1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 6: Ôn tập Tiếng Việt

2 673 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 82,14 KB

Nội dung

Soạn bài lớp 6: Ôn tập Tiếng Việt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Luyện tập (Tiếng Việt 3) Bài1: Cho đoạn thơ sau Trông kìa máy tuốt Rung triệu vì sao Đầy sân hợp tác Thóc vàng xôn xao Máy tròn quay tít Núi thóc dần xao Máy không biết mệt Cười reo rào rào Câu hỏi: 1) Đoạn thơ trên có sự vật nào được nhân hoá? Trả lời 2) Sự vật nhân hoá bằng các dùng các từ ngữ tả người, đó là các từ ngữ: . Bài 2: Đặt câu hỏi để tìm các bộ phận gạch chân tron gcâu sau: a) Cô giáo động viên học sinh học tập bằng những lời ân cần và dịu dàng. Câu hỏi: b) Bằng cái giọng trầm và ấm , Bìm Bịp báo hiệu mùa xuân đã tới Câu hỏi: Bài 3: Gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất trong đoạn sau: Cùng trên một mảnh vườn, sao lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cam ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít chín, lời cây chanh chua. Bài 4: Ghi x vào ô trống trước câu kể Ai – là gì? ٱTớ là chiếc xe lu ٱNgười tớ to lù lù ٱĐêm nay con ngủ giấc tròn ٱMẹ là ngọn gió của con suốt đời Bài 5: Điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm thích hợp vào đoạn văn sau: Không có dầu thắp đèn ٱ Sĩ phải đốt lửa để lấy ánh trăng ٱccccó bạn hỏi Sĩ lấy đèn đâu mà học ٱSĩ cười nói ٱ - Trăng là ngọn đèn lớn! Luyện tập Tiếng Việt 3 Tiết 31 1) Viết 5 tên các nước mà em biết : 2) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a) Bằng những động tác thành thạo chỉ trong ít phút ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường Nen-li đã hoàn thành bài thể dục 3) Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh: a) Cô giáo động viên học sinh bằng b) Nhân dân ta xây dựng đất nước bằng . c) Bắc đã vượt lên đứng đầu lớp bằng 4) Điền dấu chấm than, chấm hoăc dấu hai chấm vào những ô trống sau [ ] sao cho thích hợp: a) Dũng nói với Cường [ ] - Cậu dạy tớ tập bơi nhé! - Được rồi [ ] Trước khi xuống nước, câu phải làm những việc này [ ] bỏ bớt áo, chỉ mặc quần cộc, chạy nhảy một lúc cho cơ bắp quen với hoạt động [ ] - Được, tỡ sẽ làm theo lời cậu [ ] b) Em reo lên [ ] “A, chú chó con đẹp quá!” c) Nước ta có 2 con sông lớn [ ] sông Hồng và sông Cửu Long 5) Điền vào chỗ trống rong, dong hay giong ruổi; thong ., gánh hàng chơi; trống cờ mở Dấu hai chấm a)Báo trước một lời thoại b.Báo trước một lời dẫn (lời dẫn nằm trong dấu ngoặc kép ) c.Giải thích một nội dung . Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Cấu tạo từ a) Từ đơn: bàn, ghế, xanh, đỏ b) Từ phức: - Từ ghép: xe đạp, bàn ghế - Từ láy: mênh mông, lác đác, sành sanh Nghĩa từ a) Nghĩa gốc: - Lá: phận cây, thường mọc cành hay thân, thường có hình dẹt, màu lục, có vai trò chủ yếu việc tạo chất hữu nuôi cây: Ví dụ: chuối, vạch tìm sâu b) Nghĩa chuyển: - Lá: từ dùng để đơn vị vật có hình tấm, mảnh nhẹ giống hình Ví dụ: cờ, thư, buồng gan phổi Phân loại từ theo nguồn gốc a) Từ Việt: - Bàn, ghế, xinh, đẹp b) Từ mượn: - Từ mượn tiếng Hán: gia sư, thính giả + Từ gốc Hán: chém (trảm), ngựa (mã) + Từ Hán Việt: thủ khoa, anh hùng - Từ mượn ngôn ngữ khác: + Pháp: cà phê, xi măng + Nga: mác-xít + Anh: fan (người hâm mộ) Lỗi dùng từ a) Lặp từ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ngày sinh nhật - Đề cập đến b) Lẫn lộn từ gần âm: - Bàng quan (thái độ thờ ơ, đứng cuộc) bàng quang (một phận thể người) - Xán lạn (rực rỡ) sáng lạng (không có nghĩa) c) Dùng từ không dúng nghĩa: - Người lạ mắt (nhìn lạ, chưa thấy) - Cậu bé có đồ chơi lạ mặt (không quen biết, không rõ tung tích) Từ loại cụm từ a) Từ loại: - Danh từ: mèo, gió - Động từ: đi, học - Tính từ: xanh, đẹp - Số từ: ba, bảy - Lượng từ: các, - Chỉ từ: này, b) Cụm từ: - Cụm danh từ: Tất màu xanh - Cụm động từ: Hãy học - Cụm tính từ: Giỏi cự kì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN GV: Hoàng Ngọc Kiểu Trường THCS Hương Toàn TiÕt 66: CẤU TẠO TỪ TỪ ĐƠN TỪ PHỨC TỪ LÁY TỪ GHÉP Các tiếng có quan hệ với nhau về âm VD: Lao xao, rì rầm. Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa VD: Xe đạp, quyển vở Là từ gồm có một tiếng Ví dụ: Bút, thước Là từ gồm có hai hoặc nhiều tiếng VD: Bút chì, thước kẻ . I. LÝ THUYẾT Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. NGHĨA CỦA TỪ Là nội dung mà từ biểu thị NGHĨA GỐC NGHĨA CHUYỂN Là nghĩa xuất hiện từ đầu VD: Mùa xuân Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc VD: Tuổi xuân TỪ THUẦN ViỆT TỪ MƯỢN TỪ MƯỢN CÁC NƯỚC KHÁC PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC TỪ MƯỢN TiẾNG HÁN TỪ GỐC HÁN TỪ HÁN VIỆT Là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra VD: Đàn bà, trẻ em,bàn đạp. Là từ mượn tiếng các nước khác VD: Phụ nữ, nhi đồng, pê đan LỖI DÙNG TỪ LẶP TỪ LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM DÙNG TỪ KHÔNG ĐÚNG NGHĨA TỪ LOẠI DANH TỪ ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ SỐ TỪ LƯỢNG TỪ CHỈ TỪ Là từ chỉ đặc điểm tinh chất của sự vật, hành động trạng thái VD: Xanh, đỏ, vàng Là từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật VD: Một, hai, trăm. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật VD: Cả, những, mọi. Là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật VD: Này, kia, ấy Là những từ chỉ người, vật hiện, tượng, khái niệm VD: Học sinh, mưa, ẩn dụ Là từ chỉ hành động trạng thái của sự vật VD: Chạy, đau, buồn. CỤM TỪ CỤM DANH TỪ CỤM ĐỘNG TỪ CỤM TÍNH TỪ Là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Bài tập 1: Hãy xác định các từ loại (từ đơn, từ ghép và từ láy) ở câu sau: Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. ( Con Rồng, cháu Tiên) II. LUYỆN TẬP TĐ TĐ TĐ TĐ TĐ TĐ TL TG TG Bài tập 2: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các ví dụ sau: a. Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. ( Hồ Chí Minh) b. Ngày xuân em hãy còn dài. Xót tình máu mủ thay lời nước non. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) Gốc Chuyển Chuyển Trờng tiểu học cát linh Sáng Kiến Kinh nghiệm Tên đề tài: PHN BIT V S DNG LINH HOT 3 KIU CU K: AI LM Gè? AI TH NO? AI L Gè? QUA TIT 6 - ễN TP TING VIT LP 4 - TUN 28 Ngời viết: Nguyễn Thị Thành Dạy lớp 4E - Trờng Tiểu học Cát Linh Quận Đống Đa - Hà Nội Năm học 2005 2006 A - lý do chọn đề tài Năm học 2005 2006 là năm học đầu tiên dạy Tiếng Việt theo chơng trình sách giáo khoa lớp 4 mới. Việc dạy và học theo sách giáo khoa mới là điều còn nhiều bỡ ngỡ với giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, sách giáo khoa mới đã biên soạn theo quan điểm tích hợp nên các phân môn của Tiếng Việt nh: Tập đọc, chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu, kể chuyện có sự gắn bó mật thiết với nhau xoay quanh các trục chủ điểm. Vì vậy, việc cugn cấp kiến thức và truyền đạt kỹ năng của các phân môn phải thực sự hỗ trợ cho nhau mới hoàn thành đợc phân môn Tiếng Việt là: - Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụngTiếng Việt để hoạt động và giao tiếp throng các môi trờng hoạt động của lứa tuổi thông qua việc dạy và học để góp phần rèn luyện thao thác t duy. - Củng cố cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết về xã hội, tự nhiên, con ngời. - Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hinh thành thói quen giữ gìn sự throng sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách của con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Phân biệt và sử dụng linh hoạt 3 kiểu câu kể: ai làm gì? ai thế nào? ai là gi qua tiết ôn tập Tiếng Việt tuần 28 nhằm cugn cấp một phần tri thức quan trọng cho học sinh về câu kể để các em có thể: 2 2 Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc mà mình mong muốn. Nói lên đợc kiến tâm t tình cảm của mình một cách hiệu quả nhất. B - cơ sở thực tiễn Một trong những nhiệm vụ trọng tâm đổi mới chơng trình và thay sách giáo khoa của lớp 4 năm nay là đổi mới phơng pháp dạy và học: - Chuyển từ phơng pháp truyền thụ sang phơng pháp tích cực hoá hoạt động của học trò. - Trong đó, giáo viên là ngời tổ chức các hoạt động của học sinh. Mỗi học sinh đều phải đợc hoạt động, đợc bộc lộ mình và đợc phát triển. - Vì lẽ đó, cũng nh các phân môn khác, phân môn Luyện từ và câu của lớp 4 không trình bày các kiến thức có sẵn mà xây dựng các hệ thống câu hỏi và bài tập hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kỹ năng sử dụng Tiếng Việt. Dù là năm đầu thay sách nhng SGK lớp 4 nói chung đặc biệt với sách Tiếng Việt nói riêng là sự kế thừa các kiến thức, kỹ năng của các lớp dới nhng ở mức độ cao hơn, sâu hơn. Vì vậy, trong quá trình soạn giáo án, chuẩn bị tiết dạy giáo viên phải nắm chắc Mục đích yêu cầu của phân môn và của từng tiết học để không xa đà và đảm bảo nội dung kiến thức cũng nh thời gian của tiết dạy một cách tốt nhất có thể. Tuần 28 của học kỳ II lớp 4 là tuần ôn tập của phân môn Tiếng Việt. Qua các tiết thực dạy, tôi nhận thấy các tiết ôn tập đã giúp học sinh hệ thống hoá đợc kiến Tiếng 3 3 Việt một cách khá rõ ràng, logic. Tuy nhiên ở tiết ôn tập thứ 6 là tiết ôn về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? tôi thấy học sinh tuy đã đợc học nội dung này ở tiết 12 trớc đó nhng các em vẫn lúng túng khi phân biệt 3 kiểu câu dù mỗi kiểu câu trên đều có đặc điểm cấu trúc riêng và mỗi kiểu câu thích hợp với một kiểu câu khác nhau nhng học sinh vẫn cha phân biệt rõ ràng để nhận biết 3 kiểu câu này một cách nhanh và chính xác. Trao đổi với chuyên môn tôi thấy học sinh các lớp khác cũng vậy. Và tôi nhận ra l do chính là các em cha có sự so sánh về mẵt ngữ pháp: 3 kiểu câu trên khác nhau chủ yếu ở vị ngữ. Vì vậy, khi dạy riêng tng kiểu câu ở các tiết học cugn cấp kiến thức mới, học sinh phải đợc nắm vững vị ngữ của cá loại câu này do từ loại này đảm nhiệm và nó có chức năng gì? Tuy nhiên, phải đén tiết 6 ôn tập tuần 28 tôi thấy đây mới là tiết để giáo viên giúp học sinh hệ thống kiến thức 3 kiểu câu này một cách thuận lợi nhất. Nhng tiến hành thế nào để đạt hiệu quả? Tôi đã suy nghĩ rất kỹ và dựa trên cơ sở của ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THUÝ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 6 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THUÝ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 6 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn Mã số : 60 14 01 11 Cán bộ hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Ban, người đã tận tình giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, các thầy cô và các em học sinh tại hai trường THCS Tân Hưng và THCS Gia Tân đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình khảo sát, điều tra và tiến hành thực nghiệm sư phạm để hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn gia đình và người thân, những người luôn ở bên cạnh động viên, giúp tôi vững bước trong cuộc sống và phấn đấu trong học tập. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và đồng nghiệp đã luôn quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn. Với tầm hiểu biết còn hạn chế của người viết, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Thúy ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐTD bản đồ tư duy SGK sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông GV giáo viên HS học sinh HĐ hoạt động iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Giả thuyết khoa học 10 7. Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1. Lí thuyết về Bản đồ tư duy 11 1.1.1. Khái niệm và sự ra đời của Bản đồ tư duy 11 1.1.2. Cấu trúc Bản đồ tư duy 12 1.1.3. Đặc điểm và cơ chế hoạt động 14 1.1.4. Quy trình thiết kế bản đồ tư duy 16 1.1.5. Khả năng ứng dụng Bản đồ tư duy vào dạy học 18 1.1.5.1.Tác dụng của bản đồ tư duy 18 1.1.5.2. Khả năng ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học 21 1.2. Thực trạng dạy học bài ôn tập Tiếng Việt 6 23 1.2.1. Hoạt động dạy của giáo viên 23 1.2.2. Hoạt động học của học sinh 25 1.2.2.1. Về hứng thú học tập của học sinh 25 1.2.2.2. Về cách học bài ôn tập Tiếng Việt 6 của học sinh 27 Tiểu kết chương 1 31 iv CHƯƠNG 2. CÁCH THỨC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 6 32 2.1. Đặc điểm các bài ôn tập Tiếng Việt lớp 6 32 2.2. Tác dụng của việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học bài ôn tập Tiếng Việt 6 39 2.3. Cách thức tạo lập bản đồ tư duy trong dạy học bài ôn tập Tiếng Việt lớp 6 40 2.3.1. Các bước để tạo bản đồ tư duy hiệu quả trong dạy học bài ôn tập Tiếng Việt 6 40 2.3.2. Tạo bản đồ tư duy cho các bài học ôn tập Tiếng Việt lớp 6 42 2.4. Cách thức sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học bài ôn tập Tiếng Việt lớp 6 45 2.4.1. Sử dụng trong kiểm tra bài cũ 46 2.4.2. Sử dụng trong ôn tập lí thuyết 48 2.4.3. Sử dụng trong luyện tập thực hành 52 2.5. Giới thiệu một số bản đồ tư duy trong ôn tập Tiếng Việt 59 2.5.1. Một số bản đồ tư duy thiết kế thử nghiệm 59 2.5.2. Một số bản đồ tư duy do học sinh tự thiết kế 63 2.6. Một số lưu ý khi sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học Tiếng Việt 64 2.6.1. Phân biệt bản đồ tư duy với Graph 64 2.6.2. Lưu ý khi tạo bản đồ tư duy 68 Tiểu kết chương 2 72 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1. Mục đích thực nghiệm 73 3.2. Đối tượng, thời gian thực nghiệm 73 3.3. Nội dung thực nghiệm Soạn văn bài: Ôn tập văn miêu tả ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ Nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn sau: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thủa biển Đông (Nguyễn Tuân) Gợi ý: - Đánh giá nghệ thuật miêu tả, cần bám vào số điểm: Chi tiết, hình ảnh miêu tả đoạn văn có tiêu biểu, có lột tả linh hồn vật không? Các chi tiết, hình ảnh miêu tả theo trình tự nào? Người viết quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh nào? Ngôn ngữ diễn đạt có tinh tế, sắc sảo không? Tình cảm, cảm xúc người viết bộc bộc lộ qua đoạn văn miêu tả nào? - Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân thể đặc sắc, độc đáo miêu tả sao? (tất hình ảnh miêu tả tác giả thể độc đáo, cho thấy khả quan sát tinh tế, sức liên tưởng phong phú trình độ sử dụng ngôn ngữ điêu luyện.) Nếu tả quang cảnh đầm sen mùa hoa nở, em lập dàn ý cho văn nào? Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu cảnh tả - Thân bài: suy nghĩ để định xem chọn hình ảnh, hương vị, màu sắc,… để làm bật vẻ đẹp đầm sen mùa hoa nở? Em lựa chọn thứ tự miêu tả sao? Chỗ cần dừng lại để nhấn mạnh lâu hơn? - Kết bài: Cảnh đầm sen vào mùa hoa nở để lại em ấn tượng cảm xúc gì? Nếu miêu tả em bé ngây thơ, bụ bẫm tập đi, tập nói em lựa chọn hình ảnh chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? Em miêu tả theo thứ tự nào? Gợi ý: Đây tập rèn cho em kĩ lựa chọn xếp chi tiết, hình ảnh miêu tả người hoạt động Cần xác định rõ đối tượng miêu tả: em bé tập đi, tập nói Chú ý miêu tả theo trình tự: đặc điểm ngoại hình em bé hình ảnh em bé tập hình ảnh em bé tập nói (giọng nói, miệng, nét mặt, ) Tìm hai văn Bài học đường đời Buổi học cuối đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự Gợi ý: Nhớ lại đặc điểm văn tự sự, phân biệt với đặc điểm văn miêu tả để xác định cho xác Trong đoạn văn có kết hợp tự miêu tả vào đặc điểm bật đoạn (chủ yếu tự hay miêu tả?) để định loại Là tự người viết tập trung chủ yếu vào kể việc, diễn biến, kết Là miêu tả người viết làm bật hình ảnh người cảnh Nhận xét việc dùng hình ảnh so sánh miêu tả hai văn Gợi ý: Chú ý hình ảnh so sánh đặc sắc, giàu sức gợi tả: "Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.", "Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.", "Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê."; " Pháp, An-dát, Pháp, An-dát Những tờ mẫu treo trước bàn học trông cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.", " thấy thầy Ha-men đứng lặng im bục đăm đăm nhìn đồ vật quanh muốn mang theo ánh mắt toàn trường nhỏ bé thầy "

Ngày đăng: 07/09/2016, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w