1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LTCT cơ bản SONG CO

8 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 240,52 KB

Nội dung

LQĐ-LTCT CƠ BẢN- SONG CO NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Sóng đơn Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng học không đúng? A Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử môi trường sóng truyền qua B Bước sóng quãng đường sóng truyền theo phương truyền sóng chu kỳ C Tần số sóng tần số dao động phần tử môi trường sóng truyền qua D Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử môi trường sóng truyền qua (ĐH 2012): Khi nói truyền sóng môi trường, phát biểu sau đúng? A Những phần tử môi trường cách số nguyên lần bước sóng dao động pha B Hai phần tử môi trường cách phần tư bước sóng dao động lệch pha 900 C Những phần tử môi trường hướng truyền sóng cách số nguyên lần bước sóng dao động pha D Hai phần tử môi trường cách nửa bước sóng dao động ngược pha ( ĐH_2009): Bước sóng khoảng cách hai điểm A phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha B gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha C gần mà dao động hai điểm pha D phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha (ĐH_2011) Phát biểu sau nói sóng cơ? A Bước sóng khoảng cách hai điểm phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha B Sóng truyền chất rắn sóng dọc C Sóng truyền chất lỏng sóng ngang D Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha (TN2008) Khi nói sóng cơ, phát biểu sai? A Sóng ngang sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng B Khi sóng truyền đi, phần tử vật chất nơi sóng truyền qua truyền theo sóng C Sóng không truyền chân không D Sóng dọc sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng (TN2008) Khi nói sóng học, phát biểu sau sai? A Sóng học lan truyền dđ học môi trường vật chất B Sóng học truyền tất môi trường rắn, lỏng, khí chân không C Sóng âm truyền không khí sóng dọc D Sóng học lan truyền mặt nước sóng ngang (TN2009): Khi nói sóng cơ, phát biểu sau sai? A Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha B Sóng phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi sóng dọc C Sóng phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi sóng ngang D Tại điểm môi trường có sóng truyền qua, biên độ sóng biên độ dao động phần tử môi trường Khi nói sóng cơ, phát biểu sau sai? A.Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng B.Bước sóng không thay đổi lan truyền môi trường đồng tính C.Tốc độ truyền sóng chân giá trị lớn D.Biên độ sóng thay đổi sóng lan truyền Hà Minh Trọng Tài liệu lưu hành nội LQĐ-LTCT CƠ BẢN- SONG CO Phát biểu sau sóng không đúng? A Sóng trình lan truyền dao động môi trường liên tục B Sóng ngang sóng có phần tử dao động theo phương ngang C Sóng dọc sóng có phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì 10 Chọn câu sai nói sóng học A Sóng dọc sóng có phương dao động phần tử không trùng với phương truyền sóng B Sóng ngang sóng có phương dao động phần tử vuông góc với phương truyền sóng C Bước sóng quãng đường mà sóng lan truyền theo phương truyền sóng chu kỳ D Bước sóng khoảng cách ngắn hai điểm dao động pha phương truyền sóng 11 Chọn câu nói sóng cơ? A Sóng lan truyền tất môi trường, kể chân không B Sóng lan truyền dao động học không gian theo thời gian C Sóng lan truyền chân không với tốc độ lớn D Sóng truyền chất rắn bề mặt chất lỏng Giao thoa sóng 12.(ĐH2010) Điều kiện để hai sóng gặp nhau, giao thoa với hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A biên độ có hiệu số pha không đổi theo thời gian B tần số, phương C có pha ban đầu biên độ D tần số, phương có hiệu số pha không đổi theo thời gian 13.(CĐ2009) Ở mặt nước có hai nguồn sóng dđ theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình u = Acost Trong miền gặp hai sóng, điểm mà phần tử nước dao động với biên độ cực đại có hiệu đường sóng từ hai nguồn đến A số lẻ lần nửa bước sóng B số nguyên lần bước sóng C số nguyên lần nửa bước sóng D số lẻ lần bước sóng 14.(TN2008) Tại hai điểm A B mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng Có giao thoa hai sóng mặt nước Tại trung điểm đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại Hai nguồn sóng dao động A lệch pha góc /3 B pha C ngược pha D lệch pha góc /2 15.(ĐH2007): Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 S2 Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, pha Xem biên độ sóng không thay đổi trình truyền sóng Các điểm thuộc mặt nước nằm đường trung trực đoạn S1S2 A dao động với biên độ cực đại B dao động với biên độ cực tiểu C không dao động D dao động với biên độ nửa biên độ cực đại 16 Khi xảy tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B, có biên độ a Những điểm mặt nước nằm đường trung trực AB dao động với biên độ A B a/2 C 2a D a 17 Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng A nửa bước sóng B hai lần bước sóng C bước sóng D phần tư bước sóng 18.Trong giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp, ngược pha, điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách từ tới hai nguồn A.một số nguyên lần bước sóng B số bán nguyên lần bước sóng C.một số lẻ lần bước sóng D.một số bán nguyên lần phần hai bước sóng 19.Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng hai điểm A, B dao động điều hòa theo phương trình: u A  u B  a cos t Biết bước sóng λ coi biên độ sóng nguồn truyền không thay đổi Điểm M cách hai nguồn A, B khoảng d1 d2 dao động với biên độ cực đại Chọn biểu thức (k số nguyên): A d  d1  k B d  d1  k C d  d1   k  0,5  D d  d1   k  0,5  Hà Minh Trọng Tài liệu lưu hành nội LQĐ-LTCT CƠ BẢN- SONG CO 20.Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A B dao động pha với tần số 15Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 30 cm/s Gọi d1 d khoảng cách từ điểm xét đến A B Tại điểm sau dao động có biên độ cực đại ? A d = 24 cm; d2 = 21 cm B d1 = 25 cm; d2 = 20 cm C d = 25 cm; d2 = 21 cm D d = 26 cm; d2 = 27 cm Sóng dừng 21.(TN2007) Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi khoảng cách hai bụng sóng liên tiếp A phần tư bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D hai bước sóng 22.(TN2007) Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ bụng đến nút gần A số nguyên lần bước sóng B nửa bước sóng C bước sóng D phần tư bước sóng 23.(TN2008) Trên sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, có sóng dừng Trên dây có bụng sóng Biết vận tốc truyền sóng dây v không đổi Tần số sóng A v /  2  B v /  4  C 2v /  D v /  24.(TN2011): Sóng truyền sợi dây có đầu cố định, đầu tự Muốn có sóng dừng dây chiều dài sợi dây phải A số chẵn lần phần tư bước sóng B số lẻ lần nửa bước sóng C số nguyên lần bước sóng D số lẻ lần phần tư bước sóng 25 Sóng dừng hình thành bởi: A Sự giao thoa sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương B Sự giao thoa hai sóng kết hợp C Sự tổng hợp không gian hai hay nhiều sóng kết hợp D Sự tổng hợp sóng tới sóng phản xạ truyền khác phương 26 Trong tượng sóng dừng xảy sợi dây có hai đầu hai nút chiều dài dây treo phải thỏa mãn 1 1    A   n B   n C    n   D    n    2 2   27.Để có sóng dừng xảy sợi dây đàn hồi với hai đầu dây hai nút sóng thì: A Chiều dài dây số nguyên lần nửa bước sóng B Bước sóng số lẻ lần chiều dài dây C Chiều dài dây phần tư bước sóng D Bước sóng luôn chiều dài dây 28 Khảo sát tượng sóng dừng dây đàn hồi AB Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự sóng tới sóng phản xạ B A vuông pha B ngược pha C pha D lệch pha góc π/4 29.(CĐ2012): Khi nói phản xạ sóng vật cản cố định, phát biểu sau đúng? A Tần số sóng phản xạ lớn tần số sóng tới B Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới điểm phản xạ C Tần số sóng phản xạ nhỏ tần số sóng tới D Sóng phản xạ pha với sóng tới điểm phản xạ 30 Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi A khoảng thời gian ngắn hai lần sợi dây duỗi thẳng nửa chu kì sóng B khoảng cách điểm nút điểm bụng liền kề nửa bước sóng C tất phần tử dây đứng yên D khoảng cách hai điểm nút liền kề bước sóng Hà Minh Trọng Tài liệu lưu hành nội LQĐ-LTCT CƠ BẢN- SONG CO Sóng âm 31.Một sóng học có tần số 1000Hz lan truyền không khí Sóng gọi A siêu âm B cao tần C âm D hạ âm 32.(TN2007) Một sóng âm truyền không khí, đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng, bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào đại lượng lại A bước sóng B biên độ sóng C vận tốc truyền sóng D tần số sóng 33.(TN2007) Sóng siêu âm A truyền chân không B không truyền chân không C truyền không khí nhanh nước D truyền nước nhanh sắt 34.(TN2007) Âm sắc đặc tính sinh lí âm A phụ thuộc vào biên độ B phụ thuộc vào tần số C phụ thuộc vào cường độ âm D phụ thuộc vào tần số biên độ 35.(TN2008) Một sóng âm truyền từ không khí vào nước A tần số bước sóng thay đổi B tần số thay đổi, bước sóng không thay đổi C tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi D tần số bước sóng không thay đổi 36.(TN2009): Tại điểm, đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian A cường độ âm B độ cao âm C độ to âm D mức cường độ âm 37.(TN2010): Khi nói siêu âm, phát biểu sau sai? A Siêu âm truyền chất rắn B Siêu âm có tần số lớn 20 KHz C Siêu âm truyền chân không D Siêu âm bị phản xạ gặp vật cản 38.(TN2010): Tại vị trí môi trường truyền âm, sóng âm có cường độ âm I Biết cường độ âm chuẩn I0 Mức cường độ âm L sóng âm vị trí tính công thức  I  I I  I  A L  dB   10g   B L  dB   10g   C L  dB   g   D L  dB   g    I  I  I0   I0  39.(TN2010): Một âm có tần số xác định truyền nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng v1,v2, v.3 Nhận định sau A v2 > v1 > v.3 B v1 > v2 > v.3 C v3 > v2 > v.1 D v2 > v3 > v.2 40.(TN2011): Cho chất sau: không khí 00C, không khí 25 0C, nước sắt Sóng âm truyền nhanh A không khí 25 0C B nước C không khí 00C D sắt 41.(TN2012): Sóng âm không truyền A chất khí B chất rắn C chất lỏng D chân không 42.(CĐ2007) Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước A chu kì tăng B tần số không thay đổi C bước sóng giảm D bước sóng không thay đổi 43.( TN 2008)Một sóng âm truyền từ không khí vào nước A tần số bước sóng thay đổi B tần số thay đổi, bước sóng không thay đổi C tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi D tần số bước sóng không thay đổi 44.(CĐ2008): Đơn vị đo cường độ âm A Oát mét (W/m) B Ben (B) C Niutơn mét vuông (N/m2 ) D Oát mét vuông (W/m2 ) 45.(CĐ2010): Khi nói sóng âm, phát biểu sau sai? A Ở nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm không khí nhỏ tốc độ truyền sóng âm nước B Sóng âm truyền môi trường rắn, lỏng khí C Sóng âm không khí sóng dọc D Sóng âm không khí sóng ngang 46 (CĐ2012): Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào không khí với tốc độ truyền âm v Khoảng cách điểm gần hướng truyền sóng âm dao động ngược pha d Tần số âm A 0,5v/d B 2v/d C.0,25v/d D v/d Hà Minh Trọng Tài liệu lưu hành nội LQĐ-LTCT CƠ BẢN- SONG CO 47.(ĐH2012): Một sóng âm sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước bước sóng A sóng âm tăng bước sóng sóng ánh sáng giảm B sóng âm giảm bước sóng sóng ánh sáng tăng C sóng âm sóng ánh sáng giảm D sóng âm sóng ánh sáng tăng 48.Giọng nữ thanh(cao) giọng nam A Tần số giọng nữ lớn B Độ to giọng nữ lớn C Biên độ âm nữ cao D Giọng nữ có nhiều họa âm 49.Phát biểu sau A Âm có cường độ lớn tai có cảm giác âm “to” B Âm có tần số lớn tai có cảm giác âm “to” C Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm tần số âm D Âm có cường độ nhỏ tai có cảm giác âm “bé” 50.Âm sắc đặc tính sinh lí âm cho phép phân biệt hai âm A có biên độ phát nhạc cụ hai thời điểm khác B có biên độ phát hai nhạc cụ khác C có tần số phát hai nhạc cụ khác D có độ to phát hai nhạc cụ khác Tính toán đơn giản 51 (TN 2009): Một sóng có chu kì 0,125s tần số sóng là: A 8Hz B 4Hz C 16Hz D 10Hz 52 (TN 2009): Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng u=6cos(4t0,02x); u x tính cm, t tính s Sóng có bước sóng là: A 150 cm B 50 cm C 100 cm D 200 cm., 53 (TN 2009): Trên sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Bước sóng sóng truyền A 1m B 0,5m C 2m D 0,25m 54 (TN 2010): Một sóng có tần số 0,5 Hz truyền sợi dây đàn nhỏ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s Sóng có bước sóng A 1,2 m B 0,5 m C 0,8 m D 1,0 m 55 (TN 2011): Một sóng âm truyền môi trường Biết cường độ âm điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn âm mức cường độ âm điểm A 10 dB B 100 dB C 20 dB D 50 dB 56 (TN 2012): Một sóng có tần số 50 Hz lan truyền môi trường với tốc độ 100 m/s Bước sóng sóng A 150 m B m C 50 m D 0,5 m 57 (TN 2013) Khi mức cường độ âm điểm môi trường truyền âm tăng thêm 70 dB cường độ âm điểm tăng A 10 lần B 10 lần C 10 lần D 10 lần 58 (TN 2014) Trên sợi dây dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Bước sóng sóng dây A m B m C 0,5 m D 0,25 m 59 (ĐH 2007): Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính giây Trong khoảng thời gian 2s, sóng truyền quãng đường lần bước sóng ? A 20 B 40 C 10 D 30 60 (CĐ 2012): Xét điểm M môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm M L (dB) Nếu cường độ âm điểm M tăng lên 100 lần mức cường độ âm điểm A 100L (dB) B L + 100 (dB) C 20L (dB) D L + 20 (dB) Hà Minh Trọng Tài liệu lưu hành nội LQĐ-LTCT CƠ BẢN- SONG CO 61 (2012): Trên sợi dây có sóng dừng với bước sóng  Khoảng cách hai nút sóng liền kề A.λ/2 B  C.λ/4 D  62 (TN 2007)Một sóng truyền môi trường với vận tốc 110 m/s có bước sóng 0,25 m Tần số sóng A.440 Hz B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 Hz 63 (TN 2007)Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền môi trường nước với vận tốc 1500 m/s Bước sóng sóng môi trường nước A 30,5 m B 3,0 km C 75,0 m D 7,5 m 64 (TN 2008)Quan sát sóng dừng sợi dây đàn hồi, người ta đo khoảng cách nút sóng liên tiếp 100 cm Biết tần số sóng truyền dây 100 Hz, vận tốc truyền sóng dây là: A 50 m/s B 100 m/s C 25 m/s D 75 m/s 65 (TN 2008)sóng có tần số 50 Hz truyền môi trường với vận tốc 160 m/s Ở thời điểm, hai điểm gần phương truyền sóng có dao động pha với nhau, cách A 3,2m B 2,4m C 1,6m D 0,8m 66 (TN 2010): Trên sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể hai nút hai đầu dây dây có 10 nút sóng.Biết tần số sóng truyền dây 200Hz Sóng truyền dây có tốc độ A 90 cm/s B 40 m/s C 40 cm/s D 90 m/s 67 (TN 2011): Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(6πt – πx) với t đo s, x đo m Tốc độ truyền sóng A 30 m/s B m/s C 60 m/s D m/s 68 (ĐH 2007): Một sóng âm có tần số xác định truyền không khí nước với vận tốc 330m/s 1452m/s Khi sóng âm truyền từ nước không khí bước sóng A giảm 4,4 lần B giảm lần C tăng 4,4 lần D tăng lần 69 (TN 2012): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 60 cm, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng với bụng sóng, tần số sóng 100 Hz Tốc độ truyền sóng dây A 200 m/s B 20 m/s C 40 m/s D 400 m/s D1 Phương trình sóng đơn (lập phương trình sóng, từ phương trình sóng tính tốc độ truyền sóng) 70 (TN2009): Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng u = 6cos(4t 0,02x); u x tính cm, t tính s Sóng có bước sóng A 150 cm B 50 cm C 100 cm D 200 cm 71 (TN2011): Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình u  cos  6t  x  cm  , với t đo s, x đo m Tốc độ truyền sóng A m/s B 60 m/s C m/s D 30 m/s 72 (TN 2014) Ở mặt nước (đủ rộng), điểm O có nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u O  cos 20t  cm,s  Tốc độ truyền sóng mặt nước 40 m/s, coi biên độ sóng không đổi sóng truyền Phương trình dao động phần tử nước điểm M (ở mặt nước), cách O khoảng 50 cm A u O  cos  20t  0, 5  cm,s  B u O  cos  20t  0, 25  cm,s  C u O  cos  20t  0,5  cm, s  D u O  cos  20t  0, 25  cm,s  73 (CĐ2011): Trên phương truyền sóng có hai điểm M N cách 80 cm Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng 1,6 m Coi biên độ sóng không đổi trình truyền sóng, Biết phương trình sóng N u N = 0,08 cos0,5π(t - 4) (m) phương trình sóng M là: A uM = 0,08 cos0,5π (t + 4) (m) B uM = 0,08 cos0,5π (t + 0,5) (m) C uM = 0,08 cos 0,5π (t - 1) (m) D uM = 0,08 cos0,5π (t - 2) (m) D2 Độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng 74 (TN2012): Một sóng hình sin có tần số 450Hz, lan truyền với tốc độ 360m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà phân tử môi trường hai điểm dao động ngược pha A 0,8m B 0,4m C 0,4cm D 0,8cm Hà Minh Trọng Tài liệu lưu hành nội LQĐ-LTCT CƠ BẢN- SONG CO 75 (ĐH 2003): Tại điểm S mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz Khi mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S Tại hai điểm M, N nằm cách 9cm đường thẳng qua S dao động pha với Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s Tốc độ truyền sóng mặt nước A 75cm/s B 80cm/s C 70cm/s D 72cm/s 76 (CĐ 2012): Một sóng ngang truyền sợi dây dài với tốc độ truyền sóng 4m/s tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz Biết hai phần tử hai điểm dây cách 25 cm dao động ngược pha Tần số sóng dây A 42 Hz B 35 Hz C 40 Hz D 37 Hz 77 (ĐH_2011) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm khoảng từ 0,7 m/s đến m/s Gọi A B hai điểm nằm Ox, phía so với O cách 10 cm Hai phần tử môi trường A B dao động ngược pha với Tốc độ truyền sóng A 100 cm/s B 80 cm/s C 85 cm/s D 90 cm/s D3 Tính số điểm cực đại, số điểm cực tiểu đoạn thẳng nối hai nguồn trường hợp hai nguồn pha hay ngược pha 78 (CĐ2007): Trên mặt nước nằm ngang, hai điểm S1, S2 cách 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz dao động đồng pha Biết vận tốc truyền sóng mặt nước 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi truyền Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S1S2 A 11 B C D 79 (ĐH2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A  u B  2cos50t (t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 1,5m/s Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại số điểm đứng yên A B C D 10 80 (ĐH2013): Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động pha đặt hai điểm A B cách 16 cm Sóng truyền mặt nước với bước sóng cm Trên đoạn AB, số điểm mà phần tử nước dao động với biên độ cực đại là: A B 10 C 11 D 12 81 Hai nguồn sóng A, B cách 21 cm dao động phương, tần số 2Hz,ngược pha, lan truyền môi trường với tốc độ 12cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại khoảng AB A B C D 82 Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 S2 cách 45cm Hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1  5cos  40t  mm;s  ; u  5cos  40t    mm;s  Một điểm M dao động với biên độ cực đại nằm S1S2 gần trung điểm I S1S2 cách I đoạn 2cm Số điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm hai điểm S1, S2 A 11 B 21 C 23 D D4 Tính số bụng, số nút, tốc độ truyền sóng sợi dây có sóng dừng 83 (ĐH2012): Trên sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A B cố định có sóng dừng, tần số sóng 50 Hz Không kể hai đầu A B, dây có nút sóng Tốc độ truyền sóng dây A 15 m/s B 30 m/s C 20 m/s D 25 m/s 84 (ĐH2013): Trên sợi dây đàn hồi dài m, hai đầu cố định, có sóng dừng với nút sóng (kể hai đầu dây) Bước sóng sóng truyền dây A 0,5 m B m C m D 1,5 m 85 Trên dây có sóng dừng xảy Phương trình độ dời dây theo tọa độ x (tính m) theo thời gian t (tính s)cho bởi: u  u  x; t   sin  0, 05x   /  cos  8t   /  cm Tốc độ truyền sóng là: A 0,8m/s B 1,6m/s C 3,2m/s D 6,4m/s Hà Minh Trọng Tài liệu lưu hành nội LQĐ-LTCT CƠ BẢN- SONG CO 86 Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định Tại đầu A thực dao động điều hoà có tần số f = 40Hz Vận tốc truyền sóng dây v = 20m/s Số điểm nút, số điểm bụng dây A nút, bụng B nút, bụng C nút, bụng D nút, bụng 87 Trong thí nghiệm sóng dừng, sợi dây có chiều dài 135cm treo thẳng đứng, đầu A dây gắn với cần rung dao động với biên độ nhỏ, đầu B thả tự Khi cần rung dao động với tần số ổn định, dây có sóng dừng Biết khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 0,02s, tốc độ truyền sóng dây 15m/s Điểm A coi nút Kể điểm A, dây có A.5 nút bụng B nút bụng C nút bụng D nút bụng D5.Tính tần số, mức cường độ âm, cường độ âm 88 (ĐH 2009): Một sóng âm truyền thép với vận tốc 5000m/s Nếu độ lệch sóng âm đố hai điểm gần cách 1m phương truyền sóng  / tần số sóng bằng: A 1000Hz B 1250Hz C 5000Hz D 2500Hz 89 (ĐH 2005): Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm I0 = 0,1n W/m2 Cường độ âm A là: A IA = 0,1 nW/m2 B IA = 0,1 mW/m2 C IA = 0,1 W/m2 D IA = 0,1 GW/m2 90 (ĐH2009) Một sóng âm truyền không khí Mức cường độ âm điểm M điểm N 40 dB 80 dB Cường độ âm N lớn cường độ âm M A 10000 lần B 1000 lần C 40 lần D lần 91 (CĐ 2010): Tại vị trí môi trường truyền âm, cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu mức cường độ âm A giảm 10B B tăng thêm 10B C tăng thêm 10dB D giảm 10dB 92 (ĐH 2011): Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm r1 r2 Biết cường độ âm A gấp lần cường độ âm B Tỉ số r2 / r1 A 4,00 B.0,50 C 0,25 D 2,00 D6* Biến thiên số nút, số bụng theo chiều dài dây, tốc độ truyền sóng, tần số 93 Một sợi dây PQ dài 9m có đầu Q cố định, đầu P gắn với cần rung có tần số f thay đổi P coi nút sóng Ban đầu dây có sóng dừng Khi tần số f tăng thêm 3Hz số nút sóng dây tăng thêm 18 nút sóng Tốc độ truyền sóng dây A 2,4m/s B 1,5m/s C 3,0m/s D 4,8m/s 94 Sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 1m, đầu A gắn cố định, đầu B gắn vào cần rung có tần số thay đổi coi nút sóng Ban đầu dây có sóng dừng, tăng tần số thêm 30Hz số nút dây tăng thêm nút Tốc độ truyền sóng dây là: A 20m/s B 40m/s C 24m/s D 12m/s D7* Biến thiên mức cường độ âm theo P, r 95 (ĐH 2012): Tại điểm O môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với công suất phát âm không đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm cần đặt thêm O A B C D 96 [ĐH 2014]Trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm, có điểm thẳng hàng theo thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m Khi đặt A nguồn điểm phát âm công suất P mức cường độ âm B 100 dB Bỏ nguồn âm A, đặt B nguồn điểm phát âm công suất 2P mức cường độ âm A C A 103 dB 99,5 dB B 100 dB 96,5 dB C 103 dB 96,5 dB D 100 dB 99,5 dB 97 Tại điểm O môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với công suất phát âm không đổi Tại điêm A cách O khoảng d có mức cường độ âm 60 dB Nếu O đặt thêm nguồn âm mức cường độ âm điểm B thuộc đoạn OA cho OB = 2d/3 A 135 dB B 65,28 dB C 74,45 dB D 69,36 dB Hà Minh Trọng Tài liệu lưu hành nội

Ngày đăng: 25/09/2016, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w