1. Trang chủ
  2. » Tất cả

7. Chuong 1

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình tình dạy học: 1.1.1.1 Tình huống: Theo quan điểm triết học, tình nghiên cứu tổ hợp mối quan hệ cụ thể, đến thời điểm định liên kết người với môi trường anh ta, lúc biến thành chủ thể hành động đối tượng nhằm đạt mục tiêu định Xét mặt tâm lý học: “ Tình hệ thống điều kiện bên quan hệ với chủ thể, điều kiện tác động cách gián tiếp lên tính tích cực chủ thể đó.’’ Nói cách khái qt hơn, “Tình toàn thể việc xảy nơi, thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ hành động, đối phó, chịu đựng’’[6],[ 28],[31] Người ta phân biệt tình làm hai dạng chính: Tình xảy tình xảy tích luỹ lại vốn tri thức lồi người; Tình xảy (dự kiến chủ quan) [5] 1.1.1.2 Tình dạy học: Xét mặt khách quan, tình dạy học tổ hợp mối quan hệ xã hội cụ thể hình thành trình dạy học, mà học sinh trở thành chủ thể hoạt động với đối tượng nhận thức trường dạy học nhằm mục đích dạy học cụ thể Xét mặt chủ quan, tình dạy học trạng thái bên sinh tương tác chủ thể với đối tượng nhận thức Theo lý luận dạy học Xơ Viết, tình dạy học đơn vị cấu trúc, tế bào lên lớp, bao gồm tổ hợp điều kiện cần thiết Đó mục đích dạy học, nội dung dạy học phương pháp dạy học để thu kết hạn chế, riêng biệt [6],[31] Nguyễn Ngọc Quang đưa cách tiếp cận tình dạy học tình mô hành vi Mô hành vi bắt chước, chép, theo trình hành vi người, tương tác riêng cá nhân người đó, nhằm đạt mục đích Q trình hành vi người tình thực, cụ thể xử lý sư phạm mơ hình hố tạo nên tổ hợp tình mơ phỏng, mơ hình tình thực tiễn Dùng tình mơ tổ chức dạy học trở thành tình dạy học Thực chất quy trình chuyển tình mơ thành tình dạy học [6],[31],[33] Tóm lại, chất tình dạy học đơn vị cấu trúc lên lớp, chứa đựng mối liên hệ mục đích- nội dung- phương pháp theo chiều ngang thời điểm với nội dung đơn vị kiến thức 1.1.1.3 Bài tập tình dạy học: Bài tập tình tình xảy trình dạy học cấu trúc dạng tập Trong dạy học mơn học, tình đưa tình giả định hay tình thực xảy thực tiễn dạy học môn học phổ thơng Học sinh giải tình trên, mặt vừa giúp học sinh hình thành kiến thức mới, vừa củng cố khắc sâu kiến thức Trong rèn luyện kỹ dạy học, tập tình vừa phương tiện, vừa cơng cụ, vừa cầu nối giao tiếp GV học sinh 1.1.2 Dạy học tình huống: Dạy học tình phương pháp mà giáo viên tổ chức cho học sinh xem xét, phân tích, nghiên cứu, thảo luận để tìm phương án giải cho tình huống, qua mà đạt mục tiêu học đặt [26] 1.1.2.1 Đặc điểm dạy học tình huống: [36] * Dựa vào tình để thực chương trình học (học sinh nắm tri thức, kỹ năng); tình khơng nhằm kiểm tra kỹ mà giúp phát triển thân kỹ * Những tình có cấu trúc thực phức tạp – khơng phải có giải pháp cho tình ( tình chứa biến sư phạm) * Bản thân tình mang tính chất gợi vấn đề, khơng phải học sinh làm theo ý thích thầy giáo; học sinh người giải vấn đề theo phương thức thích nghi, điều tiết với mơi trường; có hay khơng hỗ trợ thầy giáo tuỳ thuộc vào tình * Học sinh hướng dẫn cách tiếp cận với tình khơng có cơng thức giúp học sinh tiếp cận với tình * Việc đánh giá dựa hành động thực tiễn 1.1.2.2 Ưu- nhược điểm dạy học tình huống: [7],[26],[38] * Ưu điểm: Đây phương pháp kích thích mức cao tham gia tích cực học sinh vào trình học tập; phát triển kỹ học tập , giải vấn đề, kỹ đánh giá, dự đoán kết quả, kỹ giao tiếp nghe, nói, trình bày học sinh; tăng cường khả suy nghĩ độc lập, tính sáng tạo, tiếp cận tình nhiều góc độ; cho phép phát giải pháp cho tình phức tạp; chủ động điều chỉnh nhận thức, hành vi, kỹ học sinh Phương pháp mạnh đào tạo nhận thức bậc cao Như vậy, phương pháp sư phạm phát huy tính chất dân chủ, động tập thể để đạt mục đích dạy học Tập thể + Làm việc theo nhóm +Thơng tin qua lại +Trao đổi ý tưởng Năng động (Không nghe, tiếp thu cách thụ động) Dân chủ + Sự bình đẳng người tham gia + Trao đổi ý tưởng * Nhược điểm: Để thiết kế tình phù hợp nội dung, mục tiêu đào tạo, trình độ học sinh, kích thích tính tích cực học sinh địi hỏi cần nhiều thời gian công sức Đồng thời giáo viên cần phải có kiến thức, kinh nghiệm sâu, rộng; có kỹ kích thích, phối hợp tốt q trình dẫn dắt, tổ chức thảo luận giải đáp để giúp học sinh tiếp cận kiến thức, kỹ năng.Trên thực tế, giáo viên hội đủ phẩm chất Do eo hẹp thời gian giảng dạy lớp cộng với thụ động học sinh quen với phương pháp thuyết trình trở ngại việc áp dụng phương pháp 1.1.3 Kỹ học tập học sinh 1.1.3.1 Kỹ : Theo Trần Bá Hoành: “Kỹ khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn Kỹ đạt tới mức thành thạo, khéo léo trở thành kỹ xảo”[13] Hay theo Nguyễn Đình Chỉnh, kỹ thao tác đơn giản phức tạp mang tính nhận thức mang tính hoạt động chân tay, nhằm thu kết [2] Việc phân chia mang tính chất tương đối số kỹ đồng thời kỹ nhận thức kỹ hoạt động chân tay Bất kỹ phải dựa sở lý thuyết- kiến thức Sở dĩ xuất phát từ cấu trúc kỹ (phải hiêủ mục đích, biết cách thức đến kết hiểu điều kiện cần thiết để triển khai cách thức đó) Mỗi kỹ biểu thông qua nội dung, tác động kỹ lên nội dung ta đạt mục tiêu Mục tiêu= Kỹ × Nội dung Ví dụ: Lập bảng (kỹ năng) so sánh chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo (nội dung) Theo quan niệm A.V Pêtrôvxki, kỹ cách thức hành động dựa sở tri thức Kỹ hình thành đường luyện tập tạo khả cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi Tuy nhiên, cịn có quan niệm khác nhiều tác giả nước xem xét khái niệm kỹ liên quan đến việc xây dựng hệ thống kỹ quy trình rèn luyện kỹ năng: Quan niệm thứ nhất: Xem xét kỹ nghiêng mặt kỹ hành động (A.V.Pêtrôvxki, M.G.Janôsevxki, F B Abbatt, Hà Thế Ngữ ) Các tác giả coi kỹ cách thức hành động phù hợp với mục đích điều kiện mà người nắm vững Quan niệm thứ hai: Xem xét kỹ nghiêng góc độ lực người (K K Platônôv, G G Gôlubev, Nguyễn Quang Uẩn ) Kỹ năng lực thực có kết với chất lượng cần thiết với thời gian tương ứng điều kiện quen thuộc định mà điều kiện Như vậy, quan niệm thứ hai không coi kỹ kỹ thuật hành động mà lực biểu lực người, đòi hỏi người phải luyện tập theo quy trình xác định hình thành kỹ [6] Thực chất việc hình thành kỹ hình thành cho học sinh nắm vững hệ thống phức tạp thao tác nhằm làm biến đổi sáng tỏ thông tin chứa đựng tập, nhiệm vụ đối chiếu chúng với hành động cụ thể Muốn hình thành kỹ (chủ yếu kỹ học tập) cho học sinh cần: * Giúp cho học sinh biết cách tìm tịi để nhận xét yếu tố cho, yếu tố phải tìm mối quan hệ chúng * Giúp học sinh hình thành mơ hình khái qt để giải tập, đối tượng loại * Xác lập mối liên quan tập mơ hình khái qt kiến thức tương ứng [17] 1.1.3.2 Kỹ học tập: Học tập loại hình hoạt động bản, loại hoạt động phức tạp người Muốn học tập có kết quả, người cần phải có hệ thống kỹ chuyên biệt gọi kỹ học tập Theo nhà tâm lý học, kỹ học tập khả người thực có kết hành động học tập phù hợp với điều kiện hoàn cảnh định, nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ đề Kỹ học tập có đặc trưng: *Là tổ hợp hành động học tập học sinh nắm vững; biểu mặt kỹ thuật hành động học tập lực học tập em Có kỹ học tập có lực học tập mức độ *Kỹ học tập có mối quan hệ chặt chẽ với kết học tập Nó yếu tố có tính mục đích, ln hướng tới mục đích hoạt động học tập có ý nghĩa định đến kết học tập *Kỹ học tập hệ thống, có kỹ học tập chuyên biệt Có loại hình học tập có nhiêu kỹ học tập chuyên biệt Đến lượt kỹ học tập chuyên biệt hệ thống tạo kỹ thành phần Kỹ học tập hệ thống mở, mang tính phức tạp, nhiều tầng, nhiều bậc mang tính phát triển Trong điều kiện, hoàn cảnh học tập khác nhau, nhiều kỹ chuyên biệt hay kỹ thành phần đi, thay điều chỉnh Trong hệ thống kỹ học tập có kỹ khái qt, chung cho mơn học nhóm mơn học (kỹ chung) có kỹ đặc thù cho môn học.[15] Theo Nguyễn Ngọc Quang, lĩnh hội kiến thức đựoc thực thông qua chu trình gọi chu trình hoạt động nhận thức- học tập Nó bao gồm bước: Sự tri giác, thông hiểu, ghi nhớ, vận dụng, khái quát hoá hệ thống hoá Điều kiện để lĩnh hội kiến thức có kết học sinh phải thực tồn chu trình hoạt động nhận thức, học tập nghiên cứu học từ tri giác đến hệ thống hố Trong đó, thông hiểu kiến thức diễn thông qua trình xử lý thơng tin thao tác trí tuệ: Phân tích tổng hợp, khái qt hố, cụ thể hoá, trừu tượng hoá, so sánh đối chiếu, suy luận, Trong thực tiễn dạy học, nhiều học sinh cịn lúng túng khâu thiếu phương pháp xử lý thơng tin giáo viên ý cung cấp huấn luyện cho em phương pháp thích hợp hiệu nghiệm [33] Có thể nêu hệ thống kỹ học tập chung học sinh trung học phổ thông sau: [15] 1- Các kỹ học tập phục vụ chức nhận thức liên quan đến việc thu thập, xử lý, sử dụng thông tin: Kỹ làm việc với sách giáo khoa, kỹ quan sát, kỹ tiến hành thí nghiệm, kỹ phân tích- tổng hợp, kỹ so sánh, kỹ khái quát hoá, kỹ suy luận, kỹ áp dụng kiến thức học 2- Các kỹ học tập phục vụ chức tổ chức, tự điều chỉnh trình học tập liên quan đến việc quản lý phương tiện học tập, thời gian, hỗ trợ từ bên chất lượng: Kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá, kỹ tự điều chỉnh 3- Các kỹ phục vụ chức tương tác học tập hợp tác : Kỹ học nhóm Người giáo viên hình thành kỹ học tập cho học sinh qua hay nhiều nội dung định hay nhiều tình có ý nghĩa Tình có ý nghĩa học sinh tình gần gũi với học sinh tình mà học sinh gặp sau [2] Trong hệ thống kỹ trên, quan tâm đến việc thiết kế sử dụng tình để rèn luyện số kỹ nhóm kỹ học tập phục vụ chức nhận thức liên quan đến thu thập, xử lý, sử dụng thông tin 1.1.3.3 Một số kỹ nhận thức: 1.1.3.3.1 Kỹ phân tích- tổng hợp:[1],[17] Phân tích phân chia tư đối tượng hay tượng thành yếu tố hợp thành, dấu hiệu, đặc tính riêng biệt đối tượng hay tượng thành yếu tố nhỏ mối quan hệ toàn thể phận, quan hệ giống lồi nhằm tìm kiếm chất chúng Trong dạy học, vấn đề hình thành kỹ phân tích cho học sinh cần phải coi trọng Tuỳ đặc điểm môn học nhiệm vụ học tập cụ thể , giáo viên đề yêu cầu phân tích khác Nhưng mục đích chủ yếu việc rèn luyện kỹ phân tích hình thành em thói quen tìm hiểu vật, tượng có chiều sâu, nhằm nắm chất đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ chủ yếu hoạt động phân tích trước hết nắm cấu trúc đối tượng, nghĩa là: * Xác định yếu tố tạo thành đối tượng * Tìm mối liên hệ yếu tố * Yếu tố trung tâm, yếu tố điều khiển hệ thống nằm đâu ? * Hoạt động môi trường nào, điều kiện ? Trên sở mà xác định tính chất, mâu thuẩn nội tại, động lực phát triển vấn đề khác Tổng hợp kết hợp tư yếu tố, thành phần vật hay tượng chỉnh thể Trong thực tế vật, tượng tồn đồng thời yếu tố mặt khác tác động lẫn Để nhận thức đầy đủ vật, tượng, người thường bắt đầu xem xét từ tổng thể toàn vẹn, nghĩa tổng hợp sơ bộ, sau phân tích yếu tố, cuối tổng hợp cao hơn, đầy đủ Rèn luyện kỹ tổng hợp nhằm giúp học sinh xếp số liệu, kiện lộn xộn, rời rạc đa dạng mà em thu thập qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn thành vật, tượng, trình hồn chỉnh, thống Phân tích tổng hợp hai mặt trình tư thống có liên hệ mật thiết với Tổng hợp sơ ban đầu cho ta ấn tượng chung đối tượng nhờ mà xác định phương hướng phân tích cho đối tượng Từ phân tích đối tượng giúp ta có nhận thức đầy đủ đối tượng, phân tích sâu tổng hợp cuối cao, đầy đủ Sự tổng hợp hoàn chỉnh ảnh hưởng đến chất lượng phân tích Cứ vậy, nhận thức ngày tiến sâu vào chất vật, tượng Phân tích tổng hợp Sinh học thường dùng để phân tích cấu tạo quan, hệ quan, thể ; phân tích chế, q trình sinh học Phân tích tổng hợp có hình thức diễn đạt: * Diễn đạt lời *Diễn đạt sơ đồ phân tích : Diễn đạt cách trực quan sơ đồ logic với nguyên tắc toàn thể chia nhỏ thành phận Phép chia biểu diễn mũi tên Ví dụ sơ đồ giới thiệu chung tế bào Tế bào Tế bào nhân thực (có màng nhân) Tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân) Khơng có thành tế bào Vi khuẩn Vi khuẩn cổ Động vật nguyên sinh Động vật Có thành tế bào Tảo Nấm Thực vật * Phân tích bảng hệ thống: Hình thức vừa thể phân tích qua việc đặt tên gọi cột, vừa thể tổng hợp thơng qua việc trình bày chúng ơ, cột, dịng tương ứng Hình thức giúp hệ thống kiến thức đặc biệt hiệu cho việc thực biện pháp so sánh * Diễn đạt dạng tranh sơ đồ: Tranh sơ đồ hình vẽ sơ lược thể nét đối tượng, tượng 1.1.3.3 Kỹ so sánh:[1],[17] Trong nhận thức với hiểu biết vật, tượng nào, cịn phải hiểu vật, tượng không giống vật, tượng khác chỗ phải sử dụng đến phương pháp so sánh So sánh phân tích điểm giống khác đối tượng nhằm phân loại vật, tượng thành loại khác Tuỳ mục đích mà phương pháp so sánh nặng tìm giống hay khác So sánh điểm khác chủ yếu dùng phân tích, so sánh điểm giống thường dùng tổng hợp Các bước thực biện pháp so sánh: Bước 1: Nêu định nghĩa đối tượng cần so sánh Bước 2: Phân tích đối tượng, tìm dấu hiệu chất đối tượng so sánh Bước 3: Xác định điểm khác dấu hiệu tương ứng Bước 4: Xác định điểm giống dấu hiệu tương ứng Bước 5: Khái quát dấu hiệu quan trọng giống khác đối tượng so sánh Bước 6: Nếu nêu rõ ngun nhân giống khác Qua so sánh giúp học sinh phân biệt, hệ thống hoá củng cố khái niệm đồng thời so sánh thao tác tư quan trọng giúp học sinh tìm ta Các hình thức diễn đạt so sánh: Diễn đạt so sánh lời; Diễn đạt so sánh bảng hệ thống hay bảng phân tích; Diễn đạt so sánh tranh sơ đồ; Diễn đạt so sánh biểu đồ; Diễn đạt so sánh sơ đồ logic 1.1.3.3.3 Kỹ khái quát hoá: Khái quát hố hoạt động trí tuệ cấp cao nhằm gom đối tượng có thuộc tính chất vào nhóm, q trình chuyển từ đơn lên chung [33], [42] Sự khái quát hoá, giữ vai trị chủ yếu hình thành khái niệm học sinh khái quát hoá diễn sở phân tích, so sánh Người ta phân biệt hình thức sau khái quát hoá : [33] * Sơ bộ: Diễn tri giác tài liệu mới, kết hình thành biểu tượng chung đối tượng nghiên cứu * Cục bộ: Khi phát chất bên đối tượng nghiên cứu, dẫn tới việc hình thành khái niệm cục bộ, tức khái niệm riêng rẽ * Chuyên đề: Dẫn tới việc lĩnh hội hệ thống khái niệm đối tượng loại * Tổng kết: Khi hình thành hệ thống khái niệm thuộc mơn học * Liên mơn: Nhờ mà lĩnh hội hệ thống khái niệm môn Kỹ khái qt hố học sinh ln đóng vai trị quan trọng q trình học tập Khi phát triển tới mức cao độ, kỹ giúp học sinh tách chung, chất, mối liên hệ bên mang tính quy luật tài liệu nghiên cứu, học tập đường phân tích vật, tượng điển hình mà thơi Bằng cách học sinh tiết kiệm sức lực, thời gian học tập mình, biết khám phá tri thức khoa học phương pháp tối ưu 1.1.3.3.4 Kỹ suy luận:[9] Suy luận hình thức tư nhờ rút phán đoán từ hay nhiều phán đốn theo quy tắc lơgic xác định Bất kỳ suy luận gồm tiền đề, kết luận lập luận Tiền đề (cịn gọi phán đốn xuất phát) phán đốn chân thực từ rút phán đoán Kết luận phán đoán thu đường lôgic từ tiền đề Cách thức lôgic rút kết luận từ tiền đề gọi lập luận Quan hệ suy diễn lôgic tiền đề kết luận quy định mối liên hệ tiền đề mặt nội dung Nếu phán đốn khơng có liên hệ mặt nội dung khơng thể lập luận để rút kết luận Căn vào cách thức lập luận, suy luận chia thành suy luận suy diễn suy luận quy nạp Suy luận suy diễn suy luận lập luận từ chung đến riêng, đơn Suy luận quy nạp suy luận lập luận từ riêng, đơn đến chung Khi học sinh trang bị kỹ suy luận, học sinh thu tri thức từ tri thức biết nhờ suy luận 1.1.4 Quy trình thiết kế tập tình để rèn luyện kỹ nhận thức cho học sinh dạy-học Sinh học Các yêu cầu tập tình huống: [26] + Tính thời sự, sát thực tế, sát nội dung học + Tạo khả để học sinh đưa nhiều giải pháp + Nội dung tập tình phải phù hợp với trình độ học sinh Khi soạn thảo tập tình cần ý: + Chủ đề: Mơ tả đặc điểm bật tập tình + Mục đích dạy học đạt thơng qua tập tình + Nội dung tập tình huống: Mơ tả bối cảnh tập tình Nội dung tình tập phải đủ thơng tin để phân tích, giải tập tình + Nhiệm vụ học sinh cần giải ` Quy trình thiết kế tập tình đưa tập tình vào rèn luyện kỹ nhận thức học sinh: Xác nhận thức thứccủa củahọc họcsinh sinh Xác định định các kỹ nhận Nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn (Bài kiểm tra, phát biểu trả lời học sinh học) Xử lý sư phạm Xây dựng hệ thống tập tình rèn luyện số kỹ nhận thức học sinh Dạy học Rèn luyện số kỹ nhận thức học sinh việc tổ chức giải tập tình Kết Hình thành học sinh số kỹ hoạt động nhận thức Đây Algorit trình biến tình đã, xảy học sinh trả lời vấn đề giáo viên đặt trình dạy học thành tập tình huống, diễn đạt theo bước sau: 1/ Xác định kỹ nhận thức học sinh Cụ thể tập trung vào số kỹ nhận thức bản: Phân tích- tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, suy luận 2/ Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu câu phát biểu trả lời học sinh học, kiểm tra Phân tích câu trả lời câu trả lời sai, lý học sinh bị sai lầm Đây nguồn tình để sử dụng thiết kế hệ thống tập tình phục vụ giảng dạy 3/ Xây dựng hệ thống tập tình để phục vụ giảng dạy: Xử lý sư phạm tình đó, nghĩa mơ hình hố tình thành tập tình Các tình trở thành phương tiện, đối tượng trình dạy học 4/ Rèn luyện số kỹ nhận thức học sinh: Đưa hệ thống tập tình vào trình giảng dạy Sinh học trường THPT Học sinh thảo luận, giải tình 5/ Hình thành học sinh kỹ nhận thức: Thông qua giải tình mà học sinh vừa củng cố tri thức, vừa rèn luyện kỹ nhận thức giúp học sinh hiểu sâu, mở rộng tri thức đồng thời học sinh tự tìm kiếm tri thức Kỹ thuật thiết kế tập tình phải đảm bảo yêu cầu sau: + Chọn nguồn thiết kế tập tình từ sản phẩm học sinh ( Câu phát biểu trả lời lớp kiểm tra) + Chọn tập tình mà rèn luyện số kỹ nhận thức cho học sinh + Hình thức diễn đạt tập tình phải phù hợp + Biến đổi linh hoạt mức độ khó khăn tập tình cho phù hợp với đối tượng học sinh Ở đây, thêm hay bớt kiện tập tình để làm tăng hay giảm độ khó tập tình 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Thực trạng dạy - học Sinh học giáo viên học sinh số trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp Để nắm thực trạng dạy học Sinh học tiến hành quan sát sư phạm, tham khảo giáo án, trao đổi ý kiến với số giáo viên mơn; dùng phiếu thăm dị ý kiến giáo viên, phiếu điều tra học sinh số trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp 1.2.1.1 Phương pháp dạy học giáo viên Chúng sử dụng phiếu thăm dò ý kiến 39 giáo viên Sinh học thuộc tỉnh Đồng Tháp phương pháp dạy học có kết sau: Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học giáo viên Mức độ sử dụng TT Phương pháp Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Giảng giải, đọc chép 17 43,59 18 46,15 10,26 Hỏi đáp tái hiện, thông báo 32 82,05 17,95 0 Hỏi đáp tìm tịi 25 64,10 14 35,90 0 Dạy học có sử dụng tập tình 10 25,64 23 58,97 15,39 Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm 15,38 20 51,28 13 33,34 Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu 22 56,41 17 43,59 0 Dạy học nêu vấn đề 18 46,15 16 41,02 12,82 Dạy học có sử dụng phiếu học tập 18 46,15 17 43,59 10,26 Dạy học theo nhóm 19 48,71 20 51,29 0 10 Cho học sinh tự học với sách giáo khoa 10 25,64 22 56,41 17,95 Qua kết bảng kết hợp với việc tham khảo giáo án trao đổi với số giáo viên, thấy phương pháp dạy học giáo viên có bước đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tuy nhiên, số lượng giáo viên áp dụng phương pháp cịn ít, chưa thường xuyên Đặc biệt phương pháp dạy học có sử dụng tập tình huống, Thậm chí có số giáo viên chưa sử dụng phương pháp (bảng 1.2) Điều làm hạn chế chất lượng giảm hứng thú học tập môn học sinh Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng thiết kế sử dụng tập tình dạy học Sinh học Không thường xuyên Thường xuyên Ít thiết kế Chưa thiết kế Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 17,95 17 43,59 12 30,77 7,69 Riêng phần Sinh học tế bào, qua kết thăm dò cho thấy đa số GV dạy học theo phương pháp diễn giảng, phiếu học tập, có giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực Đặc biệt việc thiết kế giảng dạy tập tình chưa giáo viên quan tâm Tuy nhiên, đa số ý kiến cho việc thiết kế sử dụng tập tình dạy – học phần Sinh học tế bào phổ thông cần thiết Điều thể qua kết điều tra bảng sau đây: Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến giáo viên cần thiết việc thiết kế tập tình để tổ chức học sinh học tập Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 18 46,15 20 51,28 2,57 1.2.1.2 Ý kiến học sinh phương pháp dạy học giáo viên Để có đánh giá khách quan, tơi điều tra 439 học sinh trường: Trường THPT Thiên Hộ Dương, Trường THPT Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp có số liệu sau: Bảng 1.4 Kết điều tra ý kiến học sinh phương pháp dạy học giáo viên Sinh học TT PHƯƠNG PHÁP SỐ LƯỢNG TỈ LỆ (%) Giảng giải, đọc chép 97 21,87 Giảng giải, có sử dụng tranh ảnh hình vẻ minh hoạ 21 4,78 Đặt câu hỏi, học sinh sử dụng sách giáo khoa trả lời 205 46,70 Đặt câu hỏi, HS tư trả lời 33 7,52 Dạy học theo nhóm 23 5,24 Dạy học tập tình 40 9.11 Phương pháp khác 21 4,78 Qua bảng trên, lần cho thấy giáo viên Sinh học tỉnh Đồng Tháp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học có sử dụng tập tình chưa quan tâm mức Vì vậy, việc tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập tình để dạy học Sinh học cần thiết Qua kết điều tra, nhận thấy đa số giáo viên nhận thức cần thiết việc thiết kế tập tình để tổ chức hoạt động học tập học sinh Tuy nhiên, thực tế việc thiết kế sử dụng tập tình dạy học Sinh học chưa giáo viên ý, quan tâm mức Nguyên nhân thực trạng sở vật chất phục vụ cho dạy học thiếu, lực hoạt động học sinh không đồng đều, đa số giáo viên chưa bồi dưỡng cách thường xuyên, có chất lượng kĩ thiết kế tập tình cho học sinh nói riêng phương pháp dạy học nói chung Thực tiễn nêu lần khẳng định việc thiết kế, bổ sung tập tình để vận dụng vào dạy học Sinh học trường Trung học phổ thông điều cần thiết ... thực nghiệm 15 ,38 20 51, 28 13 33,34 Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu 22 56, 41 17 43,59 0 Dạy học nêu vấn đề 18 46 ,15 16 41, 02 12 ,82 Dạy học có sử dụng phiếu học tập 18 46 ,15 17 43,59 10 ,26 Dạy... Giảng giải, đọc chép 17 43,59 18 46 ,15 10 ,26 Hỏi đáp tái hiện, thông báo 32 82,05 17 ,95 0 Hỏi đáp tìm tịi 25 64 ,10 14 35,90 0 Dạy học có sử dụng tập tình 10 25,64 23 58,97 15 ,39 Dạy học có sử... chức nhận thức liên quan đến thu thập, xử lý, sử dụng thông tin 1. 1.3.3 Một số kỹ nhận thức: 1. 1.3.3 .1 Kỹ phân tích- tổng hợp: [1] , [17 ] Phân tích phân chia tư đối tượng hay tượng thành yếu tố hợp

Ngày đăng: 03/10/2016, 15:34

w