều kiện tiêu chuẩn Xác định tên kim loại đà dùng (giải nh ví dụ 1) 3/ Cho dạng gián tiếp :mdd, c% Ví dụ 3: Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100g dung dịch HCl 21,9% Xác định tên kim loại đà dùng Giải Đặt x số mol , A NTK kim loại đà dùng để phản ứng áp dụng : C % = n HCl = mct.100% mdd ⇒ m HCl = mdd c % 100.21,9 = = 21,9 (g) 100% 100 21,9 m = = 0,6 (mol) 36,5 M *Trë vỊ bµi toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl Xác định tên kim loại đà dùng Ta có Phơng trình phản ứng: M + 2HCl > MCl2 + H2 1mol 2mol Trường THCS Mỹ Thành -9- GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa x (mol) 2x (mol) Suy ta cã hÖ sè : m A = x A = 7,2 (g) nHCl = 2x = 0,6 (mol) ⇒ ThÕ (2) vµo (1) ta cã A = Năm học: 2016 - 2017 (1) x = 0,3 (mol) (2) 7, = 24(g) ⇒ NTK cña A = 24.Vậy A kim loại Mg 0,3 4/ Cho dạng gián tiếp : Vdd, CM Ví dụ : Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl M Xác định tên kim loại đà dùng Giải Tìm n HCl = ? áp dụng : CM = n ⇒ n HCl = CM.V = 6.0,1 = 0,6 (mol) V *Trở toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl Xác định tên kim loại đà dùng (Giải nh ví dụ 3) 5/ Cho dạng gián tiếp : mdd, CM ,d (g/ml) Ví dụ : Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 120 g dung dịch HCl M ( d= 1,2 g/ml) Xác định tên kim loại đà dùng Giải - Tìm Vdd (dựa vào mdd, d (g/ml)): tõ d = - T×m n HCl = ? ⇒ ¸p dơng : CM = 120 m m ⇒ Vdd H Cl = = = 100 (ml) =0,1(l) 1, d V n ⇒ n HCl = CM V = 0,1 = 0,6 (mol) V *Trë toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl Xác định tên kim loại đà dùng (Giải nh ví dụ 3) 6/ Cho dạng gián tiếp b»ng : Vdd, C%, d (g/ml) VÝ dô : Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml) Xác định tên kim loại đà dùng Giải - Tìm m dd (dựa vào Vdd, d (g/ml)): tõ d = m ⇒ mdd H Cl = V.d = 83,3 1,2 = 100 (g) dd V HCl ¸p dông : C % = ⇒ n HCl = mct.100% mdd ⇒ m HCl = mdd c % 100.21,9 = = 21,9 (g) 100% 100 21,9 m = = 0,6 (mol) 36,5 M *Trở toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl Xác định tên kim loại đà dùng (Giải nh ví dụ 3) BUổI 3;4 Trng THCS M Thanh Bài tập phơng trình hãa häc - 10 - GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 a.LËp phơng trình hóa học: Cách giải chung: - Viờt s đồ ph¶n øng (gồm CTHH chất pư và sản phẩm) - Cân số nguyên tử nguyên tố (bằng cách chọn hệ số thích hợp điền vào trước CTHH) - Viết PTHH Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng: + Khi gặp nhóm nguyên tố -> Cân nguyên cả nhóm + Thường cân nguyên tố có số nguyên tử lẻ cao cách nhân cho 2,4… + Một nguyên tố thay đổi số nguyên tử vế PT, ta chọn hệ số cách lấy BSCNN số chia cho số nguyên tử nguyên tố VÝ dơ: ?K + ?O2 -> ?K2O Giải: 4K + O2 -> 2K2O + Khi gặp số phơng trình phức tạp cần phải dùng phơng pháp cân theo phơng pháp đại số: Ví dụ 1: Cân PTHH sau : FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 Giải: - Đặt hệ số: aFeS2 + bO2 -> cFe2O3 + dSO2 - Tính số nguyên tử nguyên tố trớc sau phản ứng theo hệ số PTHH: Ta cã: + Sè nguyªn tư Fe: a = 2c + Sè nguyªn tư S : 2a = d + Sè nguyªn tư O : 2b = 3c + 2d Đặt a = c = 1/2, d = 2, b = 3/2 + 2.2 = 11/2 Thay a, b, c, d vµo PT: aFeS2 + bO2 -> cFe2O3 + dSO2 FeS2 + 11/2O2 -> 1/2Fe2O3 + 2SO2 Hay: 2FeS2 + 11O2 -> Fe2O3 + 4SO2 VÝ dơ C©n b»ng PTHH sau: FexOy + H2 Fe + H2O Giải: - Đặt hệ số: a FexOy + b H2 c Fe + d H2O - TÝnh số nguyên tử nguyên tố trớc sau phản øng theo c¸c hƯ sè PTHH: Ta cã: + Sè nguyªn tư Fe: a.x = c + Sè nguyªn tư O : a.y = d + Sè nguyªn tư H : 2b = 2d Đặt a = c = x, d = b = y Thay a, b, c, d vµo PT: FexOy + y H2 x Fe + y H2O * Bài tập vận dụng: 1: Hãy chọn CTHH hệ số thích hợp đặt vào choã có dấu hỏi PTPƯ sau để PTPƯ : a/ ?Na + ? 2Na2O b/ 2HgO t0 ? Hg + ? c/ ? H2 + ? t 2H2O d/ 2Al + 6HCl ?AlCl3 + ? 2: Hoàn thành cácsơ đoà PƯHH sau để PTHH : a/ CaCO3 + HCl > CaCl2 + CO2 + H2 b/ C2H2 + O2 -> CO2 + H2O c/ Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ->BaCO3 + K2CO3 + H2O e/ NaHS + KOH > Na2S + K2S + H2O f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O > Fe(OH)3 4: Hoàn thành PTHH cho pư sau: Na2O + H2O -> NaOH P2O5 + H2O -> H3PO4 NO2 + O2 + H2O -> HNO3 K2O + P2O5 -> K3PO4 Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2 O KOH + FeSO4 -> Fe(OH)2 + K2SO4 FexOy + Al -> Fe + Al2O3 Trường THCS Mỹ Thành - 11 - GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 Hoàn thành phương trình hóa học sau: FexOy + H2SO4 Fe 2(SO4) 2y / x + H2O FexOy + H2 Fe + H 2O Al(NO3)3 Al 2O3 + NO2 + O2 KMnO4 + HCl Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O FexOy + CO > FeO + CO2 Hoàn thành chuổi biến hoá sau: P2O5 H3PO4 H2 KClO3 O2 Na2O NaOH H2 O H2 H2 O KOH 7: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) cho biết phản ứng thuộc loại nào? KMnO4 KOH H2 O O2 Fe3O4 Fe H2 H 2O H2SO4 KClO3 B: TÝnh theo phơng trình hóa học Cách giải chung: - Viờt và cân PTHH - Tính số mol chất đề bài đã cho - Dựa vào PTHH, tìm số mol chất mà đề bài yêu cầu - Tính toán theo yêu cầu đề bài (khối lượng, thể tớch cht khớ) 1.Dạng toán : Cho biết lỵng mét chÊt (cã thĨ cho b»ng gam, mol, V (đktc) , đại lợng nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lợng chất lại phản ứng hóa học Cách giải : Bài toán có dạng : a M + b B cC+dD (Trong chất M, B, C, D :có thể đơn chất hay hợp chất) - Tính số mol chất đề bài đã cho - Dựa vào PTHH, tìm số mol chất mà đề bài u cầu - Tính tốn theo u cầu bai * Trờng hợp 1: Cho dạng trực tiÕp b»ng : gam, mol VÝ dơ1: Cho kim lo¹i Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lợng kim loại đà dùng Giải: Ta có Phơng trình phản ứng: Mg + 2HCl > MgCl2 + H2 1mol 2mol x (mol) 0,6 (mol) ⇒ x = 0,6 / = 0,3 (mol) ⇒ mMg = n.M = 0,3 24 = 7,2 (g) *Trêng hỵp 2: Cho dạng gián tiếp : V(đktc) Ví dụ2: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu đợc 6,72 lít khí (đktc) Xác định khối lợng kim loại đà dùng Giả Tìm : nH2 = 6, 72 = 0,3 (mol) 22, Ta có Phơng trình phản ứng: Mg + 2HCl > MgCl2 + H2 1mol 1mol x (mol) 0,3 (mol) Trường THCS Mỹ Thành - 12 - GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 ⇒ x = 0,3 / = 0,3 (mol) ⇒ mMg = n.M = 0,3 24 = 7,2 (g) *Trêng hợp 3: Cho dạng gián tiếp : mdd, c% Ví dụ 3: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9% Xác định khối lợng kim loại đà dùng Giải Ta phải tìm n HCl phản ứng ? áp dụng : C % = ⇒ n HCl = mct.100% mdd ⇒ m HCl = mdd c % 100.21,9 = = 21,9 (g) 100% 100 21,9 m = = 0,6 (mol) 36,5 M *Trë toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lợng kim loại đà dùng (Giải nh ví dụ 1) *Trờng hợp 4: Cho dạng gián tiếp : Vdd, CM Ví dụ : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl M Xác định khối lợng kim loại đà dùng Giải: Tìm n HCl = ? áp dụng : CM = n ⇒ n HCl = CM.V = 6.0,1 = 0,6 (mol) V *Trở toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lợng kim loại đà dùng.(Giải nh ví dụ 1) *Trờng hợp 5: Cho dạng gián tiếp b»ng : mdd, CM ,d (g/ml) VÝ dô : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dÞch HCl M ( d= 1,2 g/ml) Xác định khối lợng kim loại đà dùng Giải: Tìm n HCl = ? - Tìm Vdd (dựa vào mdd, d (g/ml)): tõ d = - T×m n HCl = ? ⇒ ¸p dơng : CM = 120 m m = = 100 (ml) =0,1(l) ⇒ Vdd H Cl = 1, d V n ⇒ n HCl = CM V = 0,1 = 0,6 (mol) V *Trë vÒ toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lợng kim loại đà dùng.(Giải nh ví dụ 1) *Trờng hợp 6: Cho dạng gián tiếp : Vdd, C%, d (g/ml) Ví dụ : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml) Xác định khối lợng kim loại đà dùng Giải: Tìm n HCl = ? - Tìm m dd (dựa vào Vdd, d (g/ml)): từ d = ¸p dơng : C % = ⇒ n HCl = mct.100% mdd m ⇒ mdd H Cl = V.d = 83,3 1,2 = 100 (g) dd HCl V ⇒ m HCl = mdd c % 100.21,9 = = 21,9 (g) 100% 100 21,9 m = = 0,6 (mol) 36,5 M *Trở toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lợng kim loại đà dùng.(Giải nh ví dụ 1) Vận dụng dạng toán trên: Ta thiết lập đợc toán để tìm đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch( C%, CM., mdd, Vdd, khối lợng riêng dd(d(g/ml)) chất phản øng) Trường THCS Mỹ Thành - 13 - GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl Xác định nồng độ % dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9% Xác định khối lợng dd HCl cần dùng 3: Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl Xác định nồng độ Mol/ lít dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6M Xác định thể tích dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl M ( d = 1,2 g/ml) Xác định khối lợng dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120g dung dịch HCl ( d = 1,2 g/ml) Xác định nồng độ Mol/lít dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9%( d = 1,2 g/ml) Xác định thể tích dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl M Xác định khối lợng riêng dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9% Xác định khối lợng riêng dd HCl cần dùng 2.Dạng toán thừa thiếu : Trờng hợp có chất phản ứng : PTHH có dạng : a M + b B cC+dD (Trong chất M, B, C, D :có thể đơn chất hay hợp chất) * Cho biết lợng chất phản øng (cã thĨ cho b»ng gam, mol, V (®ktc) , đại lợng nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lợng chất lại phản ứng hóa học Cách giải chung : - Viết và cân PTHH: - Tính số mol cht bai a cho - Xác định lợng chất phản ứng hết, chất d cách: - Lập tỉ số : Số mol chất A đề bài cho (>; =; Tỉ số chất nào lớn -> chất dư; tỉ số chất nào nhỏ hơn, chất pư hết - Dựa vào PTHH, tìm số mol chất sản phẩm theo chất pư hết - Tính tốn theo u cầu đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…) VÝ dơ: Khi ®èt, than cháy theo sơ đồ sau : Cacbon + oxi khí cacbon đioxit a) Viết cân phơng trình phản ứng b) Cho biết khối lợng cacbon tác dụng 18 kg, khối lợng oxi tác dụng 24 kg HÃy tính khối lợng khí cacbon đioxit tạo thành c) Nếu khối lợng cacbon tác dụng kg, khối lợng khí cacbonic thu đợc 22 kg, h·y tÝnh khèi lỵng cacbon cịn dư và khối lng oxi đà phản ứng Giai: a PTHH: C + O2 t0 CO2 b – Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol - Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol Theo PTHH, ta có tỉ số: nC = 1500 = 1500 > nO = 750 = 750 => O2 pư hết, C dư - Theo pthh: nCO2 = nO2 = 750 mol - Vậy khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 750 44 = 33.000gam = 33kg c – Số mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol - Theo PTHH: nC = nO2 = nCO2 = 500 mol Trường THCS Mỹ Thành - 14 - GV:Nguyễn Đình Lụn Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 - Khối lượng C đã tham gia pư: mC = 500 12 = 6.000g = 6kg => Khối lượng C dư: – = 2kg - Khối lượng O2 đã tham gia pư: mO2 = 500 32 = 16000g = 16kg * Bài tập vận dụng: 1: Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit sulfuric a Tính số mol chất ban đầu và cho biết chất dư pư? b Tính khối lượng chất cịn dư sau pư? c Tính thể tích khí hidro thu đktc? d Tính khối lượng muối thu sau pư 2: Cho dd chứa 58,8g H2SO4 tác dụng với 61,2g Al2O3 a Tính số mol chất ban đầu hai chất pư? b Sau pư chất nào dư, dư gam? c Tính khối lượng muối nhơm sunfat tạo thành? (biÕt H2SO4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + H2O ) 3: Dùng 6,72 lít khí H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit a Viết PTHH pư? b Tính khối lượng oxit sắt từ thu được? 4: Cho 31g Natri oxit vào 27g nước a Tính khối lượng NaOH thu được? b Tính nồng độ % dd thu sau pư? 5: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sa pư thu 3,36 lít khí đktc a Tính khối lượng Al đã pư? b Tính khối lượng muối thu và khối lượng axit đã pư? c Để hòa tan hết lượng Al dư cần phải dùng them gam axit? Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên chất a Viết phơng trình phản ứng xảy b Chất d sau phản ứng d gam? c Tính thể tích khí H2 thu đợc (đktc)? d Nếu muốn cho phản ứng xảy hoàn toàn phải dùng thêm chất lợng bao nhiêu? 2.Trờng hợp có nhiều chất phản ứng : * Cho biết lợng hỗn hợp nhiều chất phản ứng với lợng chất phản ứng khác (có thể cho gam, mol, V(đktc) , đại lợng nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lợng chất lại trình phản ứng hóa học Bài toán có dạng : cho hỗn hợp A( gồm M, M) phản ứng víi B ⇒ chøng minh hh A hÕt hay B hết: Cách giải chung : - Viờt va cõn bng PTHH: PTHH cã d¹ng : a M + b B cC+ dD a’ M’ + b’B c’ C’ + d‘D’ (Trong chất M, M, B, C, D, C, D: đơn chất hay hợp chất) - Tính s mol ca hỗn hợp số mol chất trình phản ứng Biện luận l ợng hỗn hợp hay lợng chất phản ứng với hh theo kiện toán liên quan đến l ọng hh hay chất phản ứng ,để xác định lợng hh hết hay chất phản ứng với hh hết - Da vo PTHH, tìm lợng chất lại theo lợng cht p hờt Ví dụ: Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg Al tác dụng với 0,5 mol HCl a Chứng minh sau phản ứng với Mg Al , axit dư ? b Nếu phản ứng làm thoát 4,368 lít khí H (đktc) Hãy tính số gam Mg Al dùng ban đầu ? Gi¶i: a Ta cã PTHH: 2Al + HCl AlCl3 + H2 (1) Trường THCS Mỹ Thành - 15 - GV:Nguyễn Đình Lụn Giáo án dạy thêm hóa x (mol) Năm học: 2016 - 2017 3x Mg + HCl y (mol) 2y Giả sử lợng hỗn hợp hết : - MgCl2 + Theo bµi : 27x + 24y = 3,78 > 24 (x+y) ⇒ 3.x H2 y 3, 78 = 0,16 > x +y 24 (2) (3) Theo PT (1) (2) ⇒ n HCl = 3x + 2y < (x +y) (4) KÕt hỵp (3) (4) : 3x + 2y < (x +y) < 3.0,16 = 0,48 VËy : n HCl ph¶n øng = 3x + 2y < 0,48 mµ bµi theo bµi n HCl = 0,5 (mol) Nên lợng hỗn hợp hết, A xít d b Lợng hỗn hợp hết nªn ta cã PT : 27x + 24y = 3,78 (5) - Theo (1) (2) : n H2 = Gi¶i hệ phơng trình: 27 x + 24 y = 3, 78  3 / 2.x + y = 0,195 4,368 3.x +y= = 0,195 22, (6) ⇒ x = 0,06 (mol) , y = 0,09 (mol) m Al = n M = 0,06 27 = 1,62 (g), m Mg = n M = 0,09 24 = 2,16 (g), * Bài tập vận dụng: Cho 8,4 gam hoãn hợp Zn Mg tác dụng với 3,65 g HCl a Chứng minh raèng sau phản ứng axit vaãn dư ? b Nếu thoát 4,48 lít khí (đktc) Hãy tính số gam Mg Al dùng ban đaàu Cho 7,8 gam hoãn hợp Mg Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4 a Chứng minh raèng sau phản ứng với Mg Al , axit vaãn dư ? b Nếu phản ứng làm thoát 4,368 lít khí H (đktc) Hãy tính % veà khối lượng Mg Al dùng ban đaàu ? Hoµ tan hỗn hợp gồm 37,2 gam Zn Fe mol dung dịch H2SO4 a Chứng minh hỗn hợp tan hết b Nếu hoà tan hỗn hợp với lợng gấp đôi vào lợng axit hỗn hợp có tan hết không Hoà tan hỗn hợp gồm Mg Fe dung dịch đựng 7,3 gam HCl ta thu đợc 0,18 gam H2 Chứng minh sau phản ứng d axit Nguời ta tiÕn hµnh thÝ nghiƯm sau: TN1: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl Sau phản ứng đun nóng cho nớc bay hết thu đợc 4,86 gam chất rắn TN2: Cho 2,02 gam hỗn hợp vào cốc đựng 400ml dung dịch HCl Sau cô cạn thu đợc 5,57 gam chÊt r¾n a Chøng minh TN1 axit hÕt, TN2 axit d b TÝnh thĨ tÝch khÝ (®ktc) bay ë TN1 c TÝnh sè mol HCl tham gia phản ứng d Tính số gam kim loại Cho a gam Fe hoà tan dung dịch HCl (TN1) sau cô cạn dung dịch thu đợc 3,1 gam chất rắn Nếu cho a gam Fe b gam Mg ( TN2) vào dung dịch HCl với lợng thu đợc 3,34 gam chất rắn Biết thể tích H (đktc) thoát TN 448 ml Tính a,b biết TN2 Mg hoạt động mạnh Fe Chỉ Mg phản ứng xong Fe phản ứng Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl Chứng minh hỗn hợp X tan hết Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg Al vào 0,25mol HCl 0,125 mol H 2SO4 ta thu đợc dung dịch B 4,368 lit H2 (đktc) a Chứng minh dung dịch d axit b Tính % kim loại A Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg Zn vào dung dịch H 2SO4 Sau phản ứng thu đợc dung dịch A 2,24 lit khí Chứng minh sau phản ứng kim loại d Trng THCS M Thanh - 16 - GV:Nguyễn Đình Lụn Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 10 Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm kim loại có hố trị vào 0.6 mol HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 32,7 gam hỗn hợp muối khan a Chứng minh hỗn hợp A không tan hết b Tính thể tích hiđro sinh (đktc) D¹ng Toán hỗn hợp : Bài toán có dạng : cho m (g) hỗn hợp A ( gồm M, M) phản øng hoµn toµn víi läng chÊt B ⇒ TÝnh thµnh phần % hỗn hợp hay lợng sản phẩm Trờng hợp hỗn hợp có số chất không phản ứng với chất đà cho: cho m (g) hỗn hợp A(gồm M, M) + có chất phản ứng hoàn toàn với lọng chất B Cách giải chung : - Xác định hỗn hợp A (M, M) chất phản ứng với B viết v cân b ằng PTHH - TÝnh số mol c¸c chÊt qu¸ trình phản ứng theo kiện toán liên quan đến lọng hh hay lợng chất phản ứng, để xác định lợng chất hỗn hợp phản ứng, lợng chất không phản ứng - Da vo PTHH, kiện toán, tìm l ợng chất hỗn hợp hay lợng chất sản phẩm theo yêu cầu Ví dụ: Cho 9,1 gam hỗn hợp kim loại Cu Al phản ứng hoàn toàn với dd HCl, thu đ ợc 3,36 lít khí (đktc) Tính TP % hỗn hợp kim loại Giải: - Cho hỗn hợp kim loại vào HCl có Al phản øng theo PT: 2Al + HCl AlCl3 + H2 (1) x (mol) 3.x 3x 3,36 3.x = = 0,15 (mol) ⇒ x = 0,1 (mol) 22, = n.M = 0,1 27 = 2,7 (g) ⇒ m Cu = m hh - m Al = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g) - Theo PT: n H2 = ⇒ m Al * Bài tập vận dụng:1 Cho gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 (ở đktc ) Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ?2 Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư tạo thành 6,72 lít khí H2 (ở đktc) và 4,6 g chất rắn khơng tan Tính % khối lượng kim loi cú hn hp ? 2.Trờng hợp chất hỗn hợp tham gia phản ứng cho m (g) hỗn hợp A ( gồm M, M) + chất Ãôn hợp A phản ứng hoàn toàn với l ọng chất B Cách giải chung : - Viết v cân bng PTHH XảY RA - Tính s mol chất trình phản ứng theo kiện toán liên quan đến lợng hh hay lợng chất phản ứng - Da vo PTHH, kiện toán, Lập hệ phơng trình bậc ẩn( ẩn ) tìm lợng chất hỗn hợp hay lợng chất sản phẩm theo yêu cầu Ví dụ Đốt cháy 29,6 gam hỗn hợp kim loại Cu Fe cần 6,72 lít khí oxi điều kiện tiêu chuẩn.Tính khối lợng chất rắn thu đợc theo cách Giải: noxi = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol moxi = 0,3 x 32 = 9,6 gam PTP¦ : 2Cu + O2 -> 2CuO (1) x (mol) : x/2 : x Fe + 2O2 -> Fe3O4 (2) y (mol) 2y/3 y/3 C¸ch 1: áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) (2) ta có : msăt + mđồng + moxi = m oxu = 29,6 + 9,6 = 39,2 gam C¸ch : Gäi x,y lµ sè mol cđa Cu vµ Fe hỗn hợp ban đầu (x,y nguyên dơng) Theo ta cã : 64x + 56y = 29,6 Trường THCS Mỹ Thành - 17 - GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 x/2 + 2y/3 = 0,3  x = 0,2 ; y = 0,3 khối lợng oxit thu đợc : 80x + (232y:3 ) = 80 0,2 + 232 0,1 = 39,2 gam * Bài tập vận dụng: Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO H2 nhiệt độ cao thu sắt kim loại Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl a.Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu ? b.Tính thể tích H2 thu (ở đktc)? Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn khối lượng Magie khối lượng nhơm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16, 352 lít khí H2 (ở đktc ) Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và FeO H2 nhiệt độ cao thu sắt kim loại Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl a.Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu ? b.Tính thể tích H2 thu đktc ? Cho luồng CO dư qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam Biết điều kiện thí nghiệm hiệu suất phản ứng đạt 80% a.Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu ? b.Để hịa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu sau phản ứng phải dùng lít dung dịch HCl 2M ? Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe2O3 nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm , thu 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4 Tính m ? Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 đktc a.Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? b Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ? Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 28,5 gam muối khan a Tính % khối lượng chất có hỗn hợp ? b Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ? c Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành sau phản ứng ? Cho luồng CO dư qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam Biết điều kiện thí nghiệm hiệu suất phản ứng đạt 80% a Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu ? b Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu sau phản ứng phải dùng lít dung dịch HCl 2M ? Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm phần Phần : cho luồng CO qua và nung nóng thu 11,2 gam Fe Phần : ngâm dung dịch HCl Sau phản ứng thu 2,24 lít khí H2 đktc Tính % khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu ? 10 Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thu 17,92 lít H (đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Biết thể tích khí H2 sắt tạo gấp đơi thể tích H2 Mg tạo * Bài tập vận dụng: Trường THCS Mỹ Thành - 18 - GV:Nguyễn Đình Lụn Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 Có 100 ml muối nitrat kim loại hoá trị II (dung dịch A) Thả vào A Pb kim loại, sau thời gian lượng Pb khơng đổi lấy khỏi dung dịch thấy khối lượng giảm 28,6 gam Dung dịch lại thả tiếp vào Fe nặng 100 gam Khi lượng sắt khơng đổi lấy khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam Hỏi công thức muối ban đầu và nồng độ mol dung dịch A Hoà tan muối nitrat kim loại hoá trị II vào nước 200 ml dung dịch (A) Cho vào dung dịch (A) 200 ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy vừa đủ, thu kết tủa (B) và dung dịch (C) Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat dung dịch (A) khác 3,64 gam a Tìm nồng độ mol/l dung dịch (A) và (C), giả thiết thể tích dung dịch thay đổi pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể b Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100 ml dung dịch (A) thu kết tủa (D), lọc lấy kết tủa (D) đem nung đến khối lượng không đổi cân 2,4 gam chất rắn Xác định kim loại muối nitrat BUỔI 5: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ TAN VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Lu ý lµm bµi tập: Sự chuyển đổi nồng độ phần trăm nồng độ mol ã Công thức chuyển từ nồng ®é % sang nång ®é CM CM = c%.d M 1000 d khối lợng riêng dung dịch g/ml M phân tử khối chất tan ã Chuyển tõ nång ®é mol (M) sang nång ®é % C% = M ì C M 1000 d Chuyển đổi khối lợng dung dịch thể tích dung dịch ã Thể tích chất rắn chất lỏng: V = m D Trong d khối lợng riêng: d(g/cm3) cã m (g) vµ V (cm3) hay ml d(kg/dm3) cã m (kg) vµ V (dm3) hay lit TÝnh nồng độ chất trờng hợp chất tan có phản ứng với a) Viết phơng trình phản ứng hóa học xảy để biết chất tạo thành sau phản ứng b) Tính số mol (hoặc khối lợng) chất sau phản ứng c) Tính khối lợng thể tích dung dịch sau phản ứng Cách tính khối lợng sau phản ứng: ã Nếu chất tạo thành chất bay kết tủa m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia Nếu chất tạo thành có chất bay hay kết tủa m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia - m khí m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia - m kÕt tđa hc: m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia - m kết tđa - mkhÝ Chó ý: Trêng hỵp cã chÊt tham gia phản ứng cho biết số mol (hoặc khối lợng) chất, lu ý cã mét chÊt d Khi ®ã tÝnh sè mol Trường THCS Mỹ Thành - 19 - GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 (hoặc khối lợng) chất tạo thành phải tính theo lợng chất không d d) Nếu đầu yêu cầu tính nồng độ phần trăm chất sau phản ứng, nên tính khối lợng chất phản ứng theo số mol, sau từ số mol qui khối lợng để tính nồng độ phần trăm Sự chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm ngợc lại ã Chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm: Dựa vào định nghĩa độ tan, từ tính khối lợng dung dÞch suy sè gam chÊt tan 100 gam dung dịch ã Chuyển từ nồng độ phần trăm sang độ tan: Từ định nghĩa nồng độ phần trăm, suy khèi lỵng níc, khèi lỵng chÊt tan, tõ ®ã tÝnh 100 gam níc chøa bao nhiªu gam chÊt tan Biểu thức liên hệ độ tan (S) nồng độ phần trăm chất tan dung dịch bÃo hòa: C% = S ì 100% 100 + S Bài toán khối lợng chất kết tinh Khối lợng chất kết tinh tính chất tan đà vợt độ bÃo hòa dung dịch Khi gặp dạng toán làm bay c gam nớc từ dung dịch có nồng độ a% đợc dung dịch có nồng độ b% HÃy xác định khối lợng dung dịch ban đầu ( biết b% > a%) Gặp dạng toán ta nên giải nh sau: - Giả sử khối lợng dung dịch ban đầu m gam - Lập đợc phơng trình khối lợng chất tan trớc sau phản ứng theo m, c, a, b a×m 100 b( m − c ) + Sau ph¶n øng: 100 + Tríc ph¶n øng: - Do có nớc bay khối lợng chất tan không thay đổi Ta có phơng trình: a ì m b( m − c ) = 100 100 bc Tõ phơng trình ta có: m = (gam) ba Khối lỵng chÊt tan: Hướng giải: Dựa vào định nghĩa và kiện bài tốn ta có cơng thức: m ct S = m ×100 H O Trong đó: S là độ tan m ct là khối lượng chất tan S m ct = S +100 m ddbh m ddbh là khối lượng dung dịch bão hoà m H2 O là khối lượng dung môi Bài tập: Câu 1: Xác định lượng NaCl kết tinh trở lại làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hoà 50oC xuống OoC Biết độ tan NaCl 50oC là 37 gam và OoC là 35 gam ĐS: mNaCl ketá tinh = 8( g ) Câu 2: Hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất 250 C (dung dịch X) Biết độ tan KNO 200C là32g Hãy xác định khối lượng KNO3 tách khỏi dung dịch làm lạnh dung dịch X đến 200C ĐS: mKNO tach ù khoiû dd = 290( g ) Trường THCS Mỹ Thành - 20 - GV:Nguyễn Đình Lụn Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 Câu 3: Cho 0,2 mol CuO tan hết dung dịch H 2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ) Sau làm nguội dung dịch đến 100C Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết độ tan CuSO4 100C là 17,4g ĐS: mCuSO 5H O = 30, 7( g ) I Các loại nồng độ: Nồng độ phần trăm (C%): lượng chất tan có 100g dung dịch m ct ×100% m dd Cơng Thức: C% = m ct : Khối lượng chất tan (g) m dd : Khối lượng dung dịch (g) Với: m dd = V.D Vậy: C% = V: Thể tích dung dịch (ml) D: Khối lượng riêng (g/ml) m ct m ct ×100% = × 100% m dd V.D II Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có lít dung dịch Cơng thức: CM = Mà n= n (mol/l) V m m (mol/l) hay (M) CM = M = V M.V m suy ra: M III Quan hệ nồng độ phần trăm và độ tan S C% = S × 100% S +100 IV Quan hệ nồng độ phần trăm và nồng độ mol Ta có: m ct m 1000D m ct n 10D 10D CM = = M = ct = 100 = C% m dd V m dd M m dd M M 1000.D 10D M ⇒ CM = C% C% = CM hay M 10D BÀI TẬP: Câu 1: Tính khối lượng AgNO3 bị tách khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO 50oC, dung dịch hạ nhiệt độ đến 20oC Biết SAgNO ( 20 C) = 222 g ; SAgNO ( 50 C) = 455 g Câu 2: Có dung dịchHCl nồng độ 0,5M và 3M Tính thể tích dung dịch cần phải lấy để pha 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M Câu 3: Khi hoà tan m (g) muối FeSO 4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu dung dịch FeSO có nồng độ 2,6% Tính m? Câu 4: Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O hoà tan 50,1ml nước cất (D = 1g/ml) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Câu 5: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl vừa đủ a) Viết phương trình phản ứng b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl đầu? c) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng? Câu 6: Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8% a) Viết phương trình phản ứng b) Tính nồng độ phần trăm chất thu sau phản ứng? Câu 7: Hoà tan hoà toàn 16,25g kim loại hoá trị (II) dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc) a) Xác định kim loại? Trường THCS Mỹ Thành - 21 - GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 b) Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng? Tính CM dung dịch HCl trên? c) Tìm nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng? Câu 8: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu dung dịch và 6,72 lít khí (đktc) Cho toàn lượng dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO dư, thu b (g) kết tủa a) Viết phương trình phản ứng b) Tìm giá trị a, b? c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? Câu 9: Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ : số mol Hoà tan hỗn hợp vào 102 (g) nước, thu dung dịch A Cho 1664 (g) dung dịch BaCl 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo 46,6 (g) kết tủa Xác định nồng độ phần trăm Na2SO4 và K2SO4 dung dịch A ban đầu? Câu 10: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm muối: K 2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml dung dịch HCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2 (đktc) Chia Y thành phần - Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M - Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu 51,66 (g) kết tủa a) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? b) Tìm Vml? Câu 11: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thu 17,92 lít H (đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Biết thể tích khí H2 sắt tạo gấp đơi thể tích H2 Mg tạo Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn (g) hỗn hợp gồm kim loại hoá trị (II) và kim loại hoá trị (III) phải dùng 170ml dung dịch HCl 2M a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam hỗn hợp muối khan b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu sau phản ứng c) Nếu biết kim loại hoá trị (III) là Al và có số mol gấp lần số mol kim loại hoá trị (II) Hãy xác định tên kim loại hố trị (II) Câu 12: Có oxit sắt chưa công thức Chia lượng oxit này làm phần a) Để hoà tan hết phần phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M b) Cho luồng khí CO dư qua phần nung nóng, phản ứng xong thu 8,4 (g) sắt Tìm công thức oxit sắt Câu 13: A là hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al - Lấy m gam A cho vào nước tới hết phản ứng thấy 6,94 lít H (đktc) - Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy 6,72 lít H (đktc) - Lấy m gam A hoà tan lượng vừa đủ dung dịch axit HCl dung dịch và 9,184 lít H2 (đktc) Hãy tính m và % khối lượng kim loại A Câu 14: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào lít Y, sinh 8,96 lít khí H2 Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào lít Y, sinh 11,2 lít khí H2 (Các thể tích khí đo đktc) a) Chứng tỏ thí nghiệm X chưa tan hết, thí nghiệm X tan hết b) Tính nồng độ mol dung dịch Y và khối lượng kim loại X Câu 15: Tính nồng độ ban đầu dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng: Trường THCS Mỹ Thành - 22 - GV:Nguyễn Đình Luyện Giáo án dạy thêm hóa Năm học: 2016 - 2017 - Nếu đổ lít dung dịch NaOH vào lít dung dịch H 2SO4 sau phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1 M - Nếu đổ lít dung dịch NaOH vào lít dung dịch H 2SO4 sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M Câu 16: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hố trị khơng đổi vào b gam dung dịch HCl dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 7% vào D vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl cịn dư, thu dung dịch E nồng độ phần trăm NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng khơng đổi thu 16 gam chất rắn Viết phương trình phản ứng Xác định kim loại và nồng độ phần trăm dung dịch đã dùng Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HCl dư, thu V lít H (đktc) Mặt khác hoàn tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HNO loãng, thu muối nitrat M, H2O và V lít khí NO (đktc) a) So sánh hoá trị M muối clorua và muối nitrat b) Hỏi M là kim loại nào? biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,095 lần khối lượng muối clorua Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO và muối cacbonat kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu dung dịch D và 3,36 lít khí CO (đktc) Nồng độ MgCl dung dịch D 6,028% a) Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng chất C b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài khơng khí đến phản ứng hoàn toàn Tính số gam chất rắn cịn lại sau nung Câu 19: Khi cho a gam Fe vào 400ml dung dịch HCl, sau phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu 6,2 gam chất rắn X Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào 400ml dung dịch HCl sau phản ứng kết thúc, thu 896ml H2 (đktc) và cạn dung dịch thu 6,68 gam chất rắn Y Tính a, b, nồng độ mol dung dịch HCl và thành phần khối lượng chất X, Y (Giả sử Mg không phản ứng với nước và phản ứng với axit Mg phản ứng trước hết Mg mới đến Fe Cho biết phản ứng xảy hoàn toàn) Câu 20: Dung dịch X là dung dịch H 2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là VX : VY = : dung dịch A có chứa X dư Trung hoà lít A cần 40 gam KOH 20% Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích V X : VY = : dung dịch B có chứa Y dư Trung hoà lít B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25% Tính nồng độ mol X và Y ==================================== BUỔI 6: BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ * Khi trường hợp gặp bài toán cho biết lượng hai chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành Trong số hai chất tham gia phản ứng có chất tham gia phản ứng hết Chất phản ứng hết dư Lượng chất tạo thành tính theo lượng chất nào phản ứng hết, phải tìm xem hai chất cho biết, chất nào phản ứng hết Cách giải: Lập tỉ số, ví dụ phương trình phản ứng: A + B→ C + D + Lập tỉ số: Số mol chất A đề bài cho bài cho Số mol chất A PT PT Trường THCS Mỹ Thành - 23 - (>; =;

Ngày đăng: 04/10/2016, 23:01

w