1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo trang trại Ba Mọi

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Tóm tắt Cây Nho ( Tên khoa học là: Vitis vinifera thuộc họ Nho Ampelidaeae) lồi có giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao nhiều người ưa chuộng Để trồng thành công từ Nho việc khó khăn người trồng Nho có thất bại định Cùng với lòng yêu nghề tinh thần ham học hỏi, lão nông Ba Mọi thực thành cơng với mơ hình doanh nghiệp trồng Nho VietGAP kết hợp với sản xuất du lịch để cung cấp nguồn Nho sản phẩm từ Nho sạch, an toàn, chất lượng cho thị trường Việt Nam giới Qua chia sẻ Chú Ba, Nho khó trồng, cần điều kiện tự nhiên khơ, kĩ thuật trồng phức tạp nhiều sâu bệnh Vì việc chăm sóc Nho phải cẩn thận vất vả Vì lẽ đó, thành cơng từ Nho thật q Hình 1: Chú Ba Mọi _ Ơng chủ Trang trại Nho VietGAP Ba Mọi Từ khoá: Ba Mọi, Cách trồng Nho, Nho Ninh Thuận, Nho VietGAP, Trang trại Ba Mọi, Vang Nho Phan Rang KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG I Đặt vấn đề Ở Việt Nam, nói đến Nho nhiều người nghĩ đến Ninh Thuận Vùng đất đầy nắng gió nơi nơi Nho Việt Nam Một loại Nho giá trị dinh dưỡng cao, nhiều người ưa chuộng mà cịn có giá trị kinh tế cao Nhưng để loại thật mang lại kinh tế nhiều thử thách như: diện tích trồng Nho ngày bị thu hẹp, tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, thời tiết bất thường người tiêu dùng ngày dùng loại Nho nhập từ nước ngồi Đó tốn khó mà nhà nơng trồng Nho Ninh Thuận ngày đêm trăn trở Khơng chịu khuất phục trước khó khăn, Ba Mọi hay mệnh danh “Cao thủ làng Nho” tìm lời giải đáp cho Nho Ninh Thuận Đó sản xuất theo mơ hình VietGAP VietGAP ( Vietnamese Good Agricultural Practices) nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Đó mơ hình sản xuất nông nghiệp Việt Nam II Nội dung kiến tập Quá trình hình thành phát triển Chú Ba Mọi tên thật Nguyễn Văn Mọi chủ vườn Nho rộng khoảng hecta thôn Hiệp Hoà, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Đến Ninh Thuận, nhắc đến Ba Mọi biết đến Chú tiếng với thương hiệu Nho Ba Mọi, sản xuất Nho sạch, an toàn chất lượng Để thành công Nho Ba Mọi ngày nay, Chú phải trải qua nhiều khó khăn với Nho Ninh Thuận 30 năm Cuối năm 2000, Chú trồng thử nghiệm giống Nho NH01 – 48 diện tích hecta, bắt đầu đưa chế phẩm sinh học vào sản xuất Nho an tồn, khơng để lại dư lượng hố chất sau thu hoạch Với hecta, vụ thứ thu hoạch 0,7 tấn, vụ thứ tăng lên 1,2 vụ thứ thu hoạch 1,5 ổn định từ Lãi suất KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG vụ 10 triệu đồng Từ mở rộng diện tích trồng Nho thử nghiệm số loại Nho Red star ( Ngôi đỏ), Nho chuyên sản xuất rượu vang Từ năm 2003, Chú bắt đầu sản xuất rượu vang Cuối năm 2003, sản phẩm Nho thương hiệu Nho Ba Mọi đưa vào siêu thị Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2004, tiếp tục đầu tư công nghệ xử lý sau thu hoạch đưa Nho Ba Mọi tiêu thụ ổn định tỉnh Phía Nam, siêu thị Hà Nội tỉnh phía Bắc Năm 2007, Chú theo chương trình canh tác VietGAP ( Vietnamese Good Agricultural Practices) Năm 2010, công nhận VietGAP Hiện Nho Ba Mọi trồng tất giống nhỏ có giống Nho dùng để ăn tươi giống Nho sản xuất Van Vườn Nho Ba Mọi điểm thectam quan thú vị nơi học hỏi thêm kĩ thuật trông Nho Đặc biệt, Chú Ba đạt chứng Best Food Việt Nam ( 2005) Chú Ba phấn đấu xây dựng sản xuất trái ngon theo tiêu chuẩn EurepGAP Thuỵ Sĩ Nếu đạt tiêu chuẩn EurepGAP trái Nho Việt Nam có mặt thị trường Âu - Mỹ ( A) ( B) Hình 2: Chứng nhận mơ hình trồng nho VietGAP ( A), ( B) KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại dịch vụ Ba Doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại du lịch Ba Mọi mơ hình trang trại Nho VietGAP kết hợp với xử lý nho sau thu hoạch, sản xuất Vang Nho tham quan du lịch Ông Nguyễn Văn Mọi chủ ( A) ( B) ( C) Hình 3: Cổng trang trại nho VietGAP Ba Mọi ( A), ( B) sơ đồ trang trại Nho Doanh nghiệp bao gồm Khu vực: Vườn Nho, văn phòng, khu sơ chế nho, phòng kĩ thuật, phòng sấy sản phẩm, khu chế biến sản phẩm, phịng chưng cất, kho bao bì, kho, khu ủ phân chuồng, khu nhà ở, khu vệ sinh KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Trong đó, Vườn nho: nơi trồng nho với diện tích hecta, có 0,75 hecta trồng giống NH – 01 – 48 BLACKQUEEN Trong vườn nho có phân biệt giống nho để ăn tươi giống nho để sản xuất Vang Các giống nho để ăn tươi bao gồm: Giống nho đỏ, giống nho xanh, giống Italia, giống nho BLACKQUEEN Với trái to, ăn ngon ( A) ( B) ( C) ( D) Hình 4: Các giống nho ăn tươi ( A) Giống nho Italia ( B) Giống nho BLACKQUEEN ( C) Giống nho đỏ ( Red cadial) ( D) Giống nho trắng (White malaga) KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Các giống nho để sản xuất Vang bao gồm: Giống Cabernet Sauvinon, giống Chenin Blanc, giống Syrah Với trái nhỏ, làm Vang ngon ( A) ( B) ( C) Hình 5: Các giống nho để làm vang ( A) Giống nho Cabernet Sauvinon ( B) Giống nho Chenin Blanc ( C) Giống nho Syrah Thị trường tiêu thụ: Toàn quốc Được hỗ trợ Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, trung tâm khuyến nông tỉnh Ninh Thuận hỗ trợ chế phẩm sinh học vào sản xuất Nho an toàn, khơng để dư lượng hố chất sau thu hoạch Chế phẩm sinh học Pitazin, Aztron, Matercoops việc việc phịng trừ sâu bệnh Sử dụng phân bón vi sinh EM, OLICIBI để thay phân hố học KHOA NƠNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Chú Ba nói: “ Khi gắn tên với tên sản phẩm, nghĩa cam đoan với người dùng khơng có cố sức khoẻ trái Nho gây nên Những người khơng đáp ứng tiêu chuẩn tơi đưa hợp tác với Suốt mười năm trồng theo mơ hình VietGAP, tơi chứng minh cho người nghề địa phương thấy làm ăn tơi đạt lợi nhuận lâu bền nhiều.” Đặc điểm hoạt động kinh doanh Thế mạnh Điều kiện thổ nhưỡng khí hậu thích hợp cho trồng nho Mơ hình trồng nho VietGAP đầu tư trang thiết bị phục vụ xử lý nho sau thu hoạch cho thị trường nguồn nho sạch, an toàn chất lượng Giá nho rẻ so với nho ngoại nhập điều kiện thị trường tiêu thụ nho ngày tăng Sự kết hợp độc đáo sản xuất – thương mại – du lịch điều kiện làm nâng cao thu nhập, giải nhu cầu việc làm địa phương góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế Hạn chế Dưới tác động biến đổi khí hậu nên thời tiết không tuân theo quy luật trước nên dễ gây sâu bệnh hại Nho giống khó trồng loại trồng khác giống trồng phổ biến dễ bị sâu bệnh hại Giá thành thiết bị xử lý nho sau thu hoạch cao, nên chưa thể sản xuất quy mô lớn, đại Xu hướng người tiêu dùng thích dùng sản phẩm ngoại nhập Hạn chế kĩ thuật công nghệ làm chất lượng sản phẩm chưa số sản phẩm ngoại nhập KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Kĩ thuật trồng Nho 4.1 Ninh Thuận _ nơi Nho chọn lựa để bén rễ Ninh Thuận tỉnh ven biển khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hồ Phía Đơng, Đơng Nam, Nam giáp Biển Đơng Phía Tây Nam giáp tỉnh Bình Thuận Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng ( A) ( B) Hình 6: Vị trí địa lý đồ hành tỉnh Ninh Thuận Đặc điểm sinh lý điều kiện sống cần thiết Nho Cây Nho có tên khoa học Vitis vinifera trồng phổ biến nước ôn đới bán ôn đới Ở Việt Nam, Nho trồng tập trung Ninh Thuận với diện tích khoảng 2500 hecta Hoa nho hoa lưỡng tính Cây Nho sinh trưởng tốt đất phù sa, giàu dinh dưỡng, khô nước tốt Độ pH trung tính Nhiệt độ để Nho sinh trưởng tốt khoảng 30oC Lượng mưa Lượng xạ mặt trời lớn KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Điều kiện tự nhiên Ninh Thuận thích hợp cho trồng Nho Với địa hình cao, chủ yếu núi (63,2%), đồi gò bán sơn địa (14,4%)và đồng ven biển (22,4%) với 105 km đường bờ biển Khí hậu: Khơ nóng, gió nhiều, bốc mạnh vả phân hoá thành mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khơ Trong mùa mưa tập trung vào tháng 8,9,10 âm lịch Những tháng cịn lại mùa khơ Nhiệt độ cao dao động từ 24 – 36,5oC Lượng mưa ít, khoảng 700 – 770 mm/năm Độ ẩm khơng khí khơ điều kiện giúp hạn chế bệnh hại Năng lượng xạ mặt trời lớn 160 cacl/m2 thích hợp cho Nho táo có chất lượng trái ngon Đất phù sa ven sông giàu dinh dưỡng, nước tốt, pH trung tính 6,5 – 4.2 Phương pháp nhân giống Nho Có phương pháp nhân giống Nho: Chiết cành, ghép cành cắm cành a Phương pháp : Cắm cành Chọn cành ( hom) gốc Nho trẻ, khoẻ không hay bị bệnh Lấy hom Nho chân cành có kích thước to bút chì Hom dài khoảng 20 cm có khoảng – mắt Đánh dấu phần phần hom cho khỏi lẫn Buộc hom thành bó nhỏ, chiều dài gần nhau, chân hom phải phía Dùng giấy nilon buộc mùn cưa ẩm cho bọc quanh chân hom đặt vào chỗ mát, có bóng râm nhẹ hai tuần mơ sẹo hình thành, mắt bắt đầu nở đem cắm vào bịch Đất bịch gồm phần đất cát, phần phân mùn phần đất mặt tưới giữ ẩm, phun thuốc trừ sâu bệnh cần Khoảng sau tháng trồng vào vị trí cố định b Phương pháp 2: Chiết cành Chọn cành to, đường kính khoảng 12mm, bóc khoanh vỏ dài khoảng – 3cm Cạo hết tầng sinh gỗ bó lại thường lệ Nho rễ nhanh, cần tháng cắt, đem giâm vào bầu trồng trực tiếp KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG c Phương pháp 3: Ghép Là phương pháp nhân giống Nho thông dụng Ninh Thuận Ghép mắt ghép hình khiên, ghép cửa sổ Gốc ghép gốc Couderc 1613 Đức Hình 7: Gốc ghép Couderc 1613 4.3 Kĩ thuật trồng chăm sóc Nho Thời gian để đưa Nho vào trồng đến công nhận giống Nho cần khoảng thời gian dài khoảng 10 năm Đó thời gian để hoá Nho để phù hợp với điều kiện Việt Nam chuẩn bị quy trình trồng thích hợp cho giống Nho Bước 1: Lên luống làm đất Làm đất kỹ, cày bừa tạo tầng đất mặt sâu, tạo điều kiện tưới tiêu thuận lợi Sau tiến hành đào luống để trồng Nho Dạng luống: Dạng luống chìm nhằm mục đích giữ nước để tưới tiêu thuận lợi đảm bảo tiết kiệm nước tưới Trên luống tiến hành đào hố để trồng Nho, đào cho hố cách khoảng 2,5m Bước 2: Đào hố bón lót Bón lót cho hố: trộn 10kg phân chuồng 0,35kg supper Lân với đất hố Sau lấp mặt hố trước 15 ngày trước trồng KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Bước 3: Trồng Nho Đào lổ hố, hố sâu từ 20 – 25 cm Xé bỏ bầu nilon, đặt xuống hố cho phần cành cách mặt đất khoảng 10 cm Nếu trồng ghép phải chừa vị trí ghép đến mặt đất 10 cm trồng trước tháng Bước 4: Cho Nho lên giàn Cây Nho loại cần leo giàn Khi làm giàn, ta phải đảm bảo độ cao giàn khoảng 1,8 – 2,0mđể thuận tiện cho việc lại chăm sóc Mỗi Nho cần cắm cọc để leo, chọn Nho khoẻ buộc vào cọc Nho lên giàn, ngọn, cành cịn lại yếu cắt bỏ Hình 8: Vườn nho lên giàn Bước 5: Tạo tán xử lý hoa Phương pháp xử lý hoa phương pháp học ( cắt cành, tạo tán) Thường Nho thường tạo từ – cành tuỳ giống Khi cao khoảng 20 – 30cm leo cao khỏi giàn, tiến hành cắt bỏ thân phía giàn để Nho mọc nhiều cành Đó cành cấp Phân bố cành cấp sinh trưởng giàn Khi cành cấp dài khoảng 0,8 – mét, tiến hành ngắt để tạo cành cấp Mỗi cành cấp tạo khoảng 10 – 20 cành cấp tuỳ giống mật độ trồng Buộc chặt cành cấp phân bố lên giàn KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Lưu ý: Khi sử dụng dây buộc cành Nho, cần sử dụng loại dây tự phân huỷ dây đay, dây chuối Tránh sử dụng dây kẽm buộc chặt ngăn dịng vận chuyển vật chất bên Khoảng 10 – 12 tháng sau trồng, lúc cành cấp hoá gỗ mắt rõ Lúc ta tiến hành cắt cành lá, để lại cành mầm dự trữ cho vụ sau Cành to khoẻ dài 1mthì cắt vị trí mắt thứ – 8, cành nhỏ, ngắn cắt vị trí mắt thứ – để tạo cành dinh dưỡng cho vụ sau Sau khoảng 20 ngày sau cắt cành, bắt đầu hoa Khoảng – 10 ngày sau bắt đầu tạo ( A) ( B) Hình 9: Hoa nho ( A) Quả nho ( B) Bước 6: Chăm sóc Xới đất: vụ xới lần để phá bỏ phần rễ cũ, tái tạo rễ kết hợp bón phân, trộn vào đất Bón phân: Bón phân NPK theo tỷ lệ – 0,8 – 1,2 kết hợp với bón phân hữu cơ, phân vi lượng KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Bảng 1: Công thức bón phân N – P – K vụ nho Loại dưỡng chất Quy phân Kg Kg Cách bón ( %) ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) N: 250 Urea: 540 / 40 20 30 10 P2O5: 200 Super Lân: 1250 70 / / 30 / K2O: 300 KCl: 500 / 40 10 20 30 Trong : ( 1): Ngay thu hoạch hết trái vụ trước ( 2): Trước cắt cành 10 – 15 ngày ( 3): Sau cắt cành 10 – 15 ngày ( 4): Sau cắt cành 35 – 40 ngày ( 5): Sau cắt cành 55 – 60 ngày Tưới nước: Nhu cầu nước Nho không cao, trung bình tưới lần /tuần Phương pháp tưới: Tưới tràn_ Dẫn nước vào rảnh, sau cho nước rút dần Tỉa trái: Mỗi để lại – chùm, ngắt bỏ trái dị tật, sâu bệnh Đây giai đoạn quan trọng, tốn công nhiều nhất, tỉa bớt từ 40 -50 % số lượng trái Để số trái lại phát triển Bước 7: Thu hoạch Thời điểm thu hoạch vào lúc sáng sớm chiều mát Nho đợi chín thu hoạch sau thu hoạch Nho khơng chín thêm Do phải thu hoạch Nho vừa chín, tránh thu hoạch sớm làm chất lượng Nho không cao Khi thu hoạch không cho Nho tiếp xúc với đất Xử lý Chloride để diệt khuẩn.Khi đến nơi bốc dỡ phải có giấy bạc để chứa Nho KHOA NƠNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Hình 10: Thu hoạch nho Sau thu hoạch trái xong, phải để thời gian từ 30 – 40 ngày để nghỉ, phục hồi Bước 10: Sơ chế, đóng gói tiêu thụ Sau thu hoạch tiến hành tỉa bỏ trái nhỏ, trái bệnh hay nứt phân loại Trước đóng gói cần xử lý qua hoá chất để tiêu diệt mầm bệnh ( A) ( B) Hình 11: Nho phân loại nho ( A) Nho đóng gói KHOA NƠNG NGHIỆP VÀ CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Sâu bệnh hại Nho 5.1 Sâu hại a Bọ trĩ ( Bù lạch) Vào mùa nắng, bọ trĩ dịch hại phổ biến Nho đặc biệt thời kỳ hoa - tạo Bọ trĩ chích hút làm Nho lùn đi, Nho chín bị nứt, cong diệp lục gây thiệt hại nặng đến suất chất lượng thu hoạch ( A) ( B) Hình 12: Bọ trĩ hại nho ( A)và nông dân bao trái chống bọ trĩ ( B) Theo nghiên cứu Viện nghiên cứu phát triển bông, bọ trĩ gây hại trong khoảng thời gian 20 – 35 ngày sau cắt cành làm giảm 30 – 52 % suất, giai đoạn 35 – 48 ngày sau cắt cành làm giảm 23 – 48 % suất Để phòng trị bọ trĩ cần vệ sinh đồng ruộng thường xuyên, đặc biệt không trồng chung với loại dưa chuột, khổ qua, dưa hấu, bí đỏ, ớt, ( Ký chủ bọ trĩ), kết hợp phun thuốc bảo vệ thực vật, bao trái, khơng bón nhiều đạm, KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 15 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG b Sâu đục thân Tác hại: Làm cành Nho bị lùn ( A) ( B) Hình 13: Vết sâu đục thân gốc nho ( A) Cành nho chết sâu đục thân ( B) Biện pháp phòng trị: Biện pháp học ( dùng dây kẽm đâm chết sâu), xông thuốc ( dùng tẩm thuốc đưa vào thân qua lổ hỏng sâu tạo sau bịt kín lổ để diệt sâu) c Rệp sáp Rệp sáp hút nhựa phận làm cho héo, quăn queo, trái nhỏ, bị nứt, mỹ quan Sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp trị loại thuốc có hoạt chất Dimethoate 40%, Dầu khống DS 98,8EC… Hình 14: Rệp sáp hại nho KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG d Mọt đục cành Tác hại: Làm Nho bị đứt gãy Biện pháp phòng trừ: Sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp ( A) ( B) Hình 15: Cây nho bị mọt đục cành ( A), ( B) 5.2 Nấm bệnh a Nấm mốc sương Do nấm Plasmopara viticola gây ra, nấm làm xxuaats vết bệnh màu xanh – vàng, sau chuyển sang màu nâu, mặt lá, tơ nấm phát triển thành màng mỏng, trắng trắng lơng tơ Bệnh cịn hại tay leo, đọt, hoa chùm ( A) ( B) Hình 16: Lá nho bị bệnh mốc sương ( A) Ban đầu ( B) Lúc sau Phòng trị nấm mốc sương biện pháp phòng trừ tổng hợp, ngắt bỏ bệnh đem tiêu huỷ phun thuốc có hoạt chất như:Mancozeb, Propineb, Difenoconazople, KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG b Bệnh thán thư hay đốm mắt chim Thán thư nấm Elsinoe ampelina gây ra, bệnh hại phổ biến Nho, thường xuất vào mùa mưa Bệnh làm giảm lượng lớn diện tích canh tác Nho địa phương địa bàn tỉnh Ninh Thuận, có địa phương giảm đến 60 – 80% diện tích Bệnh gây vết bệnh lõm xuống, có gờ tạo thành xung quanh vết bênh cành Tại nhiễm, có vết bệnh màu vàng đến nâu làm bị dúm lại cháy khô Ở trái, bệnh tạo vết bệnh hình mắt chim bệnh nặng trái khơng phát triển ( A) ( B) Hình 17: Nho bị thán thư ( A) Vết bệnh ( B) Vết bệnh Bệnh thán thư chưa có thuốc đặc trị khơng canh tác Nho vào mùa mưa Nếu bị nhiễm bệnh cắt cành phải chơn đốt để diệt mầm bệnh Sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp ( IPM) sử dụng loại thuốc gốc đồng để hạn chế gây hại bệnh Bón phân tưới nước hợp lý, bổ sung vi lượng cho c Bệnh nấm cuống Bệnh gây hại vào tháng mưa nhiều tháng nắng sương nhiều nấm Diplodia sp số nấm khác gây tắt nghẽn mạch dẫn làm cho số phận bị héo héo chùm Nho làm suất Nho bị giảm cách đáng kể KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Hình 18: Cây nho bị bệnh nấm cuống Biện pháp phòng trừ phun CuSO4 0,05 – 0,1 % d Bệnh rỉ sắt Vào tháng mưa, Bệnh rỉ sắt bệnh nguy hiểm Nho nấm Kuehneola vitis gây dẫn đến giảm suất quang hợp vườn Nho tàn lụi Hình 19: Lá nho bị bệnh rỉ sắt Phương pháp phòng trị: Sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp phun thuốc từ có vết bệnh Sử dụng loại thuốc từ hoạt chất Hexaconazole, Difenoconazole, Benomyl 25% Copperoxychloride 25%, e Bệnh phấn trắng Nấm bệnh nấm Uncinula necator gây hại đọt non, bệnh phủ lớp phấn trắng bột lên non, cành non, thân non, cành lúc đầu bệnh dạng phấn trắng sau chuyển nâu Để phịng trị dùng biện pháp phịng trừ tổng hợp sử dụng loại thuốc có hoạt chất: Copper hydrocide, KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Quy trình chế biến Nho sau thu hoạch Sản xuất Vang Nho Sản xuất Vang từ Nho quy trình sản xuất giới để phân biệt với quy trình sản xuất rượu Nho theo quy trình Việt Nam Trung bình kg nho sản xuất lít Vang nho Nguyên liệu chính: Giống nho dùng để sản xuất Vang Giống Cabernet Sauvinon, giống Chenin Blanc, giống Syrah Tên Vang nho đặt tên theo tên Nho nguyên liệu Dựa vào màu có loại Vang: Vang trắng Vang Đỏ Vang trắng: Được sản xuất từ giống nho trắng ( thường gọi nho xanh) nho Brandy Vang đỏ: Được sản xuất từ giống nho đen Nho Syrah, Nho Cabernet Sauvignon ( A) ( B) ( C) Hình 20: Sản phẩm Vang nho Ba Mọi ( A) Vang Cabernet Sauvinon – Vang nho Ba Mọi Đỏ ( B) Vang Syrah – Vang nho Ba Mọi Đỏ ( C) Vang Nho Brandy Ba Mọi KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Quy trình sản xuất rượu Vang Quả Nho sau thu hoạch Chọn lọc, rửa Ép xử lý dịch Bổ sung men giống để lên men Lên men phụ, ủ rượu chín Lọc thơ Tàng trữ Lọc tinh Đóng chai thành phẩm Thành phẩm Hình 21: Quy trình lên men rượu Vang ( A) ( B) Hình 22: Kho ủ Vang ( A) kiểm tra Vang trước xuất xưởng ( B) KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Nhận xét địa điểm kiến tập 7.1 Ưu điểm Trang trại nho mơ hình lạ sinh viên nho khó trồng thấy Tiền Giang nên đến tham quan tạo hứng thú lớn sinh viên Trang trại nho Ba Mọi tạo điều kiện để sinh viên tiếp xúc với mơ hình sản xuất nơng nghiệp tốt Sinh viên Chú Ba hướng dẫn kĩ thuật trồng nho chu đáo Từ sinh viên trang bị thêm kiến thức nông nghiệp Chú Ba tạo thân thiện tạo điều kiện để giao lưu với sinh viên cho dùng thử sản phẩm trang trại 7.2 Khuyết điểm ( không) III Phần kết luận kiến nghị Kết luận Cây nho trồng Việt Nam tập trung tỉnh Ninh Thuận, tỉnh có điều kiện thổ nhưỡng khơ, nước tốt, pH trung tính khí hậu khơ ( nhiệt độ cao, lượng mưa ít, tốc độ bốc nhanh, lượng xạ mặt trời lớn) Cây nho trồng trang trại nho VietGAP Ba Mọi phân chia thành hai loại chính: Nho trồng lấy trái ăn tươi nho trồng lấy trái để sản xuất Vang nho Có phương pháp nhân giống nho: Cắm cành, chiết cành ghép Trong ghép phương pháp phổ biến Gốc ghép giống nho dại Couderc 1613 Từ giống nho ban đầu, cần khoảnh thời dài khoảng 10 năm để đưa vào sản xuất đại trà, khoảng thời gian cần thiết để hố giống thích hợp với điều kiện sống địa phương chuẩn bị quy trình trồng nho thích hợp giống nho Thời gian để trồng nho đến nho cho trái khoảng năm Về kĩ thuật trồng nho: Đào luống phải đào luống chìm Do nhu cầu nước Nho không cao nên tưới tuần lần, hình thức tưới tưới tràn vào luống nước tự rút dần Khi bón phân cho nho cần chia nhỏ thành lần bón, loại phân bón phân hữu cơ, phân hố học ( N, P,K nguyên tố vi lượng) Về kĩ thuật tạo tán xử lý hoa: biện pháp kích thích học Tạo cành cấp 1, cấp ( tạo tán) tạo cành cấp ( xử lý hoa) KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Cây nho có nhiều dịch hại, bọ trĩ ( vào nùa nắng) bệnh thán thư ( vào mùa mưa) phổ biến gây thiệt hại lớn đến suất chất lượng nho Để phòng trừ dịch hại trước tiên phải sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp ( IPM), sử dụng thuốc bảo vệ thực vật xếp vào cấp độ ưu tiên thấp Vang nho sản xuất từ ủ dịch nho chuyên dùng để làm Vang Có hai loại Vang: Vang đỏ (được sản xuất từ nho đen) Vang trắng ( sản xuất từ nho trắng) Trung bình 2kg nho sản xuất lít Vang Mơ hình trang trại nho kết hợp với sản xuất du lịch thực hiệu kinh tế xã hội Kiến nghị Để khai thác tối đa suất nhằm tiết kiệm chi phí đầu vào cần đầu tư thêm hệ thống tưới nhỏ giọt hệ thống nhà màng cho trại Nho Tưới nhỏ giọt cho Nho Ưu điểm lớn công nghệ tưới nhỏ giọt cho Nho tiết kiệm nước, nước tưới cấp trực tiếp cho trồng, không bị thất bốc thấm sâu Khơng cách tưới cịn giúp giảm chi phí lao động nâng cao suất trồng Theo báo cáo khu nông nghiệp công nghệ cao: “ Cách tưới nhỏ giọt giảm 60% lượng nước tưới, giảm 70 - 80% cơng tưới, làm cỏ, bón phân Do hịa tan vào nước thấm vào vùng rễ, giảm 100% hư hao phân bón; tăng thu nhập lên đáng kể Khơng cách tưới cịn giúp bà nơng dân giảm chi phí lao động tưới nâng cao suất trồng.” Hệ thống nhà màng Nhằm giúp hạn chế tối đa thiệt hại thời tiết gây ra, lồi chim ăn, trùng gây hại kiểm sốt yếu tố thời tiết, tạo điều kiện cho nho phát triển tốt KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Nguồn tài liệu tham khảo http://www.tanthectanhco.com.vn/Tuoi-Nho-giot-cho-Nho-vn-998-4-0-2694.html http://www.2lua.vn/article/ky-thuat-trong-va-cham-soc-nho-2483.html http://www.bannhanong.vietnetnam.net/home.php?cat_id=27&id=331&kh http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/Pages/Benh-than-thu-hainho-va-bien-phap-phong-tri.aspx http://agriviet.com/threads/mot-so-benh-thuong-gap-o-cay-nho.181180/ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 24 ... ( B) ( C) Hình 20: Sản phẩm Vang nho Ba Mọi ( A) Vang Cabernet Sauvinon – Vang nho Ba Mọi Đỏ ( B) Vang Syrah – Vang nho Ba Mọi Đỏ ( C) Vang Nho Brandy Ba Mọi KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ THỰC... du lịch Ông Nguyễn Văn Mọi chủ ( A) ( B) ( C) Hình 3: Cổng trang trại nho VietGAP Ba Mọi ( A), ( B) sơ đồ trang trại Nho Doanh nghiệp bao gồm Khu vực: Vườn Nho, văn phòng, khu sơ chế nho, phòng... dịch vụ Ba Doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại du lịch Ba Mọi mơ hình trang trại Nho VietGAP kết hợp với xử lý nho sau thu hoạch, sản xuất Vang Nho tham quan du lịch Ông Nguyễn Văn Mọi chủ

Ngày đăng: 19/09/2016, 23:10

w