KỸ NĂNG GIAO TIẾP, văn hóa CÔNG sở tại UBND huyện như xuân

73 1.9K 16
KỸ NĂNG GIAO TIẾP, văn hóa CÔNG sở tại UBND huyện như xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu của đề tài 4 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 4. Nguồn tài liệu tham khảo 4 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Bố cục của đề tài 4 PHẦN 1: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THƯỜNG XUÂN TỈNH THANH HÓA. 5 1.1. Giới thiệu chung về huyện Thường Xuân 5 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Thường Xuân. 7 1.2.1. Chức năng 7 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 8 1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Thường Xuân. 12 1.3.1. Ban lãnh đạo. 12 1.3.2. Các Ủy viên UBND huyện: 12 1.3.3. Các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Thường Xuân: Gồm 13 phòng: 12 1.3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Thường Xuân (Phụ lục 01) 13 1.4. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành chính của văn phòng UBND huyện Thường Xuân 13 1.4.1. Tổ chức và hoạt động của văn phòng 13 1.4.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng UBND huyện Thường Xuân. 13 1.4.1.2. Nhiệm vụ của các vị trí công việc trong văn phòng. 16 1.4.1.3. Cơ cấu tổ chức và vị trí việc làm: 20 1.4.1.4. Bản mô tả công việc ( Mục lục 03) 22 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ 23 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 23 1.1.Khái niệm văn hóa công sở. 23 1.1.1.Khái niệm văn hóa 23 1.1.2. Khái niệm công sở. 24 1.1.3. Khái niệm văn hóa công sở. 24 1.1.4. Khái niệm giao tiếp công sở. 25 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở. 25 1.3. Đặc trưng, bản chất của văn hóa công sở. 26 1.4. Vai trò của văn hóa công sở. 27 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THƯỜNG XUÂN 30 2.1. Thực trạng về Văn hóa công sở tại UBND huyện Thường Xuân 30 2.1.1. Ứng xử nơi công sở. 30 2.1.2. Khi giao tiếp điện thoại. 32 2.1.3. Trang phục nơi công sở. 32 2.1.4. Bài trí công sở. 33 2.1.4. Phong cách làm việc. 34 2.2. Nhận định chung về môi trường văn hóa công sở tại UBND huyện Thường Xuân. 35 2.2.1 Ưu điểm. 35 2.2.2. Hạn chế. 37 Chương 3. NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CÔNG SỞ 38 3.1. Ưu điểm 38 3.2. Hạn chế 39 3.3. Giải pháp và đề xuất kiến nghị 40 3.3.1. Xây dựng hệ thống giá trị văn hóa công sở chuẩn thông qua hệ thống các văn bản, cụ thể. 40 3.3.2. Thường xuyên đào tạo và tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ, công chức và nhân dân. 41 3.3.3. Tạo bầu không khí làm việc cởi mở thân thiện, xây dựng tác phong chuyên nghiệp. 42 3.3.4. Phát động phong trào cuộc vận động xây dựng văn hóa công sở. 43 3.3.5. Tăng cường việc kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế văn hóa công sở. Có các chế tài và hình thức khen thưởng đúng mức đối với việc thực hiện văn hóa công sở tại cơ quan. 43 3.3.6. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công chức và nhân dân. 44 PHẦN 3: KẾT LUẬN 45 1.1. Nhận xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác văn phòng của cơ quan. 45 1.1.1. Về công tác văn phòng 45 1.1.2. Về công tác Văn thư – Lưu trữ 47 1.1.3. Về công tác quản trị mạng 49 1.2. Những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN PHỤ LỤC .3 LỜI MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu tham khảo Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .4 PHẦN 1: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THƯỜNG XUÂN TỈNH THANH HÓA 1.1 Giới thiệu chung huyện Thường Xuân .5 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyện Thường Xuân 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.3 Cơ cấu tổ chức UBND huyện Thường Xuân 12 1.3.1 Ban lãnh đạo .12 1.3.2 Các Ủy viên UBND huyện: 12 1.3.3 Các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Thường Xuân: Gồm 13 phòng: 12 1.3.3 Sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Thường Xuân (Phụ lục 01) 13 1.4 Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành văn phòng UBND huyện Thường Xuân 13 1.4.1 Tổ chức hoạt động văn phòng 13 1.4.1.1 Chức năng, nhiệm vụ văn phòng UBND huyện Thường Xuân 13 1.4.1.2 Nhiệm vụ vị trí công việc văn phòng 16 1.4.1.3 Cơ cấu tổ chức vị trí việc làm: 20 1.4.1.4 Bản mô tả công việc ( Mục lục 03) 22 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ 22 CHƯƠNG 22 Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 22 1.1.Khái niệm văn hóa công sở 23 1.1.1.Khái niệm văn hóa .23 1.1.2 Khái niệm công sở 23 1.1.3 Khái niệm văn hóa công sở .24 1.1.4 Khái niệm giao tiếp công sở 24 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở 25 1.3 Đặc trưng, chất văn hóa công sở 26 1.4 Vai trò văn hóa công sở 27 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THƯỜNG XUÂN 29 2.1 Thực trạng Văn hóa công sở UBND huyện Thường Xuân 29 2.1.1 Ứng xử nơi công sở 29 2.1.2 Khi giao tiếp điện thoại .31 2.1.3 Trang phục nơi công sở .31 2.1.4 Bài trí công sở 32 2.1.4 Phong cách làm việc 33 2.2 Nhận định chung môi trường văn hóa công sở UBND huyện Thường Xuân .34 2.2.1 Ưu điểm .34 2.2.2 Hạn chế .36 Chương 37 NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CÔNG SỞ .37 3.1 Ưu điểm .37 3.2 Hạn chế 38 3.3 Giải pháp đề xuất kiến nghị .39 3.3.1 Xây dựng hệ thống giá trị văn hóa công sở chuẩn thông qua hệ thống văn bản, cụ thể 39 3.3.2 Thường xuyên đào tạo tuyên truyền nâng cao nhận thức văn hóa công sở cho cán bộ, công chức nhân dân 41 3.3.3 Tạo bầu không khí làm việc cởi mở thân thiện, xây dựng tác phong chuyên nghiệp 42 3.3.4 Phát động phong trào vận động xây dựng văn hóa công sở .43 3.3.5 Tăng cường việc kiểm tra giám sát việc thực quy chế văn hóa công sở Có chế tài hình thức khen thưởng mức việc thực văn hóa công sở quan 43 Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.3.6 Tuyên truyền nâng cao nhận thức văn hóa công sở cho cán lãnh đạo, đội ngũ cán công chức nhân dân .44 PHẦN 3: KẾT LUẬN 45 1.1 Nhận xét, đánh giá chung ưu, nhược điểm công tác văn phòng quan 45 1.1.1 Về công tác văn phòng 45 1.1.2 Về công tác Văn thư – Lưu trữ 47 1.1.3 Về công tác quản trị mạng 49 1.2 Những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm .50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHẦN PHỤ LỤC .57 PHẦN PHỤ LỤC Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Văn phòng máy quan, tổ chức có trách nhiệm thu thập, xử lý tổng hợp thông tin phục vụ lãnh đạo Văn phòng phận cấu thành giúp việc cho quan tổ chức mà diễn hoạt động Văn thư – Lưu trữ, văn phòng nơi giao tiếp, thu thập thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý quan, tổ chức Hiện nước ta bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước nên công tác văn phòng góp phần lớn vào công tác xây dựng đất nước Công tác văn phòng công tác quan trọng quan nào, góp phần lớn đến hoạt động quan Công tác văn phòng thực tốt động lực thúc đẩy phát triển quan, đơn vị Nắm bắt tình hình thực tiễn đó, để đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mở khoa Quản trị văn phòng nhằm đào tạo nguồn nhân lực ngành quản trị văn phòng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội chuyên môn nghiệp vụ văn phòng Quản trị văn phòng lĩnh vực thuộc hoạt động quản trị nói chung, liên quan đến việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành, quản trị nhân sự, kiểm tra giám sát hoạt động văn phòng nhằm thực thực chức năng, nhiệm vụ văn phòng hướng tới mục tiêu quan Quản trị văn phòng ngành rộng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn quan, đơn vị, nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ trình tổ chức thực hoạt động quản lý điều hành quan, tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên thực tập ngành nghề quan, tổ chức nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ sau trường rèn luyện ý thức cho sinh viên, giúp sinh viên tích lũy nhiều kinh nghiệm để tự tin bắt đầu công việc Trong thời gian thực tập Uỷ ban nhân dân huyện Thường Xuân, giúp đỡ nhiệt tình chuyên môn tác phong làm việc cán văn phòng UBND huyện Thường Xuân em rèn luyện kỹ chuyên môn tác phong làm việc chuyên viên văn phòng Hơn Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhà trường tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế với công việc giúp em hoàn thiện vốn kiến thức tiếp thu trường để áp dụng vào công việc với phương châm trường “Học thật, thi thật để đời làm việc thật” Qua xin gửi lời cảm ơn đồng chí Cầm Thị Huyền – cán văn thư lưu trữ hướng dẫn tận tình cho em công việc giao rèn luyện cho em có tác phong làm việc chuyên nghiệp nhân viên văn phòng Đồng thời em xin cảm ơn lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Thường Xuân tiếp nhận em thực tập quan xin chân thành gửi lời cảm ơn thạc sỹ Lâm Thu Hằng giảng viên khoa Quản trị văn phòng hướng dẫn, bảo em hoàn thành tốt đợt thực tập Trong đợt thực tập em cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ trình độ chuyên môn kiến thức tích luỹ hạn chế, báo cáo nhiều sai sót Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để em hoàn thiện kỹ chuyên môn đợt thực tập trình làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài Văn hóa công sở nội dung Đảng, Nhà nước toàn thể quan ban ngành toàn thể nhân dân đặc biệt quan tâm Nhận thấy việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa công sở giúp cho việc xây dựng công sở trở nên văn minh, thân thiện, đem lại môi trường làm việc đoàn kết, nâng cao hiệu công việc quan tổ chức Bởi công sở là nơi thực thi nhiệm vụ quyền nhà nước Do nhìn vào công sở, thấy trình độ đất nước Vì nói công sở góp phần to lớn thể mặt địa phương, quốc gia Trên thực tế công dân thực pháp luật tham gia hoạt động xã hội, em có dịp trực tiếp tới giao dịch công việc với số quan tổ chức Phải thừa nhận bên cạnh phần lớn quan tổ, tổ chức thực tốt Quy chế văn hóa công sở, số quan, tổ chức cán bộ, công chức thực chưa tốt vấn đề Biểu có công dân tới liên hệ giải công việc, cán công chức thể thái độ, khó chịu, không hỗ trợ, giúp đỡ, chí có cư xử, xưng hô giao tiếp không chuẩn mực cán bộ, công chức nhà nước Và tình trạng làm không giờ, uống rượu, bia thực công vụ Thực tập UBND huyện Thường Xuân, trực tiếp tham gia hoạt động môi trường công sở Với 03 tháng thực tập không hữu ích thuận lơi để em có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu chuyên đề văn hóa công sở Là sinh viên khoa Quản trị Văn phòng nhận thấy công tác tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực kỹ giao tiếp, văn hóa công sở, gắn liền với chuyên ngành học giúp ích thiết thực cho thực tiễn thân sau Bởi nên, em định lựa chọn đề tài: kỹ giao tiếp, văn hóa công sở UBND huyện Thường Xuân nói riêng và( xây dựng văn hóa công sở quan Hành nhà nước nói chung) Với mong muốn góp phần lý giải số vấn đề lý luận thực tiễn việc khắc phục Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bất cập xây dựng văn hóa công sở ngày hoàn thiện Mục tiêu đề tài - Khảo sát toàn công tác văn phòng quan - Đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề kỹ giao tiếp văn hóa công sở Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu công tác văn phòng, công tác lưu trữ, kỹ giao tiếp, văn hóa công sở ủy ban nhân dân huyện Thường Xuân - Phạm vi nghiên cứu: Công tác tổ chức, công tác văn phòng, công tác điều hành quan Nguồn tài liệu tham khảo - Một số báo cáo cũ; - Một số văn quy định văn hóa công sở, công tác văn phòng, công tác Lưu trữ; - Đã có đề tài nghiên cứu dựa tảng nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu lĩnh vực văn hóa công sở; - Các văn Luật; - Luật ban hành văn UBND, HĐND Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Lĩnh vực có nhiều người nghiên cứu, nhiên để hiểu sâu vấn đề tiếp tục tiếp thu nghiên cứu trước kế thừa nghiên cứu thêm đề tài Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu hoàn thành dựa sở phương pháp: - Quan sát, thống kê - Phân tích – tổng hợp - Đối chiếu qua bảng hỏi, sổ theo dõi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu chuyên đề gồm có phần: Phần 1: Khảo sát công tác văn phòng UBND huyện Thường Xuân Phần 2: Chuyên đề thực tập: Kỹ giao tiếp, văn hóa công sở Phần 3: Kết luận PHẦN 1: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DÂN HUYỆN THƯỜNG XUÂN TỈNH THANH HÓA 1.1 Giới thiệu chung huyện Thường Xuân - Vị trí địa lý: Thường Xuân huyện miền núi, thuộc tỉnh Thanh Hoá, Việt nam Phía Bắc giáp huyện Lang Chánh Ngọc Lạc, phía Đông giáp huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn Như Thanh, phía Nam giáp huyện Như Xuân, phía Tây giáp huyện Quỳ Châu Quế Phong tỉnh Nghệ An, phía Tây Bắc có đường biên giới chung với Lào - Điều kiện tự nhiên: Huyện Thường Xuân có diện tích tự nhiên 1.105,05km 2, huyện rộng tỉnh Thanh Hoá Huyện Thường Xuân có địa hình đồi núi thấp bị chia cắt nhiều, độ dốc lớn, có đỉnh núi: Pù Chò(1.563m), Pù Rinh(1.291m), có sông Chu, sông dát chảy qua, đất rừng chiếm 80% diện tích - Dân cư: Huyện có dân số năm 2002 86.109 người, năm 2003 88.600 người, gồm dân tộc: Thái, Mường, Kinh, Thổ,… - Hành chính: Gồm 16 xã 01 Thị trấn: Thị trấn Thường Xuân Xã Bát Mọt Xã Yên Nhân Xã Lương Sơn Xã Ngọc Phụng Xã Xuân Chinh Xã Xuân Lẹ Xã Xuân Cao Xã Xuân Lộc Xã Xuân Thắng Xã Xuân Cẩm Xã Xuân Dương Xã Vạn Xuân Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Xã Tân Thành Xã Thọ Thanh 03 xã Xuân Khao, Xuân liên, Xuân Mỹ giải thể năm 2008 để xây dựng hồ chứa nước Cửa Đạt - Kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP: 6,4%/năm Cơ cấu kinh tế: Lâm nghiệp 40%, nông nghiệp 30%, dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp 30% Bình quân lương thực đầu người 234kg/năm Trong đó: + Nông nghiệp: trồng trọt (lúa, sắn, ngô, mía) + Chăn nuôi: trâu, bò, dê + Lâm nghiệp: trồng quế, tu bổ rừng, khai thác lâm sản - Giao thông: Đường Hồ Chí minh Quốc lộ 15 chạy qua - Du lịch: Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Đền thờ lãnh tụ chống Pháp Cầm Bá Thước (xã Vạn Xuân) Đền thờ bà chúa Thượng Ngàn ( xã Xuân Cẩm) Công trình thuỷ lợi, thuỷ điện Cửa Đạt ( xã Vạn Xuân) Thác Trai Gái ( xã Xuân Lẹ) - Xã hội: Thường Xuân mảnh đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng Mặc dù huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện tự nhiên khăc nghiệt, với lòng kiên trì chịu thương chịu khó nhân dân vượt qua khó khăn bước cải thiện đời sống Nhân dân có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ vượt qua khó khăn, đặc biệt nghiệp cách mạng dân tộc, toàn dân đoàn kết đẩy lùi giặc ngoại xâm, thời binh lãnh đạo Đảng sống nhân dân cải thiện đáng kể, toàn huyện bước vào xây dựng kinh tế - xã hội Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Mạng lưới giáo dục rộng khắp toàn huyện phân bố đồng địa bàn đáp ứng nhu cầu học tập người dân Huyện Thường Xuân đẩy nhanh chương trình phổ cập giáo dục, chất lượng giáo dục ngày nâng cao, số học sinh đỗ đạt vào trường Đại học, Cao đẳng nước ngày tăng lên, sinh viên có tinh thần phấn đấu học tập có kiến thức vững vàng để phục vụ đất nước, nhiều người trở lại phục vụ nghiệp giáo dục huyện Thường Xuân, góp sức vào phát triển huyện Các sở khám chữa bệnh huyện trang bị sở vật chất đầy đủ, đội ngũ cán y tế đào tạo quy, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Các cán y tế đào tạo chuyên môn mà đề cao y đức nghề nghiệp, tạo lòng tin cho nhân dân Các sách xã hội người có công, người nghèo, vấn đề xoá đói giảm nghèo, giải việc làm cấp quyền huyện Thường Xuân tổ chức thực nghiêm túc, sáng tạo, đa dạng, góp phần ổn định xã hội Mặc dù huyện nhiều khó khăn với tiềm lớn, lãnh đạo cấp quyền với tinh thần người dân, huyện Thường xuân nhanh chóng khắc phục hạn chế, có bước tiến nhanh đường xây dựng phát triển kinh tế 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyện Thường Xuân 1.2.1 Chức Căn vào Quyết định số:2000/QĐ-UBND ngày 20/7/2011 chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Thường Xuân Uỷ ban nhân dân huyện Thường xuân Hội đồng nhân dân bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân hành nhà nước địa phương, trịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cấp cấp Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC - Phụ lục 01: Sơ đồ cấu tổ chức quan - Phụ lục 02: Sơ đồ cấu tổ chức Văn phòng UBND huyện Thường Xuân - Phụ lục 03: Một số văn sai - Phụ lục 04: Bảng phân công công việc văn phòng - Phụ lục 05: Một số hình ảnh văn phòng quan - Phụ lục 06: Quy chế Văn hóa công sở Thủ tướng Chính phủ Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Phòng Tài nguyên Môi trường Phòng Nông nghiệp PTNT Phòng Thanh tra PHÓ CHỦ TỊCH Phòng Tài – Kề hoạch Phòng Công thương Phòng Thống kê Phòng Y tế PHÓ CHỦ TỊCH Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Phòng Tư pháp Phòng Dân tộc Phòng Nội vụ Phòng Văn hoá – Thông tin Văn phòng HĐND - UBND Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 01 Sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Thường Xuân CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 02 Sơ đồ cấu tổ chức văn phòng UBND huyện Thường Xuân Chánh văn phòng Phó Chánh văn phòng Tổ Văn thư Tổ Hành Tổ quản Tiếp nhận trảLưu trị kết trữ Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Phó Chánh văn phòng Tổ Lái xe Tổ bảo vệ quan Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 03 Một số văn sai thể thức UBND huyện Thường Xuân Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 04 Bảng phân công công việc văn phòng Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 05 Một số hình ảnh trang phục công sở quan Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Báo cáo thực tập Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Báo cáo thực tập Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 06: Quy chế Văn hóa công sở Thủ tướng Chính phủ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 129/2007/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 28 tháng năm 2000 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003; Căn Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2006 - 2010; Xét đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, QUYẾT ĐỊNH : Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế văn hoá công sở quan hành nhà nước Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Những quy định trước trái với Quyết định bãi bỏ Điều Căn Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp ban hành Quy chế văn hoá quan, địa phương / Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, CCHC (5b) Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Nguyễn Tấn Dũng Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày02 tháng8 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Quy chế quy định trang phục, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, trí công sở quan hành nhà nước bao gồm: Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp Quy chế không áp dụng quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Điều Nguyên tắc thực văn hoá công sở Việc thực văn hoá công sở tuân thủ nguyên tắc sau đây: Phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá dân tộc điều kiện kinh tế - xã hội; Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, đại; Phù hợp với quy định pháp luật mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương đại hoá hành nhà nước Điều Mục đích Việc thực văn hoá công sở nhằm mục đích sau đây: Bảo đảm tính trang nghiêm hiệu hoạt động quan hành nhà nước; Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Điều Các hành vi bị cấm Hút thuốc phòng làm việc; Sử dụng đồ uống có cồn công sở, trừ trường hợp đồng ý lãnh đạo quan vào dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao; Quảng cáo thương mại công sở Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương II: TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Mục 1: TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều Trang phục Khi thực nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch Cán bộ, công chức, viên chức có trang phục riêng thực theo quy định pháp luật Điều Lễ phục Lễ phục cán bộ, công chức, viên chức trang phục thức sử dụng buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nước Lễ phục nam cán bộ, công chức, viên chức: comple, áo sơ mi, cravat Lễ phục nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, comple nữ Đối với cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc coi lễ phục Điều Thẻ cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ thực nhiệm vụ Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên quan, ảnh, họ tên, chức danh, số hiệu cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ hướng dẫn thống mẫu thẻ cách đeo thẻ cán bộ, công chức, viên chức Mục : GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều Giao tiếp ứng xử Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Điều Giao tiếp ứng xử với nhân dân Trong giao tiếp ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải công việc Cán bộ, công chức, viên chức thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ Điều 10 Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp Trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác Điều 11 Giao tiếp qua điện thoại Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột Chương III: BÀI TRÍ CÔNG SỞ Mục 1: QUỐC HUY, QUỐC KỲ Điều 12 Treo Quốc huy Quốc huy treo trang trọng phía cổng nhà Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo Không treo Quốc huy cũ bị hư hỏng Điều 13 Treo Quốc kỳ Quốc kỳ treo nơi trang trọng trước công sở nhà Quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định Việc treo Quốc kỳ buổi lễ, đón tiếp khách nước lễ tang tuân theo quy định nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngoài, tổ chức lễ tang MỤC 2: BÀI TRÍ KHUÔN VIÊN CÔNG SỞ Điều 14 Biển tên quan Cơ quan phải có biển tên đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa quan Bộ Nội vụ hướng dẫn thống cách thể biển tên quan Điều 15 Phòng làm việc Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức Việc xếp, trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý Không lập bàn thờ, thắp hương, không đun, nấu phòng làm việc Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Điều 16 Khu vực để phương tiện giao thông Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông cán bộ, công chức, viên chức người đến giao dịch, làm việc Không thu phí gửi phương tiện giao thông người đến giao dịch, làm việc THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng Sinh viên: Lang Thị Hoa - Lớp QTVP - K1B

Ngày đăng: 24/09/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nguồn tài liệu tham khảo

    • 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Bố cục của đề tài

    • PHẦN 1: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THƯỜNG XUÂN TỈNH THANH HÓA.

      • 1.1. Giới thiệu chung về huyện Thường Xuân

      • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Thường Xuân.

      • 1.2.1. Chức năng

      • 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

      • 1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Thường Xuân.

      • 1.3.1. Ban lãnh đạo.

      • 1.3.2. Các Ủy viên UBND huyện:

      • 1.3.3. Các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Thường Xuân: Gồm 13 phòng:

      • 1.3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Thường Xuân (Phụ lục 01)

      • 1.4. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành chính của văn phòng UBND huyện Thường Xuân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan