1. Trang chủ
  2. » Tất cả

học phần TT HCM

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • PHẦN I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN HỌC TT HCM

  • 2. Khái niệm TT HCM

  • Từ đó anh (chị ) hiểu thế nào là TT HCM

  • II. Đối tượng nghiên cứu

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III. Phương pháp nghiên cứu.

  • Slide 10

  • IV. Chức năng vị trí của môn học

  • Phần II. Nguồn gốc và quá trình hình thành TT HCM

  • 2. Tình hình trong nước

  • II. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • 2. Tinh hoa văn hoá nhân loại: phương Đông và phương Tây

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

Học phần: Tư tưởng HCM Giảng viên: Nguyễn Thị Nhàng PHẦN I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN HỌC TT HCM I Sự hình thành mơn học TT HCM Tư tưởng HCM đối tượng nhà khoa học trị nước giới quan tâm nghiên cứu - Khóa họp thứ 24 tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc, định tơn vinh HCM danh nhân văn hóa giới, người để lại dấu ấn trình phát triển nhân loại Đó vị anh hùng giải phóng dân tộc VN nhà văn hóa lớn - 1987 viện HCM thuộc viện MLN – HCM hình thành - – 1993 thành lập khoa TT HCM thuộc HV Chính trị quốc gia HCM - Sau Đại hội VII trị định đưa TT HCM thành môn học hệ thống môn khoa học MLN - Cương lĩnh XD đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thơng qua Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII (1991) cuả Đảng lấy CN MLN TT HCM làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, vạch rõ nguồn gốc sâu xa thắng lợi CM VN 2 Khái niệm TT HCM - Phản ánh chất cách mạng khoa học CN MLN, soi tỏ đường lối CM dẫn dắt CM Hơn 10 năm VN tiến hành đổi tảng tư tưởng kim nam chủ nghĩa MLN TT HCM Chính thu nhiều thành tựu to lớn nghiệp xd đất nước Từ anh (chị ) hiểu TT HCM TT HCM Sản phẩm kết hợp sáng tạo CN MLN với phong trào công nhân phong trào yêu nước; lý luận, chiến lược CM dân tộc, dân chủ nd tiến lên CN XH, KH quy luật phát triển XH thuộc địa, nửa PK, kinh tế chưa phát triển,là hệ tư tưởng giai cấp công nhân dân tộc VN thời đại II Đối tượng nghiên cứu • ĐCS VN, nhà nước dân chủ nd VN HCM sáng lập, rèn luyện lãnh đạo Từ Đảng đời lãnh đạo Đảng CT HCM với đường lối chủ trương, sách đắn, nd nước vượt qua thử thách, hy sinh, lập nên kỳ thích vĩ đại, viết nên sử vàng chói lọi Tổ quốc Nghiên cứu học tập tư tưởng HCM phương pháp tốt để nâng cao trình độ lý luận cán , Đảng viên Khi học tập tư tưởng HCM phải hiểu rõ lịch sử tư tưởng người Phải vận dụng sáng tạo TT người vào giai đoạn CM nước ta 2 Tư tưởng HCM hệ thống mở Vì chúng ko coi tư tưởng HCM xong xi hẳn bất khả xâm phạm Và đặt nhiệm vụ phải phát triển nhiều mặt HCM vận dụng sáng tạo học thuyết MLN vào hoàn cảnh nước ta đem lại thắng lợi cho CM III Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu học tập tư tưởng HCM Trước hết đòi hỏi phải có tư liệu, tài liệu cho việc nghiên cứu HCM không xuất với tư cách nhà yêu nước vĩ đại, nhà lý luận, tư tưởng mácxit +2 Nắm vững phương pháp luận HCM đóng vai trị quan trọng +Lý luận gắn liền với thực tiễn + quan điểm thống biện chứng lập trường giai cấp lập trường dân tộc dân tộc thời đại + Quan điểm phát triển sáng tạo, đổi + Quan điểm dĩ bất biến ứng vạn biến Phương pháp nghiên cứu tối ưu việc nghiên cứu tư tưởng HCM phương pháp kết hợp phương pháp lịch sử lô gíc IV Chức vị trí mơn học • TT HCM với tư cách môn học hệ thống mơn khoa học MLN có chức năng: + Chức nhận thức tảng tư tưởng + Chức hành động kim nam Khi nghiên cứu giảng dạy TT HCM mơn học góp phần trang bị cho người học có thêm nhận thức nghiệp XD bảo vệ Tổ quốc Phần II Nguồn gốc trình hình thành TT HCM I Đặc điểm hình thành TG, nước cuối TK XIX đầu TK XX xuất TT HCM Tình hình TG - Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Chỉ chín nước đế quốc (1) chi phối tồn tình hình giới + Nhân dân nước thuộc địa bị chủ nghĩa thực dân tước hết giá trị văn hoá, tinh thần, quyền lợi kinh tế địa vị xã hội + Mạng sống người dân thuộc địa “không đáng trinh” - CM T10 Nga thành công mở thời đại lịch sử loài người - thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới 2 Tình hình nước • Giữa kỷ XIX (1858), Việt Nam từ quốc gia phong kiến độc lập bị chủ nghĩa tư Pháp xâm lược, trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Sự xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp làm nảy sinh xã hội Việt Nam hai giai cấp mới: giai cấp tư sản giai cấp vô sản Dưới ách thống trị thực dân Pháp, bị độc lập tự do, nhân dân ta khơng ngừng lên chống lại chúng • Kể từ triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) chịu bảo hộ đế quốc Pháp, trừ số người cam tâm làm tay sai cho giặc, đại đa số nhân dân nung nấu ý chí căm thù chờ thời vùng lên tự giải phóng Lớp lớp sĩ phu đồng bào yêu nước liên tục đứng lên chiến đấu giành lại độc lập Song, kinh nghiệm lịch sử chống ngoại xâm không phát huy tác dụng trước kẻ thù - chủ nghĩa đế quốc Các phong trào kháng chiến bị dìm máu, lửa Sau thất bại phong trào Cần Vương phong trào cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối Cả dân tộc chìm đắm đêm dài nơ lệ, tưởng chừng khơng có đường II NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH • Những truyền thống tốt đẹp dân tộc, trước hết chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu dựng nước giữ nước, truyền thống đồn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào nhân tố hàng đầu bảng giá trị tinh thần người Việt Nam 2 Tinh hoa văn hố nhân loại: phương Đơng phương Tây - Người tiếp thu kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ, nhân văn văn hoá Phục hưng, kỷ Ánh sáng, cách mạng tư sản phương Tây cách mạng Trung Quốc - Hồ Chí Minh theo học chữ Nho với thầy vốn nhà Nho yêu nước Đạo đức Nho giáo thấm vào tư tưởng tình cảm Người giáo điều “tam cương”, “ngũ thường” nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến, mà tinh thần “nhân nghĩa”, đạo “tu thân”, ham học hỏi, đức “khiêm tốn”, tính “hồ nhã”, cách đối nhân xử “có lý, có tình” Những mệnh đề “trung hiếu”, “nhân nghĩa”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, phương châm “khắc kỷ phục lễ +Hồ Chí Minh quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) Người vận dụng phát triển trào lưu tư tưởng học thuyết lên trình độ phù hợp với dân tộc thời đại Chủ nghĩa Mác – Lênin (1911) năm 1917, Hồ Chí Minh đến nhiều nước thuộc địa nhiều nước tư đế quốc Trong khoảng thời gian đó, Hồ Chí Minh bổ sung thêm nhận thức ẩn dấu đằng sau từ Tự do, Bình đẳng, Bác mà vào trạc tuổi 13, lần Người nghe Khoảng cuối năm 1917, trở lại Pari, Hồ Chí Minh làm quen với nhiều nhà hoạt động trị, xã hội nước Pháp nhiều nước giới Năm 1919, Hồ Chí Minh tham gia Đảng Xã hội Pháp (SFIO), đảng tiến lúc thuộc Quốc tế II Hồ Chí Minh tiếp thu Luận cương Lênin tháng 7-1920 trở thành người cộng sản vào cuối năm tạo nên bước ngoặt tư tưởng Người Thế giới quan phương pháp luận Mác - Lênin giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng kết học thuyết, tư tưởng, đường lối cách mạng cách khoa học; với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn để đề dường cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn • Chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc lý luận sở chủ yếu hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh ... PHẦN I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN HỌC TT HCM I Sự hình thành mơn học TT HCM Tư tưởng HCM đối tượng nhà khoa học trị nước giới quan tâm nghiên cứu... HCM thuộc viện MLN – HCM hình thành - – 1993 thành lập khoa TT HCM thuộc HV Chính trị quốc gia HCM - Sau Đại hội VII trị định đưa TT HCM thành môn học hệ thống môn khoa học MLN - Cương lĩnh XD... kim nam Khi nghiên cứu giảng dạy TT HCM mơn học góp phần trang bị cho người học có thêm nhận thức nghiệp XD bảo vệ Tổ quốc Phần II Nguồn gốc trình hình thành TT HCM I Đặc điểm hình thành TG, nước

Ngày đăng: 30/09/2016, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w