Diễn đàn chuyên môn PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH, CÁC ĐỊNH LUẬT, QUY TẮC,CÁC CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 15/05/2014 10:28 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH Giới thiệu chung Phương pháp dạy học thực hành là phương pháp giảng dạy sở sự quan sát giáo viên làm mẫu và thực hiện tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm hoàn thành các bài tập, các công việc thuộc chuyên ngành, từ đó hình thành các kỹ năng, kỹ xảo mà người thợ sẽ phải thực hiện hoạt động nghề nghiệp sau này Thêm vào đó, phương pháp dạy học thực hành còn giúp học sinh củng cố tri thức chuyên ngành, xây dựng phẩm chất, tác phong công nghiệp và phát triển lực tư để có đủ khả xử lí các tình huống nghề nghiệp thực tế cuộc sống Thông thường một quá trình dạy học thực hành trải qua giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện và giai đọan kết thúc Chính giai đoạn thực hiện, các PPDH thực hành cụ thể mới được bộc lộ rõ nét Các phương pháp dạy học thực hành chủ yếu được xây dựng dựa theo quan điểm của thuyết hành vi, lấy việc lặp lặp lại nhiều lần các động tác kết hợp quá trình tư để hoàn thiện dần các động tác, từ đó hình thành kỹ kỹ xảo nghề nghiệp Có nhiều cách phân loại PPDH thực hành; phân loại theo nội dung có thực hành nhận biết, thực hành khảo sát, thực hành kiểm nghiệm và thực hành theo quy trình sản xuất; nếu phân loại theo hình thức thì có các lọai phương pháp bước, phương pháp bước và phương pháp bước Trong quá trình dạy thực hành, giáo viên không chỉ vận dụng khéo léo các phương pháp dạy học thực hành mà còn phải có khả sáng tạo và linh động từng bước của mỗi phương pháp dạy học thực hành đã chọn, cũng tận dụng triệt để các phương pháp, các thủ thuật dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành Phương pháp dạy thực hành bước Phương pháp bước được xây dựng dựa quan điểm của thuyết hành vi và được cải tiến thành bước, có sự trình diễn của giáo viên Phương pháp nàu tuân thủ theo nguyên tắc giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh làm theo và sau đó tiến hành luyện tập Phương pháp bước là một phương pháp quan trọng dạy thực hành ở xưởng, đặc biệt thích hợp để giảng dạy các kỹ năng, kỹ xảo bản Vận dụng phương pháp thực hành bước vào dạy thực hành sẽ tạo cho học sinh sự hứng thú, kích thích óc tò mò khoa học, không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành các kỹ kỹ xảo nghề nghiệp mà còn giúp nâng cao tay nghề, rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức quản lí, tác phong công nghiệp, thói quen lao động tốt Thêm vào đó quá trình giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh tự quan sát, tự phân tích, đánh giá và nhờ đó phát triển được lực tư kỹ thuật Tiến trình dạy học thực hành theo phương pháp bước sau; Ø Giai đoạn chuẩn bị Giáo viên chọn đề tài thực hành, xác định phương án thực hành, chuẩn bị thiết bị dụng cụ, phân công vị trí thực hành, kiểm tra, sắp xếp dụng cụ, nguyên vật liệu Ø Giai đoạn thực hiện Bước 1: Mở đầu bài dạy Mục đích chính của bước mở đầu là khơi dậy động học tập đối với nội dung học, giúp học sinh hiểu được nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ cụ thể của giáo viên ở bước này là: - Ởn định lớp, tạo khơng khí học tập - Gây động học tập - Xác định nhiệm vụ của học sinh, các tiêu chuẩn chất lượng( kỹ thuật, thời gian, số lần thực hiện…) - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của học sinh Bước 2:Giáo viên thuyết trình và diễn trình làm mẫu Mục đích của bước này là giáo viên thuyết trình và diễn trình để học sinh quan sát và tiếp thu Do đó giáo viên cần chú ý: - Phải sắp xếp cho toàn lớp có thể quan sát được - Làm mẫu thường tiến hành theo trình tự giai đoạn gồm: (1) Giai đoạn thực hiện theo tốc độ bình thường (2) Giai đoạn thực hiện chậm các chi tiết và có giải thích cụ thể (3) Giai đoạn diễn trình theo tốc độ bình thường Thực hiện diễn trình với tốc độ vừa phải, tránh cùng lúc diễn trình nhiều thao tác - Cần kết hợp giảng giải cùng lúc với biểu diễn Thỉnh thoảng giáo viên đặt các câu hỏi để thúc đẩy học sinh suy nghĩ, thu hút sự chú ý của họ vào những điểm trọng tâm - Nhấn mạnh những điểm chính, những điểm khóa của thao tác - Lặp lặp lại vài lần, nếu cần thiết có thể kiểm tra sự tiếp thu của học sinh Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích Mục đích của bước này là tạo hội cho học sinh triển khai sự tiếp thu thành hoạt động chân tay ở giai đoạn đầu tiên có sự giúp đỡ, kiểm tra của giáo viên Nội dung của bước này là: - Học sinh nêu lại và giải thích được các bước - Học sinh lặp lại các bước động tác - Giáo viên kiểm tra, điều chỉnh lại các thao tác cho học sinh Bước 4: Luyện tập độc lập Mục đích của bước này là học sinh luyện tập kỹ Nội dung của bước này là: - Học sinh luyện tập - Giáo viên quan sát, kiểm tra giúp đỡ học sinh Sau học sinh đã nắm vững về cách thức thực hành, giáo viên có thể cho học sinh tiến hành thực hành theo nhóm, tổ hay cá nhân và giáo viên tiếp tục theo dõi để kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn điều chỉnh sửa chữa kịp thời, cũng giải đáp những thắc mắc mà học sinh đưa quá trình thực hành Ø Giai đoạn kết thúc Khi kết thúc bài thực hành, giáo viên phân tích kết quả thực hiện so với mục đích yêu cầu; giải đáp các thắc mắc và lưu ý những sai sót mà học sinh mắc phải; củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành Sau đó học sinh hoàn trả dụng cụ, làm vệ sinh Phương pháp dạy thực hành bước Phương pháp dạy thực hành bước, cũng gồm có giai đọan là giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc, nội dung của từng bước cũng tương tự ở phương pháp dạy thực hành bước, nhiên ở giai đoạn thực hiện của phương pháp dạy thực hành bước không có bước giáo viên diễn trình làm mẫu Phương pháp dạy thực hành bước thích hợp dạy thực hành các quy trình; vì trước học thực hành các quy trình, học sinh đã được học về các kỹ bản của quy trình đó rồi, với các bài dạy thực hành quy trình giáo viên không cần phải diễn trình làm mẫu Phương pháp dạy thực hành bước Sau học sinh đã hình thành được kỹ thực hành nghề qua quá trình học tập, giáo viên có thể sử dụng phương pháp bước để giúp cho học sinh tiếp tục hình thành được kỹ xảo nghề nghiệp dựa việc tự lực luyện tập Phương pháp bước xây dựng sở của lý thuyết hoạt động kết hợp với chức hướng dẫn và thông tin tài liệu để kích thích học sinh độc lập, hợp tác giải quyết nhiệm vụ học tập Các bước của phương pháp này gồm: Bước 1: Thu thập thông tin Học sinh độc lập thu nhận thông tin để biết nội dung của công việc cần làm Bước 2: Lập kế hoạch làm việc Học sinh độc lập hoặc hợp tác theo nhóm để tự lập kế hoạch làm việc cho công việc cuả cá nhân hay của nhóm Bước 3:Trao đổi chuyên môn với giáo viên Học sinh trao đổi chuyên môn với giáo viên về việc xác định đường hoàn thành nhiệm vụ, chuẩn bị các phương tiện máy móc… Bước 4: Thực hiện nhiệm vụ Bước này học sinh tự tổ chức lao động để thực hiện nhiệm vụ của cá nhân hay của nhóm Bước 5: Kiểm tra, đánh giá Học sinh tự kiểm tra, đánh giá về nhiệm vụ được hoàn thành có đúng nhiệm vụ đề ban đầu Bước 6: Tổng kết, rút kinh nghiệm Học sinh trao đổi chuyên môn để tổng kết kết quả đạt được, xác định những điểm nào cần phát huy, những điểm nào có thể cải tiến để làm tốt cho lần sau Phương pháp bước đã tạo điều kiện cho học sinh hoạt động độc lập, học sinh đã thực sự trở thành trung tâm của quá trình dạy học nên có điều kiện phát huy tối đa tinh thần tự lực, nỗ lực bản than Khi sử dụng phương pháp bước giáo viên chỉ đóng vai trò người quan sát và tư vấn cho học sinh họ có nhu cầu Trong dạy học thực hành, phương pháp bước có thể được áp dụng cho dạy học thực hành nâng cao, thực tập sản xuất và nếu khéo léo có thể sử dụng hiệu quả dạy học thực hành các quy trình PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC ĐỊNH LUẬT, QUY TẮC A.Mục tiêu Sau học xong phần người học có khả năng: -Giải thích cấu trúc đặc điểm định luật -Xác định số PP thủ thuật giảng dạy thành cơng định luật - Thực q trình dạy học định luật chuyên ngành cách có hiệu B.Phương tiện C.Nội Dung Khái quát định luật Các định luật chuyên ngành mối liên hệ khách quan, tất yếu, chất, phổ biến đối tượng, đại lượng Thông thường định luật mô tả ngôn ngữ kèm theo biểu thức toán học thể mối tương quan khơng định tính mà cịn định lượng đại lượng Các quy tắc chuyên ngành quy định bắt buộc phải tuân thủ để xác định thuộc tính đối tượng, đại lượng Các quy tắc thường trình bày sau khái niệm, định luất, đại lượng công thức nhằm giúp xác định cụ thể hơn, trọn vẹn đối tượng, đại lượng Đặc điểm định luật, quy tắc Các định luật đóng vai trị quan trọng q trình học tập nghiên cứu giúp người học giải vấn đề , toán cụ thể thực tiễn nghề nghiệp, giúp người học tiếp cận nhanh chóng, vững lĩnh vực chuyên môn Đa số tên định luật đặt tên theo tên nhà khoa học tìm Các định luật thường tập trung môn học sở ngành Có mơn học khơng có định luật để hiểu biết kiến thức môn học đòi hỏi người học phải vận dụng định luật học môn học khác Giữa định luật quy tắc có mối quan hệ mật thiết, chí có số trường hợp nội dung định luật xem lời phát biểu quy tắc Phương pháp dạy học định luật Bước 1:Giới thiệu mở đầu định luật Bước 2:Làm rõ mối liện hệ đối tượng, đại lượng định luật Bước 3:Phân tích đại lượng xây dựng biểu thức Bước 4:Phát biểu định luật Bước 5:Vận dụng, cố PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC A.Mục tiêu Sau học xong phần người học có khả năng: -Giải thích đặc điểm nguyên lý làm việc -Xác định số PP thủ thuật giảng dạy thành công định luật - Thực trình dạy học nguyên lý chuyên ngành cách có hiệu B.Phương tiện C.Nội Dung Khái quát cấu tạo nguyên lý làm việc Bên cạnh hệ thống khái niệm, trình điện từ trừu tượng, đối tượng nghiên cứu ngành điện dụng cụ, thiết bị , loại máy điện, mạch điện cụ thể Do nội dung cầu tạo nguyên lý làm việc loại máy móc, dụng cụ, thiết bị phổ biến Ví dụ cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp, máy phát điện, động cơ, rơ le….Trong thực tiễn máy móc thiết bị có chức đặc trưng riêng Ví dụ cơng tắc dùng để đóng cắt mạch điện , cơng- tắc -tơ dùng để đóng cắt mạch điện tự động… Nếu để riêng lẻ máy móc, thiết bị hiệu sử dụng khơng cao, chí khơng có lợi ích gì, kết hợp chúng lại hiệu sử dụng lớn Đặc điểm cấu tạo nguyên lý Một máy móc thiết bị thường có nhiều phận, chi tiết, thường chia làm phần: phần điện, phần khí Nguyên lý làm việc máy móc, thiết bị thường chủ yếu dựa vào tượng điện từ, lực tác động lực điện từ, lực quán tính, lực truyền động nhông truyền động, truyền, lò xo kéo, lực ma sát, lực căng… Để máy móc thiết bị hoạt động bình thường cần phải có điều kiện bên thông số kỹ thuật đảm bảo điều kiện bên ngồi nguồn điện, mơi trường xung quanh… Phương pháp dạy học nguyên lý Bước 1:Giới thiệu mở đầu học Bước 2:Giảng dạy cấu tạo Bước 3:Giảng dạy nguyên lý làm việc Bước 4:Vận dụng, cố