Thực trạng và giải pháp chống tham nhũng tại việt nam

44 825 12
Thực trạng và giải pháp chống tham nhũng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMở đầu1I. THAM NHŨNG21. Tổng quan về tham nhũng21.1.Khái niệm21.2. Nguyên nhân và nguồn hình thành tham nhũng21.3. Phân loại và các hình thức biểu hiện của tham nhũng31.4. Công cụ nhận dạng tham nhũng52. Phân tích tác động của tham nhũng tới phát triển kinh tế xã hội52.1. Tác động của tham nhũng đến phân bổ nguồn lực52.2. Tác động của tham nhũng đến chính sách kinh tế và cải cách thể chế62.3. Ảnh hưởng đến phân phối thu nhập và công bằng xã hội.82.4. Tham nhũng đối với nền kinh tế thị trường92.5. Tham nhũng trong nền kinh tế mở9II. THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM101. Thực trạng tham nhũng của Việt Nam101.1. Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI)101.2. Một số lĩnh vực có tham nhũng tiêu biểu132. Phòng chống tham nhũng tại Việt Nam212.1. Thể chế và khung pháp lý212.2 Vai trò của công dân trong phòng chống tham nhũng242.3. Phòng chống tham nhũng ở một số lĩnh vực26III.GIẢI PHÁP401. Giải pháp phòng ngừa tham nhũng.402. Các giải pháp phát hiện tham nhũng.42Kết luận44

MỤC LỤC Mở đầu I THAM NHŨNG Tổng quan tham nhũng 1.1.Khái niệm 1.2 Nguyên nhân nguồn hình thành tham nhũng 1.3 Phân loại hình thức biểu tham nhũng 1.4 Công cụ nhận dạng tham nhũng Phân tích tác động tham nhũng tới phát triển kinh tế - xã hội 2.1 Tác động tham nhũng đến phân bổ nguồn lực 2.2 Tác động tham nhũng đến sách kinh tế cải cách thể chế 2.3 Ảnh hưởng đến phân phối thu nhập công xã hội 2.4 Tham nhũng kinh tế thị trường 2.5 Tham nhũng kinh tế mở II THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM Thực trạng tham nhũng Việt Nam 1.1 Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) 1.2 Một số lĩnh vực có tham nhũng tiêu biểu Phòng chống tham nhũng Việt Nam 2.1 Thể chế khung pháp lý 2.2 Vai trị cơng dân phòng chống tham nhũng 2.3 Phòng chống tham nhũng số lĩnh vực III.GIẢI PHÁP Giải pháp phòng ngừa tham nhũng Các giải pháp phát tham nhũng Kết luận Mở đầu Là bước phát triển, Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề thách thức trình hội nhập kinh tế, khoa học - kỹ thuật công nghệ Bằng việc phát huy cao độ nguồn nội lực nước sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoài, Việt Nam cố gắng tiến bước lớn đường phát triển kinh tế Nhưng có thách thức lớn cản trở đường ấy, vấn đề tham nhũng ngày gia tăng mức độ phổ biến, quy mô thủ đoạn Tham nhũng hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững đất nước, đặc biệt nước phát triển Việt Nam làm cho kinh tế chậm phát triển, thất thốt, lãng phí tài sản dân, thiệt hại ngân sách, gây rối loạn kinh tế, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tình trạng nghèo đói ngày trầm trọng Hơn nữa, làm xói mịn lịng tin nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước, làm cho chế độ trị dần suy yếu từ bên không kịp thời chấn chỉnh Điều nhóm phân tích tập lớn “Hãy đánh giá thực trạng tham nhũng Việt Nam Làm thể để để giảm thiểu tham nhũng Việt Nam.” Đồng thời, nhóm cịn đưa số giải pháp phòng chống tham nhũng thực trạng tham nhũng Việt Nam Nhóm mong góp ý từ thầy! I THAM NHŨNG Tổng quan tham nhũng 1.1.Khái niệm Theo Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế(Transparency International - TI), tham nhũng lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn lấy dân Tham nhũng hệ tất yếu kinh tế phát triển, quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo, yếu tạo nhiều sơ hở cho hành vi tiêu cực, tượng tham nhũng tệ nạn có điều kiện phát triển phần quyền lực trị biến thành quyền lực kinh tế Tham nhũng làm chậm phát triển kinh tế-xã hội, làm giảm lịng tin cơng dân vào nhà nước, đến chừng mực gây ổn định trị, kinh tế xã hội Theo World Bank,tham nhũng lạm dụng quyền lực cơng mục đích tư lợi Khái niệm pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi 1.2 Ngun nhân nguồn hình thành tham nhũng Nạn tham nhũng gian lận có khu vực nhà nước khu vực kinh tế tư nhân.Tình hình nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu sau: - Mức lương khu vực công thấp, chưa hợp lý, dẫn đến việc họ lạm dụng chức quyền để “kiếm thêm thu nhập” - Chất lượng máy công quyền cách thức quản lý, kiểm sốt khu vực cơng cịn yếu kém, chưa hiệu - Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế “xin - cho” hoạt động cơng vụ cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý Cơ chế “xin - cho” nguy tệ tham nhũng, hối lộ mà đến chưa có cách khắc phục - Chức năng, nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo, thiếu chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu Sự lãnh đạo, đạo cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng số nơi chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; việc xử lý tham nhũng chưa nghiêm 1.3 Phân loại hình thức biểu tham nhũng a, Phân loại *Chia theo lĩnh vực tham nhũng gồm: - Tham nhũng trị: dạng tham nhũng hình thành cấu kết người có ảnh hưởng hệ thống trị, chủ yếu quan chức cấp cao máy cầm quyền, nhằm tạo định, hay tìm cách tác động thiên lệch vào sách nhà nước có lợi cho cá nhân, doanh nghiệp nhóm lợi ích - Tham nhũng hành chính: dạng tham nhũng xảy phổ biến hoạt động quản lý hành đội ngũ cơng chức hành Tham nhũng hành bao gồm hành vi làm thay thực thi sách Biểu tham nhũng hành là: hạch sách, nhũng nhiễu việc thực thủ tục, định cụ thể mà cơng dân, tổ chức có quyền hưởng từ quan hành nhà nước, thiên vị thực pháp luật… - Tham nhũng kinh tế: dạng tham nhũng xảy hoạt động quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mua sắm tài sản công, quản lý tài sản… thực người có thẩm quyền quản lý nhà nước kinh tế, người có thẩm quyền doanh nghiệp nhà nước Biểu tham nhũng kinh tế là: chiếm đoạt trái phép tài sản nhà nước, công dân nhằm trục lợi cá nhân; định kinh tế trái pháp luật thiên vị nhằm trục lợi cá nhân; lợi dụng sơ hở pháp luật vi phạm pháp luật để tiến hành sản xuất, kinh doanh, trục lợi, gây thiệt hại cho xã hội… *Chia theo mức độ, tham nhũng gồm: - Tham nhũng lớn thường liên quan tới khối lượng tiền lớn dính líu tới quan chức cao cấp, xảy chủ yếu liên quan đến dự án thu mua lớn phổ biến dự án xây dựng công cộng tư nhân, bệnh viện; hợp đồng vũ khí quốc phịng, cơng nghệ vũ khí mới,… - Tham nhũng vặt, bao gồm khối lượng tiền tương đối nhỏ quan chức tầm chung, loại tham nhũng diễn thường ngày, nhân viên công chức tiếp xúc với quần chúng Những vụ tham nhũng vặt hay xảy người dân công ty tìm cách né tránh nghĩa vụ khoản thuế viên chức lạm dụng quy định theo ý họ cách cố gắng bòn rút tiền từ công dân công ty b, Các hình thức biểu tham nhũng - Hối lộ: Hối lộ cho lợi ích để gây ảnh hưởng lên định hành động - Gian lận Dối trá: Gian lận dối trá liên quan đến giấy tờ giả mạo, lừa lọc bóp méo thật mục đích cá nhân họ - Chiếm đoạt: Khi cá nhân dính vào vụ việc chuyển tiền hàng hóa phi pháp từ nơi sang nơi khác người coi thực hành vi chiếm đoạt - Tham nhũng có hệ thống: Khi tham nhũng khơng suy giảm mà cịn thừa nhận “điều tất yếu” phần thủ tục công việc chung riêng tổ chức xã hội ta gọi tham nhũng hệ thống - Tham nhũng có móc ngoặc: Tham nhũng có móc ngoặc xuất mối quan hệ có từ hai cá nhân trở lên Nó xảy chất việc giao dịch phi pháp bên muốn dành phần lợi nhiểu so với bên khác - Tống tiền: Sử dụng vũ lực, hăm dọa, đe dọa đến cá nhân tổ chức để có bảo hộ, thiên vị lợi ích từ đối thủ - Lạm dụng quyền hạn: Một vài cá nhân lạm dụng quyền hạn giao để phục vụ cho mục đích cá nhân Tham nhũng dạng cịn bao gồm dung túng thiên vị 1.4 Công cụ nhận dạng tham nhũng Để nhận diện hành vi có gọi tham nhũng hay không muốn đánh giá mức độ tham nhũng hành vi tới đâu ta sử dụng tiêu chí sau: - Tính trách nhiệm, giải trình: người thực hành vi hay đưa sách phải trực tiếp chịu trách nhiệm hành vi sách đó, đồng thời có nghĩa vụ giải trình hành vi sách - Tính minh bạch: thể trước tiên cơng khai, sau mức độ truyền thơng hành vi tới người cần biết - Tính tham gia, thay đổi: hành vi tham gia, góp ý, trao đổi bàn luận từ nhiều phía hay khơng - Tính phổ qt: hành vi ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực mức độ người làm Nếu không đảm bảo đầy đủ u cầu tiêu chí trên, lí thuyết hành vi gọi tham nhũng Trên thực tế, hành vi, gọi tham nhũng, tùy vào mức độ thực tiêu chí để đánh giá mức độ tham nhũng hành vi Phân tích tác động tham nhũng tới phát triển kinh tế - xã hội 2.1 Tác động tham nhũng đến phân bổ nguồn lực - Ảnh hưởng đến phân bổ vốn Một kinh tế muốn hoạt động tối ưu nguồn lực quốc gia (nhất vốn)phải phân bổ cho đầu tư chi tiêu, vốn đầu tư phải phân bổ cho phù hợp dự án Tham nhũng làm cho phân bổ nguồn lực chệch khỏi cấu trúc tối ưu cho tăng trưởng phát triển Bốn xu hướng làm cho vốn đầu tư sai mục tiêu ngược yêu cầu phát triển, là: (1) vốn di chuyển dễ dàng từ nơi đến nơi khác, người có vốn đầu tư quốc gia có tham nhũng; (2) quốc gia, vốn chảy vào khu vực tham nhũng; (3) nguồn lực nói chung tiêu xài cho đầu tư cho tương lai; (4) dự án đầu tư thường dự án quy mô phức tạp, lẽ cơng trình quy mơ, phức tạp hội tham nhũng nhiều dễ che đậy - Tham nhũng ảnh hưởng dến phân phối tài người, đưa đẩy người vào hoạt động khơng có lợi cho xã hội Thứ nhất, số cán bộ, người có chức tách, quyền lực bị thu hút, dính líu đến tham nhũng “thu nhập” lĩnh vực cao so với lĩnh vực khác Thứ hai, nhiều người dân, nhiều nhà đầu tư phải tốn công sức, chi phí khắc phục rào cản, thủ tục hành giới chức trách tham nhũng dàn dựng, lãng phí nguồn lực mà đáng đưa vào hoạt động sản xuất Mặt khác, nhiều chức vụ trọng yếu vào tay người thiếu lực tượng biếu xén, “đi cửa sau” gây nhiều hậu khôn lường như: đưa định sai lầm, gây tổn thất lớn cho đơn vị, chí tổn thất cho đất nước Đồng thời, người tài nản lịng để phục vụ thành phần “con sâu làm rầu nồi canh” Một hậu nữa, hệ trẻ có nhận thức sai lầm cần có tiền để chạy chọt, mối quan hệ móc nối tiến thân xã hội, dẫn đến tư tưởng trì trệ, coi nhẹ giáo dục, làm suy giảm tiềm tăng trưởng dựa vào nguồn nhân lực - Tham nhũng làm méo mó nguyên tắc cạnh tranh kinh tế thị trường, cạnh tranh khơng cịn phản ánh xác hiệu kinh tế doanh nghiệp Vì doanh nghiệp đút lót, ưu so với doanh nghiệp khác Các chủ doanh nghiệp đút lót cho tra, để việc như: điều kiện thiếu an toàn lao động, thiếu vệ sinh, hay gây nhiễm mơi trường… “bưng bít”, có bị xử phạt phạt hành nhẹ nhàng Đặc biệt, tham nhũng đấu thầu, xây dựng làm đội chi phí lên cao, chất lượng cơng trình thấp, khơng an tồn, dễ hư hỏng 2.2 Tác động tham nhũng đến sách kinh tế cải cách thể chế - Tham nhũng ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước Ngân sách bị hụt thu có phận doanh nghiệp trốn thuế giảm thuế đút lót cho quan chức, viên chức quan có chức Mặt khác, tham nhũng gây tình trạng lạm chi ngân sách cho đầu tư số sách xã hội bị lạm dụng Vì vậy, hệ ngân sách bị bội chi bội chi ngày tăng tham nhũng Để giảm bội chi nhà nước phải cắt giảm chương trình phúc lợi xã hội, tăng thuế Khi cắt giảm chương trình phúc lợi xã hội gây thiệt thòi cho đối tượng xứng đáng thụ hưởng chương trình Cịn tăng thuế làm tăng gánh nặng cho doanh nghiệp, làm tăng chi phí kinh doanh, làm giảm lực cạnh tranh làm trì trệ hoạt động kinh tế, thiệt hại cho doanh nhân lương thiện - Tham nhũng ảnh hưởng tới sách tiền tệ qua ba kênh (1) Người vay tiền "lót tay" để tiếp cận tín dụng với lãi suất thấp hơn, chất lượng dự án vay không coi trọng Lượng tín dụng cấp tăng lên mức, dẫn đến lạm phát Ví dụ điển hình kho cà phê Công ty Trường Ngân Chủ tịch hội đồng quản trị đạo Giám đốc công ty TNHH Trường Ngân (trụ sở Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh) gian dối kí hợp đồng chấp khoản 24.000 cà phê hạt, thực chất có 8.000 chấp, khoảng 16.000 bị công ty chấp khống để vay vốn ngân hàng: ViettinBank, Maritime bank, VIB, MB, Agribank, Techcombank, với số tiền 600 tỷ đồng Khi mở kho cà phê phát có bao cà phê bên ngồi thật, cịn lại cỏ khô, khô rác (2) Nếu doanh nghiệp nhà nước ưu đãi tiếp cận tín dụng, cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi theo định hành hội tham nhũng lại đặc biệt lớn Ví dụ Vinashin, cán cấp cao Vinashin cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế lĩnh vực đầu tư, quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm dự án với tổng thiệt hại 910 tỷ đồng Bao gồm: dự án mưa tàu Hoa Sen gây thiệt hại cho nhà nước số tiền 469,5 tỷ đồng, tiền lãi vay chi phí vay vốn lên tới 464 tỷ; dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện song Hồng (tính Nam Định) 316,5 tỷ đồng; dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel Cái Lân gây thiệt hại 66,5 tỷ đồng; dự án đầu tư tàu Bình Định Star gây thiệt hại 30,4 tỷ đồng, việc bán vỏ tàu Bạch Đằng Giang thiệt hại 27,3 tỷ đồng (3) Tham nhũng dẫn đến kẻ làm giàu bất thường lút chuồn tiền nước ngoài, dẫn đến nhu cầu ngoại tệ tăng cao, suy yếu nội tệ gây sức ép lên cán cân toán quốc gia - Tham nhũng làm chậm hạn chế trình cải cách thể chế, hạn chế công khai minh bạch lợi ích nhóm Các sách đất đai, sách phân cấp dẫn đến hội màu mỡ cho tham nhũng đất đai, thông qua chênh lệch giá đất, khai thác tài nguyên rừng, khoáng sản v.v - Tham nhũng làm sai lệch quy định pháp luật, gây tác hại khôn lường từ nhiễm nguồn nước, khơng khí, khói bụi đến vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động, tai nạn giao thơng cán tham nhũng "phạt cho tồn tại" cho doanh nghiệp tiếp tục gây ô nhiễm, thực phẩm, thuốc không an tồn lưu hành Bất lúc cải cách định chế quản lí nhà nước gặp nhiều khó khăn, phần trở ngại khách quan, phần người Những khó khăn nhân lên q trình cải cách bị phần tử tham nhũng cố tình kìm hãm làm lệch hướng định chế với nhiều tham nhũng hơn.Điều đáng lo ngại khó phát ảnh hưởng tham nhũng vào trình biến đổi thể chế, che đậy tiêu nghe hợp lý 2.3 Ảnh hưởng đến phân phối thu nhập công xã hội Tham nhũng làm trầm trọng mức độ chênh lệch thu nhập xã hội Các viên chức nhận hối lộ, người đút lót để có đặc quyền kinh doanh, chiềm hữu ruộng đất nhanh chóng làm giàu, lúc đại đa số dân số phải tiếp tục sống cảnh nghèo nàn, chí cịn bần Phải nhìn nhận rằng, thu nhập phân phối không đồng hậu khó tránh kinh tế thị trường, chí cần thiết cho vận hành chế phản ảnh trung thực trình độ mức độ lao động Nhưng chênh lệch thu nhập tham nhũng ảnh hưởng lớn tiêu cực đến nhiều nhân tố cần thiết cho tăng trưởng kinh tế Một phân hóa làm yếu động lực hy sinh lợi ích chung Hai làm xói mịn lịng tin nhà nước pháp luật, vơ hiệu hóa biện pháp điều tiết kinh tế Ba là, ngân sách bị thâm hụt tham nhũng, nhà nước phải cắt giảm hoạt động cơng ích phúc lợi xã hội, hoạt động mà đại phận đối tượng dân cư thu nhập thấp Như vậy, tham nhũng làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, khắc sâu bất cơng, kích động phẫn nộ với chế độ 2.4 Tham nhũng kinh tế thị trường Có nhược điểm chế thị trường khuyến khích hoạt động có lợi ích cho thân cá nhân, khơng khuyến khích hoạt động có lợi ích cho cộng đồng Do đó, cơng tác chống tham nhũng, hiệu lực biện pháp mà mục đích nhằm giảm động lực tham nhũng thấp mức độ thị trường hóa kinh tế cao Nói cách khác, nhiều biện pháp chống tham nhũng có hiệu giai đoạn q trình thị trường hóa khơng cịn hiêu giai đoạn khác q trình Trong kinh tế lạc hậu, pháp luật sơ khai, nhiều sơ hở chế tư pháp cịn thiếu cán đủ trình độ, can thiệp nhà nước vào thị trường mơi sinh tham nhũng Nói khác đi, can thiệp hữu hiệu dân trí cao, định chế pháp luật đầy đủ, rõ ràng, động lực tham nhũng yếu 2.5 Tham nhũng kinh tế mở Trong kinh tế mở cửa, ảnh hưởng qua lại tham nhũng đầu tư nước gây thêm nhiều khía cạnh đáng quan tâm Đối với viên chức tham kinh tế mở có hấp dẫn đặc biệt Một là, công ty ngoại quốc có sức đưa nộp tiền hối lộ kếch xù, có thấp gấp hàng trăm lần số tiền cơng ty nước có khả đút lót Hai phần lớn tiền tham nhũng nhận từ nước lại ngân hàng nước, ngồi vịng kiểm tra nhà nước, làm hội tham nhũng người nước tăng lên Ba tâm lý, nhận tiền hối lộ người nước cảm thấy tội lỗi nhận tiền từ người nước 10 vững mạnh, có đầy đủ lĩnh trị, có trình độ chun mơn sâu, sẵn sàng đáp ứng, hồn thành tốt nhiệm vụ tình hình mới; tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát nội ngành việc thực qui định phịng, chống tham nhũng, lãng phí; kịp thời phát hiện, sửa chữa sai sót, hạn chế, khuyết điểm thực thi công vụ, quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị 2.3.2 Trong lĩnh vực y tế Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến nhấn mạnh: Bộ Y tế xác định công tác phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách lâu dài vừa có ý nghĩa quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Trong năm qua, Ban Cán Đảng Bộ Y tế, Ban đạo, phòng chống tham nhũng Bộ Y tế quan tâm lãnh đạo, đạo chuyên môn nghiệp vụ, giáo dục y đức, thực quy tắc ứng xử áp dụng nhiều giải pháp nhằm phòng ngừa tham nhũng tăng cường cải cách hành cơng khai minh bạch hoạt động đơn vị … Ông Đặng Văn Chính, Chánh Thanh tra Bộ Y tế trình bày Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật phòng, chống tham ngành Y tế Theo đó, thời gian qua, quan, đơn vị trực thuộc Bô Y tế, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai, tổ chức quán triệt thực nội dung Luật phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị; đồng thời, triển khai xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thực Luật Phịng, chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hàng năm; Bộ Y tế thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng Bộ; đồng thời, ngành Y tế tổ chức triển khai việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức nhằm phòng ngừa tham nhũng đơn vị triển khai tích cực cơng tác cải cách hành chính… Ngồi ra, lực lượng tra y tế tiến hành triển khai hoạt động tra, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất hàng năm công tác phòng, chống tham nhũng theo kế hoạch Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt… 30 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác thực Luật phòng, chống tham nhũng ngành Y tế khơng tránh khỏi khó khăn, tồn như: công tác kiểm tra, tra thực pháp luật Luật Phòng, chống tham nhũng số đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, đơn vị nghiệp Bộ Y tế chưa đạt nhiều kết mong muốn, khả tự phát tham nhũng đơn vị chưa cao; số tra, kiểm tra phịng, chống tham nhũng cịn ít… Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới, Bộ Y tế tiếp tục thực nhiệm vụ trọng tâm như: triển khai thực có hiệu Luật Phòng, chống tham nhũng mục tiêu quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp nêu Nghị Trung ương… hoàn thiện thực nghiêm quy định tuyển dụng, tiếp nhận, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại điều động cán ngành Y tế nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tồn ngành; tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng kiểm tra; đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân biểu tác hại tham nhũng trách nhiệm xã hội cơng tác phịng, chống tham nhũng… Ở Việt Nam, tham nhũng y tế nhà chức trách người dân coi mội vấn đề quan trọng Theo Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu năm 2010 TI, người dân thành thị Việt Nam đánh giá Y tế ngành đứng thứ tham nhũng.Chính phủ cam kết ưu tiên trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng lĩnh vực y tế Tổ chức Hướng tới minh bạch (TT) phối hợp với Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Phát triển cộng đồng Trường Đại học Boston thực nghiên cứu khoản chi phí khơng thức, bao gồm tiền quà biếu trình sử dụng dịch vụ y tế Theo đó, nghiên cứu vấn 170 bác sỹ, y 31 tá, bệnh nhân người hành nghề y tình thành phố Việt Nam (Hà Nội, Sơn La, Đăk Lăk Cần Thơ) cho thấy đưa tiền trực tiếp đưa phong bì hình thức chi phí khơng thức phổ biến dịch vụ Y tế Phong bì có giá trị từ 50.000đ-5.000.000đ tùy thuộc vào bệnh viện tuyến hay tuyến dưới, sở y tế nông thôn hay thành thị Ngược lại nói đến hạn chế nhận thức người dân, bệnh nhân lại cho khoản chi phí khơng thức giúp họ tiếp cận dịch vụ nhận dịch vụ chăm sóc tốt hơn, để tiếp cận với trang thiết bị chuyển lên bệnh viện tuyến để tránh xấu hổ với bệnh nhân khác Còn phía nhân viên y tế bác sỹ cho khoản chi phí khơng thức bệnh nhân tự nguyện đưa, gần 50% số bệnh nhân điều tra lại cho đưa tiền quà cảm ơn thấy bệnh nhân khác làm vậy, 1/3 số bệnh nhân cho nhân viên y tế gợi ý Mặt khác nhân viên y tế, nguyên nhân khiến họ nhận khoản khơng thức chủ yếu để tăng thu nhập mức lương thấp số trường hợp để mở rộng mối quan hệ xã hội hay đơn giản không muốn bệnh nhân cảm thấy lo lắng khó xử Các khoản chi phí khơng thức nhận thức người dân đến y tế hủy hoại lòng tin kính trọng bệnh nhân hệ thống y tế tạo mâu thuẫn, bất cập nội khoa, phịng, sở y tế Có nhiều ví dụ cụ thể để chứng minh tham nhũng lĩnh vực y tế nguy hiểm Một vụ tham nhũng cần kể đến tai Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM sử dụng vượt số lượng phim thu từ bệnh nhân 488.088.150 đồng làm thất thoát 3.365.086.000 đồng sử dụng phim cắt ghét tạo phim thừa Hay bệnh viện Nguyễn Tri Phương ký kết hợp đồng lao động, báo cáo tốn khơng trung thực Cụ 32 thể, bệnh viện bố trí phận cao mức quy định 5%, ký hợp đồng lao động với 275 người, có đến 196 lao động chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Năm 2012 bệnh viện chi vượt quỹ tiền lương đến 15 tỷ đồng, bệnh viện khơng có lợi nhuận tiến hành trích quỹ khen thưởng, phúc lợi với số tiền đến gần 10 tỷ đồng 2.3.3 Lĩnh vực thông tin truyền thông Theo báo cáo Thanh tra Bộ TT&TT, hàng năm, chương trình tổng thể, chức năng, nhiệm vụ tình hình thực tế, Bộ TT&TT xây dựng triển khai thực kế hoạch cải cách hành chính; kế hoạch rà sốt thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ nhằm nâng cao chất lượng đơn giản hóa thủ tục hành chính; nhiều thủ tục hành cơng lĩnh vực TT&TT thực cấp phép qua mạng, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp, người dân góp phần quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng Bộ TT&TT thực công khai, minh bạch tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật; thực việc chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức; xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn tài quản lý, sử dụng tài sản cơng; thực quyền tự chủ tài chính, biên chế giao khốn kinh phí hoạt động cho đơn vị có đủ điều kiện; thực trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách; Thực quy định minh bạch tài sản, thu nhập; Xây dựng thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ cán bộ, công chức, viên chức; Đảm bảo công khai, minh bạch hoạt động quan, đơn vị thuộc Bộ Bộ TT&TT thực nghiêm túc đạo, hướng dẫn Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ cơng tác phịng, chống tham nhũng Đặc biệt, việc triển khai Luật Phòng, chống tham nhũng từ năm 2005 – 2015 Bộ, giai đoạn từ 2010 – 2015 có bước tiến so với giai đoạn tổng kết năm thực Luật Phịng, chống tham nhũng (năm 2011) Cơng tác phịng, chống tham nhũng Tập đồn, Tổng 33 cơng ty trực thuộc Bộ đạt nhiều kết thiết thực, giữ vững ổn định trị, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, củng cố niềm tin người lao động lãnh đạo cấp ủy Đảng Trong thời gian tới, với mục tiêu thực tốt công tác quản lý nhà nước, đặc biệt cơng tác phịng, chống tham nhũng, Bộ TT&TT có kiến nghị, tập trung vào việc tăng cường cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục phịng, chống tham nhũng, rà soát, sửa đổi bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác phịng, chống tham nhũng lĩnh vực TT&TT, tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn phòng ngừa hành vi tham nhũng, tiêu cực… 2.3.4 Trong lĩnh vực giáo dục Tham nhũng giáo dục vấn đề chung hình thức tham nhũng lại khác theo vùng, lãnh thổ Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Chính phủ giao trọng trách quản lý nhà nước giáo dục, bao gồm gần 40.000 sở giáo dục (từ mầm non đến đại học) với triệu cán bộ, giáo viên 23 triệu học sinh, sinh viên Xác định cơng tác phịng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài trình triển khai nhiệm vụ trị tồn ngành Vì vậy, sau Luật Phịng, chống tham nhũng (PCTN) Quốc hội thông qua (ngày 29/11/2005), Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động Bộ thực Luật Phòng, chống tham nhũng, xác định rõ mục đích, u cầu, nội dung, cách thức phương pháp tổ chức thực hiện; có văn hướng dẫn tồn ngành thực công tác tuyên truyền, phổ biến Luật PCTN; đồng thời thành lập Ban đạo thực PCTN Bộ trưởng làm Trưởng ban Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều nỗ lực thể rõ ý chí tâm đấu tranh phịng, chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục hành động cụ thể sau: - Nhằm ngăn chặn đẩy lùi tiêu cực làm phát sinh tham nhũng,Bộ GDĐT tập trung đạo đơn vị triển khai vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, qua tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tu dưỡng, 34 rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm, chính, chí cơng, vơ tư đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, viên chức, học sinh, sinh viên - Từ năm học 2006-2007 đến nay, tồn ngành tích cực triển khai Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục gắn với vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Cáccuộc vận động phong trào thi đua mang dấu ấn đặc thù ngành Giáo dục, có đạo liệt từ Trung ương đến địa phương, đồng lòng ủng hộ toàn xã hội, với tâm cao nhà trường, nhờ đó, trật tự kỷ cương tồn ngành có chuyển biến bản, môi trường sư phạm lành mạnh thiết lập lại, tạo bước đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Để triển khai văn pháp luật phòng, chống tham nhũng, Bộ GDĐT tiến hành rà sốt hồn thiện văn đạo ngành,từ năm 2006 đến nay, Bộ GDĐT soạn thảo trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền 347 văn (2 Luật; 01 Nghị Quốc hội; Nghị định; Nghị của Chính phủ; 21 Quyết định Chỉ thị Thủ tướng; 35 văn liên tịch; 277 văn Bộ trưởng).Một số lĩnh vực có nguy cao phát sinh tham nhũng như: công tác tuyển sinh, tuyển dụng, sử dụng nhà giáo cán quản lý, việc thành lập sở giáo dục, phân bổ kinh phí, khoản thu nhà trường, dạy thêm, học thêm Bộ GD&ĐT trọng ban hành văn quy định cụ thể như: Quy định dạy thêm, học thêm (ban hành theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/01/2007), quy định rõtrách nhiệm UBND cấp, quan quản lý giáo dục người đứng đầu sở giáo dục việc quản lý dạy thêm, học thêm; Quy định đạo đức nhà giáo (ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008) đưa yêu cầu chuẩn mực rõ ràng về: phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống, tác phong, truyền thống đạo đức nhà giáo; Quy chế thực công khai sở giáo dục 35 hệ thống giáo dục quốc dân (ban hành kèm theo Thông tư số 09/2009/TTBGDĐT ngày 07/5/2009) yêu cầu sở giáo dục: công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng sở giáo dục cơng khai thu, chi tài chính; kiểm tra mức chi cho giáo dục từ ngân sách địa phương, kiểm tra việc thu sử dụng học phí, kiểm tra sử dụng ngân sách cho giáo dục, kiểm tra việc thực kiên cố hóa trường, lớp xây nhà cơng vụ Các quy định góp phần tích cực ngăn ngừa hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo hành vi tham nhũng xảy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngoài ra, Bộ GDĐT ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/05/2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008) hướng dẫn thực theo chuẩn Đặc biệt, Bộ GD&ĐT đề xuất với Chính phủ, Quốc hội để đưa vào Luật Giáo dục quy định cụ thể thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia tách, giải thể trường; công khai minh bạch hoạt động sở giáo dục; học bổng, học phí; đạo đức nhà giáo; hành vi nhà giáo khơng làm Đồng thời, tích cực triển khai xây dựng chương trình biên soạn tài liệu để đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học từ năm học 2012-2013 theo Đề án Chính phủ phê duyệt Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg ngày 02/12/2009 Thủ tướng Chính phủ - Trong lĩnh vực công tác cán bộ, để phòng ngừa tham nhũng, Bộ GDĐT xếp lại máy tổ chức Bộ; hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ đơn vị thuộc Bộ; trọng đến công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; triển khai toàn ngành Nghị định số 158/2007/NĐ-CP chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức sở giáo dục quan Bộ; thực trả lương qua tài khoản 100% cán công chức quan Bộ đơn vị trực thuộc Bộ;đồng thời,thực nghiêm túc việc kê khai tài sản, thu nhập cá 36 nhân quan Bộ đạo toàn ngành thực đối tượng theo quy định Chính phủ minh bạch tài sản thu nhập - Thực cơng khai, minh bạch góp phần hạn chế đẩy lùi tham nhũng,Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ cho đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ thực dự toán theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; xây dựng thực Quy chế chi tiêu nội theo quy định Bộ Tài để quản lý sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên đảm bảo công khai, minh bạch Đồng thời, Bộ tăng cường cơng tác quản lý tài kế tốn quản lý sử dụng nguồn thu học phí, lệ phí; sử dụng ngân sách, tiền, tài sản nhà nước; quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng bản; quản lý sử dụng vốn, tài sản cơng ty tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Trong năm qua, Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán sử dụng ngân sách nhà nước Bộ GD&ĐT đánh giá Bộ GD&ĐT sử dụng tốt việc phân bổ, quản lý kinh phí, khơng có sai sót phải đề nghị xử lý - Để cơng tác phịng, chống tham nhũng có hiệu quả, hàng năm, Thanh tra Bộ xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra cơng tác phịng, chống tham nhũng sở hướng dẫn Thanh tra Chính phủ lồng ghép số nội dung khác như: thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Khiếu nại, tố cáo; thực “Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân” Ngoài việc xây dựng thực kế hoạch tra phòng, chống tham nhũng, Thanh tra Bộ cịn triển khai kế hoạch tra hành tra chuyên ngành, tra trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị, tập trung vào số lĩnh vực như: sử dụng vốn cấp cho dự án, việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, quản lý sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị trường học; công tác tuyển sinh, công tác tổ chức đào tạo thực khoản thu, chi Riêng năm 2009, Thanh tra Bộ tiến hành tra hành chính, phịng, chống tham nhũng 24 đơn vị; từ đầu năm 2010 đến tiến hành tra 10 đơn vị hàng chục tra chuyên ngành Nhìn chung, tra góp phần giúp sở giáo dục thấy rõ kết làm 37 hạn chế, thiếu sót, sở chấn chỉnh hoạt động tất khâu trình tổ chức giáo dục đào tạo đơn vị, kịp thời khắc phục sai sót xử lý hành vi vi phạm pháp luật Cơng tác phịng, chống tham nhũng thực có hiệu từ sở ngành -Thực đẩy mạnh cải cách hành chính, thực Quy chế công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, với việc triển khai mạnh mẽ cải cách hành chính, thực chế hành “một cửa”, đặc biệt cải cách, đơn giản hố thủ tục hành nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quan chức thuộc Bộ sở giáo dục, nhờ hạn chế bước đẩy lùi tiêu cực làm phát sinh tham nhũng giáo dục Đến tháng 5/2010, 100% sở giáo dục (gồm 376 trường đại học, cao đẳng) công khai thực công khai mạng thông tin trường gửi báo cáo Bộ Báo cáo trường cung cấp thông tin số lượng cấu đội ngũ giảng viên theo trình độ; quy mơ đào tạo; diện tích đất đai; diện tích sàn xây dựng phục vụ trực tiếp công tác giảng dạy học tập; tình hình tài chính; chuẩn đầu Đây thông tin thiết thực cung cấp cho học sinh bậc cha mẹ học sinh biết, đồng thời kênh quan trọng để sở giáo dục chịu giám sát xã hội Bộ GD&ĐT triển khai áp dụng thí điểm chế “một cửa” quan Bộ, bao gồm nhóm cơng việc, tháng 5/2007; ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, điều hành (thiết lập ổn định hệ thống địa email, giao dịch văn điện tử, đăng tải văn quy phạm pháp luật lên Website Bộ, tổ chức hội nghị qua mạng) tăng cường Bộ ban hành Bộ thủ tục hành thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo (bao gồm 145 thủ tục, đó, số thủ tục hành Bộ trực tiếp giải 67, UBND cấp tỉnh giải 45, UBND cấp huyện giải 29 UBND cấp xã giải 4) Bộ thủ tục hành đăng tải chuyên mục Cải cách hành Website Bộ Giáo dục Đào tạo - Ban Cán Đảng Bộ GD&ĐT Nghị Đổi quản lý giáo dục đại học 2010-2012 Bộ GDĐT tạo ban hành Chương trình hành động thực Nghị 38 Ban Cán Đảng Đến nay, trường ĐH, CĐ tổ chức thảo luận công khai, dân chủ trạng chất lượng giáo dục nhà trường, sở ban hành Chương trình hành động nhà trường, đề nhiệm vụ cụ thể, phân công trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc cần làm để khắc phục yếu kéo dài nhà trường Đây giải pháp quan trọng để khắc phục tồn tại, hạn chế giáo dục đại học nay, góp phần thực có hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng bậc học - Công tác phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng, lãngphí sở giáo dục thực cách nghiêm túc, quy định Từ năm 2006 đến có 08 sở trực thuộc Bộ, 02 sở thuộc quản lý Bộ, ngành khác 13 sở thuộc quản lý địa phương xử lý kỷ luật đề nghị quan pháp luật xử lý theo quy định hành Trên số lĩnh vực, tham nhũng, lãng phí bước kiềm chế Tuy nhiên, cơng tác PCTN, lãng phí cịn lên số bất cập sau đây: Một là, số văn bản, quy định nhằm thực chế, sách PCTN chưa ban hành thời gian đề ra, như: quy định trách nhiệm giải trình cán bộ, công chức, viên chức; quy định bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng; đề án kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Một số quy định bộc lộ hạn chế, vướng mắc chậm sửa đổi, bổ sung chuyển đổi vị trí cơng tác, xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng Hai là, số nơi, công tác tuyên truyền, giáo dục PCTN tập trung đội ngũ cán bộ, đảng viên; việc tuyên truyền chưa sâu rộng đến cấp sở tầng lớp nhân dân Nội dung tuyên truyền, giáo dục PCTN chưa thật hấp dẫn; số báo, đài có chun trang, chun mục PCTN cịn chưa trì thường xuyên Nhận thức phận cán bộ, đảng viên, quần chúng công tác PCTN hạn chế, dẫn tới thiếu tự giác việc chấp hành quy định pháp luật PCTN 39 Ba là, việc công khai, dân chủ số mặt hoạt động cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản, đầu tư dự án, xây dựng cịn nhiều hạn chế Vẫn cịn tình trạng lạm dụng quy định bí mật nhà nước để khơng thực việc công khai, minh bạch Nhiều chế độ, định mức, tiêu chuẩn chậm sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn, quy định chi tiêu tài Tình trạng vi phạm chế độ, định mức, tiêu chuẩn xảy nhiều nơi Trong thực nhiệm vụ, công vụ, nhiều cán bộ, cơng chức cịn nhũng nhiễu, gây khó khăn cho nhân dân Việc xác minh để bảo đảm tính trung thực việc kê khai tài sản, thu nhập cịn ít, kết kê khai chưa cơng khai, chưa kiểm sốt tài sản, thu nhập, tiêu dùng người có chức vụ, quyền hạn Bốn là, việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng gặp nhiều khó khăn, số người đứng đầu bị xử lý cịn so với số vụ việc tham nhũng phát hiện, xử lý; cịn có nhầm lẫn xử lý người đứng đầu có sai phạm xử lý trách nhiệm để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; cán lãnh đạo, quản lý “chủ động từ chức lý trách nhiệm” theo tinh thần Nghị Trung ương khóa X chưa vào sống Năm là, số bộ, ngành, địa phương chưa thấy nghĩa, tầm quan trọng đòi hỏi cấp bách việc tháo gỡ cản trở, vướng mắc cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp thủ tục hành chính; chưa tập trung đạo liệt ưu tiên nguồn lực cho cơng tác Các thủ tục hành cịn thiếu tính liên thơng phối hợp thực Sáu là, công tác phát xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng hạn chế, chưa tương xứng tình hình tham nhũng Hiệu phát tham nhũng qua tra, kiểm tra, kiểm toán chưa cao Các vụ việc, vụ án tham nhũng phát hiện, xử lý chủ yếu cấp sở chủ yếu đối tượng trực tiếp thực Việc xử lý vụ án tham nhũng thường bị kéo dài, tội phạm tham nhũng cho hưởng án treo chiếm tỷ lệ cao, tài sản bị tham nhũng, gây thiệt hại tham nhũng thu hồi bồi thường hạn chế v.v… 40 * Những thách thức đặt công tác PCTN Việt Nam Xuất phát từ thực tế tình hình tham nhũng nước ta nay, thấy thách thức đặt công tác PCTN nước ta sau: - Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, cơng chức, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên trách nhiệm, bổn phận trước Đảng, trước nhân dân Một số cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, kể cấp Trung ương địa phương chưa nêu gương đạo đức, lối sống chưa kiên đấu tranh chống tham nhũng - Tính cơng khai, minh bạch, dân chủ xã hội hoạt động hệ thống trị cịn hạn chế - Một số biện pháp phòng ngừa tham nhũng cịn mang tính hình thức, hiệu thấp, việc kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức - Tham nhũng Việt Nam mang tính phổ biến; vừa tinh vi, phức tạp, vừa trắng trợn, lộ liễu; xảy hầu hết ngành, cấp, chí xảy quan có chức chống tham nhũng, nên việc đấu tranh, ngăn chặn xử lý khó khăn - Cơ chế, sách quản lý kinh tế - xã hội nhiều sơ hở, bất cập, thiếu công khai, minh bạch quán, dễ bị lợi dụng để tham nhũng, lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản; thu - chi ngân sách; đầu tư, mua sắm công; quản lý doanh nghiệp nhà nước; quan hệ quan quản lý nhà nước với người dân, doanh nghiệp Chế độ tiền lương công chức, viên chức chưa hợp lý, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức cịn thấp, khơng bảo đảm cho sống - Chưa huy động sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân vào đấu tranh chống tham nhũng Thiếu chế giám sát có hiệu lực, hiệu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên hoạt động máy nhà nước nói chung hoạt động PCTN nói riêng; 41 thiếu quy định cụ thể để bảo vệ người tố cáo tham nhũng nghiêm trị hành vi đe dọa, trả thù người tố cáo - Tổ chức hoạt động quan, đơn vị có chức PCTN chưa thật hợp lý; điều kiện hoạt động, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức quan, đơn vị nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện cho đội ngũ cán yên tâm công tác; công tác quản lý, giáo dục đội ngũ cán bộ, có việc kiểm tra, giám sát, PCTN nội quan tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát tòa án chưa trọng III.GIẢI PHÁP Muốn giải vấn đề tham nhũng triệt để địi hỏi phải có nhiều giải pháp từ khâu phịng ngừa phát tham nhũng Thêm vào đó, người dân cần nhận thức việc phòng, chống tham nhũng trách nhiệm toàn xã hội không thuộc tổ chức, quan chuyên trách Giải pháp phịng ngừa tham nhũng - Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Đây biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tham nhũng Công khai, minh bạch tạo điều kiện để người dân toàn xã hội tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước Với việc công khai minh bạch hoạt động quan nhà nước, người dân dễ dàng nhận biết quyền nghĩa vụ để chủ động thực theo quy định pháp luật đòi hỏi quan Nhà nước cán bộ, cơng chức nhà nước thực quy định Công khai, minh bạch làm cho công chức nhà nước có ý thức việc thực chức trách, cơng vụ theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định, hành vi vi phạm, phiền hà, sách nhiễu hay lợi dụng chức trách để tư lợi bị phát xử lý - Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân Một nguyên nhân dẫn đến tệ tham nhũng chế, sách, pháp luật cịn nhiều sơ hở, thiếu đồng Một số văn quy phạm pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, có lúc trở thành lực cản 42 trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo kẽ hở để cán cơng chức lách luật, làm trái pháp luật nhiều mục đích khác khiến cho tình trạng tham nhũng ngày gia tăng Chính cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu trách nhiệm, thẩm quyền cấp, ngành, địa phương lĩnh vực Tăng cường rà sốt, hồn thiện thể chế sách, quy định quản lý Xây dựng hệ thống văn hướng dẫn chi tiết, thực cách đồng phù hợp với thực tế làm cho cán công chức “không dám tham nhũng”, “không thể tham nhũng” - Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp công chức, viên chức Các nước giới có chế độ trị khác bản, việc thực quyền lực công phải thông qua hoạt động công vụ đội ngũ cơng chức Vì vậy, để chống tham nhũng, khơng có cách tốt tăng cường kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước, cụ thể tác động vào đội ngũ cán bộ, công chức q trình thực cơng vụ Ngồi ra, chừng mực đó, cần kiểm sốt quan hệ xã hội họ, quan hệ có nguy bị lợi dụng nảy sinh tham nhũng Do đó, cần thiết phải xây dựng quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp đội ngũ công chức - Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng Đề cao trách nhiệm người đứng đầu yếu tố quan trọng quản lý nhà nước chống tham nhũng nói riêng - Phân định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức với cấp phó giao phụ trách lĩnh vực; theo đó, người đứng đầu chịu trách nhiệm chung chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực quản lý, cấp phó chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực giao phụ trách - Phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho người đứng đầu đơn vị, phải chịu trách nhiệm trực tiếp để xảy hành vi tham nhũng đơn vị Để tạo sở xử lý trách nhiệm người đứng đầu, kết luận tra, kiểm tốn, điều tra phải có kết luận trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ 43 chức, đơn vị nơi xảy tham nhũng yếu quản lý, buông lỏng quản lý hay bao che cho hành vi tham nhũng Các giải pháp phát tham nhũng - Phát tham nhũng thơng qua hoạt động tra, kiểm tốn, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát Đây hoạt động chủ yếu việc phát xử lý tham nhũng Các quan tra, điều tra, kiểm tốn, xét xử giám sát có chức bảo vệ pháp luật kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm, có tham nhũng Đây lực lượng đấu tranh chống vi phạm pháp luật - Tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng Tố cáo việc công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Tố cáo kênh quan trọng phát hành vi tham nhũng Cần quy định chế bảo vệ người tố cáo, quyền nghĩa vụ người tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận xử lý tố cáo hành vi tham nhũng, khen thưởng người tố cáo - Phát huy vai trò đồn thể trị - xã hội giám sát, phát tố cáo vụ việc tiêu cực, hành vi tham nhũng, lãng phí Hệ thống đồn thể trị - xã hội địa phương tổ chức đại diện cho quyền lợi, lợi ích nguyện vọng nhân dân Phát huy vai trò tổ chức giám sát hoạt động địa phương; giám sát, phát tố cáo vụ việc tiêu cực góp phần phát huy vai trò nhân dân chiến phịng, chống tham nhũng, lãng phí Nghị Đại hội XI Đảng nhấn mạnh “coi trọng nâng cao vai trò quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân… nhân dân giám sát cán bộ, công chức” 44

Ngày đăng: 15/09/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • I. THAM NHŨNG

    • 1. Tổng quan về tham nhũng

      • 1.1.Khái niệm

      • 1.2. Nguyên nhân và nguồn hình thành tham nhũng

      • 1.3. Phân loại và các hình thức biểu hiện của tham nhũng

      • 1.4. Công cụ nhận dạng tham nhũng

      • 2. Phân tích tác động của tham nhũng tới phát triển kinh tế - xã hội 

        • 2.1. Tác động của tham nhũng đến phân bổ nguồn lực

        • 2.2. Tác động của tham nhũng đến chính sách kinh tế và cải cách thể chế

        • 2.3. Ảnh hưởng đến phân phối thu nhập và công bằng xã hội.

        • 2.4. Tham nhũng đối với nền kinh tế thị trường

        • 2.5. Tham nhũng trong nền kinh tế mở

        • II. THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM

          • 1. Thực trạng tham nhũng của Việt Nam 

            • 1.1. Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI)

            • 1.2. Một số lĩnh vực có tham nhũng tiêu biểu

            • 2. Phòng chống tham nhũng tại Việt Nam

              • 2.1. Thể chế và khung pháp lý

              • 2.2 Vai trò của công dân trong phòng chống tham nhũng

              • 2.3. Phòng chống tham nhũng ở một số lĩnh vực

              • III.GIẢI PHÁP

                • 1. Giải pháp phòng ngừa tham nhũng.

                • 2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng.

                • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan