Đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu thanh hóa

98 429 1
Đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1. Mục tiêu chung Đưa ra cách nhìn đầy đủ về năng lực cạnh tranh sản phẩm, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của DNTN sản xuất Cói xuất khẩu Thành Hóa. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh sản phẩm Tìm hiểu thực trạng về năng lực cạnh tranh sản phẩm những năm gần đây của DNTN sản xuất Cói xuất khẩu Thành Hóa. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và phân tích SWOT về năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp. Đề xuất phương hướng một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ của DNTN sản xuất Cói xuất khẩu Thành Hoá.

Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 Sinh viên thực Trần Thị Ngọc Anh i Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình, đến khoá luận tốt nghiệp đại học hoàn thành Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo khoa Kinh tế PTNT dạy bảo, cung cấp cho nhiều kiến thức quý giá suốt bốn năm học vừa qua, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Ts.Vũ Thị Phương Thụy, giảng viên môn Kinh tế tài nguyên môi trường – Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực tập viết khoá luận tốt nghiệp Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tập thể cán lãnh đạo, công nhân Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất Thành Hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập nghiên cứư đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 Sinh viên Trần Thị Ngọc Anh ii Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên để phát triển đất nước Đặc biệt hoạt động xuất khẩu, nước ta mạnh mặt hàng nông sản thủ công mỹ nghệ Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất Thành Hóa Doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực xuất hàng thủ công mỹ nghệ huyện Yên Khánh Trong thời gian qua, Doanh nghiệp xuất với số lượng lớn sản phẩm thủ công mỹ nghệ mình, giải nguồn lao động dư thừa địa phương thu đươc nhiều ngoại tệ, góp phần cân cán cân toán quốc tế Tuy nhiên thời kỳ kinh tế hội nhập, “thương trường chiến trường”, Doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh ngày khốc liệt mà chưa có nhiều lợi thế, thể mặt: chất lượng, đa dạng mẫu mã, quy cách tính đa dạng sản phẩm chưa tạo lập thị trường bạn hàng lớn, nên thị trường nhiều thiếu ổn định, giá biến động thường xuyên gây nhiều khó khăn cho nhà xuất Với lý chọn đề tài “Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm thủ công mỹ nghệ Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất Thành Hóa” Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm thủ công mỹ nghệ DNTN sản xuất Cói xuất Thành Hóa, từ có khuyến nghị nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Phương pháp thu thập thông tin chủ yếu đề tài thu thập số liệu, thông tin sơ cấp qua điều tra thị trường, điều tra quy mô sản xuất DN nhằm thu thập đánh giá y kiến khách hàng sản phẩm iii Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Ngoài đề tài sử dụng số liệu thứ cấp công bố từ báo cáo, sách báo, thông tin mạng internet Sử dụng số phương pháp phân tích số liệu, phương pháp phân tích ma trận SWOT số hệ thống tiêu Đề tài đựơc thực Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất Thành Hóa Tên viết tắt: Thanh Hoa EXPRO Địa trụ sở: Km 14 Đường 10 – xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 0303841267 – Fax: 0303841945 Email: Thanhhoab@.vnn.vn Doanh nghiệp thành lập tháng 11 năm 1993 Đăng ký kinh doanh số: 0.901.000.114 phòng Đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp Vốn pháp định: 2.400.000.000 (Hai tỷ bốn trăm triệu đồng) Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất chế biến mặt hàng cói xuất - Sản xuất chế biến mặt hang Nông, Lâm sản, Thủy hải sản, Thủ công mỹ nghệ xuất - Dạy nghề (Thủ công mỹ nghệ ngắn hạn 12 tháng) Tổng diện tích doanh nghiệp 30.000m 2, với phân xưởng sản xuất gần 600 công nhân Hiện tồn nhiều quan niệm khác lực cạnh tranh Khái niệm lực cạnh tranh đưa Mỹ vào đầu năm 1980 [Nguyễn Thành Long, 2008] “Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ có chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ cạnh tranh nước quốc tế Năng lực cạnh tranh sản phẩm: phản ánh qua tiêu chí: giá cả, chất lượng mẫu mã, kiểu dáng độc đáo, quen dung, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng dân chúng Một hàng hoá, dịch vụ coi có sức cạnh tranh cao chúng có chất lượng vượt trội độc đáo riêng có - Chất lượng sản phẩm iv Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Trong viết này, để đánh giá chất lượng sử dụng khái niệm chất lượng xuất phát từ tính cạnh tranh sản phẩm Nó bao gồm yếu tố chất lượng hữu hình như: Mẫu mã sản phẩm, tính sử dụng tính khác biệt sản phẩm - Giá bán sản phẩm Giá sản phẩm công cụ cạnh tranh mà doanh nghiệp kiểm soát Giá yếu tố nhạy cảm hoạt động thương mại liên quan đến lợi ích cá nhân có tính mâu thuẫn người mua người bán - Thị trường tổ chức tiêu thụ sản phẩm Với mục tiêu đặt quyền lợi người tiêu dùng lên hàng đầu, Doanh nghiệp xây dựng mạng lưới tiêu thụ đến tận điểm du lịch địa bàn tỉnh, đồng thời nhiều hoạt động tuyên truyền quảng cáo sản phẩm doanh nghiệp tổ chức đạt hiệu cao, làm cho sản phẩm doanh nghiệp ngày gần gũi với khách du lich nước quốc tế Các nhân tố tác động tới khả cạnh tranh doanh nghiệp gồm có môi trường bên doanh nghiệp môi trường bên doanh nghiệp Trong môi truờng bên doanh nghiệp yếu tố lực lượng, thể chế… xảy bên doanh nghiệp doanh nghiệp kiểm soát được, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm môi trường vi mô môi trường vĩ mô Còn môi trường bên doanh nghiệp yêu tố mà doanh nghiệp có trình độ nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ, lực tài chính… Để đánh giá cách khách quan lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp tiến hành đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức theo phương pháp lãnh đạo doanh nghiệp, phòng hành chính, kinh doanh, tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan sở sử dụng ma trận SWOT từ đưa nhận xét đánh giá định hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp v Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D MỤC LỤC TÓM TẮT KHOÁ LUẬN iii PHẦN I .1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những khái niệm 2.1.1.1 Cạnh tranh 2.1.2 Các nhân tố tác động tới khả cạnh tranh doanh nghiệp 12 2.1.3 Các công cụ cạnh tranh 18 2.1.4 Các chiến lược nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Tình hình sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ VN .24 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 27 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Thông tin chung Doanh nghiệp 31 3.1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý hoạt động Doanh nghiệp 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Doanh nghiệp 35 3.1.2.2 Tình hình lao động Doanh nghiệp 35 3.1.2.3 Kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu .37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm thu thập xử lý số liệu 37 3.2.1.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu .37 vi Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D 3.2.1.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 38 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 39 3.2.2.1 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế .39 Từ tài liệu thu thập tiến hành mô tả sơ lược doanh nghiệp để biết tình hình bản, tổng quan doanh nghiệp, mô tả trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 39 Từ số liệu thu thập tiến hành phân tích so sánh để làm rõ vấn đề: tình hình biến động tượng qua giai đoạn thời gian; mức độ tượng; từ đưa kết luận có khoa học 39 3.2.2.2 Phương pháp dự báo .39 Qua trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm thực tế lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp dự báo tình hình phát triển doanh nghiệp thời gian tới quy mô, chất lượng, yếu tố đầu vào, đầu 39 Công thức dự báo: Qn+1 = Qn * tn 40 Trong đó: Qn: Giá trị (sản lượng) năm thứ n 40 Qn+1: Giá trị (sả lượng) năm thứ n +1 40 tn : Là tốc độ phát triển BQ năm thứ n 40 3.2.2.3 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 40 Nghiên cứu lực cạnh tranh số sản phẩm doanh nghiệp dựa sở tham khảo ý kiến chuyên gia, cán có trình độ chuyên môn doanh nghiệp sản phẩm, chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 40 3.2.2.4 Phương pháp so sánh 40 Phương pháp dung để so sánh tiêu giá sản phẩm, chất lượng sản phẩm nhằm tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác để thấy rõ lực cạnh tranh sản phẩm DNTN sản xuất Cói xuất Thành Hóa 40 3.2.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 40 3.3 Hệ thống tiêu .41 3.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh lực cạnh tranh DN .41 vii Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D 3.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh kết cạnh tranh sản phẩm DN 41 Giá trị sản xuất (GO) giá trị tiền toàn loại sản phẩm thu 41 GO = ∑ Qi*Pi 41 Trong : 41 Qi khối lượng sản phẩm loại i 41 Pi giá trị sản phẩm loại i 41 Tổng doanh thu (TR) tổng số tiền thu bán hàng hoá, dịch vụ 41 TR= ∑ Qi*Pi 41 Trong : 41 Qi khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i bán .41 Pi đơn giá sản phẩm hàng hoá loại i .41 Tổng chi phí (TC) toàn chi phí bỏ để sản xuất, quản lý tiêu thụ sản phẩm 42 TC = FC + VC .42 Trong : 42 FC chi phí cố định 42 VC chi phí biến đổi 42 Tổng lợi nhuận (Pr) giá trị thu sau lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí 42 Pr = TR - TC 42 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .43 4.1 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm 43 4.1.1 Tình hình chất lượng sản phẩm TCMN Cói DN 43 4.1.2 Giá bán sản phẩm TCMN DNTN sản xuất Cói xuất Thành Hóa 47 4.1.3 Thị trường tổ chức tiêu thụ sản phẩm 50 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm đánh giá kết cạnh tranh doanh nghiệp 57 4.2.1 Nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm 57 4.2.2 Các yếu tố bên tác động tới lực cạnh tranh sản phẩm Doanh nghiệp .62 Các đối thủ cạnh tranh Doanh Nghiệp 62 4.2.3 Đánh giá kết cạnh tranh Doanh nghiệp phân tích SWOT 64 4.3.1 Căn phương hướng để xây dựng giải pháp 69 viii Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D 4.3.2 Những giải pháp cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thủ công mỹ nghệ Doanh nghiệp .73 4.3.3 Dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp năm 2011 75 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Khuyến nghị 80 5.2.1 Đối với Doanh nghiệp .80 5.2.2 Đối với Nhà Nước .81 ix Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sở vật chất kỹ thuật DN qua năm 35 Bảng 3.2: Tình hình lao động Doanh nghiệp qua năm 2007 – 2009 36 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp qua năm 2007-2009 .37 Bảng 4.1 Đánh giá chuyên gia chất lượng số SP DN 44 Bảng 4.2: Giá bán số sản phẩm Doanh nghiệp qua năm 47 Bảng 4.3: Giá bán số sản phẩm Doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh tỉnh Ninh Bình 48 Bảng 4.4 Tình hình tiêu thụ hàng hộp cói DN 52 thị trường tỉnh Ninh Bình 52 Bảng 4.5 Tình hình tiêu thụ hàng tre ghép hàng chuối đan DN cho thị trường nước 52 Bảng 4.6 Thị phần DN Công ty CP NAJIMEX .54 Bảng 4.7 Chi phí cho quảng cáo Doanh nghiệp .56 Bảng 4.8: Tình hình tài DN sản xuất Cói xuất Thành Hóa 58 Bảng 4.9 Tình hình số lượng chất lượng nguồn lao động DN năm 2009 60 Bảng 4.10 Kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp qua năm 2007-2009 66 Bảng 4.11 Ma trận SWOT DNTN sản xuất Cói xuất Thành Hoá 69 Bảng 4.12 Dự kiến kế hoạch sản xuất DN năm 2011 so với năm 2009 75 Bảng 4.13 Dự kiến yếu tố đầu vào sản xuất DN năm 2011 77 Bảng 4.14 Dự kiến đầu sản phẩm Doanh nghiệp năm 2011 78 x Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Từ thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm DNTN sản xuất Cói xuất Thành Hoá so với đối thủ cạnh tranh (Xí nghiệp tư nhân Cói Năng Động Xí nghiệp tư nhân Cói Quang Minh) địa bàn tỉnh Ninh Bình thị phần Doanh Nghiệp Công ty Cổ phần NAJIMEX – Nam Định Dựa theo mô hình ma trận SWOT từ đua mục tiêu cụ thể Doanh nghiệp thời gian tới  Mục tiêu Doanh nghiệp thời gian tới - Mục tiêu phát triển thị trường sản phẩm Sản xuất kinh doanh lợi nhuận hai khái niệm tách rời chế thị trường Chính Doanh nghiệp không phép bỏ qua hội để xâm nhập vào thị trường mới, thị trường tiềm để thị phần thị trường cũ Để đạt mục tiêu DNTN sản xuất Cói xuất Thành Hoá cần xây dựng hệ thống thị trường vững mạnh cụ thể: + Phát triển thị trường Nhu cầu thị trường sản phẩm thủ công mỹ nghệ nước giới ngày lớn Doanh nghiệp cần giữ vững thị trường quen thuộc Singapor, Hàn Quốc, Mỹ…đồng thời tìm kiếm xâm nhập vào thị trường Canada, Nhật Bản… thị trường tiềm có mức nhập mặt hàng thủ công mỹ nghệ cao Doanh nghiệp hướng đến mục tiêu thị phần chiếm 6% công ty cổ phần NAJIMEX – Nam Định vào năm 2011 + Phát triển sản phẩm Luôn đặt khách hàng trọng tâm để ngày hoàn thiện chiến lược sản phẩm Doanh nghiệp, thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao khách hàng - Mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 72 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Tiết kiệm tối đa chi phí quản lý hành chính, chi phí dự trữ, chi phí thu mua sản phẩm, đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao đạt 50% tổng số lao động có nhằm mục tiêu giảm giá sản phẩm từ – 29% vào năm 2011, tăng hiệu sản xuất kinh doanh 4.3.2 Những giải pháp cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thủ công mỹ nghệ Doanh nghiệp 4.3.2.1 Giải pháp sản phẩm • Quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm tiêu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giá thành sản phẩm chứa đựng hai mặt khác nhau, chi phí sản xuất bỏ lượng giá trị sử dụng cấu thành sản phẩm Mục tiêu cuối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận, để đạt mục tiêu vấn đề có ý nghĩa quan trọng hạ giá thành sản phẩm Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất Thành Hoá, năm qua có biện pháp để hạ giá thành sản phẩm cụ thể DN sử dụng biện pháp sau: - Tổ chức xây dựng vùng nguyên liệu ổn định bền vững Vấn đề nguyên liệu yếu tố hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Để có vùng nguyên liệu ổn định đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất cần phải giải vấn đề sau: Hợp đồng với số hộ nông dân vùng nguyên liệu huỵên Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình chuyên sản xuất cung cấp nguyên liệu cho Doanh nghiệp, Hợp đồng giá nguyên liệu ổn định để không ảnh hưởng đến người thu mua nguyên liệu người trồng nguyên liệu Doanh nghiệp phải chủ động nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi trình sản xuất kinh doanh - Liên kết chặt chẽ khâu thu mua sản phẩm 73 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Một nguyên nhân làm cho mặt hàng Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất Thành Hoá không đủ sức cạnh tranh giá so với mặt hàng loại đối thủ cạnh tranh khâu thu mua sản phẩm chưa hợp lýcòn qua nhiều khâu trung gian nên có nhiều chi phí phát sinh đẩy giá thành sản phẩm lên cao Vì thời gian tới, Doanh nghiệp cần tiếp tục hoàn thiện khâu thu mua sản phẩm theo hướng giảm thiểu chi phí không cần thiết, cần có gắn kết chặt chẽ hộ nông dân, người thu gom sản phẩm doanh nghiệp Thực tốt liên kết góp phần giảm chi phí thu gom dẫn đến hạ giá thành sản phẩm • Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, nâng cao chất lượng mặt hàng thị trường - Đa dạng hoá mặt hàng xuất Nhu cầu thị trường ngày lớn, Doanh nghiệp sản xuất Cói xuất Thành Hoá cần có sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng nước Mặc dù thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, song Doanh nghiệp xác định mặt hàng chủ lực hàng tre ghép hàng cói để tập trung nguồn lực để sản xuất - Nâng cao chất lượng mặt hàng Chất lượng sản phẩm yếu tố vô quan trọng để tồn cạnh tranh Chất lượng mục tiêu quan trọng nhà sản xuất, chất lượng lợi nhuận, hiệu quả, uy tín Doanh nghiệp… Để nâng cao chất lượng sản phẩm, Doanh nghiệp cần thực + Doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ khâu thu mua nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm + Nâng cấp, mở rộng xưởng sản xuất, đại hoá dây chuyền công nghệ sản xuất, nâng cao tay nghề cho người lao động + Chú trọng khâu thu gom sản phẩm từ hộ gia đình sản xuất 74 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D + Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa, đảm bảo vệ sinh an toàn người sử dụng, thân thiện với môi trường 4.3.2.2 Giải pháp thị trường - Tiếp tục ổn định thị trường có, triển khai mở rộng bạn hàng - Khi thị trường ổn định phải chủ động nguyên liệu phục vụ sản xuất - Thị trường mục tiêu Doanh ngiệp Nhật Bản Canada hai thị trường có mức nhập hàng thủ công mỹ nghệ lớn tính cạnh tranh cao Doanh nghiệp muốn xâm nhập vào thị trường cần phải tìm hiểu kỹ hai thị trường trên, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu khắt khe thị trường Doanh nghiệp cần cân nhắc yếu tố sản xuất nhanh hàng mẫu, trả lời thư yêu cầu ngày, giao hàng với đặc điểm kỹ thuật thoả thuận hay hàng mẫu, tính liên tục nguồn cung, trì chất lượng mức giá cạnh tranh, bao bì thích hợp cho vận tải đường biển…Bên cạnh dó, Doanh nghiệp cần lưu ý đến yêu cầu nhãn mác bao gói xác Đối với hàng thủ công mỹ nghệ dung bên nhà phải đư khả chịu nhiệt độ độ ẩm cao, hàng dành cho trẻ em phải thoả mãn độ an toàn tiêu chuẩn khác bạn hàng… 4.3.3 Dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp năm 2011 (1) Kế hoạch sản xuất Năm 2011, Doanh nghiệp sản xuất Cói xuất Thành Hoá dự kiến mở rộng quy mô sản xuất, khẳng định chất lượng sản phẩm thị truờng, ổn định thị trường có đồng thời tìm kiếm bạn hàng mới, tăng thị phần công ty, tăng hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp tập trung sản xuất hai mặt hàng chủ lực hộp cói hàng tre nứa ghép bên cạnh sản xuất mặt hàng thảm cói T.O Các mặt hàng khác sản xuất với số lượng tăng nhiều so với năm 2009 thể qua bảng sau Bảng 4.12 Dự kiến kế hoạch sản xuất DN năm 2011 so với năm 2009 75 Khoá luận tốt nghiệp Loại SP STT Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Số lượng Năm 2009 Năm 2011 ĐVT Hộp cói Bộ Thảm cói T.O So sánh (%) 450.000 1.500.000 333,33 Chiếc 900.000 100,00 Thảm cói dóc Chiếc 20.000 100.000 500,00 Hàng đan bẹ chuối Chiếc 120.000 170.000 141,67 Hàng nứa ghép Chiếc 580.000 620.000 106,90 Hàng khác Chiếc 82.000 150.000 182,93 Nguồn: Phòng kế toán Doanh nghiệp (2) Kế hoạch tài Vấn đề tài Doanh nghiệp quan trọng Tài có ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp trình sản cuất kinh doanh Để thực kế hoạch sản xuất, Doanh nghiệp dự kiến tài thể sau: 76 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Bảng 4.13 Dự kiến yếu tố đầu vào sản xuất DN năm 2011 Stt Danh mục vật tư hàng hóa Số lượng Đơn giá 1.500.000 Thành tiền (VNĐ) Hộp cói 7.500 11.250.000.000 Thảm cói T.O 900.000 5.700 5.130.000.000 Thảm cói dóc 100.000 17.000 1.700.000.000 Hàng bẹ chuối đan 170.000 39.000 6.630.000.000 Hàng nứa ghép 620.000 18.500 11.470.000.000 Hàng khác 150.000 9.000 1.350.000.000 Công sản xuất chế biến 200.000 22.000 4.400.000.000 Vay ngân hàng 3.000.000.000 0,875%*12tháng 315.000.000 Thuế VAT 10 Tổng 1.650.000.000 43.895.000.000 Nguồn: Phòng kế toán Doanh nghiệp Nhìn vào bảng 4.12 cho thấy: Những dự kiến số lượng sản xuất đơn giá nhập sản phẩm từ hộ nông dân sản xuất, chi phí sản xuất Để đạt đựơc mục tiêu trên, doanh nghiệp cần huy động nguồn lực phải có chiến lược kinh doanh hợp lý…Doanh nghiệp có kế hoạch chi tiết trình sản xuất, điều góp phần chủ động cho DN gặp tình khó khăn Dựa vào dự kiến đầu vào sản xuất, Doanh nghiệp đưa dự kiến đầu sản phẩm, thể bảng 4.13 77 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Bảng 4.14 Dự kiến đầu sản phẩm Doanh nghiệp năm 2011 Stt Danh mục vật tư hàng hoá Hộp cói 3 Số lượng Đơn giá 1.500.000 9.000 Thảm cói T.O Thảm cói dóc Hàng bẹ chuối đan 900.000 100.000 170.000 6.800 17.500 43.700 Hàng nứa ghép 620.000 22.000 Hàng khác 150.000 11.000 Tổng Thành tiền (VNĐ) 13.500.000.00 6.120.000.000 1.750.000.000 7.429.000.000 13.640.000.00 1.650.000.000 44.089.000.00 Nguồn: Phòng kế toán Doanh nghiệp Theo dự kiến lãi thực năm 2011 194.000.000 VNĐ, số khiêm tốn để đạt đựơc kết DN cần nỗ lực phải có chiến lược kinh doanh hợp lý 78 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam bứơc khẳng định vị thị trường Thế Giới, góp phần phát triển kinh tế cho đất nước đồng thời giải phần lớn lao động dư thừa nông thôn, song thị phần mặt hàng chiếm tỷ lệ nhỏ Trong tương lai, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nhiều tiềm phát triển Việt Nam có lợi nguồn nguyên liệu sẵn có, nguồn lao động dồi dào, lao động cần cù sáng tạo…Tuy nhiên Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức trình sản xuất xuất chưa có vùng nguyên liệu ổn định, quy mô sản xuất doanh nghiệp nhỏ, lao động chưa qua đào tạo trường lớp quy mà mang tính chất truyền nghề hay học việc, mẫu mã sản phẩm đơn điệu chưa đạt tới mức phong phú để đáp ứng yêu cầu khách hàng quốc tế, doanh nghiệp hạn chế thông tin thị trường… Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất Thành Hoá đơn vị đầu hoạt động kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn tỉnh Ninh Bình - Là DN có đội ngũ lao động với tay nghề cao, nhiệt tình công việc - Tài DN tương đối ổn định, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diến liên tục Qua nghiên cứu phân tích, sản phẩm thủ công mỹ nghệ DN có chỗ đứng thị trường thị phần nhỏ (dưới 6% công ty mẹ NAJIMEX – Nam Định) Sản phẩm DN có lợi chất lượng mẫu mã so với hai đối thủ cạnh tranh Xí nghiệp tư nhân Cói Năng Động Xí nghiệp 79 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D Chiếu cói Quang Minh sản phẩm DN chưa có sức cạnh tranh giá so với đối thủ Mục tiêu DN năm 2011 hạ giá thành sản phẩm – 29%, mở rộng quy mô sản xuất khẳng định vị sản phẩm thị trường đồng thời ổn định thị trường có, tăng thị phần Doanh nghiệp công ty mẹ 6% để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, góp phần tăng hiệu sản xuất kinh doanh Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Doanh nghiệp so với đối thủ, số giải pháp đưa - Xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, thực tốt liên kết hộ sản xuất - vệ tinh – doanh nghiệp để giảm chi phí sản xuất, góp phần hạ giá thành sản phẩm từ làm sở nâng cao sức cạnh tranh giá sản phẩm Doanh nghiệp - Thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để đa dạng hoá sản phẩm - Ổn định thị trường có đồng thời tìm kiếm thị trường 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với Doanh nghiệp Để đạt mục tiêu Doanh nghiệp mục tiêu chung mở rộng thị trường xuất đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam phát triển bền vững hướng tới mục tiêu xuất 1,5 tỷ USD hàng TCMN vào năm 2011, Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất Thành Hoá cần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, lực cạnh tranh doanh nghiệp cụ thể với biện pháp sau - DNTN sản xuất Cói xuất Thành Hoá nên doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ khác chủ động liên kết lại xây dựng làng nghề cụm sản xuất TCMN Mỗi cụm hay làng nghề -10 doanh gnhiệp cộng tác thành lập, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh chia sẻ 80 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D hợp đồng lớn phân công phân khúc sản xuất Tận dụng phát huy hết công sở vật chất suất máy móc thiệt bị đơn vị Bổ sung lẫn ổn định việc làm cho lực lượng lao động Thông qua cụm sản xuất làng nghề để phô trương khả sản xuất, nâng tính phong phú đa dạng sản phẩm thu hút quan tâm lòng tin người mua hàng - Tăng cường công tác thu thập thông tin nhiều hình thức để đảm bảo nẵm bắt nhu cầu, tập quán phong tục địa phương, sách quy định tiêu chuẩn nhập thiết kế sản xuất sản phẩm thích hợp để xúc tiến mở rộng thị trường xuất - Cần phát động vá xây dựng phong trào thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm giải thưởng giới doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN, nghệ nhân, sinh viên học sinh để bổ sung mẫu mã sản phẩm cho ngành TCMN Việt Nam đa dạng hoá phong phú - Bố trí lại sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất cho loại sản phẩm để tăng suất lao động, để giảm giá thành sản phẩm đảm bảo tiến độ giao hàng 5.2.2 Đối với Nhà Nước - Cần có sách ưu đãi tạo điều kiện đẽ dàng thủ tục, khuyến khích phát triển tổ chức làng nghề cụm sản xuất thủ công mỹ nghệ nơi có điều kiện phát triển sản xuất ngành TCMN, cụ thể nông thôn vùng ven đô thị để tận dụng nguyên liệu nguồn lao động chỗ, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp - Có chủ trương tài trợ cho vay ưu đãi dự án phát triển ngành thủ công mỹ nghệ, ý đến tính đặc thù loại nguyên liệu, đặc biệt không bắt buộc phải có hoá đơn tài nguyên liệu thuộc phế liệu, thứ liệu, chất thải từ nông sản sau thu hoạch chế biến thu mua thu gom từ nông dân 81 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D - Thường xuyên cung cấp thông tin dự báo diễn biến thị trường, giá thay đổi qui định pháp luật nhập hàng thủ công mỹ nghệ nước, để tránh rủi ro cho doanh nghiệp định hướng mở rộng thị trường - Tài trợ cho giải sáng tạo mẫu mã kiểu dáng sản phẩm TCMN để khuyến khích thiết kế sang tạo, phát triển mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới, phù hợp với nhu cầu thị trường để khẳng định tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm TCMN Việt Nam thị trường giới Nếu có sách khuyến khích phù hợp giúp doanh nghiệp, ngành TCMN có điều kiện đầu tư phát triển, tăng cường khả sản xuất, tạo sản phẩm có mẫu mã riêng, kiểu dáng đẹp, chất lượng phù hợp, hữu ích với giá hợp lý có khả tiếp nhận đơn hàng lớn, mở rộng thị truờng xuất khẩu, việc thực mục tiêu kim ngạch xuất 1,5 tỷ USD vào năm 2011 hoàn toàn thực 82 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự (2005) Giáo trình Marketing nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Mai Thuỳ Trang (2006) Phân tích ma trạn SWOT việc hình thành chiến lược kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Philip Koler (1999) Marketing NXb Thống kê, Hà Nội Các Mác (1978), Mác – Ăngghen toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội Bùi Khắc Hiền (2004), Sức cạnh tranh hạt điều xuất Việt Nam Thực trạng giải pháp, Luận án Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Thị Minh Tiệp (2005), Nghiên cứu lợi so sánh hoạt động xuất thuỷ sản Công ty Dịch vụ xuất Hạ Long – Thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Tú Anh (2008), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động xuất rau Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đinh Văn Ân (2003), Đề án nâng cao lực cạnh tranh hang hoá dịch vụ Việt Nam, Uỷ Ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 10.Nguyễn Đình Long, Phí Văn Kỷ (2004), Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 5/2004, Hà Nội 11.Nguyễn Năng Phúc (2006), Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hoá kinh tế thị trường, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 8/2006 83 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D 12.Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2009), Nâng cao lực cạnh tranh số sản phẩm Thuốc Công ty Thuốc Lá Thanh Hoá, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 13 Tạp chí kinh tế phát triển, số 31/2000, Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thương mại quốc tế 14 Tạp chí thương mại, số 2, 3/2003, Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm 15 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 84 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D 85 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Anh – KT51D i

Ngày đăng: 03/09/2016, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2010

    • LỜI CẢM ƠN

    • Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2010

      • Trần Thị Ngọc Anh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan