1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QTKDQT-FULL-edited (1)

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 395,11 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Đề tài: Phân tích lợi cạnh tranh ngành giày da Việt Nam so với Trung Quốc thị trường Anh GVHD: Cô Quách Thị Bửu Châu Bài làm thực bởi: Họ & Tên Cơng việc thực Tình hình sản xuất xuất giày dép việt nam ( giai đoạn 2010 – 2014) - Nguyễn Bích Hằng Tình hình xuất giày dép sang UK giai đoạn 2010 – 2014 Phân tích yếu tố ngành công nghiệp liên kết phụ trợ - Phạm Đỗ Đan Phong - Phân tích yếu tố chiến lược, cấu trúc doanh nghiệp lực cạnh tranh doanh nghiệp Làm power point Tình hình nhập giày dép UK giai đoạn 2010-2014 Nguyễn Thị Thu - Cơ sở lựa chọn Trung Quốc làm đối thủ cạnh tranh Phân tích yếu tố điều kiện nhu cầu Tình hình sản xuất xuất giày dép việt nam ( giai đoạn 2010 – 2014) Đinh Thị Anh Thư - Sơ lược ngành da giày Việt Nam Tình hình xuất giày dép Việt Nam ( giai đoạn 2010-2014) Tình hình nhập giày dép UK giai đoạn 2010-2014 Phạm Hồng Xuân Trúc - Đỗ Hoàng Trúc Vy - Cơ sở lựa chọn Vương Quốc Anh thị trường xuất Tình hình nhập giày dép Vương Quốc Anh Tóm tắt lý thuyết Michael Porter Phân tích sẵn có YTSX Format file word MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU Giày dép mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Hiện tại, dù quốc gia xuất giày dép đứng hàng thứ giới sau Trung Quốc Italia, nhiên lực cạnh tranh mặt hàng giày dép “ made in Vietnam” chưa thật bật Năm 2015, Việt Nam kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mai tự FTA với Liên minh Châu Âu (EU) Đây thực hội thách thức cho ngành sản xuất xuất giày dép Việt Nam Để cạnh tranh với quốc gia khác, Việt Nam cần nhìn lại “chính mình”, có chưa có Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm giày dép Việt Nam việc làm cần thiết để trì phát triển ngành mạnh Việt Nam Qua đó, xây dựng thương hiệu “ giày dép Việt Nam” vững mạnh thị trường giới Với lí đó, nhóm định chọn đề tài “ Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm giày dép Việt Nam xuất sang thị trường Vương Quốc Anh theo mơ hình kim cương Michael Porter ( đối thủ cạnh tranh Trung Quốc)” I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 A Sơ lược ngành da- giày Việt Nam Ngành công nghiệp da giày Việt Nam đă phát triển nhanh xem ngành cơng nghiệp đưa kinh tế Việt Nam phát triển Da giày ngành đem lại kim ngạch xuất lớn sau dầu thô dệt may.Với khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động thu hút khoảng triệu lao động phổthông ,ngành da giày ngành xuất mũi nhọn đầy tiềm Theo số liệu thống kê, Việt Nam nằm top nước sản xuất giầy dép lớn giới số lượng sau Trung Quốc, Ấn Độ Brazil, nước xuất lớn thứ giới trị giá, sau Trung Quốc Italia Sản phẩm giầy dép Việt Nam xuất tới 50 nước, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản, giầy dép Việt Nam tiếp tục tăng thị phần đứng vị trí thứ hai sau Trung Quốc Khi Việt Nam tham gia vào Hiệp định TPP lợi trước tiên xóa bỏ mức thuế từ 3,5% - 57,4% để hưởng ưu đãi dòng sản phẩm da giày mức 0%, từ giúp ngành da giày tăng trưởng xuất Việt Nam đánh giá dồi nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động dư thừa Tuy nhiên, riêng ngành giày da lại có khác biệt so với ngành cơng nghiệp khác có đến 70% ngun liệu sản xuất phải nhập từ nước ngoài.Đây vừa hội thách thức cho công nghiệp Việt Nam, đặc biệt ngành da giày Tình hình xuất giày dép Việt Nam ( giai đoạn 2010-2014) Giày dép Việt Nam xuất sang 40 thị trường giới, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch thời gian qua với thị trường gồm: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Trong đó, Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ lớn loại giày dép Việt Nam, kim ngạch xuất sang thị trường năm 2014 đạt 3,33 tỷ USD, chiếm 32,2% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng này, tăng 26,7% so với năm ngối; tính riêng tháng 12//2014, kim ngạch tăng 28,7% so với tháng 11/2014, đạt 369,68 triệu USD Đứng thứ hai xuất sang thị trường Bỉ, trị giá đạt 659,44 triệu USD, tăng 27,7% so với năm trước, chiếm 6,4% tổng kim ngạch Thị trường Đức xếp thứ kim ngạch xuất giày dép Việt Nam năm 2014, xuất sang thị trường đạt 600,36 triệu USD, chiếm 5,8% tổng kim ngạch, tăng 31,2% so với năm 2013 Nhìn chung, xuất giày dép Việt Nam năm 2014 sang hầu hết thị trường đạt mức tăng trưởng kim ngạch so với năm ngối; đáng ý xuất sang thị trường Phần Lan, kim ngạch đạt 13,22 triệu USD có kim ngạch tăng mạnh nhất, tăng tới 215,2% Ngoài ra, số thị trường đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước gồm: Israel tăng 70,1%; Ba Lan tăng 67,8%; UAE tăng 51,1%; Đan mạch tăng 49,8% Thị trường xuất giày dép tháng 12 12 tháng năm 2014 ĐVT: USD Thị trường xuất Tổng kim ngạch Hoa Kỳ Bỉ Đức Anh Nhật Bản Trung Quốc Hà Lan Tây Ban Nha Italy Hàn Quốc Braxin Pháp Mehico Canada Australia Hong Kong Panama Chile Slovakia Nam Phi UAE Nga Đài Loan Áo Achentina Đan Mạch T12/2014 So T12/2014 với T11/2014 (% +/- KN) Năm 2014 Năm 2014 so với năm 2013 (% +/- KN) 1.087.226.233 13,8 10.340.477.448 23,1 369.680.150 56.586.613 75.835.719 51.955.632 53.147.923 35.877.414 55.515.128 38.858.351 43.503.677 29.505.556 18.476.130 30.837.090 16.591.582 21.250.471 16.371.540 16.354.062 9.029.341 8.962.976 12.225.141 8.345.945 10.909.199 8.427.805 10.436.782 5.577.473 3.979.602 6.581.726 28,7 -20,5 23,2 -2,9 56,8 -16,5 42,1 18,1 23,2 20,9 -38,9 23,3 -16,9 15,7 11,9 -8,8 -19,1 -26,6 5,3 8,0 12,7 20,3 31,8 -12,8 14,3 57,3 3.333.666.689 659.448.918 600.365.622 573.129.498 521.039.006 505.034.073 470.666.297 382.788.224 316.378.613 294.742.745 266.358.255 253.600.616 227.944.494 188.530.633 142.115.319 134.920.156 125.886.444 116.938.771 107.419.884 91.979.843 89.890.101 87.200.210 84.935.187 50.586.550 43.446.337 42.912.583 26,7 27,7 31,2 5,4 33,8 42,2 30,7 28,5 31,5 27,4 -10,1 23,1 -0,3 17,1 30,5 26,4 1,8 49,3 25,1 13,1 51,1 -12,5 11,3 -9,7 3,7 49,8 Thụy Điển Séc Malaysia Singapore Ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ Philippines Israel Hy Lạp Thái Lan Indonesia New Zealand Ba Lan Thụy Sỹ Phần Lan Na Uy Ucraina Hungari Bồ Đào Nha 6.315.174 5.760.924 3.830.971 4.813.181 2.838.002 3.180.008 2.016.671 3.191.091 3.249.407 2.160.960 2.453.784 1.427.291 3.373.324 2.552.615 2.133.302 1.366.819 701.983 305.114 194.615 72,5 -4,3 8,9 13,1 -9,5 -43,6 -46,0 5,1 41,8 11,8 61,6 -40,3 87,2 51,6 39,4 -29,1 61,8 20,8 -3,3 41.299.506 41.245.000 40.573.394 36.301.714 35.045.893 34.579.962 31.400.978 31.315.407 26.124.793 23.213.539 22.217.666 22.043.403 21.402.606 19.856.141 13.220.277 12.423.172 5.621.283 2.016.824 1.743.719 -25,1 23,2 11,5 9,1 14,4 8,8 38,2 70,1 40,2 -10,3 4,0 21,9 67,8 -18,6 215,2 -34,4 -15,5 * 5,8 (Nguồn số liệu: TCHQ) Theo số liệu thống kê cho thấy,kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường nước ngồi tăng trưởng có xu hướng ổn định; mức tăng trung bình 10%/năm tính từ năm 2010 đến nay, đáng ý mức tăng trưởng năm 2014 tăng lên 23,09% so với năm 2013 với trị giá đạt 10,34 tỷ USD Tình hình xuất da giày việt nam giai đoạn 2010-2014 NĂM 2010 2011 2012 2013 2014 TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU(1000 USD) 5122259 6549285 7262011 8400624 10340477 TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG(%) 27,86 10,88 15,68 23,09 (Nguồn số liệu:Tổng cục Thống kê) Tình hình xuất giày dép sang Vương Quốc Anh giai đoạn 2010 – 2014 Đối tác nhập mặt hàng giày dép Việt Nam năm 2014 Thị phần xuất ViệtNa 27,5 5,9 5,4 4,9 4,5 4,3 3,7 3,3 2,7 Kim ngạch xuất giày dép sang anh giai đoạn 2010-2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Giá trị (USD) 493,806,041 496,360,676 501,803,532 547,919,874 577,622,952 Giai đoạn 2010-2014 kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang thị trường Anh không ngừng gia tăng Năm 2013 giá trị kim ngạch xuất tăng mạnh 9% so với năm trước đó, đến năm 2014 giá trị kim ngạch xuất tiếp tục tăng 5% so với 2013 Nguồn tham khảo: vietnamexport.com, itpc.gov.vn, Tổng cục Hải quan,… B TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA VƯƠNG QUỐC ANH GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 Cơ sở lựa chọn Vương Quốc Anh thị trường phân tích  Vương Quốc Anh cường quốc kinh tế giới Từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, kinh tế Anh năm có bước cải thiện đáng kể Năm 2014, Vương Quốc Anh cường quốc kinh tế lớn thứ giới, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, CHLB Đức Với tốc độ tăng trường GDP 2,6%, mức tăng trưởng mạnh Anh từ năm 2007, đưa Vương Quốc Anh trở thành quốc gia có kinh tế phát triển nhanh giới năm 2014 Với dân số 64.6 ( triệu người), GDP bình quân đầu người năm 2014 đạt 44141 USD, Vương Quốc Anh thị trường lớn với sức mua cao Hơn nữa, Vương Quốc Anh quốc gia với hoạt động xuất nhập nhộn nhịp.Theo Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), năm 2013, Vương Quốc Anh đứng thứ tồn giới xuất hàng hóa với kim ngạch xuất đạt 541 tỷ USD đứng thứ top quốc gia nhập hàng hóa nhiều Thế giới với kim ngạch nhập đạt 655 tỷ USD  Quan hệ hợp tác Việt Nam – Anh có chuyển biến tốt đẹp Vương Quốc Anh Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ từ năm 1973 Tuy nhiên quan hệ hai nước thực phát triển tốt từ năm 90 kỷ 20 Hiện quan hệ hợp tác song phương Việt Nam Anh mở rộng nhiều lĩnh vực Năm 2010, Việt Nam Vương Quốc Anh thức thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Năm 2015, Việt Nam Vương Quốc Anh có có 42 năm quan hệ ngoại giao Năm 2014, Vương Quốc Anh đứng thứ 16 tổng số 101 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.83 tỷ USD Tuy nhiên số chưa thật ấn tương với tiềm vị hai nước Năm 2015, Thủ tướng Anh David Cameron có chuyến thăm thức đến Việt Nam từ ngày 29-30/7 Đây chuyến thăm thức Thủ tướng đương nhiệm Anh đến Việt Nam Trong chuyến thăm này, hai nước có Tuyên Bố chung, khẳng định quan hệ kinh tế mối quan hệ quan trong mối quan hệ hợp tác hai nước  Vương Quốc Anh trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam Vương Quốc Anh thành viên Liên minh Châu Âu (EU), thị trường xuất lớn Việt Nam năm qua Anh, với Đức, Pháp, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha, Áo, Bỉ quốc gia EU nhập nhiều từ Việt Nam với kim ngạch đạt 3,65 tỷ USD ( năm 2014) Bảng: Tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều Việt Nam – Vương Quốc Anh giai đoạn 2010 – 2014 2010 2011 2012 2013 2014 Giá trị nhập ( triệu USD) 1682 2398 3033 3699 3652 Giá trị xuất (triệu USD) 511 646 542 573,3 648 Tổng kim ngạch XNK ( triệu USD) 2193,1 3044 3575 4272,3 4300 38,8 17,44 19,5 0,65 Tỉ lệ tăng trưởng qua năm (%) ( Nguồn: Tổng cục thống kê) Tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều Việt Nam – Vương Quốc Anh có xu hướng tăng sau mổi năm với tốc độ tăng trưởng bình quân 18,33% Mới đây, tháng 7/2015, EU hòa tất đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) với Việt Nam Theo lộ trình, bên dần xóa bỏ 99% dịng thuế, dịng thuế lại dành cho hạn ngạch thuế quan thuế quan 10  Yếu tố tăng cường: - Năng lực quản trị cung ứng, đàm phán doanh nghiệp hạn chế - Năng lực thiết kế mẫu mã yếu - Theo Hiệp hội bán lẻ giày Hoa kỳ, Việt Nam trở thành điểm đón nhận sóng tái cấu ngành giày da khu vực Việt Nam trờ thành điểm đầu tư sở sản xuất tin cậy doanh nghiệp Nhật Bản, đạt 30% tổng sản lượng da giày hàng năm ( so với 27% năm 2010) - Cũng theo Hiệphội bán lẻ giày Hoa Kỳ, NIKE, thương hiệu giày hàng đầu giới có sản lượng sản xuất Việt Nam đạt 42% tổng sản lượng - Thu hút đầu tư hạ tầng từ doanh nghiệp nước ngồi tín hiệu tốt cho việc phát triển hạ tầng ngành giày da Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam ( chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ) chưa nắm bắt hội thiếu hụt vốn b Trung Quốc - Chi phí nhân cơng cao gấp đơi VN - Xuất nguyên vật liệu, phụ liệu cho Việt Nam (chiếm 6% - 7% 1,5 – 1,8 tỷ USD nhập Việt Nam) - Nhiều sở sản xuất NVL, phụ liệu - Có dư khả đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nhà đầu tư lẫn nước, phân thành phân khúc: cao cấp, trung cấp, bình dân - Mơi trường kinh doanh bất ổn, tranh chấp chínht rị - Chi phí kinh doanh ngày đắt đỏ (tiền thuê đất tăng, lạm phát tăng, …) - Mạng lưới phân phối rộng - Khả cung ứng tốt có thay đổi xảy số lượng, tiêu chuẩn nhà cung cấp - Đầu tư vào công nghệ, dây chuyền sản xuất 20 Kết luận: Việt Nam có lợi mặt chi phí nhân cơng lại phụ thuộc mặt nguyên phụ liệu so với Trung Quốc 21 Các điều kiện nhu cầu a Nhu cầu thị trường VIỆT NAM  Nhu cầu giày da nội địa tăng, sản xuất nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu Theo ước tính hiệp hội giày da Việt Nam (LEFASO), với số dân khoảng 90 triệu người nay, tổng dung lượng thị trường giày dép khoảng 130-140 triệu đôi/năm, trị giá khoảng 1,5 tỷ USD Năm 2015, ước tính lượng giày dép tiêu thụ vào khoảng 150 triệu đơi GDP bình qn đầu người Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, với mức tiêu thụ bình quân tăng khoảng 8%/năm tốc độ tăng dân số dự báo 1,1% năm tới lượng giày dép tiêu thụ tăng khoảng 10 triệu đôi/năm Như vậy, đến năm 2020, tiêu thụ giày dép thị trường nước dự báo tăng lên mức 355 triệu đôi Tuy nhiên, phân khúc thị trường thấp, trung cao cấp, giày dép nước lép vế so với hàng ngoại nhập Ở phân khúc cao cấp, thị trường thuộc thương hiệu đến từ Mỹ, EU Ở phân khúc trung bình thấp, sản xuất nước đáp ứng 70-75 triệu đôi giày dép, chiếm tỷ trọng khoảng 55% Khoảng 45% giày dép lại nhập chủ yếu từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch từ Thái Lan, Malaysia, Singapore  Nhu cầu, thị hiếu hành vi mua sắm giày dép ngày đa dạng yêu cầu phức tạp Theo “Báo cáo Phân tích hành vi nhu cầu mua sắm sản phẩm giày dép người tiêu dùng thị trường Việt Nam, 2012”- Có vài điểm cần ý sau: • • Người tiêu dùng chưa hài lòng chất lượng sản phẩm nước tỷ lệ chiếm gần 25% Về xu hướng tiêu dùng: đa số người dùng hỏi chọn mua sản phẩm mua giày/dép cho biết mua hàng sản xuất Việt Nam (chiếm 66,7%), có 33,3% chọn mua hàng nhập Người tiêu dùng chọn giày nhập phần lớn lý hợp mẫu mã, thời trang (chiếm tỷ lệ cao 58,4%), tỷ lệ chọn lý 22 • • sản phẩm nước sản xuất chiếm tỷ lệ thấp (12,8%) Hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam không quan tâm đến giá định mua hàng, mà cịn quan tâm đến thương hiệu, có tiếng hay không, hợp thời trang hay không Chi tiêu trung bình cho mua sắm giày dép khoảng 200.000VNĐ/tháng Ở mức thu nhập khác nghề nghiệp khác nhau, mức chi tiêu khác Bộ phận người có thu nhập cao chiếm tỷ trọng nhỏ sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua sản phẩm hãng giày thời trang xa xỉ tiếng giới Tuy nhiên, với mức thu nhập trung bình nay, yêu cầu tiết kiệm, ăn mặc bền xu hướng định chi tiêu người Việt Nam  Giày dép thị trường Việt Nam đa dạng chủng loại: giày da, giày thể thao, giày vải, giày đế cao su, plastic, giày bảo hộ…đáp ứng cho nhiều đối tượng mục đích sử dụng khác 23  Thị hiếu: • • • •  Xu hướng chung người Việt Nam chuộng hàng ngoại, mẫu mã đẹp tin tưởng chất lượng Do nước ta tồn cấu dân số vàng, tỉ lệ thiếu niên số người độ tuổi lao động cao Chính tỷ lệ tác động tới nhiều mặt xã hội, nhu cầu tập quán mua sắm họ Bộ phân cán bộ, nhân viên văn phòng chiếm tỷ trọng lớn cấu dân số thuộc độ tuổi lao động, giày da đồ vật thiếu Giày da công sở không làm thỏa mãn nhu cầu thời trang mà thể phong cách, cá tính, nghiêm túc cơng việc người mang mối quan hệ giao tiếp ngồi cơng ty Theo nhiều đánh giá khách quan, sản phẩm giày dép công sở có thị trường chưa đáp ứng hết nhu cầu người tiêu dùng Thực tế với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, nhiều hãng giầy Việt Nam cho đời dòng sản phẩm chất lượng cao với độ bền đáng tin cậy Tuy nhiên, mẫu mã chưa phong phú, hay nói chưa nhiều người u thích Trong đó, hàng Trung Quốc, Đài Loan, tràn ngập thị trường với nhiều mẫu mã đa dạng chị em ưa chuộng, chất lượng Bộ phận giới trẻ ngày nhờ sử dụng Internet nắm bắt, cập nhật nhanh chóng xu hướng thời trang giới nên yêu cầu nhóm giày dép phải hợp “mốt”, chất lượng tốt, phải thể động, tính cá nhân Cùng với xu hướng du lịch “phượt” nhu cầu loại giày phượt, giày chạy, giày thể thao bền, đẹp ngày cao Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng nên nhu cầu giày dép cũng thay đổi theo mùa Ở TP.HCM có hai mùa, mùa mưa mùa nắng, vào mùa mưa, nhu cầu loại giày da, giày vải có khả mưa, nhanh khơ Mùa nắng, nhu cầu mua sắm loại giày che nắng, thơng thống… 24  Một số thương hiệu ưa chuộng thị trường Việt Nam • • Thương hiệu nước: Vinagiay, Bitis, Thượng Đình, Hồng Thạnh Thương hiệu nước ngoài: + giày thể thao: Nike, Adidas, Converse, New Balance, Vans +giày thời trang: Gucci, Zara, Vascara, Charlet & Keith, Chanel, Christian Louboutin b Nhu cầu thị trường TRUNG QUỐC  Với dân số 1,364 tỷ người nay, Trung Quốc thị trường khổng lồ Theo thống kê LEFASO, năm 2013 Trung Quốc thị trường tiêu thụ giày dép lớn giới: Thị trường Trung Quốc Hoa Kỳ Ấn Độ Brazil Nhật Indonesia Anh Nga Đức Pháp Tiêu thụ 2013 (triệu đôi) 3678 2285 2068 816 674 540 447 434 407 402 Tốc độ gia tăng GDP Trung Quốc nằm hàng nhanh giới, GDP bình quân đầu người khoảng 6900 USD Những điều kiện hoàn toàn lợi cho ngành sản xuất giày dép Trung Quốc Ngành sản xuất giày dép Trung Quốc ngành có phát triển bùng nổ, thay vào đó, doanh số ngành tăng đặn năm.Một nghiên cứu thị trường Hội đồng phát triển thương mại Hong Kong HKTDC hồi tháng 6/2015 Dự báo lượng tiêu thụ giày dép thị trường Trung Quốc tăng 9%/năm 25

Ngày đăng: 15/09/2016, 11:10

w