Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 tại trường thcs lạc hòa

8 476 0
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 tại trường thcs lạc hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải thích thuật ngữ Nhận giống khác Khái quát nội dung giàn ý III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 19 Kết .19 Bài học kinh nghiệm 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử I ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ môn lịch sử trường phổ thông có vai trò quan trọng, cung cấp cho người học kiến thức lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử dân tộc, Trên sở giáo dục, khơi dậy tình cảm, tư tưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho hành vi sống, góp phần phát triển toàn diện học sinh Dạy học lịch sử trường phổ thông nói chung, lịch sử lớp nói riêng học sinh phải nắm vững kiện, mốc thời gian, phải biết so sánh kiện, … từ có nhìn khái quát trình lịch sử mà học Trong nghiệp đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn mối quan tâm hàng đầu Riêng với môn lịch sử, người giáo viên không ngừng tìm kiếm, vận dụng biện pháp để phát huy vai trò chủ thể học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình dạy học lịch sử lớp Trường THCS Lạc Hòa không ngừng sâu vào tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế em học sinh để có biện pháp khắc phục tìm tòi, vận dụng nhiều biện pháp khác vào việc hướng dẫn học sinh khám phá tri thức Từ nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Trải qua ba năm liên tục giảng dạy lịch sử lớp tích lũy cho nhiều kinh nghiệm dạy học phương pháp kĩ để phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lượng môn Sau xin trình bày “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp trường THCS Lạc Hòa” Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử Trong sáng kiến kinh nghiệm xin trình bày ba vấn đề: Giải thích thuật ngữ Nhận giống khác Khái quát nội dung thành giàn ý Trong biện pháp thứ thứ hai vận dụng cho toàn trình dạy lịch sử lớp Và cho chương trình lịch sử THCS Biện pháp thứ ba vận dụng cho phần hai – Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải thích thuật ngữ Hiện nay, nhiều trường vùng sâu, vùng xa có đặc điểm nhìn chung học sinh tương đối nghèo vốn từ, dẫn đến không hiểu hiểu sai nghĩa từ Bên cạnh nguyên nhân khách quan xã Lạc Hòa có nhiều dân tộc, em giao tiếp chủ yếu ngôn ngữ dân tộc mình, chủ yếu yếu tố chủ quan – tiếp xúc xã hội, đọc sách báo ít, học sinh không chịu chủ động làm giàu vốn từ vựng cho Nghèo vốn từ, không hiểu nghĩa từ nguyên nhân làm cho việc hiểu, ghi nhớ khó từ tiếp thu nghi nhận tri thức bị hạn chế (đặc biệt việc học môn xã hội) Để giải vấn đề trình dạy học môn lịch sử giáo viên cần cho học sinh hiểu khái niệm trình hướng dẫn học sinh khám phá tiếp nhận tri thức Khái niệm tất khái niệm mà khái niệm quan trọng, khái niện liên quan đến chương trình lịch sử lớp mà Để thực biện pháp ta có nhiều cách lại có ba cách sau hiệu nhất: Cách thứ nhất: đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh khái niệm chương trình lớp thông qua in, từ học sinh tự photo cho (chỉ 300 VND): - Phong kiến (phong phong tước, phong vị; kiến ban phát ruộng đất): trình phong tước, phong vị ban phát ruộng đất cho - Lãnh địa phong kiến: vùng đất riêng lãnh chúa phong kiến Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử - Giai cấp: tập hợp người đông đảo có địa vị hệ thống sản xuất, có quyền lợi chung, phân biệt với tập hợp người khác - Tầng lớp: tập hợp người thuộc nhiều giai cấp xã hội có địa vị xã hội lợi ích - Văn hóa: giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử - Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp - Ngụ binh nông: cho quân lính luân phiên quê làm ruộng làng xã thời bình Lúc chiến tranh tất trận - Niên hiệu: danh hiệu vua đặt lên để thần dân nước gọi, đồng thời để tính năm trị - Quân chủ(quân vua, chủ làm chủ): vua đứng đầu quốc gia - Kháng chiến: chiến đấu tự vệ quốc gia dân tộc chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ - Khởi nghĩa: phương thức đấu tranh cao dân tộc giai cấp bị áp nhằm lật đổ máy thống trị cũ, đánh đuổi giặc ngoại xâm - Cải cách: Sự sửa đổi, cải thiện số mặt đời sống xã hội mà không động tới tảng chế độ xã hội hành Cách thứ hai: giáo viên giúp học sinh hiểu khái niệm đơn vị học Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử Ví dụ 1: Dạy – SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU, mục – Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu, sau đọc xong giáo viên đặt câu hỏi: Theo em phong kiến? Với câu hỏi này, học sinh trả lời tốt không giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: Phong kiến(phong phong tước, phong vị; kiến ban phát ruộng đất): trình phong tước, phong vị ban phát ruộng đất cho giai cấp thống trị) Ví dụ 2: Dạy – NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN, mục – Nhà nước phong kiến, sau học sinh tìm kiểu nhà nước quân chủ giáo viên hỏi: Quân chủ gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm: Quân chủ (quân vua, chủ làm chủ): vua đứng đầu quốc gia Các khái niệm có SGK, dù có hay không giáo viên cần cho học sinh khắc sâu, ghi nhớ khái niệm (nhưng cần tránh gây áp lực cho học sinh) Khái niệm cung cấp cho học sinh cần ngắn gọn, không dài dòng, dễ hiểu, tránh mơ hồ Nếu không đáp ứng yêu cầu dễ phản tác dụng: học sinh khó nhớ, tăng dung lượng kiến thức học, học sinh sợ môn sử, … Để học sinh nhớ tốt, dạy học lịch sử, cần tìm hiểu khái niêm, giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu trước Nếu học sinh trả lời cần tuyên dương khuyến khích điểm số Làm để lại ấn tượng sâu sắc giáo viên tự cung cấp cho học sinh Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử Cách thứ ba: Kết hợp cách thứ cách thứ hai Có nghĩa đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh hệ thống khái niệm đến đơn vị học giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm liên quan đến học Đây cách hiệu Giải thích nghĩa khái niệm tưởng chừng ý nghĩa lịch sử thực chất lại quan trọng Ta thử hình dung, học sinh không nắm khái niệm “tầng lớp” “giai cấp” điều xảy ra? Chắc chắn có nhiều học sinh lẫn lộn hai khái niệm đưa câu trả lời sai Bên cạnh đó, khắc sâu khái niệm, học sinh nhớ lâu em sử dụng lúc nào, đâu, dù đến cung trả lời Có lẽ đời giáo viên không hạnh phúc học sinh vận dụng kiến thức hướng dẫn vào sống Nhận giống khác Nhận giống khác nhau, thực tế xem cốt lõi tất nhận thức Thực chất nhận giống khác cách gọi khác trình so sánh Chìa khóa giúp cho so sánh có hiệu nhận đặc tính quan trọng việc tượng Những đặc tính quan trọng dùng sở cho việc nhận giống khác Vận dụng phương pháp so sánh dạy học lịch sử, giáo viên phải cho học sinh đối tượng để so sánh tiêu chí làm sở so sánh Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử Ví dụ: - Đối tượng so sánh: văn hoá, quân đội, luật pháp, … - Tiêu chí so sánh: nội dung luật (luật pháp), phận quân (trong quân đội), … Những tập loại hướng học sinh vào kết luận mà giáo viên muốn đạt tới Do loại tập thuờng dùng mục tiêu giáo viên muốn học sinh đạt đến nhận thức chung giống khác đối tượng đưa Ví dụ: Có thể so sánh nội dung luật thời Lý (Hình thư), Trần(Quốc triều hình luật), Lê Sơ (Hồng Đức) nội dung để thấy tiến qua triều đại – vấn đề cần đạt tới Để sử dụng so sánh có hiệu quả, cần kèm theo việc trao đổi thảo luận học sinh Để học sinh tập trung ghi nhớ điểm giống khác đó, sau học sinh tìm hiểu xong, giáo viên cần kết luận khái quát Nếu mục tiêu học khuyến khích ý kiến phong phú học sinh giáo viên cần học sinh tự khái quát Trong trình dạy học, giáo viên cần sử dụng phương pháp so sánh cho phù hợp mang lại hiệu cao: Thứ nhất: Nếu đơn vị học cụ thể, nội dung đơn giản tiêu chí so sánh phải đơn giản(ít tiêu chí), hai tiêu chí, so sánh với khác bài, … Ví dụ 1: dạy – TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN, mục – Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, giáo viên đặt câu hỏi: Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan