Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long

73 1.1K 0
Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long Đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng oligocene, lô 15 2 thuộc bồn trũng cữu long

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT W X KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐÁ MẸ TẦNG OLIGOCENE, LÔ 15 – THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG GVHD: ThS.BÙI THỊ LUẬN HỌC VIÊN: VÕ DUY MẾN KHÓA: 2003 – 2007 TPHCM Tháng năm 2007 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỘT : PHẦN TỔNG QUAN CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG III ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO 10 IV ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG 15 V TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA BỒN TRŨNG .20 CHƯƠNG II: CƠ SỞ ĐỊA HÓA TRONG THĂM DÒ DẦU KHÍ .23 I ĐÁ MẸ 23 II CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ MẸ 25 PHẦN HAI : PHẦN CHUYÊN ĐỀ 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊA HÓA MỘT SỐ GIẾNG KHOAN TẦNG OLIGOCENE, LÔ 15.2 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG .37 GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 1X 37 GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 2X 41 GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 3X 45 GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 4X 49 GIẾNG KHOAN 15.2 – RD – 6X 53 GIẾNG KHOAN 15.2 – GD – 1X 57 GIẾNG KHOAN 15.2 – VD – 1X 61 CHƯƠNG IV : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐÁ MẸ TẦNG OLIGOCENE, LÔ 15.2 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG 65 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 SVTH: Võ Duy Mến khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận LỜI NÓI ĐẦU Bồn trũng Cửu Long bồn trũng xếp vào loại có tiềm dầu khí lớn nước ta, khai thác hàng nghìn dầu năm, mang lại nhiều lợi ích cho đất nước Bên cạnh công tác nghiên cứu cấu trúc kiến tạo, đặc điểm đòa chất, khảo sát đòa vật lý, thăm dò đòa chấn, phương pháp đòa vật lý giếng khoan… Thì việc nghiên cứu, phân tích đòa hóa đá mẹ giúp cho công tác thăm dò có hiệu giảm thiểu rủi ro xảy Giúp nghiên cứu điều kiện tích lũy, độ trưởng thành vật chất hữu sinh dầu khí trình di cư diễn Được đồng ý môn Đòa Chất Dầu Khí trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, tác giả đònh chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp : “Đặc Điểm Đòa Hóa Đá Mẹ Tầng Oligocene, Lô 15.2 Thuộc Bồn Trũng Cửu Long” Khóa luận bao gồm bốn chương chia làm hai phần lớn + Chương I II : Phần tổng quan + Chương III IV : Phần chuyên đề Do thời gian thực nhiều hạn chế, nguồn tài liệu thu thập ỏi với hiểu biết hạn hẹp sinh viên nên báo cáo khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thò Luận thầy cô khoa Đòa Chất trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM nhiệt tình hướng dẫn bảo em suốt trình thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên gúp đỡ em suốt trình thực báo cáo Em xin chân thành cảm ơn Tháng năm 2007 Sinh viên Võ Duy Mến SVTH: Võ Duy Mến khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận PHẦN MỘT PHẦN TỔNG QUAN SVTH: Võ Duy Mến khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: - Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông Bắc thềm lục đòa Nam Viẹât Nam, với toạ độ đòa lý nằm 9o – 11o vó độ Bắc, 106o30’ – 109o kinh độ Đông kéo dài dọc biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu (Hình 1) 1060 1080 1100 20 0m 60 m 500 m 01 10 0m T/P Hồ Chí Minh 20 m 50 m 15-1 Petronas Carigali Sư Tử Đen 100 16-2 CONOCO 25 Mỏ Bach Hổ 02 JVPC 100 Mỏ Rang Đông Hoan Vu Joint Operating Co 03 09-3 09-1 Vietsovpetro Viet sovpetro Mỏ Rồng G ON ÛU L 17 Ư C Å BE Lam Sơn JOC Phương Đô ng 15-2 09-2 16-1 Hoang Long JOC Ruby Field Sư Tử Vàng Sư Tử Trắ ng Cuulong JOC 04-2 VRJ 18 10 19 11-1 04-3 05-1A Đới27nâng Côn Sơn 80 VIETNAM 04-1 26 Con Son Isl 200 0m Vung Tau 20 05-1C * Conoco 05-1B 05-3 11-2 Pedco BP 133 100 m 05-2 BP 88° 134-1 Conoco Rong Doi 12 (W) 28 OPECO 12 (E) 06-1 BP 100 km 06 Lan Tây Lan Đỏ 21 Vamex 07 Vamex 08 13 22 BỂ NAM CÔN SƠN 1060 Độ sâu mực nước 1080 1100 Hình Hình 1: Vò trí bể Cửu Long - Bồn trũng gồm hai phần: phần biển phần đồng sông Cửu Long (phân theo đồng mức) Nếu tính phần lục đòa bồn có diện tích khoảng 67.500km2 (phần biển 56.000km2, phần lục đòa 11.500km2) Phía đông nam ngăn cách với trũng Côn Sơn khối nâng Côn Sơn Phía tây nam ngăn cách với vònh Thái Lan khối nâng Khorat.Phía tây bắc nằm phần rìa đòa khối Kom Tum - Bồn trũng Cửu Long bao gồm lô: 9, 15, 16, 17 phần lô 1, 2, 25 31 Bồn lấp đầy chủ yếu trầm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn chúng trung tâm đạt tới 7-8km.(hình1) SVTH: Võ Duy Mến khóa luận tốt nghiệp II ThS: Bùi Thò Luận LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG: - Công tác khảo sát đòa vật lý bồn trũng Cửu Long tiến hành từ thập niên 70 Đến năm 1975 giếng khoan tìm kiếm BH-1X phát dòng dầu công nghiệp cát kết Miocene hạ Kể từ công tác thăm dò đòa chất triển khai cách mạnh mẽ LSJOC 1/97 CLJOC PETRONAS O (50%), PVEP (50%), LSJOC (0%) 15-1 PVEP (50%), CONOCO (23.25%), KNOC (14.25%), SK CORP (9%), GEOPET SA (3.5%) JVPC – Phuong Dong, Rang Dong JVPC (46.5%), CONOCO GM (36%), PVEP (17.5%) HLJOC PETRONAS PETRONAS V (85%), PVEP (15%) 16-1 PVEP (41%), SOCO (28.5%), PTTEP HL (28.5%), OPECO (2%), HLJOC (0%) CONOCO PETRONAS PETRONAS V (85%), PVEP (15%) HVJOC 9-2 16-2 CONOCO (40%), KNOC (30%), PVEP (30%) VIETSOV 9-1 VIETSOV PVEP (50%), SOCO (25%), PTTEP HV (25%), HVJOC (0%) VRJ Petroleum Corp 9-3 (VRJ = Vietnam,Russian,Japan) ZARUBEZ N (50%), PVEP (35%), IDEMITSU (15%), VRJ (0%) Hình 2: sơ đồ phân bố lô bồn trũng Cửu Long - Hầu hết lô chia điều có chiều dày trầm tích khoảng 2000m trở lên thăm dò, khai thác công ty: Vietsovpetro, JVPC, PVC, Conoco, Cuu Long JOC, Hoang Long JOC, Hoan Vu JOC, Lam Son JOC, VRJ Đến bồn trũng Cửu Long xem bồn trũng dầu khí lớn Việt Nam với mỏ khai thác Bạch Hổ, Sư Tử Đen, Mỏ Rồng, Rạng Đông, Ruby, Sư Tử Vàng.(hình 2) SVTH: Võ Duy Mến khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1975: ¾ Đây thời kỳ khảo sát đòa vật lý khu vực: từ, trọng lực, đòa chấn…để chuẩn bò cho công tác đấu thầu lô Những kết tìm kiếm thăm dò dầu khí nước Đông Nam Á đạt kết tốt đẹp làm cho có quyền hy vọng dầu khí tìm thấy trầm tích Kainozoi thềm lục đòa Việt Nam - Năm 1967: US Nauy Oceanographic Office tiến hành khảo sát từ hàng không gần khắp lãnh thổ Việt Nam - Năm 1967-1968: hai tàu nghiên cứu Ruth Santa Maria Alping Geophisical tiến hành đo 19500km tuyến đòa chấn phía nam biển đông có tuyến cắt qua bồn trũng Cửu Long - Năm 1968: không quân Mỹ đo từ hàng không phần phía nam miền nam Việt Nam chủ yếu đồng sông Cửu Long phần nông ven bờ - Năm 1969: công ty Ray Geophisical “Mandreel” tiến hành đo đòa vật lý tàu N.V Robray I vùng thềm lục đòa miền nam phần phía nam biển đông với tổng số 3482km tuyến đòa vật lý vùng thềm lục đòa nam Việt Nam phía nam biển đông, có tuyến cắt ngang qua bồn trũng Cửu Long Tháng 6-8 năm 1969 : US Nauy Oceanographic tiến hành đo 20000km tuyến đòa chấn vònh Thái Lan phía nam biển đông - Đầu năm 1970 công ty Ray Geophisical “Mandreel” lại tiến hành đo đợt hai nam biển đông dọc bờ biển 8639km, đảm bảo mạng lưới cỡ 30km x 50km kết hợp với phương pháp từ, trọng lực hàng không, có tuyến cắt ngang qua bồn trũng Cửu Long - Năm1973: xuất công ty tư đấu thầu lô phân chia thềm lục đòa nam Việt Nam, khoảng thời gian công ty trúng thầu khảo sát đòa vật lý chủ yếu đòa chấn phản xạ lô diện tích có triển vọng Những kết nghiên cứu đòa vật lý khẳng đònh khả chứa dầu bồn trũng Cửu Long SVTH: Võ Duy Mến khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận Trong khoảng 1973-1974: đấu thầu 11 lô, có lô thuộc bồn - Cửu Long : 09, 15, 16 Năm 1974 công ty trúng thầu lô 09-Mobil tiến hành khảo sát đòa vật lý, chủ yếu đòa chấn phản xạ, từ trọng lực với khối lượng 3000km tuyến Vào cuối 1974 đầu 1975, công ty Mobil khoan giếng khoan tìm kiếm đầu - tiên bể Cửu Long, BH-1X phần đỉnh cấu tạo mỏ Bạch Hổ Giếng khoan khoan tới độ sâu 3026m gặp nhiều lớp cát kết chứa dầu độ sâu 27552819m cấu tạo đứt gãy Miocene hạ Oligocene Cuộc thử vỉa thứ độ sâu 2819m thu 430 thùng dầu 200000bộ khối khí ngưng tụ Thử vỉa lần độ sâu 2755m cho 2400 thùng dầu 860000bộ khối khí ngày đêm Số lượng tài liệu lớn công ty tiến hành cách riêng biệt, song ¾ đáng ý báo cáo Mandreel, có hai đồ phản xạ đòa chấn: “tầng nông” “tầng gần móng” thể phần đặc điểm hình thái đơn vò cấu trúc lớn (bậc I, II) khối nâng Khorat, Natura, Côn Sơn bồn trầm tích Sài Gòn, Sarawak, Cửu Long vònh Thái Lan GIAI ĐOẠN 1975-1979: - Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 11/1975 tổng cục dầu khí (tiền thân Petrovietnam ngày nay) đònh thành lập tổng công ty dầu khí Việt Nam Công ty tiến hành đánh giá lại triển vọng dầu khí thềm lục đòa Nam Việt Nam nói chung lô nói riêng - Kết thể báo cáo: Cấu trúc triển vọng dầu khí thềm lục đòa nam Việt Nam “Hồ Đức Hoài Ngô Trường San năm 1975” Có thể nói báo cáo cấu trúc khu vực thềm lục đòa Nam Việt Nam - Năm 1976: tổng cục dầu khí hợp đồng với công ty đòa vật lý CGG Pháp khảo sát 1210,9 km tuyến đòa chấn theo sông đồng sông Cửu Long vùng ven biển Vũng Tàu-Côn Sơn Công ty CGG báo cáo dù sơ song khái niệm cấu trúc đòa chất SVTH: Võ Duy Mến khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận đồng sông Cửu Long Cũng đợt nghiên cứu phát tồn Graben phần tây nam bồn - Kết công tác khảo sát đòa chấn xây dựng tầng phản xạ bước đầu xác lập mặt cắt trầm tích khu vực - Năm 1978: Tổng cục dầu khí ký hợp đồng với công ty Geco (Nauy), Deminex (Tây Đức), Agip (Ý) Trong công ty Geco thu nổ đòa chấn 2D lô 10, 09, 16, 19, 20, 21 với tổng số 11898,5km làm rõ chi tiết cấu tạo Bạch Hổ với mạng tuyến 2x2km 1x1km - Trên lô 15 cấu tạo Cửu Long ( mỏ Rạng Đông), công ty Deminex Geco khảo sát 3221,7km tuyến đòa chấn mạng lưới 3,5x3,5km - Trong đợt thăm dò này, công ty Deminex khoan giếng khoan tìm kiếm cấu tạo triển vọng Trà Tân (15A-1X), Sông Ba (15B-1X), Cửu Long (15C-1X) Đồng Nai (15G-1X) Kết khoan giếng khoan gặp biểu dầu khí cát kết tuổi Miocene sớm Oligocene ý nghóa công nghiệp - Cũng giai đoạn công ty dầu khí II (Petroleum II) xây dựng số cấu tạo theo thời gian với tỷ lệ: 1/200000 cho số lô (09, 10, 16) chủ yếu xây dựng đồ cấu tạo đòa phương tỷ lệ 1/50000 1/25000 phục vụ trực tiếp cho công tác sản xuất Phòng kỹ thuật công ty dầu khí II đạo Ngô Trường San hoàn thành số phương án công tác đòa vật lý khoan tìm kiếm số lô cấu tạo riêng biệt GIAI ĐOẠN 1980-1988: - Hiệp đònh hữu nghò tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí thềm lục đòa Nam Việt Nam ký kết Việt Nam Liên Xô, mở giai đoạn lòch sử phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam với đời liên doanh dầu khí “Vietsovpetro” - Năm 1980: tàu nghiên cứu POISK (Vietsovpetro) tiến hành khảo sát 4057km tuyến đòa chấn MOP-điểm sâu chung, từ 3250km tuyến trọng lực phạm vi SVTH: Võ Duy Mến khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận lô 09, 15, 16 với mục đích nhận thêm thông tin cấu trúc đòa chất mỏ Bạch Hổ, cấu tạo Rồng số cấu tạo khác lô 15, 16 nghiên cứu mối liên hệ tầng phản xạ đòa tầng Kainozoi - Trên sở tổng hợp tài liệu kết nghiên cứu trước đây, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro tiến hành khoan giếng khoan tìm kiếm cấu tạo Bạch Hổ Rồng nhằm tìm kiếm thăm dò trầm tích Miocene Oligocene Sự nghiên cứu mang lại thành tựu to lớn ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam - Mặc dù hạn chế số lượng, giếng khoan thăm dò cấu tạo Rồng, Đại Hùng Tam Đảo mang lại kết khả quan phát dầu thô, sau mỏ Rồng, Đại Hùng đưa vào khai thác thương mại (R1X, BH-3X, BH-4X, BH-5X) - Năm 1983-1984: tàu nghiên cứu mang tên viện só “Gaibursev” tiến hành khảo sát 4000km tuyến đòa chấn phương pháp MOP-OIT-48, mục đích liên kết bổ sung phần sâu bể trầm tích Cửu Long số đơn vò cấu trúc GIAI ĐOẠN 1989 ĐẾN NAY: - Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ công tác tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí bồn trũng Cửu Long - Hàng loạt hợp đồng với công ty nước việc thăm dò khai thác kí kết Đến cuối 2003, có hợp đồng tìm kiếm, thăm dò đựợc kí kết lô: 09-1, 09-2, 09-3, 01&02, 15-1, 15-2, 16-1, 16-2, 17 - Hầu hết lô thuộc bồn trũng giai đoạn khảo sát cách tỉ mỉ không phục vụ cho công tác thăm dò mà công tác xác cho mô hình vỉa - Khối lượng khảo sát giai đoạn này: 2D 21408km 3D 7340,6km2 Khảo sát 3D tiến hành hầu hết diện tích có triển vọng tất mỏ có triển vọng, tất vùng mỏ phát SVTH: Võ Duy Mến Biểu đo 17: thay đổi thông số đòa hóa theo độ sâu GK 15.2 – GD- 1X khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Duy Mến ThS: Bùi Thò Luận 58 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận Các thông số đòa hóa thể hàm lượng vật chất hữu cơ, chất lượng vật chất hữu cơ, độ trưởng thành nhiệt, tổng tiềm hydrocacbon đá mẹ mức độ di cư thể qua biểu đồ 17 Từ độ sâu 2730m đến 3710m kết phân tích tiêu đòa hóa cho ta số kết sau: + TOC dao động khoảng 0.9 – 26.1%, trung bình 1.8 % đánh giá có số lượng VCHC tốt + S1+S2 dao động khoảng 2.2 – 28,7 kg/T, trung bình : 10.2 kg/T cho thấy đá mẹ sinh dầu tốt + S1 dao động 0.4 – 3.3 kg/T, trung bình : 1.5 kg/T cho thấy lượng lượng Hydrocacbon (HC) tự tốt + S2 dao động từ 1.6 – 48.2 kg/T, trung bình : 8.6 kg/T cho thấy tiềm đá mẹ tốt + PI dao động từ 0.04 – 0.41, trung bình : 0.21 cho thấy có HC di cư + HI dao động từ 223 – 797, trung bình : 407 cho thấy Kerogen loại I sinh dầu chủ yếu + Tmax không thay đổi nhiều, dao động khoảng 438 – 4540C, giá trò thường gặp 4430C, có mẫu chưa trưởng thành chủ yếu thuộc loại đá mẹ trưởng thành Tương ứng với số R0 dao động khoảng 0.67 – 1.2% cho thấy đá mẹ trưởng thành có vài mẫu trưởng thành độ sâu khoảng 3650 – 3750m (biểu đồ 18) Như qua phân tích tiêu đòa hóa đá mẹ giếng khoan RD – 1X , lô 15 – thuộc bồn trũng Cửu Long ta có nhận xét sau: Nguồn gốc đá mẹ xếp vào Kerogen kiểu I, tổng hàm lượng vật chất hữu thuộc vào loại tốt, tổng tiềm hydrocacbon đá mẹ loại sinh dầu tốt, đá mẹ thuộc loại trưởng thành có Hydrocacbon di cư SVTH: Võ Duy Mến 59 khóa luận tốt nghiệp T m a x(0 C ) -2 70 -2 80 ThS: Bùi Thò Luận 430 440 450 460 470 -2800 -3 00 -3000 -3 10 -3100 -3 20 -3200 -3 40 0 0 0 D e p th (m ) -2900 D e p th (m ) -2 90 -3 30 Ro (% ) -2700 -3300 -3400 -3 50 -3500 -3 60 -3600 -3 70 -3700 -3 80 -3800 Biểu đồ 18: đồ thò biểu diễn mối quan hệ Ro Tmax với độ sâu SVTH: Võ Duy Mến 60 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận GIẾNG KHOAN 15.2 – VD – 1X: Kết phân tích gồm 27 mẫu, có 22 mẫu có hàm lượng TOC (%) đạt tiêu chuẩn đá mẹ Vật liệu hữu (VLHC) đa phần thuộc loại Kerogen kiểu II có mẫu thuộcKeorgen kiểu II Một vài mẫu thuộc Kerogen kiểu I (biểu đồ 19) Biểu đồ 19 : Biểu đồ xác đònh loại vật liệu hữu giếng khoan 15.2 – VD – 1X SVTH: Võ Duy Mến 61 Biểu đo 20: thay đổi thông số đòa hóa theo độ sâu GK 15.2 – VD- 1X khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Duy Mến ThS: Bùi Thò Luận 62 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận Các thông số đòa hóa thể hàm lượng vật chất hữu cơ, chất lượng vật chất hữu cơ, độ trưởng thành nhiệt, tổng tiềm hydrocacbon đá mẹ mức độ di cư thể qua biểu đồ 20 Từ độ sâu 2550m đến 3050m kết phân tích tiêu đòa hóa cho ta số kết sau: + TOC dao động khoảng 0.5 – 2.7%, trung bình 1.5 % đánh giá có số lượng VCHC tốt + S1+S2 dao động khoảng 2.0 – 14.4 kg/T, trung bình : 6.3 kg/T cho thấy đá mẹ sinh dầu tốt + S1 dao động 0.3 – 1.4 kg/T, trung bình : 0.6 kg/T cho thấy lượng lượng Hydrocacbon (HC) tự trung bình + S2 dao động từ 2.4 – 13.5 kg/T, trung bình : 5.8 kg/T cho thấy tiềm đá mẹ tốt + PI dao động từ 0.03 – 0.2, trung bình : 0.11 cho thấy có HC di cư + HI dao động từ 270 – 595, trung bình : 380 cho thấy Kerogen loại I sinh dầu chủ yếu + Tmax không thay đổi nhiều, dao động khoảng 437 – 4450C, giá trò thường gặp 4420C, có mẫu chưa trưởng thành chủ yếu thuộc loại đá mẹ trưởng thành Tương ứng với số R0 dao động khoảng 0.65 – 0.8% cho thấy đá mẹ trưởng thành.(biểu đồ 21) Như qua phân tích tiêu đòa hóa đá mẹ giếng khoan RD – 1X , lô 15 – thuộc bồn trũng Cửu Long ta có nhận xét sau: Nguồn gốc đá mẹ xếp vào Kerogen kiểu I, tổng hàm lượng vật chất hữu thuộc vào loại tốt, tổng tiềm hydrocacbon đá mẹ loại sinh dầu tốt, đá mẹ thuộc loại trưởng thành có Hydrocacbon di cư SVTH: Võ Duy Mến 63 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận T m a x (0 C ) -2 0 436 438 440 442 -2 0 444 446 0 -2 0 -2 0 -2 0 0 0 0 0 D e p th (m ) -2 0 D e p th (m ) -2 0 -2 0 R o (% ) -2 0 -2 0 -3 0 -3 0 -3 0 -3 0 Biểu đồ 21: đồ thò biểu diễn mối quan hệ Ro Tmax với độ sâu SVTH: Võ Duy Mến 64 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận CHƯƠNG IV : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐÁ MẸ TẦNG OLIGOCENE, LÔ 15.2 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG Từ kết phân tích đòa hóa giếng khoan trình bày chương III (bao gồm giếng khoan 15.2-RD-1X, 15.2-RD-2X, 15.2-RD-3X, 15.2-RD4X, 15.2-RD-6X, 15.2-GD-1X, 15.2-VD-1X), tác giả tổng hợp số liệu lên sơ đồ để có nhận xét cho tầng đá mẹ tầng Oligocene, lô 15.2 thuộc bồn trũng Cửu Long Giếng TOC khoan (%) 15.2-RD-1X 1.5 0.6 7.7 15.2-RD-2X 1.2 0.5 15.2-RD-3X 1.3 15.2-RD-4X 15.2-RD-6X 15.2-GD1X 15.2-VD1X Trung bình S1 Tmax R0 (0C) (%) 475 440 0.7 0.08 491 444 0.77 5.9 0.01 420 437 0.65 8.5 9.3 0.09 514 442 0.75 1.0 11.9 12.9 0.08 533 438 0.65 1.8 1.5 8.6 10.1 0.21 407 443 0.7 1.5 0.6 5.8 6.3 0.11 380 441 0.7 1.6 0.7 8.0 8.5 0.09 460 441 0.7 S2 S1+S2 PI HI 8.5 0.08 6.1 6.6 0.1 5.8 1.6 0.8 2.2 (kg/T) (kg/T) (kg/T) Đặc điểm đòa hóa đá mẹ tầng Oligocene sau: + Tổng số vật chất hữu đá mẹ thay đổi từ 1.2 – 2.2%, trung bình 1.6% Dựa vào bảng đánh giá đá mẹ theo TOC (%) tầng Oligocene đánh giá thuộc vào loại đá mẹ tốt SVTH: Võ Duy Mến 65 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận + Chỉ số HI dao động từ 390 – 491, trung bình 460 cho thấy vật liệu hữu thuộc loại Kerogen kiểu I phần kiểu II, có khả sinh dầu khí mà chủ yếu sinh dầu + Chỉ số S1 dao động từ 0.5 – 1.5 kg/T, trung bình 0.7 kg/T, cho thấy tiềm đá mẹ thông qua lượng hydrocacbon tự S1 trung bình + Chỉ số S2 dao động khoảng 5.8 – 11.9 kg/T, trung bình 8.0 kg/T cho thấy tiềm S2 đá mẹ thuộc vào dạng tốt + Tổng tiềm hydrocacbon (S1 + S2) đá mẹ thay đổi từ 6.3 – 12.9 kg/T, trung bình 8.5 kg/T, dựa vào bảng phân loại đá mẹ cho thấy đá mẹ thuộc vào loại sinh dầu tốt + PI thay đổi từ 0.01 – 0.21, trung bình 0.09, hầu hết hydrocacbon sinh có dầu di cư giếng khoan 15.2 – GD – 1X 15.2 – VD – 1X Tmax thay đổi theo độ sâu giếng khoan thay đổi giếng khoan tầng trầm tích mỏng, nhìn chung có giá trò T = 4410C, tương ứng với R0 0.7% cho thấy tầng Oligocene thuộc vào loại đá mẹ trưởng thành Qua việc phân tích tiêu đòa hóa ta thấy tổng hàm lượng cacbon hữu đá mẹ giếng khoan 15.2 - RD – 6X thuộc vào loại cực tốt tổng tiềm hydrocacbon đá mẹ (S1 + S2) thuộc vào loại đá mẹ sinh tốt so với giếng khoan lại Các Hydrocacbon có khả di cư chủ yếu tập trung hai giếng khoan 15.2 - GD – 1X 15.2 – GD – 1X, giếng khoan lại chưa có khả di cư SVTH: Võ Duy Mến 66 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận Biểu đồ quan hệ S1 (kg/T)và S2 (kg/T) với giếng khoan thuộc lô 15.2 S2 S1 ( k g /T ) (k g/ T) 15 - V D - 1X , , - V D X , , 12% 11% - R D X , , 12% - R D X , , 10% - R D X , , 2% - G D X , , 28% - R D 6X, 1, 20% - R D X , , 16% - R D - X - R D - X 15 - R D - 1X 15 - R D - 1X , , 15 - R D - X 16 % 15 - R D - X , 1, - R D - X 15 - R D - X 15 - G D - 1X - R D - X - V D - X 15 - R D - X 11% - R D - X - G D - X 15 - R D - X 14 % 15 - G D - 1X , , 15 - R D - X , , 11% 15 - R D - X , 15 - V D - 1X 11 , 1% 15 - R D - X , , 16 % Biểu đồ IV.A: quan hệ % S1 (kg/T) S2 (kg/T) với giếng khoan thuộc lô 15.2 Dựa vào biểu đồ IV.A ta thấy : Lượng Hydrocacbon tự (S1) giếng khoan 15.2 – RD – 4X, 15.2 – RD – 6X, 15.2 – GD – 1X thuộc loại tốt Lượng Hydrocacbon nghèo giếng khoan 15.2 – RD – 3X (2%) Tiềm đá mẹ (S2) giếng khoan 15.2 – RD – 4X, 15.2 – RD – 6X, 15.2 – GD – 1X tương đối tốt Biểu đồ quan hệ S1 (kg/T)và S2 (kg/T) với giếng khoan thuộc lô 15.2 TOC % 15 - V D - 1X , , 14 % 15 - R D - 1X , , 15 - R D - 1X 14 % 15 - R D - X 15 - G D - 1X , , 15 - R D - X , , 16 % 15 - R D - X 11% 15 - R D - X 15 - R D - X , , 12 % 15 - R D - X , , 19 % 15 - R D - X 15 - G D - 1X 15 - V D - 1X 15 - R D - X , , 14 % S1+S2 ( k g /T ) - R D - V D X , , X , , 14% 11% - R D - G D X , 6 , X , 1 , 11% 17% - R D X , , - R D - % - R D X , , X , , 16% 21% - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - G D - X - V D - X Biểu đồ IV.B: quan hệ % TOC (%) S1+ S2 (kg/T) với giếng khoan thuộc lô 15.2 SVTH: Võ Duy Mến 67 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận Dựa vào biểu đồ IV.B ta thấy : Tổng hàm lượng cacbon hữu (TOC) giếng khoan tương đối tốt trội giếng khoan 15.2 – RD – 6X (19%) Tổng tiềm Hydrocacbon đá mẹ (S1+S2) giếng khoan 15.2 – RD – 4X, 15.2 – RD – 6X, 15.2 – GD – 1X thuộc vào loại đá mẹ sinh dầu tốt Biểu đồ quan hệ S1 (kg/T)và S2 (kg/T) với giếng khoan thuộc lô 15.2 - V D X , 1 , 17% - G D X , , 31% - R D X , 0 , 12% - R D X , 0 , 12% PI - R D X , 0 , 12% - R D X , 0 , 2% - R D X , 0 , 14% - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - V D 1X, 380, 12% - G D 1X, 407, 13% - R D - X - G D - X - V D - X HI - R D 1X, 475, 15% - R D 2X, 491, 15% - R D X , 3 , - R D - - R D 16% 4X, 514, 3X, 420, 13% 16% - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - G D - X - V D - X Biểu đồ IV.C: quan hệ % PI vàHI với giếng khoan thuộc lô 15.2 Dựa vào biểu đồ IV.C ta thấy : Sự có mặt Hydrocacbon sinh hay di cư (PI) đá mẹ giếng khoan 15.2 – VD – 1X, 15.2 – GD – 1X mạnh giếng khoan 15.2 - RD – 3X thuộc vào loại di cư chậm Khả sinh dầu đá mẹ (HI) giếng khoan có khả sinh dầu tương đối điều chủ yếu sinh dầu Biểu đồ quan hệ S1 (kg/T)và S2 (kg/T) với giếng khoan thuộc lô 15.2 SVTH: Võ Duy Mến 68 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận Tmax (0C) - V D 1X, 441, 14% - G D 1X, 443, 14% - R D 6X, 438, 14% - R D 1X, 440, 15% - R D 2X, 444, 15% - R D 4X, 442, 14% - R D 3X, 437, 14% - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - G D - X - V D - X - V D X , , 14% - G D X , , 14% - R D X , , 13% - R D X , , 15% R0 (% ) - R D X , , 14% - R D X , 7 , 17% - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - R D - X - R D X , , 13% - G D - X - V D - X Biểu đồ IV.D: quan hệ % Tmax (0C) vàHI (%) với giếng khoan thuộc lô 15.2 Dựa vào biểu đồ IV.C ta thấy : Đánh giá độ trưởng thành đá mẹ (Tmax) giếng khoan tương đối điều thuộc vào loại trưởng thành Duy có giếng khoan 15.2 – RD – 3X, 15.2 – RD – 6X thuộc vào loại chưa trưởng thành Độ trưởng thành nhiệt đá mẹ (R0) giếng khoan tương đối điều thuộc vào loại đá mẹ trưởng thành (đầu pha sinh dầu) SVTH: Võ Duy Mến 69 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận KẾT LUẬN Bể Cửu Long bể trầm tích có tiềm chứa dầu khí lớn thềm lục đòa việt Nam Bể giai đoạn phát triển đỉnh cao công tác thăm dò khai thác dầu khí với khoảng 100 giếng khoan thăm dò thẩm lượng, khoảng 300 giếng khoan khai thác (phát triển) phát 20 tích tụ Hydrocacbon, có mỏ dầu khai thác Bên cạnh việc nghiên cứu đặc điểm đòa chất, tài liệu đòa vật lý giếng khoan, khảo sát đòa chấn … việc nghiên cứu đòa hóa đá mẹ áp dụng vào bồn trũng không phần phức tạp Nó không giúp nghiên cứu đặc điểm đòa hóa đá mẹ mà giúp ích cho lónh vực nghiên cứu khác Bên cạnh nghiên cứu đòa hóa đá mẹ giúp ích việc nghiên cứu tầng sinh, tầng chứa, tầng chắn khả di cư dầu kiểm soát để từ có phương hướng giải phù hợp với điều kiện vùng nghiên cứu Sau kết trình phân tích đặc điểm đòa hóa đá mẹ giếng khoan lô 15.2 thuộc bồn trũng Cửu Long + Lô 15.2 – RD – 1X thể số đòa hóa tầng Oligocene Số lượng vật chất hữu 1.5% đạt mức tốt, đá mẹ trưởng thành (đầu pha sinh dầu), hydrocacbon di cư thuộc Kerogen kiểu II - I sinh dầu khí mà chủ yếu sinh dầu + Lô 15.2 – RD – 2X: Số lượng vật chất hữu 1.2% đạt mức tốt, đá mẹ trưởng thành (đầu pha sinh dầu), hydrocacbon di cư thuộc Kerogen kiểu II - I sinh dầu khí mà chủ yếu sinh dầu + Lô 15.2 – RD – 3X: Số lượng vật chất hữu 1.3% đạt mức tốt, đá mẹ chưa trưởng thành, hydrocacbon di cư thuộc Kerogen kiểu II - I sinh dầu khí mà chủ yếu sinh dầu SVTH: Võ Duy Mến 70 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận + Lô 15.2 – RD – 4X: Số lượng vật chất hữu 1.6% đạt mức tốt, đá mẹ trưởng thành (đầu pha sinh dầu), hydrocacbon di cư thuộc Kerogen kiểu II - I sinh dầu khí mà chủ yếu sinh dầu + Lô 15.2 – RD – 6X: Số lượng vật chất hữu 2.2% đạt mức tốt, đá mẹ chưa trưởng thành, hydrocacbon di cư thuộc Kerogen kiểu II - I sinh dầu khí mà chủ yếu sinh dầu + Lô 15.2 – GD – 1X: Số lượng vật chất hữu 1.8% đạt mức tốt, đá mẹ trưởng thành (đầu pha sinh dầu), có hydrocacbon di cư thuộc Kerogen kiểu II - I sinh dầu khí mà chủ yếu sinh dầu + Lô 15.2 – VD – 1X: Số lượng vật chất hữu 1.5% đạt mức tốt, đá mẹ trưởng thành (đầu pha sinh dầu), có hydrocacbon di cư thuộc Kerogen kiểu II - I sinh dầu khí mà chủ yếu sinh dầu Như qua kết ta thấy việc nghiên cứu đòa hóa đá mẹ giếng khoan lô 15.2 thuộc bồn trũng Cửu Long ta có nhận xét: Đá mẹ tương đối tốt có khả sinh dầu ( thuộc vào Kerogen kiểu I) Đa số đá mẹ thuộc vào loại trưởng thành (duy có giếng khoan 15.2 – RD - 4X 15.2 – RD – 6X) chưa trưởng thành Khả di cư Hydrocacbon giếng khoan Rồng Đôi (RD) bò hạn chế ( Giếng khoan 15.2 – RD - 1X, 15.2 – RD - 2X, 15.2 – RD - 3X, 15.2 – RD - 4X, 15.2 – RD - 6X : Hydrocacbon sinh), lại hai giếng khoan 15.2 – GD - 1X 15.2 – VD - 1X có khả di cư SVTH: Võ Duy Mến 71 khóa luận tốt nghiệp ThS: Bùi Thò Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thò Luận – giảng đòa hóa dầu khí Đòa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, 1/2007 Hoàng Đình Tiến_Nguyễn Việt Kỳ – Đòa hóa dầu khí, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2003 Nguyễn Việt Kỳ – Đòa chất dầu khí đại cương, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2003 Tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp năm trước Tài liệu từ Internet SVTH: Võ Duy Mến 72

Ngày đăng: 03/10/2016, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan