Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện thạch thất

43 1K 2
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện thạch thất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 5. Kết cấu của đề tài. 2 PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1. Khái quát về UBND huyện Thạch Thất 3 1.1 Khái quát chung về huyện Thạch Thất 3 1.1.1 Khái quát về UBND huyện Thạch Thất 3 1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Thạch Thất: 4 1.1.3 Tóm lược quá trình phát triển của UBND huyện Thạch Thất 8 1.1.4 phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND huyện Thạch Thất 10 1.1.5 Khái quát về văn phòng HĐND UBND huyện Thạch Thất 10 1.1.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy Văn phòng HĐND UBND huyện: 14 1.2 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại UBND huyện Thạch Thất 15 Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 19 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 2.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 2.1.2 Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 2.1.3 Ý nghĩa, tác động của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 20 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡn cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 21 2.2.1 Những văn bản pháp lý làm cơ sở cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 21 2.2.2 Những yếu tố tác động tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 22 2.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức của UBND huyện Thạch Thất 24 2.2.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 25 2.2.5 Nhận xét về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Thạch Thất 29 Chương 3: Giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 34 3.1 Giải pháp của UBND huyện Thạch Thất 34 3.1.1. Tăng cường đầu tư hợp lý ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ tổ chức. 34 3.1.2. Đổi mới phương pháp giảng dạy 34 3.1.3 Mời chuyên gia 35 3.2 Một số giải pháp cá nhân đề xuất đối với công tác đào tạo bồi, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 36 3.2.1 Hoàn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng 36 3.2.2. Chú trọng đào tạo cả về lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ 37 3.3.3. Thực hiện tốt bước tổ chức đào tạo bằng việc tăng cường đầu tư về mọi mặt áp dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, bồi dưỡng 37 PHẦN KẾT LUẬN 38 Danh mục tài liệu tham khảo 39

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .1 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .2 4.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương Khái quát UBND huyện Thạch Thất 1.1Khái quát chung huyện Thạch Thất 1.1.1 Khái quát UBND huyện Thạch Thất 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy UBND huyện Thạch Thất: 1.1.3 Tóm lược trình phát triển UBND huyện Thạch Thất 1.1.4 phương hướng hoạt động thời gian tới UBND huyện Thạch Thất .10 1.1.5 Khái quát văn phòng HĐND- UBND huyện Thạch Thất 10 1.1.6 Cơ cấu tổ chức máy Văn phòng HĐND - UBND huyện: 14 1.2 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực UBND huyện Thạch Thất 15 Chương 2: 19 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 thuộc UBND huyện Thạch Thất 19 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 2.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 2.1.2 Vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 2.1.3 Ý nghĩa, tác động công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 20 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡn cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 21 2.2.1 Những văn pháp lý làm sở cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất .21 2.2.2 Những yếu tố tác động tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 22 2.2.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Thạch Thất 24 2.2.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 25 2.2.5 Nhận xét hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Thạch Thất 29 Chương 3: 34 Giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi 34 dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 34 3.1 Giải pháp UBND huyện Thạch Thất 34 3.1.1 Tăng cường đầu tư hợp lý ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nghiệp vụ tổ chức .34 3.1.2 Đổi phương pháp giảng dạy 34 3.1.3 Mời chuyên gia 35 3.2 Một số giải pháp cá nhân đề xuất công tác đào tạo bồi, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 36 3.2.1 Hoàn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng .36 3.2.2 Chú trọng đào tạo lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ 37 3.3.3 Thực tốt bước tổ chức đào tạo việc tăng cường đầu tư mặt áp dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, bồi dưỡng 37 PHẦN KẾT LUẬN 38 Danh mục tài liệu tham khảo 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND HĐND CBCC ĐTBD- CBCC CNH –HĐH XHCN KTXH QLNN PTP CV TCCB Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Cán bộ, công chức Đào tạo bồi dưỡng- cán bộ, công chức Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Xã hội chủ nghĩa Kinh tế xã hội Quản lý nhà nước Phó trưởng phòng Chuyên viên Tổ chức Cán LỜI CÁM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Tổ chức quản lý nhân lực toàn thể quý Thầy, Cô Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm học vừa qua Nhờ có Quý thầy cô mà em trang bị đủ kiến thức lý luận chuyên ngành quản trị nhân lực Em hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp vừa qua nhờ bảo, hỗ trợ lớn từ cán công tác UBND huyện Thạch Thất Lời cám ơn chân thành em xin gửi tới Quý quan Bài báo cáo thực tập hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình Anh, Chị, Cô, Chú công tác quan, Thầy Cô khoa Tổ chức quản lý nhân lực sát cánh em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Với thời gian cho phép, với khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế hạn chế báo cáo thực tập em nhiều hạn chế thiếu sót Nhưng với nghiêm túc học hỏi niềm đam mê với công việc em mong nhận bảo tận tình ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Thạch Thất, ngày 10 tháng năm 2016 SINH VIÊN Kim thị huệ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp hóa, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy, thông suốt Xuất phát từ thực tiễn cán bộ, công chức làm việc UBND Huyện Thạch Thất nay, để nâng cao lực, trình độ chuyên môn việc giải công việc huyện sau thời gian tiếp cận em lựa chọn đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất” làm đề tài báo cáo tập UBND Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội Tuy nhiên với kiến thức nhiều hạn chế, em mong nhận đóng góp anh chị, cô trong UBND huyện Thạch Thất chung đặc biết quý thầy cô trường Đại học nội vu Hà Nội để báo cáo thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!!! Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng công tác đào tao, bồi dưỡng cán công chức thuộc UBND huyện, bất cập, khó khăn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.Từ đưa biện pháp hữu ích công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất Qua giúp phần cho tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất , giúp cho phát triển tổ chức, đóng góp phần nhỏ bé cho xã hội Làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Không thân em có thêm kiến thức bổ ích xã hội, nâng cao sở lý luận thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ là: - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức điều kiện kinh tế đất nước ngày phát triển đòi hỏi nâng cao chất lượng lực phẩm chất người cán - Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị hạn chế gặp phải công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp: - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận Bài báo cáo kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát chung UBND huyện Thạch Thất Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất PHẦN NỘI DUNG Chương Khái quát UBND huyện Thạch Thất 1.1 Khái quát chung huyện Thạch Thất Thạch Thất huyện nằm phía Tây thủ đô Hà Nội với tổng diện tích đất tự nhiên 20.250,84 ha, gồm 22 xã 01 thị trấn với 203 thôn, cụm dân cư chia thành vùng: 11 xã, vùng bán sơn địa xã vùng núi Là nơi có vị trí địa lý quan trọng an ninh quốc phòng Quy mô dân số là: 148.879 người Mật độ dân số là: 1163 người/km2 Huyện Thạch Thất có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, với nhiều làng nghề truyền thồng như: Cơ kim khí Phùng Xá, nghề mộc Chàng Sơn, Hữu Bằng, Canh Nậu, làm chè lam Thạch Xá…Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững, có suất chất lượng cao Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội địa phương Là vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống văn hóa lâu đời với di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể phong phú Toàn huyện có 132 di tích Đình, Chùa, Đền, Miếu, Văn chỉ…trong có 81 di tích Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến 1.1.1 Khái quát UBND huyện Thạch Thất a Vị trí, chức UBND HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, văn quan nhà nước Nghị HĐND cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn UBND thực chức quản lý nhà nước cấp địa phương, góp phần đảm bảo đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở b Nhiệm vụ, quyền hạn: Nhiệm vụ, quyền hạn UBND quy định rõ Luật tổ chức HĐND UBND, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: * Lĩnh vực kinh tế: * Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi, đất đai: * Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: * Lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải: * Lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch: * Lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin thể dục thể thao: * Lĩnh vực khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường: * Lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội; 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy UBND huyện Thạch Thất: UBND huyện Thạch Thất quan chấp hành HĐND huyện, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND huyện UBND thành phố Hà Nội Về cấu: Hiện tại, UBND huyện Thạch Thất gồm có thành viên, có Chủ tịch UBND huyện, 04 Phó Chủ tịch UBND huyện 03 Uỷ viên UBND huyện - Chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm thực đầy đủ nghiêm túc nhiệm vụ quyền hạn mà Luật tổ chức HĐND UBND quy định Chủ tịch UBND huyện lãnh đạo công tác tập thể UBND huyện, thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND huyện, Chủ tịch UBND xã, thị trấn Trực tiếp đạo, điều hành công việc lớn, quan trọng, vấn đề có tính chiến lược tất lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ UBND huyện, phụ trách lĩnh vực sau : + Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dài hạn, ngắn hạn; công tác quy hoạch, tài chính, tín dụng, địa giới hành chính, tài nguyên môi trường; + Công tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng, quân địa phương,chỉ đạo chung công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân; + Công tác cải cách hành chính, công tác tổ chức máy, cán bộ, quy chế lề lối làm việc, chương trình công tác UBND huyện; vấn đề chung công tác thi đua khen thưởng; + Công tác đối nội, đối ngoại huyện; + Những giải pháp quan trọng có tính đột phá thời gian mà Chủ tịch UBND huyện thấy cần trực tiếp đạo điều hành; - 01 Phó Chủ tịch thường trực UBND huyện, chủ trì điều phối hoạt động UBND huyện Chủ tịch UBND vắng mặt, phụ trách lĩnh vực : Xây dựng bản, giao thông vận tải, quản lý đất đai, tài nguyên môi trường, tài chính, tín dụng, chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, - 01 Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách lĩnh vực : Nông nghiệpPTNT, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi, thuỷ sản, Công nghiệp, khoa học công nghệ, thương mại, dịch vụ, cụm, điểm công nghiệp, phụ trách công tác GPMB, trực tiếp làm chủ tịch Hội đồng GPMB dự án - 01 Phó Chủ tịch UBND hưyện phụ trách lĩnh vực : Văn hoá xã hội : bao gồm lĩnh vực : Giáo dục – đào tạo, Y tế, dân số, gia đình trẻ em, Lao động việc làm, đào tạo dạy nghề, sách xã hội, BHXH, Xoá đói giảm nghèo - 01 Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách lĩnh vực : Văn hoá xã hội bao gồm : Văn hoá, thông tin, thể thao, du lịch, Phát truyền thanh, truyền hình - 01 Uỷ viên UBND huyện Trưởng Công an huyện chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực công tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, quản lý giáo dục tội phạm; - 01 Uỷ viên UBND huyện Chỉ huy trưởng BCH Quân huyện chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực mặt công tác quốc phòng, quân địa phương, xây dựng củng cố quốc phòng toàn dân, trận chiến tranh nhân dân địa bàn huyện - 01 Uỷ viên UBND huyện Trưởng Ban Bồi thường GPMB huyện phụ trách công tác GPMB dự án UBND huyện làm chủ tịch Hội đồng hỗ trợ đền bù GPMB; Về máy: Căn Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, nay, UBND huyện Thạch Thất có 13 phòng 10 đơn vị nghiệp 13 phòng chuyên môn : Văn phòng HĐND-UBND huyện Thạch Thất Phòng Nội vụ huyện Phòng Tài nguyên Môi trường Phòng Tài – Kế hoạch Phòng Giáo dục Đào tạo Phòng Văn hoá – Thông tin Phòng Tư pháp Thanh tra huyện Phòng Y tế 10 Phòng Lao động –TB xã hội huyện 11 Phòng Kinh tế (trên sở sáp nhập Phòng Công thương Phòng Nông nghiệp-PTNT nay) 12.Phòng Dân tộc (Thực Quyết định số 329/QĐ-UBND ngày 20/01/2011 UBND thành phố Hà Nội việc Thành lập Phòng Dân tộc huyện Thạch Thất, ngày 05/6/2011) 13 Phòng Quản lý đô thị 09 đơn vị nghiệp thuộc UBND huyện : Đài phát thanh, Trung tâm Thể dục thể thao, Nhà Văn Hoá, Hội chữ thập đỏ, Ban bồi thường GPMB, Ban quản lý dự án ĐTXD huyện, Trung tâm dạy nghề, 8.Trung tâm Dân số huyện, Cấp UBND huyện Xã, thị trấn Trình độ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chưa qua đào tạo Người 13 97 14 366 76 18 10 2.2.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất Xuất phát từ thực tế nguồn nhân lực UBND huyện Thạch Thất nhiều hạn chế mặt lực, kỹ trình dộ chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi ngày cao để đáp ứng yêu cầu giải công việc bối cảnh đất nước ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày đại đặc biệt phát triển công nghệ thông tin UBND huyện Thạch Thất tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức để nâng cao lực, phẩm chất trình độ kỹ để phục vụ quan nhân dân tốt a Đối tượng đào tạo Cán bộ, công chức thuộc đối tượng đào tạo, bồi dưỡng theo quy định Chính phủ UBND thành phố Công chức quan hành thuộc phòng ban huyện Cán bộ, công chức dự bị UBND huyện Cán Đảng viên thuộc huyện quản lý Cán chuyên trách, công chức chuyên môn phường, thị trấn (đào tạo bồi dưỡng theo đề án, chương trình, mục tiêu, kế hoạch mà thành phố giao cho UBND thực hiện) b Nội dung, chương trình đào tạo Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Thạch Thất phòng đào tạo – Sở Nội vụ thành phố phê duyệt đưa vào triển khai với phối hợp Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, mở lớp đào 25 tạo, bồi dưỡng: + Khối Đảng: mở lớp với chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Đảng viên mới, lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng; bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, giám sát; lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo; lớp nghiệp vụ công tác tôn giáo… + Khối quyền: mở lớp bồi dưỡng UBND huyện chủ trì mở lớp, bao gồm: bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ văn hóa-thông tin vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới; lớp nghiệp vụ quản lý tài chính; lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước giáo dục… + Khối đoàn thể: mở lớp bồi dưỡng nhiệp vụ với chương trình đào tạo, bồi dưỡng như: bồi dưỡng công tác MTTQ , đoàn thể; bồi dưỡng LLCT NV cho cán MTTQ sở, cán Hội nông dân sở, cán Hội phụ nữ, hội Cựu chiến binh, cán Đoàn niên; giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho niên… Hàng năm, UBND huyện quan tâm tạo điều kiện cho cán bộ, công chức phòng ban UBND xã, thị trấn tham gia lớp học lý luận trị, quản lý nhà nước, lớp học ngoại ngữ, tin học Ngoài ra, cán bộ, công chức có đủ điều kiện, lực cử tham gia lớp học cao cấp lý luận trị thành phố c Phương thức đào tạo, bồi dưỡng * Phương pháp - Giảng dạy theo phương pháp truyền thống - Giảng dạy theo phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động tư sáng tạo người học - Giảng dạy theo phương pháp trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm giảng viên với học viên học viên với * Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Các hình thức để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, là: tập trung, bán tập trung, chức, vừa học vừa làm, đào tạo từ xa Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng, 26 MTTQ đoàn thể Ngoài có số hình thức đào tạo như: tự đào tạo, bồi dưỡng Với nhiều hình thức đào tạo giúp cho cán bộ, công chức có nhiều lựa chọn, tham gia lớp học phù hợp với nhu cầu điều kiện thân Các sở đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu lựa chọn hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thích hợp với đối tượng cán bộ, công chức nhằm đảm bảo chất lượng hiệu khóa đào tạo, bồi dưỡng d Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Thạch Thất Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Thạch Thất thực qua bước: Lập kế hoạch đào tạo Trình UBND phê duyệt Thông báo kế hoạch đào tạo Thực kế hoạch đào tạo Đánh giá kết đào tạo 27 Trước lập kế hoạch đào tạo, hoạt động vô quan trọng xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trước lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần phải xác định nhu cầu đào tạo, xem xét nhu cầu mà quan cần thời điểm tương lai số lượng chất lượng, từ xác định cần đào tạo nội dung đối tượng cần cử học Tuy nhiên, quy trình đào tạo UBND huyện Thạch Thất bước xác định ngầm triển khai chi tiết bước lập kế hoạch Bước 1: Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Hàng năm vào quy định nhà nước ĐTBD cán bộ, công chức chuyên đề mà Sở Nội Vụ giao cho, phòng Nội vụ tiến hành rà soát trình độ đội ngũ cán bộ, công chức toàn huyện tiến hành xây dựng kế hoạch ĐTBD cho cán bộ, công chức Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức UBND huyện Thạch Thất phòng Nội vụ huyện xây dựng bao gồm nội dung như: đối tượng tham gia khóa học, nội dung học tập, thời gian địa điểm học tập… Hoạt động lập kế hoạch ĐTBD cán bộ, công chức Trưởng phòng nội vụ chuyên viên phụ trách hoạt động ĐTBD phòng nội vụ thực Bước 2: Trình UBND phê duyệt Sau hoàn thành bước lập kế hoạch ĐTBD lãnh đạo thảo luận đồng ý phương án kế hoạch ĐTBD mà PNV trình Phòng Nội vụ tham mưu cho UBND huyện ký ban hành kế hoạch ĐTBD, báo cáo thường trực huyện ủy, sở Nội vụ, UBND thành phố để phê duyệt Bước 3: Thông báo kế hoạch ĐTBD cán bộ, công chức Sau báo cáo kế hoạch ĐTBD UBND huyện phê duyệt Sở Nội vụ thông qua, phòng Nội vụ tiến hành thông báo kế hoạch tới phòng ban UBND xã, thị trấn toàn huyện biết Người thực hiện: Chuyên viên phụ trách hoạt động ĐTBD có trách nhiệm 28 thông báo kế hoạch ĐTBD cho cán bộ, công chức toàn huyện Bước 4: Tổ chức thực Căn vào kế hoạch ĐTBD phê duyệt, phòng nội vụ tổ chức thực kế hoạch ĐTBD, bao gồm: + ĐTBD cán bộ, công chức cấp xã + ĐTBD cán bộ, công chức cấp huyện Cán bộ, công chức cấp xã cấp huyện có hoạt động đào tạo, là: - Đào tạo người tuyển dụng, đào tạo nơi làm việc, nhân viên tuyển dụng phận người phận cử người hướng dẫn, kèm cặp, dẫn công việc cần phải làm - Với cán bộ, công chức làm việc cử đào tạo bên nơi làm việc với nội dung đào tạo như: đào tạo nghiệp vụ, đào tạo quản lý, đào tạo bồi dưỡng trị… Người thực hiện:Dưới đạo Trưởng phòng nội vụ, chuyên viên phụ trách công tác ĐTBD phòng nội vụ huyện phụ trách hoạt động đào tạo này, có trách nhiệm đưa CBCC đào tạo giám sát hoạt động Bước 5: Đánh giá kết đào tạo Hoạt động đánh giá kết ĐTBD cán bộ, công chức UBND huyện Thạch Thất: + Đánh giá đào tạo nơi làm việc: thể qua việc nhận xét, đánh giá người hướng dẫn kèm cặp nhân viên + Đánh giá với đào tạo nơi làm việc: đánh giá qua kiểm tra, giấy chứng nhận, chứng chỉ, văn bằng… mà học viên nhận sau khóa đào tạo 2.2.5 Nhận xét hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Thạch Thất a Những mặt đạt Trong số năm gần đây, huyện cử cán bộ, công chức huyện xã huyện tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ 29 chuyên môn nghiệp vụ Qua cho thấy có nhiều đồng chí có tinh thần học tập tốt, đạt kết học tập cao, phần lớn cán công chức có lực, trình độ, nghiệp vụ đáp ứng đòi hỏi hành chuyên nghiệp, đại, trang bị kiến thức lý luận trị, quản lý Nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học kiến thức xã hội khác theo quy định, nhiều người trải qua công tác sở, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, biết giữ gìn đoàn kết nội bộ, phấn đấu mục tiêu xây dựng huyện giàu mạnh, văn minh - Chương trình đào tạo phù hợp, thiết thực cán bộ, công chức huyện; lớp học chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh huyện góp phần củng cố, nâng cao tinh thần trị, đạo đức cách mạng cho đồng chí cán chủ chốt huyện - Tiến độ tổ chức, thời gian kế hoạch đào tạo đạt kết cao so với năm trước - Số lượng học viên tham gia lớp học đầy đủ tỉ lệ nghỉ học giảm nhiều so với năm trước Trong trình giảng dạy, giảng viên kết hợp lí luận với thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng chương trình học - Các cán bộ,công chức sau tham gia khóa đào tạo nắm bắt kiến thức quan trọng, cần thiết cho công việc Các cán lãnh đạo nâng cao trình độ lý luận trị trình độ chuyên môn nghiệp vụ b Những mặt hạn chế Nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng đạt nhiều kết tốt, góp phần thực tốt nhiệm vụ đề tình hình Tuy nhiên, công tác bộc lộ nhiều khiếm khuyết, tồn cần khắc phục: Thứ nhất, công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa trọng, kế hoạch chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đơn vị Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo sử dụng chưa ăn khớp với đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đồng với yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức Thứ hai, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng có phần chồng 30 chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, kỹ thực hành kỹ làm việc thực tế Nội dung đào tạo, bồi dưỡng thiếu cân đối việc trang bị trình độ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ, số lĩnh vực chưa sâu, nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn, chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực, việc mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế Thứ ba, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa, trang thiết bị học tập chưa tăng cường phù hợp với yêu cầu đại hóa, đội ngũ giáo viên yếu thiếu, chưa trọng bồi dưỡng phát triển chuyên môn phương pháp đào tạo Thứ tư, nhận thức vài cán bộ, công chức chưa trọng đến việc học yêu cầu công tác đòi hỏi công việc ngày nhiều nên chưa xếp tốt thời gian để tự học Thứ năm, ngân sách đào tạo nên chưa đáp ứng hết yêu cầu đào tạo ngày nhiều huyện xã huyện Một số cán bộ, công chức có hoàn cảnh khó khăn theo học lớp đại học chưa hỗ trợ kinh phí học tập Mặt khác đa số trường hợp hỗ trợ kinh phí học tập cấp lãnh đạo , chưa có đầu tư cho nguồn cán trẻ Thứ sáu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chức địa phương chưa đồng số lượng, chất lượng cấu Các nhóm đối tượng cán bộ, công chức mặt mặt khác chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định, đặc biệt đội ngũ cán cấp xã trình độ thấp nhiều bất cập Thứ bảy, chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao, số chạy theo cấp c Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan Quá trình chuyển đổi sang chế mới, phận cán bộ, công chức, viên chức tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước chuyển ngành công tác, tuổi cao, đào tạo không quy dẫn tới việc áp dụng công nghệ thông tin phần mềm, công tác quản lý cán bộ, công chức, quản lý hồ sơ 31 hạn chế + Những chủ trương, sách công tác cán Đảng Nhà nước chưa hấp dẫn sinh viên tốt nghiệp đại học công tác xã, thị trấn + Thêm vào cán bộ, công chức có kinh tế khó khăn, không sách ưu tiên, trợ cấp tiền lương, vật giá ngày leo thang, tiền lương tối thiểu 1.150.000đ/tháng chưa đủ để tái sản xuất sức lao động, hầu hết phải tìm nguồn thu nhập khác từ bên * Nguyên nhân chủ quan + Đào tạo bồi dưỡng mang nặng cấp để đạt yêu cầu chuẩn hóa đào tạo, bồi dưỡng hệ chức (vừa học, vừa làm) chủ yếu người lớn tuổi, lười học khả tiếp thu khối lượng lớn lý thuyết nên nảy sinh tình trạng học đối phó, quay cóp, sử dụng tài liệu trình thi cử Chương trình giảng dạy phương pháp dạy nặng lý thuyết + Nhiều cán công chức tự thỏa mãn với trình độ, kỹ mà có nên không cần tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao Những cán công chức có lực thực có tâm lý chung muốn làm việc quan, hành cấp tỉnh làm việc khu vực tư nơi họ có khả điều kiện, có khả phát triển đảm bảo sống cá nhân gia đình Hơn làm việc cấp tỉnh lại có nhiều điều kiện để nâng cao trình độ học vấn địa vị xã hội lại cao + Vai trò máy tổ chức hạn chế, kỷ cương kỷ luật chưa nghiêm + Một phận cán bộ, công chức, viên chức chưa xác định nghĩa vụ, trách nhiệm thực thi công vụ + Việc đánh giá, xếp loại, khen thưởng công chức, viên chức hàng năm mang tính hình thức + Công tác đào tạo bồi dưỡng chưa theo sát nhu cầu yêu cầu thực tế + Một phận cán bộ, công chức xã, thị trấn trình độ chuyên môn chưa đáp ứng chuẩn, kinh nghiệm quản lý nhà nước hạn chế Chưa trọng vấn 32 đề tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trình độ quản lý nhà nước + Công tác quy hoạch đào tạo cán quản lý ngành giáo dục nhiều bất cập + Công tác luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức số đơn vị chưa quan tâm mức 33 Chương 3: Giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 3.1 Giải pháp UBND huyện Thạch Thất 3.1.1 Tăng cường đầu tư hợp lý ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nghiệp vụ tổ chức Quan tâm đến chế độ, sách, trợ cấp tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán nghiệp vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Chăm lo chuẩn bị, xếp vị trí công tác phù hợp cho cán nghiệp vụ tổ chức sau đào tạo, bồi dưỡng Thời kỳ đổi hội nhập đòi hỏi lĩnh vực phải đổi mới, lĩnh vực đào tạo, quản lý người Nghiệp vụ tổ chức lĩnh vực tổ chức, hoạch định, quản lý người tầm vi mô vĩ mô Công tác nghiệp vụ tổ chức có hiệu có đội ngũ cán có đủ TÂM, TẦM, TÀI, nghĩa vững vàng lập trường tư tưởng trị, phẩm chất lực công tác tốt, tư nhanh nhạy, sáng tạo, nói đôi với làm, có tinh thần trách nhiệm cao, có tầm chiến lược hoạt động thực tiễn Chính vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nghiệp vụ tổ chức thời kỳ quan trọng hết 3.1.2 Đổi phương pháp giảng dạy Hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thiên lý thuyết, thiếu tính ứng dụng, chưa trọng tính đặc thù riêng biệt vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức Trong thời gian qua, nội dung thời lượng khung cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng liên tục thay đổi cải cách hiệu chưa cao, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành, địa phương với tính chất trình độ phát triển khác nhau, chưa đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức Chính cần đổi nội dung chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy cho phù hợp theo vị trí việc làm; trọng kỹ thực tiễn áp dụng cho đối tượng người học; cần có liên thông nội dung 34 chương trình, giảm bớt nội dung trùng lặp Tiếp tục đổi áp dụng tốt phương pháp truyền đạt kiến thức theo đối tượng đào tạo, bồi dưỡng như: thuyết trình, làm việc theo nhóm, nghiên cứu tình huống, thảo luận, đóng vai để nhằm mục đích giúp cho người học thấy thú vị hiểu sâu kiến thức cần tiếp thu Đồng thời tạo hứng thú, lôi học viên trình học tập tránh khô khan,trùng lặp dẫn đến tình trạng học viên cảm thấy chán nản kết học tập không cao 3.1.3 Mời chuyên gia Giảng viên mời tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức cần mời người có kiến thức sâu, rộng, có nhiều kinh nghiệm thực tế; cung cấp cho người học thông tin, kiến thức thiết thực; mời lãnh đạo quan, đơn vị công tác ngành, địa phương có kinh nghiệm thực tiễn để truyền đạt kiến thức, hướng dẫn kỹ theo vị trí việc làm Ở thành UBND huyện Thạch Thất, thời gian qua, ngành, địa phương thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Theo đó, đội ngũ cán bộ, công chức trẻ, đào tạo ngày tăng cường, bổ sung, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đạt số kết quan trọng sau: - Hàng năm cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng từ 350 - 400 lượt người, chiếm 25-30% so với tổng số cán bộ, công chức, viên chức có, tăng 5-10% so với quy định; đối tượng cử đào tạo, bồi dưỡng ngày mở rộng cho người hoạt động không chuyên trách xã, cán thôn, tổ dân phố; số lượng cán nữ cử đào tạo, bồi dưỡng 40% so với tổng số cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng - Cùng với việc tăng dần số lượng, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nâng lên, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng triển khai toàn diện, trọng bồi dưỡng kỹ thực thi công vụ theo vị trí việc làm - Nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng, tổ chức theo tiêu chuẩn 35 nghiệp vụ công chức, viên chức tập trung theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu; điều thể chỗ chức danh, vị trí việc làm bồi dưỡng kiến thức kỹ phù hợp, thiết thực với công việc đảm nhận, chương trình cụ thể như: kỹ dành cho công chức, viên chức lãnh đạo quản lý; nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác nhân sự, cải cách hành chính, văn thư lưu trữ, thực hành văn bản; ứng dụng công nghệ thông tin; xử lý tình - Giảng viên mời tham gia giảng dạy người có kiến thức sâu, rộng, có nhiều kinh nghiệm thực tế; cung cấp cho người học thông tin, kiến thức thiết thực Ngoài ra, mời lãnh đạo quan, đơn vị hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành cho cán bộ, công chức theo vị trí việc làm - Hình thức đào tạo, bồi dưỡng kết hợp lý thuyết thực hành, chia tổ nhóm thảo luận, làm tập tình huống; minh họa quy trình, thao tác thực thi nhiệm vụ hình ảnh trình chiếu video clip, hướng dẫn nghiệp vụ theo hình thức “cầm tay, việc” Đối với lớp tập huấn lập hồ sơ công việc, kỹ soạn thảo văn bản, sau nghiên cứu lý thuyết, cần tổ chức thực hành thông qua hội thi, đợt thi Qua đào tạo, bồi dưỡng, khả ứng xử, kỹ thực thi công vụ theo vị trí việc làm cán công chức, viên chức nâng lên rõ rệt; góp phần vào trình xây dựng phát triển đất nước 3.2 Một số giải pháp cá nhân đề xuất công tác đào tạo bồi, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất 3.2.1 Hoàn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng Hoàn thiện bước xác định nhu cầu đào tạo Đây hoạt động nằm quy trình ĐTBD cán bộ, công chức thực bước lập kế hoạch, hoạt động chưa rõ ràng, chưa đem lại hiệu cao Nhu cầu đào tạo phải phận, UBND xã, thị trấn lập gửi lên phòng nội vụ, sau phòng nội vụ vào kế hoạch phận UBND xã để xem xét nhu cầu đào tạo thông qua trình độ, tình hình thực tế thời gian công tác 36 cán bộ, công chức quan Rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng cán bộ, công chức Hoạt động nhằm tổng hợp số lượng cán bộ, công chức trình độ, lực thực tế cán bộ, công chức, làm để đưa định có nên tổ chức đào tạo hay không đào tạo nên đào tạo nội dung 3.2.2 Chú trọng đào tạo lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ Khi cử cán bộ, công chức học cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể sở nguồn nhu cầu thực tiễn Đồng thời xác định nhiệm vụ rõ ràng cho vị trí công việc, sở cử cán bộ, công chức đào tạo phù hợp với vị trí công việc Bên cạnh việc trang bị kiến thức lý luận trị, cần tăng cường đào tạo lực chuyên môn, nghiệp vụ; kĩ phối hợp xử lý vấn đề có tính chất liên ngành, kĩ lãnh đạo, quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực…đối với cán lãnh đạo, quản lý 3.3.3 Thực tốt bước tổ chức đào tạo việc tăng cường đầu tư mặt áp dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, bồi dưỡng Để có đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu trình phát triển cần phải đầu tư đào tạo, bồi dưỡng mặt, có đầu tư tài chính, sở vật chất kĩ thuật, thời gian…Nhất việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giải công việc hàng ngày cán bộ, công chức Đây chủ trương Chính phủ công tác cải cách hành nhà nước thông tin quan hành số hóa đại cổng thông tin điện tử Mặt khác, việc ứng dụng công nghệ thông tin giải công việc cán bộ, công chức góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan Chính vậy, UBND huyện Thạch Thất cần tập trung đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan mình, từ nâng cao chất lượng hoạt động chất lượng quản lý 37 PHẦN KẾT LUẬN Đào tạo bồi dưỡng hoạt động quan trọng chế độ công vụ quốc gia Một nhà nước muốn trì quyền lực, lực hiệu quản lý phải chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, xây dựng đươc đội ngũ cán bộ, công chức có lực thực thi công vụ, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đạt thành tựu định, góp phần to lớn việc tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước Việc xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng phát triển đất nước yếu tố định nghiệp phát triển đất nước không Việt Nam mà chung cho tất quốc gia giới Trong thời gian thực tập UBND huyện Thạch Thất, em có hội tìm hiểu cấu tổ chức đặc biệt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Thạch Thất Cũng thời gian này, em có hội vận dụng kiến thức học tập trường vào thực tế công việc, làm hành trang phục vụ cho công việc sau trường Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh, chị UBND huyện Thạch Thất với hướng dẫn nhiệt tình thầy cô trường giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập 38 Danh mục tài liệu tham khảo - Thạch thất- wikipedia Tiếng Việt - Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, ban hành ngày 26/11/2003 -Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), luật cán bộ, công chức, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008, điều 47- điều 49 -Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2010), Nghị định số 18/2010 NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, ban hành ngày 05 tháng năm 2010 - UBND huyện Thạch Thất (2014), báo cáo kế hoạch công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức - UBND huyện Thạch Thất (2014), báo cáo kết công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức -UBND huyện Thạch Thất(2014), giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 39

Ngày đăng: 21/09/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái quát chung về huyện Thạch Thất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan