1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra giữa kì YHCT up

5 299 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 49 KB

Nội dung

Câu 1: Đặc điểm học thuyết âm dương (5): - Âm dương giao cảm Vd: khí trời (dương) đất (âm) tương hợp sinh vạn vật - Âm dương đối lập chế ước Vd: hai trình kích thích ức chế thể đối lập nhau, chế ước để trì cân động - Âm dương hỗ hỗ dụng Vd: có đồng hóa có dị hoá, hay ngược lại dị hóa qúa trình đồng hoá không tiếp tục - Âm dương tiêu trưởng bình hành Vd: khí hậu bốn mùa năm thay đổi từ lạnh sang nóng, từ nóng sang lạnh Từ lạnh sang nóng trình "âm tiêu dương trưởng", từ nóng sang lạnh trình "dương tiêu âm trưởng" ổn định phạm vi định - Âm dương tương hỗ chuyển hóa Vd: Từ nước lạnh (âm) đun nóng đến cực bốc lên trời (thành dương), ngược lại, làm lạnh đến cực thành nước đá (thành âm) Câu 2: Tương sinh tương khắc quy luật ngũ hành: - Tương sinh: giúp đỡ lẫn để sinh trưởng phát triển Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc Bất kỳ hành có quan hệ mặt: sinh nó( mẹ) sinh (con) = quan hệ mẹ Vd: Mộc sinh Hỏa (Mộc mẹ Hỏa), Hỏa sinh Thổ (Hỏa mẹ Thổ) - Tương khắc: ức chế cản trở lẫn : Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc Bất kỳ hành có quan hệ mặt :khắc hành bị hành khắc : Mộc khắc Thổ Thổ lại bị Kim khắc Câu 3: Các chức tạng can (3): - Can tàng huyết - Can chủ sơ tiết - Can chủ cân (gân), khai khiếu mắt Câu 4: Các chức tạng thận (4): - Thận tàng tinh - Thận chủ thủy - Thận chủ nạp khí - Thận chủ cốt, sinh tủy, khai khiếu tai, tủy thận tinh sinh Câu 5: Các chức tạng tỳ (4): - Chủ vận hóa - Tỳ chủ thống huyết -Tỳ chủ thăng - Tỳ chủ tứ chi nhục, khai khiếu miệng Câu 6: Khí gì? Kể tên loại khí thể - Khí có hai hàm ý: + Chỉ động lực hay chức sinh lý + Chỉ tác dụng nuôi dưỡng vật chất - Các loại khí thể bao gồm: + Nguyên + Khí phụ tạng + Vệ khí + Dinh khí Câu 7: Tứ chẩn gì? Những điều cần ý vọng sắc mặt bệnh nhân - Tứ chẩn: phương pháp khám bệnh YHCT bao gồm Vọng chẩn (nhìn), Văn chẩn (nghe, ngửi), Vấn chẩn (hỏi) Thiết chẩn (bắt mạch) - Khi vọng sắc mặt cần ý: + Sắc đỏ nhiệt + Sắc vàng hư + Sắc mặt tái nhợt khô héo, môi nhạt đa phần huyết hư + Sắc mặt đen tối thuộc thận suy + Sắc mặt xanh, môi xanh thuộc can phong Miệng môi xanh tím huyết ứ Câu 8: Các đặc điểm cần ý mô tả xem lưỡi bệnh nhân Khi xem lưỡi cần ý mô tả: + Chất lưỡi: màu sắc, hình thái, cử động + Rêu lưỡi: màu sắc, tính chất Câu 9: Nêu cần hỏi khám bệnh theo YHCT Bảy điểm cần hỏi: Hàn nhiệt Mồ hôi Đau đầu, mình, ngực, bụng Ăn uống vị Ngủ Đại tiện tiểu tiện Kinh nguyệt đới hạ Câu 10: Phân biệt khác triệu chứng đau nhiều loại nguyên nhân gây Phân biệt đau nhiều nguyên nhân + Đau di chuyển phong + Đau mà toàn thân nặng nè, khó di chuyển thấp + Đau kèm sợ trời lạnh đau tăng thuộc hàn + Đau kèm sốt nóng đỏ thuộc nhiệt + Đau căng trướng, đau liên miên khí ứ trệ + Đau dội điểm định huyết ứ Câu 11: loại mạch bản và ý nghĩa từng loại - Mạch phù : sờ nhẹ tay thấy mạch ngay, đè xuống không giảm và thấy rỗng >> chủ bệnh : bệnh ở biểu - Mạch trầm : ấn mạnh tay mới thấy mạch đập >> chủ bệnh : bệnh ở lý - Mạch trì : mạch đập dưới 60 lần/phút >> chủ bệnh : chứng hàn - Mạch sác : mạch đập 90 lần/phút >> chủ bệnh : chứng nhiệt - Mạch vô lực: ấn mạnh tay xuống thấy mạch không nẩy dưới tay >> chủ bệnh : chứng hư - Mạch hữu lực: ấn mạnh tay xuống thấy mạch nẩy dưới tay >> chủ bệnh : chứng thực Câu 12: nguyên nhân gây bệnh bên ngoài, đặc điểm của thấp tà - Sáu thứ khí: phong (gió), hàn (lạnh), thử (nắng), thấp (độ ẩm), táo (độ khô), hoả (nhiệt) - Đặc điểm của thấp tà : + Thấp chủ nặng nề, đình trệ, chứng có kèm thêm thấp thường thấy tay chân nặng nề, khởi phát từ từ ở dưới, thấy chi dưới nặng nề, phù mu chân + Thấp tính âm hàn ngưng trệ, dễ làm cản trở sự lưu thông thể gây chứng khí trệ : tức ngực, bụng trướng + Thấp tính đục bẩn (ô trọc) các bệnh huyết trắng, đái đục, kiết lỵ, eczéma đều thuộc chứng thấp + Thấp tính diên niên :cho nên các bệnh thấp tà thường kéo dài, lâu khỏi Câu 13: Nguyên nhân gây bệnh bên có những gì, kể loại tính chí có thể gây bệnh - Nguyên nhân gây bệnh bên có : + Thất tình + Lao, dật + Ẩm thực - loại tính chí có thể gây bệnh : hỷ, nộ, ưu, tư, bi, khủng ,kinh Bảy tình kích thích độ kéo dài, ảnh hưởng đến tuần hoàn khí huyết làm rối loạn chức tạng phủ gây nên bệnh : huyết áp cao, bao tử loét, thần kinh suy nhược Câu 14: Nguyên tắc chữa bệnh phải phân rõ ngọn gốc hoãn cấp là thế nào? - Cấp thì trị ngọn : những chứng bệnh nguy hiểm đến tính mạng người bệnh phải được cấp cứu kịp thời - Hoãn thì trị cấp : đối với người bệnh mãn tính, lúc chưa phát bệh phải chữa vào gốc bệnh - Không hoãn không cấp thì trị cả triệu chứng lẫn bản : Câu 15: Bát phá p là gì, nêu tên và công dụng của từng pháp? - Bát pháp tám phương pháp dùng thuốc uống để chữa bệnh : Hãn pháp : làm cho mồ hôi để đưa tà khí ngoài, chỉ dùng bệnh còn ở biểu, không cho truyền bệnh vào (lý) Hạ pháp : phương pháp dùng thuốc tẩy xổ nhuận tràng đẩy tác nhân gây bệnh đường đại tiện, ngoài còn chữa chứng nhiệt kết gây mất nước táo bón giai đoạn tòan phát của bệnh truyền nhiễm Thổ pháp : gây nôn nhằm loại bỏ chất độc khỏi dày Hòa pháp : pháp hòa giải tương thừa tạng phủ, giải bán biểu bán lý, giải uất Ôn pháp : dùng thuốc ấm nóng chữa chứng hàn thể Thanh pháp : dùng thuốc mát lạnh chữa chứng nhiệt, hoặc thể ở tình trạng dị ứng nhiễm trùng Tiêu pháp: làm đi, tiêu khối u, khí trệ, huyết ứ, đàm trọc, phù thũng không nên dùng tiêu pháp thể suy nhược có thai Bổ pháp : thuốc bồi bổ phần thiếu hụt thể, chữa chứng bệnh thể giảm sút

Ngày đăng: 23/09/2016, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w