chuyên đề mật độ cây lạc

33 556 0
chuyên đề mật độ cây lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục I.MỞ ĐẦU 1 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2.Mục đích, yêu cầu 3 1.2.1.Mục đích 3 1.2.2.Yêu cầu….. ..3 1.3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn 4 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1.Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 5 2.1.1.Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 5 2.1.2.Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam 7 2.1.3.Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc tại Bắc Giang 9 2.2.Nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc trong và ngoài nước 14 2.2.1.Kết quả nghiên cứu về mật độ cho lạc ở nước ngoài 14 2.2.2.Kết quả nghiên cứu về mật độ trong nước 15 III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1.Vật liệu nghiên cứu 17 3.2.Nội dung và Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1.Nội dung nghiên cứu 17 3.2.2.Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.Phương pháp theo dõi và phân tích số liệu 19 3.3.1.Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển 19 3.3.2.Theo dõi tình hình phát sinh của các loại sâu bệnh 20 3.3.3.Xử lý số liệu 20 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1.Kết quả chọn giống lạc và mật độ phù hợp cho lạc đen tại tỉnh Bắc Giang 21 4.1.1.Khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lạc đen 21 4.1.2.Khả năng chống chịu sâu bênh của một số giống lạc đen tại tỉnh Bắc Giang 23 4.1.3.Các yếu tố cấu thành năng suất lạc đen tại tỉnh Bắc Giang. 24 V. KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 30 5.1.Kết luận 30 5.2.Đề nghị 30 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới (2011 – 2013) 5 Bảng 2.2: Sản lượng lạc của Việt Nam 8 Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc 13 Bảng 4.1: Thời gian từ sinh trưởng các giống lạc đen vụ xuân hè 2016 21 Bảng 4.2: Đặc điểm sinh trưởng các giống lạc đen vụ xuân hè 2016 22 Bảng 4.3: Mức độ nhiễm bệnh hại của các giống lạc đen trong vụ Xuân hè 2016 tại huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang ở mật độ MĐ 1 23 Bảng 4.4: Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của các giống lạc đen trồng ở vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ 1 tại huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang 25 Bảng 4.5: Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của các giống lạc đen trồng ở vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ 2 tại huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang 26 Bảng 4.6: Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của các giống lạc đen trồng ở vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ 3 tại huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang 28 I. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp, cây thực phẩm ngắn ngày, Từ xưa đến nay, cây lạc đóng vai trò quan trọng trong đời sồng và kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Cây lạc cung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp ép dầu. Hầu hết các bộ phận của cây lạc đều được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Hạt được sử dụng ở dạng thô như luộc, rang và nhờ hàm lượng prôtêin và dầu cao hạt còn được chế biến thành bánh kẹo, bơ, dầu...Thân, lá lạc sau thu hoạch được ủ chua để làm thức ăn cho gia súc (trâu, bò) hoặc ủ hoai để làm phân hữu cơ (Tạ Quốc Tuấn và Trần Văn Lợt, 2006). Hạt lạc chứa nhiều khoáng chất Ca, Fe, Mg, P, K, Zn và một lượng vitamin lớn, đặc biệt là vitamin B. Dầu của hạt lạc chủ yếu chứa axit béo chưa no giúp cơ thể con người dễ hấp thụ và hạn chế lượng cholesterol trong máu. Vì thế, ngoài là thức ăn giàu năng lượng, đủ protein, người ta còn quan tâm đến tác dụng chữa bệnh của hạt lạc. Bằng những nghiên cứu sâu, y học hiện đại đã cho thấy hạt lạc có tác dụng hạn chế được nhiều loại bệnh, đặc biệt hạt lạc Đen giàu selen, Arginine, kẽm,...cao gấp 2 lần lạc thường có tác dụng: Chống oxy hóa, chống lão hóa, ngăn ngừa bệnh ung thư, ngăn ngừa bệnh tim mạch, ngăn ngừa được bệnh đục thủy tinh thể, hình thành hệ thống miễn dịch... Là thức ăn rất tốt đối với bệnh nhân bị tiểu đường vì nó ngăn cản dinh dưỡng gây tăng nhanh nồng độ đường trong máu, và còn bổ sung sự thiếu hụt niacin cho bệnh nhân bị mắc chứng tiêu chảy mãn tính... Lạc là cây trồng có ý nghĩa đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo vùng nhiệt đới. Ngoài giá trị kinh tế của lạc đối với con người, công nghiệp ép dầu, công nghiệp thực phẩm và chăn nuôi, lạc còn có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo đất do khả năng cố định ni tơ tự do. Cũng như các loại cây họ đậu khác, rễ lạc có thể tạo ra các nốt sần do sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium của bộ rễ để cố định ni tơ tự do và tăng hiệu quả kinh tế khi luân canh hoặc xen canh với các loại cây trồng khác.Trong điều kiện bình thường, lượng đạm do vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trong bộ rễ cố định được

Mục Lục I MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề I.2 Mục đích, yêu cầu .3 I.2.1 Mục đích I.2.2 1.2.2 Yêu cầu I.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn I.3.1 Ý nghĩa khoa học I.3.2 Ý nghĩa thực tiễn II TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam .4 II.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới II.1.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam II.1.3 Điều kiện tự nhiên tình hình sản xuất lạc Bắc Giang II.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng lạc nước 13 II.2.1 Kết nghiên cứu mật độ cho lạc nước 13 II.2.2 Kết nghiên cứu mật độ nước .15 III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 III.1 Vật liệu nghiên cứu .16 III.2 Nội dung Phương pháp nghiên cứu 16 III.2.1 Nội dung nghiên cứu 16 III.2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 III.3 Phương pháp theo dõi phân tích số liệu 18 III.3.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 18 III.3.2 Theo dõi tình hình phát sinh loại sâu bệnh .19 III.3.3 Xử lý số liệu 20 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .20 i IV.1 Kết chọn giống lạc mật độ phù hợp cho lạc đen tỉnh Bắc Giang 20 IV.1.1 Khả sinh trưởng, phát triển giống lạc đen 20 IV.1.2 Khả chống chịu sâu bênh số giống lạc đen tỉnh Bắc Giang 22 IV.1.3 Các yếu tố cấu thành suất lạc đen tỉnh Bắc Giang 23 V KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 28 V.1 Kết luận 28 V.2 Đề nghị 29 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng lạc giới (2011 – 2013) Bảng 2.2: Sản lượng lạc Việt Nam Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng lạc .12 Bảng 4.4: Thời gian từ sinh trưởng giống lạc đen vụ xuân hè 2016 20 Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng giống lạc đen vụ xuân hè 2016 21 Bảng 4.6: Mức độ nhiễm bệnh hại giống lạc đen vụ Xuân hè 2016 huyện Tân Yên huyện Lạng Giang mật độ MĐ .22 Bảng 4.7: Các yếu tố tạo thành suất suất giống lạc đen trồng vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ huyện Tân Yên huyện Lạng Giang 24 Bảng 4.8: Các yếu tố tạo thành suất suất giống lạc đen trồng vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ huyện Tân Yên huyện Lạng Giang 25 Bảng 4.9: Các yếu tố tạo thành suất suất giống lạc đen trồng vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ huyện Tân Yên huyện Lạng Giang 26 ii I I.1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) công nghiệp, thực phẩm ngắn ngày, Từ xưa đến nay, lạc đóng vai trò quan trọng đời sồng kinh tế nhiều quốc gia giới Cây lạc cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp ép dầu Hầu hết phận lạc sử dụng sinh hoạt hàng ngày Hạt sử dụng dạng thô luộc, rang nhờ hàm lượng prôtêin dầu cao hạt chế biến thành bánh kẹo, bơ, dầu Thân, lạc sau thu hoạch ủ chua để làm thức ăn cho gia súc (trâu, bò) ủ hoai để làm phân hữu (Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2006) Hạt lạc chứa nhiều khoáng chất Ca, Fe, Mg, P, K, Zn lượng vitamin lớn, đặc biệt vitamin B Dầu hạt lạc chủ yếu chứa axit béo chưa no giúp thể người dễ hấp thụ hạn chế lượng cholesterol máu Vì thế, thức ăn giàu lượng, đủ protein, người ta quan tâm đến tác dụng chữa bệnh hạt lạc Bằng nghiên cứu sâu, y học đại cho thấy hạt lạc có tác dụng hạn chế nhiều loại bệnh, đặc biệt hạt lạc Đen giàu selen, Arginine, kẽm, cao gấp lần lạc thường có tác dụng: Chống oxy hóa, chống lão hóa, ngăn ngừa bệnh ung thư, ngăn ngừa bệnh tim mạch, ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể, hình thành hệ thống miễn dịch Là thức ăn tốt bệnh nhân bị tiểu đường ngăn cản dinh dưỡng gây tăng nhanh nồng độ đường máu, bổ sung thiếu hụt niacin cho bệnh nhân bị mắc chứng tiêu chảy mãn tính Lạc trồng có ý nghĩa nhiều nước giới, đặc biệt với nước nghèo vùng nhiệt đới Ngoài giá trị kinh tế lạc người, công nghiệp ép dầu, công nghiệp thực phẩm chăn nuôi, lạc có ý nghĩa quan trọng việc cải tạo đất khả cố định ni tơ tự Cũng loại họ đậu khác, rễ lạc tạo nốt sần cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium rễ để cố định ni tơ tự tăng hiệu kinh tế luân canh xen canh với loại trồng khác.Trong điều kiện bình thường, lượng đạm vi khuẩn Rhizobium cộng sinh rễ cố định từ 27 đến 207 kg N/ha, điều kiện thuận lợi lượng đạm tăng lên từ 200 - 260 kg N/ha (Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2006) Kết nghiên cứu công thức luân canh trồng cạn với lúa Trung Quốc cho thấy, luân canh lạc đất trồng lúa cải thiện tính chất lý hóa đất rõ rệt, làm thay đổi pH đất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải thiện thành phần giới, tăng hàm lượng lân kali dễ tiêu đất, đặc biệt hiệu kinh tế đạt cao so với công thức luân canh khác đất lúa (Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2006) Về hiệu kinh tế, phía Bắc Đài Loan, so với trồng lúa lãi công thức ngô - lúa tăng 26%, công thức cao lương - lúa tăng 28% công thức lạc - lúa tăng 40% (Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2006) Cũng tương tự kết trên, Việt Nam, nhiều tác giả ghi nhận đồng Bắc Bộ việc trồng lạc vụ Xuân cho thu nhập cao so với trồng trồng khác, đặc biệt trồng xen lạc với ngô cho hiệu kinh tế cao nhất, cao trồng ngô lạc từ 26,3 đến 29,8% (Đỗ Tuấn Khiêm cộng sự, 1994) Tại Quảng Ngãi, lãi mô hình trồng lạc xen sắn đất cát đạt 56,5 triệu đồng/ha tăng 39,1% so với trồng sắn (Hồ Huy Cường cộng sự, 2010) Ở nước ta năm gần hình thành nhiều vùng chuyên canh tác lạc lớn như: Trung du phía bắc đồng ven biển miền Trung, đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ…, suất lạc năm gần có tăng chậm có chênh lệch lớn vùng nước Theo nhà khoa học khẳng định nguyên nhân làm hạn chế suất lạc bị tác động nhiều yếu tố như: điều kiện ngoại cảnh, giống, mật độ, biện pháp kỹ thuật canh tác Để đảm bảo nâng cao suất sản lượng lạc có nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật như: sử dụng giống có suất cao, khả chống chịu tốt, mật độ thời vụ thích hợp Tại Bắc Giang, lạc trồng vụ Xuân Hè, Hè Thu Thu Đông Tuy nhiên, việc sản xuất lạc tỉnh nhiều hạn chế việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất lạc chưa người dân quan tâm nhiều, người dân dử dụng nhiều giồng lạc địa phương giống cũ, chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật Nhằm mở rộng diện tích nâng cao suất lạc địa phương, góp phần vào chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa taiij địa phương Vì vậy, tỉnh Bắc Giang cần bổ sung vào cấu giống giống lạc nhằm góp phần tăng suất sản lượng lạc tỉnh năm tới Đặc biệt, với giá trị dinh dưỡng giá trị y học Lạc Đen, triển vọng trở thành đặc sản cho vùng đất Bắc Giang Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, với mong muốn đưa tiến giống biện pháp canh tác phát triển vùng trồng lạc tỉnh Bắc Giang Chúng tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển, suất lạc đen Bắc Giang.” I.2 Mục đích, yêu cầu I.2.1 Mục đích Xác định mật độ gieo trồng thích hợp lạc cho giồng lạc Đen: CNC1, ĐL 13, LĐ Đài Loan huyện Tân Yên huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang I.2.2 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc Đen: CNC1, ĐL 13, LĐ Đài Loan huyện Tân Yên huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang I.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn I.3.1 Ý nghĩa khoa học - Là công trình khoa học xác định mật độ trồng thích hợp cho giống lạc Đen: CNC1, ĐL 13, LĐ Đài Loan vụ Xuân hè địa phương - Kết nghiên cứu làm sở khoa học để hoàn thiện quy trình thâm canh lạc có suất cao tỉnh Bắc Giang - Kết nghiên cứu bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy đạo sản xuất địa phương I.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết nghiên cứu xác định mật độ thích hợp cho giống lạc Đen: CNC1, ĐL 13, LĐ Đài Loan địa phương - Kết nghiên cứu góp phần tăng suất mở rồng diện tích trồng lạc địa phương - Thực đề tài góp phần cụng cố phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững đất trồng tỉnh Bắc Giang II TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam II.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới Theo số liệu FAOSTAT (2014) [31], tình hình sản xuất lạc giới năm gần (2011 – 2013) bảng 2.1 sau: Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng lạc giới (2011 – 2013) TT Tên nước Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) 2011 2012 2013 (tấn/ha) 2011 2012 2013 (triệu tấn) 2011 2012 2013 Ấn Độ 5,31 4,70 5,25 1,31 0,98 1,80 6,96 4,70 9,47 Trung Quốc 4,60 4,72 4,68 3,50 3,57 3,61 16,11 16,86 16,92 Nigêria 2,34 2,42 2,36 1,26 1,27 1,27 2,96 3,07 3,00 Xuđăng 1,70 1,62 2,16 0,69 0,64 0,82 1,19 1,03 1,77 Ăngola 0,31 0,23 0,33 0,513 0,29 0,57 0,16 0,06 0,19 Myanma 0,89 0,88 0,89 1,57 1,57 1,54 1,40 1,37 1,38 Inđônêsia 0,54 0,56 0,52 2,25 2,24 2,22 1,21 1,25 1,15 Camarun 0,51 0,42 0,46 1,11 1,80 1,37 0,56 0,63 0,64 Mỹ 0,44 0,65 0,42 3,79 4,70 4,50 1,66 3,06 1,89 10 Việt Nam 0,22 0,22 0,21 2,09 2,13 2,28 0,46 0,47 0,49 11 Thế giới 24,74 24,59 25,44 1,64 1,65 (Nguồn: FAOSTAT, 2014) 1,78 40,57 40,47 45,22 Diện tích trồng lạc năm 2013 giới đạt 25,44 triệu ha, có 112 nước trồng lạc Trong diện tích trồng lạc nước châu Á chiếm 46,65%, châu Phi 48,74%, châu Mỹ 4,48%, châu Âu 0,13% so với tổng diện tích Các nước có diện tích lớn vào năm 2013 Ấn Độ có diện tích lớn đạt 5,25 triệu ha, Trung Quốc đạt 4,6 triệu ha, Ni-giê-ria đạt 2,36 triệu Diện tích trồng lạc giới năm 2011, 2012 2013 biến động từ 24,59 triệu đến 25,44 triệu Đứng đầu Ấn Độ biến động từ 4,7 triệu năm 1012 đến 5,25 triệu năm 2013, tiếp đến Trung Quốc biến động từ 4,6 triệu năm 2011 đến 4,68 triệu năm 2013 Xu hướng biến động theo hướng giảm chủ yếu có nước quy mô giảm đến hàng triệu Ấn Độ, Trung Quốc Năng suất lạc bình quân giới 1,64 - 1,78tấn/ha Năng suất lạc nước giới chênh lệch lớn không ổn định qua năm Năng suất bình quân năm 2011, đứng đầu nước I-xra-en, Nicaragua, Kenya đạt 5,136 - 5,644 tấn/ha, nước Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Hy lạp, Ai Cập đạt 3,039 - 3,712 tấn/ha, thấp nước Mozambic, Ăng-go-la, Zam-ba-bu-ê 0,23 0,41 tấn/ha Sản lượng lạc bình quân giới năm đạt từ 40,57 - 45,22 triệu Các nước có sản lượng lớn đứng đầu Trung Quốc đạt từ 16,11 – 16,91 triệu tấn, thứ đến Ấn Độ đạt từ 6,96 – 9,47 triệu tấn, Nigêria đạt 2,96 triệu năm 2011, 3,07 triệu năm 2012 Danh sách nước sản xuất/nhà xuất lớn lạc Hoa Kỳ, Argentina, Sudan, Senegal, Brazil Năm quốc gia chiếm 71% tổng xuất giới Trong năm gần đây, Hoa Kỳ nước xuất lạc hàng đầu Các nhà nhập lạc Liên minh châu Âu (EU), Canada Nhật Bản Ba khu vực chiếm 78% nhập giới Ở Việt Nam diện tích lạc từ 2011 tới 2013 thay đổi nhiều, năm 2011 diện tích chiếm 0,89% tổng diện tích trồng lạc giới Đến năm 2013 diện tích lại giảm (0,01 triệu ha) so với năm 2013 Năm 2013, diện tích Việt Nam chiếm 0,86% tổng diện tích trồng lạc giới Tất nước thành công phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lạc ý đầu tư cho công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Rõ ràng rằng, tiềm to lớn lạc sản xuất khơi dậy thông qua việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Theo nhận định nhà khoa học, tiềm nâng cao suất sản lượng lạc nước lớn cần phải khai thác Trong suất lạc bình quân giới đạt 1,5 tấn/ha Ở Trung Quốc, thử nghiệm diện hẹp thu suất khoảng 12 tấn/ha, cao lần so với suất bình quân giới Trên diện tích rộng hàng chục hecta, suất lạc đạt 9,6 tấn/ha Gần đây, Viện nghiên cứu trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn quốc tế (ICRISAT) thông báo khác biệt suất lạc trạm nghiên cứu suất đồng ruộng nông dân từ - tấn/ha Trong loại lúa mì lúa nước gần đạt tới suất trần có xu hướng giảm dần nhiều nước giới suất lạc sản xuất khác xa so với suất tiềm Thực tế gợi mở khả nâng cao suất hiệu sản xuất lạc sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để khai thác tiềm Chiến lược áp dụng thành công nhiều nước trở thành học kinh nghiệm phát triển sản xuất lạc giới [9] II.1.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam  Diện tích, suất, sản lượng vùng trồng lạc nước ta: Đối với nước ta, lạc loài trồng truyền thống, nhiều địa phương đóng vai trò trồng chủ lực Nhìn tầm quan trọng lạc việc bố trí sản xuất khai thác lợi vùng khí hậu nhiệt đới để phát triển nông nghiệp, năm gần Đảng phủ có chủ trương sách khuyến khích sản xuất lạc Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, sản lượng lạc năm 2013 Việt Nam tăng 5% đạt 492 nghìn Sự gia tăng có nhờ việc nâng cao suất, tăng 6,5% so với kì năm ngoái diện tích canh tác có giảm 1,4% so với năm 2012 Tới năm 2014, tổ chức USDA dự kiến diện tích gieo trồng tăng lên 230 nghìn héc-ta sản lượng tăng 7,8% mức 530 nghìn Điều kiện thời tiết thuận lợi cải thiện giống góp phần thúc đẩy suất sản lượng lạc Năm 2015, sản lượng lạc dự báo tăng lên 550 nghìn với mở rộng diện tích gieo trồng Khu vực trồng lạc chủ yếu tập trung bờ biển Bắc Trung Bộ, khu vực miền núi trung du Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Bảng 2.2: Sản lượng lạc Việt Nam Diện tích trồng trọt (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) 2011 2012 2013 2014* 2015* 223,8 2,09 219,3 2,13 216,3 2,28 230 2,3 240 2,29 468,7 468,4 492,6 530 550 Tổng sản lượng (nghìn tấn) Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, *số liệu dự báo USDA Hiện lạc đen Việt Nam mới, đưa vào trồng thử nghiệm Thái Bình, Bắc Giang, Nghệ An Hã Tĩnh bước đầu cho kết tốt lạc đen cho suất cao khoảng 35 tạ/ha, sâu bệnh Giống lạc đen có tiềm phát triển -Tiêu thụ Tổ chức USDA ước tính Việt Nam, lượng lạc tiêu thụ nước năm 2013 710 nghìn Đến niên vụ 2013/14 2014/15 số 740 770 nghìn (chi tiết xem Bảng 6) Phần lớn lạc sản xuất nước lạc nhập sử dụng chủ yếu cho ngành công nghiệp sản xuất thức ăn nhẹ (snack) bánh kẹo lượng nhỏ dành cho tiêu dùng hộ gia đình ép lấy dầu xuất - Nhập Trong niên vụ 2012/2013, tổng sản lượng lạc nhập 187 nghìn tấn, giảm 43% so với năm trước Lạc vỏ lạc nhân nhập chủ yếu từ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Senegal, Argentina, Trung Quốc Paraguay, sử dụng ngành công nghiệp thức ăn nhẹ Việt Nam Lượng lạc nhập từ Hoa Kỳ chiếm 55% tổng sản lượng nhập USDA dự đoán lượng lạc nhập năm 2014 đạt 200 nghìn tấnvà tăng nhẹ lên 210 nghìn năm 2015 - Xuất Trong niên vụ 2012/2013, Việt Nam tiếp tục xuất lượng nhỏ (6,5 nghìn tấn) lạc vỏ lạc nhân, chủ yếu sang Thái Lan Đài Loan, tăng 18% so với năm trước USDA dự đoán số tăng nhẹ niên vụ gia tăng nguồn cung cấp hàng xuất II.1.3 Điều kiện tự nhiên tình hình sản xuất lạc Bắc Giang  Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Nằm tọa độ từ 21 độ 07 phút đến 21 độ 37 phút vĩ độ bắc; từ 105 độ 53 phút đến 107 độ 02 phút kinh độ Đông; Bắc Giang tỉnh miền núi, nằm cách Thủ đô Hà Nội 50 km phía Bắc, cách cửa quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) 110 km phía Nam, cách cảng Hải Phòng 100 km phía Đông Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây Tây Bắc giáp thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương + Công thức (MĐ 2): 400.000 cây/ha (hàng × hàng: 25 cm, × cây: 10 cm) +Công thức (MĐ 3): 500.000 cây/ha (hàng × hàng: 25 cm, × cây: cm) - Các biện pháp kỹ thuật thời vụ, phân bón thực theo “Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lạc” QCVN01-57:2011/BNNPTNT - Qui mô thí nghiệm: công thức x 360m x giống x lần nhắc lại Tổng diện tích: 12.960 m2 - Theo dõi, đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển, suất, khả chống chịu giống lạc đen III.2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiến hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01- 57: 2011/BNNPTNT lạc Bộ Nông nghiệp PTNT ban hanh, bao gồm: - Phương pháp bón phân: + Bón lót toàn phân hữu cơ, phân lân, 1/2 lượng vôi + 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali Toàn phân hoá học trộn bón vào hàng rạch sẵn, sau bón phân chuồng, lấp lớp đất nhẹ phủ kín phân gieo hạt để tránh hạt tiếp xúc với phân làm giảm sức nảy mầm + Bón thúc lần có từ đến thật: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali + Bón thúc lần hoa rộ: 1/2 lượng vôi - Xới vun + Lần 1: Khi có từ đến thật (sau mọc từ 10 đến 12 ngày), xới nông khắp mặt luống + Lần 2: Khi có từ đến thật (sau mọc từ 30 đến 35 ngày), xới sâu từ đến cm sát gốc nhặt cỏ dại, không vun đất vào gốc + Lần 3: Sau hoa rộ từ đến 10 ngày, xới vun cao quanh gốc - Tưới tiêu nước Giữ độ ẩm đồng ruộng thường xuyên khoảng 65-70% độ ẩm tối đa Nếu thời tiết khô hạn phải tưới, đặc biệt vào thời kỳ quan trọng: hoa (từ đến lá) làm Tưới phun tưới vào rãnh ngập 2/3 luống, để nước ngấm sau tháo cạn - Phòng trừ sâu bệnh 17 Phòng trừ sâu bệnh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn ngành bảo vệ thực vật (trừ thí nghiệm khảo nghiệm quy định không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật) - Thu hoạch Khi có khoảng 80-85% số già (tầng gốc chuyển màu vàng rụng, có gân điển hình giống, mặt vỏ chuyển màu đen nhẵn, vỏ lụa có màu đặc trưng) Thu hoạch riêng ô, phơi đến độ ẩm hạt đạt khoảng 12% III.3 Phương pháp theo dõi phân tích số liệu Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá: Được tiến hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-57:2011/BNNPTNT lạc Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành III.3.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển - Thời gian sinh trưởng phát triển: + Ngày mọc: Ngày có khoảng 50% số cây/ô có mầm xòe mặt đất + Ngày hoa: Ngày có khoảng 50% số cây/ô có hoa nở đốt thân + Thời gian sinh trưởng: Ngày có khoảng 80 - 85% số có gân điển hình, mặt vỏ có màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng giống Tầng gốc chuyển màu vàng rụng + Chiều cao (cm): Đo từ đốt mầm đến đỉnh sinh trưởng thân 10 mẫu/ô giai đoạn thu hoạch + Số cành cấp 1/cây: Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân 10 mẫu/ô giai đoạn thu hoach - Các tiêu yếu tố cấu thành suất suất: + Số thực thu/m2: Đếm số thu hoạch thực tế ô/diện tích ô + Số quả/cây (quả): Đếm tổng số 10 mẫu/ô Tính trung bình giai đoạn thu hoạch + Số chắc/cây (quả): Đếm tổng số 10 mẫu/ô Tính trung bình giai đoạn thu hoạch 18 + Khối lượng 100 (g): Cân mẫu (bỏ lép, non, lấy chắc), mẫu 100 khô độ ẩm hạt khoảng 10% + Khối lượng 100 hạt (g): Cân mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu, bệnh tách từ mẫu quả, mẫu 100 hạt độ ẩm khoảng 10% sau thu hoạch + Tỷ lệ hạt/quả (%): Tỷ lệ hạt/quả (%) = Khối lượng hạt khô/Khối lượng khô 100 mẫu sau thu hoạch + Năng suất khô (tạ/ha): Thu riêng ô, bỏ lép, non lấy chắc, phơi khô (độ ẩm hạt khoảng 10%), cân khối lượng (gồm hạt 10 mẫu) để tính suất ô, sau qui suất tạ/ha sau thu hoạch III.3.2 Theo dõi tình hình phát sinh loại sâu bệnh - Các tiêu bệnh hại chính: + Bệnh đốm lá: Gỉ sắt - Puccinia arachidis Speg, bệnh đốm đen - Cercospora personatum (Berk & Curt), bệnh đốm nâu - Cercospora arachidicola Hori : Điều tra, ước lượng diện tích bị bệnh 10 mẫu ô Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc giai đoạn trước thu hoạch Đánh giá theo cấp bệnh từ 1- 9:  Cấp1 (< 1% diện tích bị hại), nhẹ;  Cấp (1 - 5% diện tích bị hại), nhẹ;  Cấp (> - 25% diện tích bị hại), trung bình;  Cấp (> 25 - 50% diện tích bị hại), nặng;  Cấp (>5 0% diện tích bị hại), nặng + Bệnh thối đen cổ rễ Aspergillus niger (%): Số bị bệnh/Tổng số điều tra Điều tra toàn số ô sau gieo 30 ngày Có thể đánh giá qua điểm: Điểm (< 30%), nhẹ; Điểm (30 - 50%), trung bình; Điểm (> 50 %), nặng + Bệnh héo xanh - Ralstonia solanacearum Smith (%): Số bị bệnh/Tổng số điều tra Điều tra toàn số ô giai đoạn trước thu hoạch Có thể đánh giá qua điểm: Điểm (< 30%), nhẹ; Điểm (30 - 50%), trung bình; Điểm (> 50 %), nặng 19 III.3.3 Xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm EXCEL IRRISTAT Số liệu xử lý gồm có trung bình, phân tích ANOVA, LSD0,05 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN IV.1 Kết chọn giống lạc mật độ phù hợp cho lạc đen tỉnh Bắc Giang IV.1.1 Khả sinh trưởng, phát triển giống lạc đen Quá trình sinh trưởng, phát triển lạc phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Tuy nhiên, giai đoạn sinh trưởng, phát triển chịu tác động điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt điều kiện khí hậu vùng mùa vụ cụ thể Bảng 4.4: Thời gian từ sinh trưởng giống lạc đen vụ xuân hè 2016 huyện Tân Yên Huyện Lạng Giang đơn vị: ngày MĐ MĐ MĐ Gieo đến mọc 9 Gieo đến hoa 29 ± 29 ± 30 ± Thời gian sinh trưởng 120 ± 122 ± 122 ± Gieo đến mọc 9 Gieo đến hoa 29 ± 30 ± 30 ± Thời gian sinh trưởng 121 ± 123 ± 123 ± Gieo đến mọc 10 10 10 Gieo đến hoa 31 ± 32 ± 33 ± Thời gian sinh trưởng 124 ± 126 ± 126 ± Gieo đến mọc 10 10 Các tiêu theo dõi CNC Huyện Tân yên Huyện Lạng Giang LĐ Đài Huyện Tân yên Loan Huyện Lạng Giang 20 LĐ 13 Huyện Tân yên Huyện Lạng Giang Gieo đến hoa 30 ± 31 ± 32 ± Thời gian sinh trưởng 124 ± 125 ± 126 ± Gieo đến mọc 9 Gieo đến hoa 29 ± 30 ± 30 ± Thời gian sinh trưởng 122 ± 122 ± 123 ± Gieo đến mọc 9 Gieo đến hoa 29 ± 30 ± 30 ± Thời gian sinh trưởng 121 ± 123 ± 124 ± Trong điều kiện vụ Xuân hè 2016 ta thấy mật độ không ảnh hưởng tới thời gian từ gieo tới nảy mầm giống lạc CNC 1, LĐ 13 LĐ Đài Loan huyện Tân Yên huyện Lạng Giang Thời gian từ gieo tới hoa thời gian sinh trưởng mật độ khác có khác thời gian Ở mật độ MĐ 1(tương ứng 30.000 cây/ha) có thời gian sinh trưởng ngắn Ở MĐ MĐ có thời gian từ gieo tới hoa thời gian sinh trưởng dài Giống lạc CNC có thời gian từ gieo tới nảy mầm ngày với giống LĐ 13 riêng giống LĐ Đài Loan có thời gian từ gieo tới nảy mầm 10 ngày Giống lạc CNC giống có thời gian sinh trưởng ngắn (với MĐ Tân Yên thời gian 120 ngày, Lạng Giang 121 ngày) Giống LĐ Đài Loan mật độ MĐ thời gian sinh trưởng 124 ngày huyện Ở MĐ giống lạc đen có thời gian sinh trưởng dài so với mật độ MĐ Như mật đồ gieo trồng không ảnh hưởng tới thời gian từ gieo tới nảy mầm có ảnh hưởng tới thời thời gian sinh trưởng lạc Cụ thể mật độ MĐ (300.000 cây/ha) có thời gian sinh trưởng ngắn tất giống Và mật độ cao MĐ (500.000 cây) thời gian sinh trưởng giống lạc cao Cao giống LĐ Đài Loan 126 ngày huyện Tân Yên Lạng Giang Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng giống lạc đen vụ xuân hè 2016 TT Giống huyện Tân Yên Huyện Lạng Giang Chiều cao (cm) Số cành cấp (cành) h Tân h Lạng Trung 21 h Tân h Lạng Trung Yên Giang bình Yên Giang bình CNC 41,2 40,7 40,9 5,8 5,2 5,5 LĐ Đài Loan 70,2 68,4 69,3 4,6 4,8 4,7 LĐ 13 43,4 43,9 43,1 5,2 5,3 5,25 Tương tự, chiều cao số cành cấp phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống mà chịu tác động điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ đất biện pháp kỹ thuật canh tác Đặc biệt, cành cấp có liên quan trực tiếp đến việc hình thành số Số cành cao phát triển khỏe làm tăng số lượng hoa hữu hiệu góp phần tăng suất lạc (Nguyễn Thị Chinh, 1999) Qua kết bảng 4.2 ta thấy chiều cao trung bình giống CNC thấp Thấp so với giống LĐ 13 2,2 cm với LĐ Đài Loan 28,4 cm Giống CNC 1, LĐ 13 giống thân đứng LĐ Đài Loan có kiểu thân bán đứng Về số cành cấp giống lạc đen CNC cao (5,5 cành), cao giống LĐ Đài Loan 17% cao giống LĐ 13 4,7% IV.1.2 Khả chống chịu sâu bênh số giống lạc đen tỉnh Bắc Giang Theo Nguyễn Xuân Hồng Mehan (1994) (dẫn theo Nguyễn Thị Chinh, 2005), bệnh gỉ sắt, đốm héo xanh vi khuẩn loại bệnh phổ biến lạc, đó, bệnh hại làm giảm suất từ 30,0 đến 70,0% bệnh héo xanh làm giảm suất từ 15,0 đến 50,0% Do vậy, việc đánh giá mức độ nhiễm bệnh dòng/giống lạc, đặc biệt bệnh hại héo xanh điều kiện đồng ruộng yêu cầu quan trọng công tác tuyển chọn giống lạc Bảng 4.6: Mức độ nhiễm bệnh hại giống lạc đen vụ Xuân hè 2016 huyện Tân Yên huyện Lạng Giang mật độ MĐ TT CNC Gỉ sắt (cấp 1-9) Giống Đốm đen (cấp 1-9) Đốm nâu (cấp 1-9) Thối đen cổ rễ (%) Héo xanh (%) Tân Lạng Tân Lạng Tân Lạng Tân Lạng Tân Lạng Yên Giang Yên Giang Yên Giang Yên Giang Yên Giang MĐ1 3 3 3 2,0 1,6 0,3 0,5 MĐ2 5 3 2,1 1,8 0,3 0,4 MĐ3 5 3 2,0 2,0 0,3 0,4 22 MĐ1 3 3 3 1,9 1,7 0,3 LĐ Đài Loan MĐ2 3 3 1,9 1,8 0,2 0,3 MĐ3 3 3 1,8 1,9 0,2 0,3 MĐ1 3 3 3 1,9 2,0 0,6 0,7 MĐ2 5 3 1,9 1,8 0,8 0,7 MĐ3 5 3 1,9 1,9 0,9 0,5 LĐ 13 Ghi chú: - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh đồng ruộng có sử dụng thuốc BVTV - Bênh gỉ sắt, bệnh đốm nâu, bệnh đốm đen theo thang điểm – (điểm 1: không bị bệnh Điểm 3: 1-5% diện tích bị bệnh…… Điểm 9: >50% diện tích bị bệnh) Qua bảng 4.3 ta thấy với mật độ trồng MĐ tất giống lạc đen CNC1, LĐ Đài Loan, LĐ 13 có mức độ nhiễm bệnh nhẹ so với trồng mật độ MĐ MĐ Ở mật độ MĐ tất giống có diện tích bị bênh 5% Ở mật độ MĐ MĐ với giống CNC bệnh gỉ sắt điểm bệnh đốm nâu Lạng Giang bị nhiễm điểm Giống LĐ Đài Loan bệnh gỉ sắt nhiễm điểm với MĐ Tân Yên MĐ Lạng Giang Giống LĐ 13 bênh gỉ sắt bị nhiễm điểm Lạng Giang với MĐ MĐ So sánh mức độ nhiễm bệnh hại mức mật độ MĐ 1, MĐ MĐ mật độ MĐ MĐ tỷ lệ bị bệnh cao so với MĐ Và giống LĐ Đài Loan có mức nhiễm bệnh thấp giống lạc đen trồng tỉnh Bắc Giang IV.1.3 Các yếu tố cấu thành suất lạc đen tỉnh Bắc Giang Chỉ tiêu tạo thành suất yếu tố quan trọng, biểu rõ nét suất trồng Các yếu tố có mối tương quan thuận chặt chẽ với suất, phụ thuộc vào chất di truyền giống Chỉ tiêu tạo thành suất loại 23 trồng khác nhau, lạc, để xác định suất bao gồm tiêu : tổng số quả/cây, tỷ lệ chắc, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt Các yếu tố cấu thành suất suất giống lạc khảo nghiệm thể bảng Bảng 4.7: Các yếu tố tạo thành suất suất giống lạc đen trồng vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ huyện Tân Yên huyện Lạng Giang CNC Giống LĐ Đài Loan LĐ 13 Tân Lạng Trung Tân Lạng Trung Tân Lạng Trung Yên Giang bình Yên Giang bình Yên Giang bình Tổng số quả/cây 19,2 20,5 19,85 18,3 17,2 17,75 19,4 18,3 18,85 Số chắc/cây 15,2 15,5 15,35 11,4 12,3 11,85 12,5 13,4 12,95 Tỷ lệ (%) 79,17 75,61 62,30 71,51 66,90 64,43 73,22 Tỷ lệ hạt (%) 18,2 16,72 17,46 7,1 10,2 17,3 17,56 18,5 18,03 Tỷ lệ hạt (%) 81,8 83,28 82,54 15,8 12,5 14,15 82,44 81,5 81,97 Tỷ lệ hạt(%) 0 70,2 71,7 70,95 0 Tỷ lệ hạt(%) 0 6,9 5,6 6,25 0 Khối lượng 100 (g) 169,3 175,6 172,45 151,2 140,2 145,7 161,2 150,2 155,7 Khối lượng 100 hạt (g) 74,9 73,57 74,24 63,68 60,3 61,99 73,68 70,3 71,99 Tỷ lệ bóc vỏ (%) 71,2 70,4 70,8 68,55 69,8 69,17 68,55 69,8 69,17 Năng suất cá thể (g) 16,9 16,7 16,8 13,13 12,7 12,91 15,13 14,7 14,91 44,9 43,67 44,29 40,03 41,5 40,76 42,03 41,5 41,75 36,3 34,43 35,36 30,62 32,78 31,7 33,62 33,78 33,7 24,4 22,85 23,62 18,8 21,7 20,25 20,54 22,63 21,58 Chỉ tiêu theo dõi Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Năng suất hạt (tạ/ha) 77,39 24 68,83 Qua bảng 4.4 ta thấy với mật độ MĐ 30.000 cây/ha giống lạc đen CNC1 có tổng số trung bình cao 19,85 quả, thứ giống LĐ 13 với số trung bình hai huyện 18,85 giống lạc đen LĐ Đài Loan số trung bình 17,75 Số giống CNC cao với trung bình 15,35 Giống có tỷ lệ thấp LĐ Đài Loan với 12,3 Giống CNC giống LĐ 13 giống có tỷ lệ hạt lớn 50% Giống lạc LĐ Đài Loan tỷ lệ hạt chiếm 50% Khối lượng 100 đạt cao giống CNC với 172,45g giống thứ LĐ 13 với 155,7 g cuối 145,7g giống lạc LĐ Đài Loan Khối lượng 100 hạt giống CNC 74,24 g, giống LĐ Đài Loan 61,99g giống LĐ 13 có khối lượng 100 hạt 71,99g Trong giống lạc nghiên cứu giống lạc CNC1 có suất cao đạt 35,36 tạ/ha cao so với giống lạc LĐ Đài Loan 11,5% cao so với giống ạc LĐ 13 4,9% Bảng 4.8: Các yếu tố tạo thành suất suất giống lạc đen trồng vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ huyện Tân Yên huyện Lạng Giang Giống CNC LĐ Đài Loan LĐ 13 Tân Lạng Trung Tân Lạng Trung Tân Lạng Trung Chỉ tiêu theo dõi Yên Giang bình Yên Giang bình Yên Giang bình Tổng số quả/cây 18,17 19,48 18,82 17,26 16,2 16,73 18,35 17,3 17,825 Số chắc/cây 14,17 14,48 14,32 10,36 11,3 10,83 11,45 12,4 11,925 Tỷ lệ (%) 77,99 74,33 76,16 60,02 69,75 64,89 62,40 71,68 67,04 Tỷ lệ hạt (%) 19,23 17,74 18,49 10,48 13,2 11,71 18,61 19,5 19,06 Tỷ lệ hạt (%) 80,77 82,26 81,51 14,76 11,5 13,13 81,39 80,5 80,94 Tỷ lệ hạt(%) 0 69,16 70,7 69,93 0 Tỷ lệ hạt(%) 0 5,86 4,6 5,23 0 25 Khối lượng 100 168,27 174,58 171,425 150,64 139,2 144,92 160,15 149,2 154,67 73,87 72,55 73,21 62,64 59,3 60,97 72,63 69,3 70,96 Tỷ lệ bóc vỏ (%) 70,17 69,38 69,775 67,51 68,8 68,155 67,5 68,8 68,15 Năng suất cá thể 15,87 15,68 15,775 12,09 11,7 11,89 14,08 13,7 13,89 (g) Năng suất lý thuyết 43,87 42,65 43,26 38,99 40,5 39,745 40,98 40,5 40,74 (tạ/ha) Năng suất thực thu 35,27 33,41 34,34 29,58 31,78 30,68 32,57 32,78 32,675 (tạ/ha) Năng suất hạt 23,37 21,83 22,6 17,76 20,7 19,23 19,49 21,63 20,56 (g) Khối lượng 100 hạt (g) (tạ/ha) Qua bảng 4.5 ta thấy với mật độ MĐ 40.000 cây/ha giống lạc đen CNC1 có tổng số trung bình cao 18,82 quả, thứ giống LĐ 13 với số trung bình hai huyện 17,82 giống lạc đen LĐ Đài Loan số trung bình 16,73 Số giống CNC cao với trung bình 14,32 Giống có tỷ lệ thấp LĐ Đài Loan với 10,83 Giống CNC giống LĐ 13 giống có tỷ lệ hạt lớn 50% Giống lạc LĐ Đài Loan tỷ lệ hạt chiếm 50% Khối lượng 100 đạt cao giống CNC với 171,42g giống thứ LĐ 13 với 154,67 g cuối 145,7g giống lạc LĐ Đài Loan Khối lượng 100 hạt giống CNC 73,21 g, giống LĐ Đài Loan 60,97g giống LĐ 13 có khối lượng 100 hạt 70,96g Trong giống lạc nghiên cứu giống lạc CNC1 có suất cao đạt 34,34 tạ/ha, giống LĐ Đài Loan suất đạt 30,68 tạ/ha, giống LĐ 13 suất 32,67 tạ/ha Bảng 4.9: Các yếu tố tạo thành suất suất giống lạc đen trồng vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ huyện Tân Yên huyện Lạng Giang Giống CNC LĐ Đài Loan 26 LĐ 13 Tân Lạng Trung Tân Lạng Trung Tân Lạng Trung Tổng số quả/cây Yên 17,25 Giang 18,65 bình 16,26 Yên 15,19 Giang 15,725 bình 15,725 Yên 17,25 Giang 16,4 bình 16,825 Số chắc/cây 13,25 13,65 9,36 10,29 9,825 9,825 10,35 11,5 10,925 Tỷ lệ (%) 76,81 73,19 75,00 67,74 62,48 65,11 60,00 70,12 65,06 Tỷ lệ hạt (%) 16,25 18,57 17,41 16,23 10,83 13,54 19,71 20,4 20,06 Tỷ lệ hạt (%) 83,75 81,43 82,59 10,49 16,03 13,26 80,29 79,6 79,94 Tỷ lệ hạt(%) 0 69,69 68,92 69,3 0 Tỷ lệ hạt(%) 0 3,59 4,22 3,9 0 Chỉ tiêu theo dõi Khối lượng 100 (g) 167,35 173,75 149,64 138,19 143,915 143,91 159,05 148,3 153,675 Khối lượng 100 hạt (g) 72,95 71,72 61,64 58,29 59,96 59,965 71,53 68,4 69,96 Tỷ lệ bóc vỏ (%) 69,25 68,55 66,51 67,79 67,15 68,15 66,4 67,9 67,15 Năng suất cá thể (g) 14,95 14,85 11,09 10,69 10,89 11,89 12,98 12,8 12,89 Năng suất lý thuyết 42,95 41,82 37,99 39,49 38,74 39,745 39,88 39,6 39,74 (tạ/ha) Năng suất thực thu 32,35 30,85 31,6 30,77 29,43 30,1 31,46 32,34 31,9 22,45 21 16,76 19,69 18,225 19,23 18,39 20,73 19,56 (tạ/ha) Năng suất hạt (tạ/ha) Qua bảng 4.6 ta thấy với mật độ MĐ 50.000 cây/ha giống lạc đen LĐ 13 có tổng số trung bình cao 16,82 quả, thứ giống CNC với số trung bình hai huyện 16,26 giống lạc đen LĐ Đài Loan số trung bình 15,72 Số giống CNC cao với trung bình 14,32 Giống có tỷ lệ thấp LĐ Đài Loan với 10,83 Giống CNC giống LĐ 13 giống có tỷ lệ hạt lớn 50% Giống lạc LĐ Đài Loan tỷ lệ hạt chiếm 50% Khối lượng 100 đạt cao giống LĐ 13 với 153,67g giống thứ CNC với 149,64 g cuối 143,91g giống lạc LĐ Đài Loan 27 Khối lượng 100 hạt giống LĐ 13 69,96 g, giống LĐ Đài Loan 59,96g giống CNC1 có khối lượng 100 hạt 61,64g Trong giống lạc nghiên cứu giống lạc LĐ 13 có suất cao đạt 31,9 tạ/ha, giống LĐ Đài Loan suất đạt 30,1 tạ/ha, giống CNC suất 31,6 tạ/ha Kết nghiên cứu mức mật độ cho giống lạc CNC 1, LĐ Đài Loan LĐ 13 cho thấy mật độ MĐ lạc giống có mức nhiễm sâu bệnh thấp Và yếu tố cấu thành suất tốt Cụ thể mật độ MĐ suất lạc giống CNC 1, LĐ Đài Loan LĐ 13 35,36 tạ/ha , 31,7 tạ/ha 33,7 tạ/ha Ở mật độ MĐ (40.000 cây/ha) suất lạc giống CNC 1, LĐ Đài Loan LĐ 13 là: 34,34 tạ/ha, 30,68 tạ/ha 32,27 tạ/ha Và mật độ MĐ suất lạc giống CNC 1, LĐ Đài Loan LĐ 13 31,6 tạ/ha,30,1 tạ/ha 31,9 tạ/ha V KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ V.1 Kết luận - - - Từ thí nghiệm ta rút số kết luận: Mật độ gieo trồng không ảnh hưởng đến thời gian từ gieo tới nảy mầm hạt ảnh hưởng tới thời gian sinh trưởng Về bệnh hại mật độ MĐ bị nhiễm bệnh giống LĐ Đài Loan có mức độ nhiễm bệnh thấp Bệnh gỉ sắt, đốm đen, đốm nâu lạc LĐ Đài Loan nhiễm có mức nhiễm thấp diểm 1-3 Về yếu tố cầu thành suất mật độ MĐ cho kết suất cao cụ thể giống CNC trồng mật độ MĐ cho suất (35,36 tạ/ha) cao so với trồng MĐ MĐ 2,97% 11,8% Mật độ thích hợp 300.000 cây/ha Trong giống lạc CNC LĐ Đài Loan, LĐ 13 giống CNC1 cho suất cao có thời gian sinh trưởng ngắn 28 V.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng phát triển lạc đen Tỉnh Bắc Giang vụ - Tiến hành kết hợp với thời vụ kỹ thuật trồng để xây dựng quy trình hoàn thiện cho lạc đen tỉnh Bắc Giang - Tiến hành thêm nhiều điểm nghiên cứu mật độ thời vụ để tính toán mật độ thời gian gieo trồng giúp cho lạc sinh trưởng phát triển tốt để đem lại hiệu kinh tế cao VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Văn Bộ, E Mutert, Nguyễn Trọng Thi (1999), “Một số kết nghiên cứu bón phân cân đối cho trồng Việt Nam’’, Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng nông hóa, 3, Trang 307-335 Nguyễn Thị Chinh (1999), Kết thử nghiệm phát triển tiến kỹ thuật trồng lạc đồng ruộng nông dân miền Bắc Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo kỹ thuật trồng lạc Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Chinh (2005), Kỹ thuật thâm canh lạc suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng (1999), Cây lạc Trung Quốc bí thành công, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, C.L.L Gowda (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Dần (1995), “Sử dụng phân bón thích hợp cho lạc thu đất bạc màu Hà Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 114-118 Sái Hồng Dương Phạm Văn Đông (2012), “Ảnh hưởng độ mặn chế độ tưới nước đến lạc vụ xuân ven biển Bắc bộ”, Tạp chí KH & CN Thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Hà Nội Đoàn Văn Điểm (1995), “Kết thử nghiệm số mô hình bón phân hợp lý đất bạc màu”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT(2), tr 64-65 Trần Kim Đồng, Nguyễn Quang Phổ, Lê Thị Hoa (1991), Giáo trình sinh lý trồng, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 10 Ahmed M.S.H &S.M.S Mohamed (2009), Improvemnet of groundnut (Arachis hypogaea L.) productivity under saline condition through mutation induction, World Journal of Agricultural Sciences 6(5), page 680-685 11 Alpa J Mungala, T Radhakrishnan &Jayanti R Dobaria (2008), In vitro Screening of 123 Indian Peanut Cultivars for Sodium Chloride Induced Salinity Tolerance, World Journal of Agricultural Sciences 4(5), page 574-582 12 Buchanan G.A and Hauser E.W (1980), "Influence of Row Spacing on Competitiveness and Yield of Peanuts (Arachis hypogaea)", Weed Science Society, USA 13 Chandrasekaran R, Somasundaram E, Amanullah M.M, Thirukumaran K., Sathyamoorthi K (2007), “Influence of varieties and plant spacing on the growth an yield of confectionery groundnut (Arachis hypogaea L.)”, Research Journal of Agriculture and Biological Sciences, 3(5), pages 525-528 30 31 [...]... định, mật độ trồng 17 cây/ m 2 cho năng suất hạt là 13,0 tạ/ha và cao hơn so với các mật độ trồng 11 cây/ m 2, 8 cây/ m2, 7 cây/ m2 từ 30,0 - 106,3% Cũng với mật độ trồng 17 cây/ m2, kết hợp làm cỏ bằng tay 2 lần 14 vào thời điểm 2,4 tuần sau khi gieo hạt thì năng suất hạt đạt 19,7 tạ/ha và cao hơn so với các mật độ còn lại từ 40,7 - 107,4% II.2.2 Kết quả nghiên cứu về mật độ trong nước Xác định mật độ trồng... - 1998) đối với giống lạc L02 đã kết luận: Năng suất mật độ 40 cây/ m 2 theo phương thức 33cm × 15 cm × 2 cây hoặc 25 cm × 20 cm × 2 cây đều cho năng suất cao hơn so với mật độ trồng 33 cây/ m2 trồng theo phương thức 30 cm × 10 cm × 1 cây từ 27 - 36% Theo Nguyễn Thị Chinh (2005), kết quả nghiên cứu mật độ trồng đối với các giống lạc LO2, L14 và L18 đã cho thấy, mật độ trồng 40 cây/ m2 với khoảng cách... trong vụ Xuân, năng suất ở mật độ trồng 40 cây/ m2 đạt 41,5 tạ/ha và cao hơn từ 25,8 đến 32,6% so với mật độ trồng 30 và 50 cây/ m2 Tương tự, đối với giống lạc L26, trong điều kiện vụ Xuân, mật độ trồng 40 cây/ m2 đạt năng suất 47,3 tạ/ha và cao hơn từ 11,0 đến 13,9% so với mật độ trồng 30 và 50 cây/ m2 (Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Yến và cộng sự, 2010) Còn theo nghiên cứu mật độ trồng qua 3 vụ Xuân (2009... tạ/ha Kết quả nghiên cứu về 3 mức mật độ cho 3 giống lạc CNC 1, LĐ Đài Loan và LĐ 13 đều cho thấy ở mật độ MĐ 1 cây lạc ở cả 3 giống có mức nhiễm sâu bệnh thấp hơn Và các yếu tố cấu thành năng suất tốt nhất Cụ thể ở mật độ MĐ 1 năng suất lạc của 3 giống CNC 1, LĐ Đài Loan và LĐ 13 lần lượt là 35,36 tạ/ha , 31,7 tạ/ha và 33,7 tạ/ha Ở mật độ MĐ 2 (40.000 cây/ ha) năng suất lạc của 3 giống CNC 1, LĐ Đài Loan... canh tác giống lạc mới là hết sức cấp thiết II.2 Nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc trong và ngoài nước II.2.1 Kết quả nghiên cứu về mật độ cho lạc ở nước ngoài Để năng suất lạc đạt tối ưu, cần thiết phải đạt được số quả /cây, khối lượng trung bình quả và số cây/ đơn vị diện tích cao và hợp lý nhất Trong đó, chỉ tiêu dễ tác động nhất chính là số cây/ đơn vị diện tích hợp lý nhất Như vậy, mật độ trồng có vai... thời gian sinh trưởng dài hơn so với ở mật độ MĐ 1 Như vậy mật đồ gieo trồng không ảnh hưởng tới thời gian từ gieo tới nảy mầm nhưng có ảnh hưởng tới thời thời gian sinh trưởng của cây lạc Cụ thể ở mật độ MĐ 1 (300.000 cây/ ha) có thời gian sinh trưởng ngắn nhất ở tất cả các giống Và ở mật độ cao nhất MĐ 3 (500.000 cây) thì thời gian sinh trưởng của các giống lạc là cao nhất Cao nhất ở giống LĐ Đài... x 2 cây/ hốc trong điều kiện có che phủ nilon hoặc 25cm x 10cm x 1 cây/ hốc trong điều kiện không che phủ nilon cho năng suất tăng từ 27,0 đến 36,0% so với mật độ trồng 35 cây/ m 2 Theo các kết quả nghiên cứu gần đây của Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2010), năng suất của giống lạc L23 trong vụ Thu đông ở mật độ trồng 40 cây/ m 2 đạt 26,1 tạ/ha và cao hơn từ 8,8 - 19,2% so với mật độ trồng 30 và 50 cây/ m... V.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng phát triển lạc đen tại Tỉnh Bắc Giang ở các vụ tiếp theo - Tiến hành kết hợp với thời vụ và kỹ thuật trồng để có thể xây dựng quy trình hoàn thiện cho cây lạc đen tại tỉnh Bắc Giang - Tiến hành thêm nhiều điểm nghiên cứu về mật độ cũng như thời vụ để có thể tính toán được mật độ và thời gian gieo trồng giúp cho cây lạc. .. tỉnh Đây cũng là điều hạn chế trong sản xuất lạc tại địa phương, do đó thời vụ trồng lạc là một trong các yếu tố quyết định trong sản xuất và nâng cao năng suất cây lạc toàn tỉnh Bắc Giang  Tình hình sản xuất lạc tại Bắc Giang Cây lạc được xác định là cây hàng hóa thế mạnh trong sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày của tỉnh Đã hình thành được vùng sản xuất lạc hàng hóa với diện tích lớn ở một số 11 huyện... độ trồng qua 3 vụ Xuân (2009 - 2011) đối với giống lạc TB25 của Đinh Thái Hoàng và Vũ Đình Chính (2011) thì mật độ 40 cây/ m 2 cho năng suất thực thu và thu nhập thuần cao nhất Theo Nguyễn Thị Lý (2011), các giống chịu hạn trồng ở vùng trung du và miền núi phía Bắc nên trồng với mật độ 35 cây/ m2 15 Kết quả nghiên cứu về mật độ và phương thức trồng lạc ở vụ Thu đông trên đất gò đồi ở Bình Định đã xác

Ngày đăng: 27/09/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU

    • I.1. Đặt vấn đề

    • I.2. Mục đích, yêu cầu

      • I.2.1. Mục đích

      • I.2.2. 1.2.2 Yêu cầu

      • I.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

        • I.3.1. Ý nghĩa khoa học

        • I.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • II.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam

            • II.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới

            • II.1.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam

            • II.1.3. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc tại Bắc Giang

            • II.2. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc trong và ngoài nước

              • II.2.1. Kết quả nghiên cứu về mật độ cho lạc ở nước ngoài

              • II.2.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ trong nước

              • III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • III.1. Vật liệu nghiên cứu

                • III.2. Nội dung và Phương pháp nghiên cứu

                  • III.2.1. Nội dung nghiên cứu

                  • III.2.2. Phương pháp nghiên cứu

                  • III.3. Phương pháp theo dõi và phân tích số liệu

                    • III.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển

                    • III.3.2. Theo dõi tình hình phát sinh của các loại sâu bệnh

                    • III.3.3. Xử lý số liệu

                    • IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                      • IV.1. Kết quả chọn giống lạc và mật độ phù hợp cho lạc đen tại tỉnh Bắc Giang

                        • IV.1.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lạc đen

                        • IV.1.2. Khả năng chống chịu sâu bênh của một số giống lạc đen tại tỉnh Bắc Giang

                        • IV.1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất lạc đen tại tỉnh Bắc Giang.

                        • V. KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ

                          • V.1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan