1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA T4L3

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 97,46 KB

Nội dung

Tuần Ngày soạn: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng, trừ số có ba chữ số, tính nhân, chia bảng học Biết giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, số đơn vị) - Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài ; Bài - u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa cho HS C Bài a Hoạt động : Giới thiệu Giáo viên nêu mục tiêu tiết học b Hoạt động : Luyện tập * Mục tiêu : Rèn kĩ thực tập cần làm cho học sinh * Cách tiến hành : Bài 1: Đặt tình tính - u cầu HS tự đặt tính tìm kết phép tính - Gọi một, hai HS nêu cách tính - HS đổi chéo để chữa Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS nắm quan hệ thành phần kết phép tính để tìm x - Gọi em lên sửa, lớp làm vào tập 1 Bài Tính - HS tự tính nêu cách giải - em làm bảng phụ, lớp làm tập Bài Giải toán - Yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu cách giải giải - Sửa - Nhận xét Bài (Nếu thời gian): - Yêu cầu học sinh vẽ hình vào - GV theo dõi giúp đỡ D Củng cố - Hỏi lại tựa - em nêu lại cách cộng ,trừ có nhớ - Nhận xét tiết học E Dặn dò - Chuẩn bị sau - Hát + 728 245 2 973 415 415 830 Rút kinh nghiệm: 3 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ I MỤC TIÊU: - Người mẹ u Vì con, người mẹ làm tất cả; trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai - u thích mơn học * KNS: - Rèn kĩ năng: Ra định, giải VĐ Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày phút Thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Ổn định tổ chức - Hát B Kiểm tra cũ - GV gọi HS đọc lại truyện Chú Sẻ hoa lăng, trả lời câu hỏi nội dung truyện - GV nhận xét, đánh giá cho HS C Bài - Giới thiệu bài: GV ghi tên lên bảng a Hoạt động 1: Tập đọc - GV đọc toàn - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp - Theo dõi GV đọc giải nghĩa từ - HS tiếp nối đọc - Đọc câu: - HS tiếp nối đoạn truyện - Đọc đoạn trước lớp: - HS nhóm đọc - Đọc đoạn nhóm: - HS nhóm đọc đoạn: 1,2,3,4 - Các nhóm thi đọc: tiếp nối TIẾT - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: * Hướng dẫn tìm hiểu + Tìm từ ngữ đoạn HS trả lời tả người mẹ + Người mẹ làm để bụi gai đường cho bà? (Tự nhận thức, xác định 4 giá trị cá nhân) + Người mẹ làm để hồ nước đường đường cho bà? + Thái độ Thần Chết thấy người mẹ? + Người mẹ trả lời nào?(Ra định, giải vấn đề) * Luyện đọc lại: HS chia thành nhóm nhóm - GV đọc lại đoạn 3,4 em tự phân vai - GV nhắc nhở em cách nghỉ hơi, nhấn giọng, đọc kiểu câu - GV nhận xét b Hoạt động 2: Kể chuyện - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách (có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu đóng kịch nhỏ - Học sinh tự lập nhóm phân vai - GV nhận xét.: + Về nội dung + Về giọng kể - Khen cá nhân hay nhóm kể hay - Cả lớp nhận xét chọn nhóm dựng lại D Củng cố câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh - Qua truyện đọc em hiểu động lòng người mẹ? E Dặn dò - Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe - Xem tới :Mẹ vắng nhà ngày bão Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Thứ tư ngày tháng năm 2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2015 Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA I MỤC TIÊU: Tập trung vào đánh giá: Kĩ thực phép cộng, phép trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) Khả nhận biết số phần đơn vị 5 1 (dạng ; ; ; ) Giải tốn có phép tính Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi số học) II ĐỀ BÀI Bài 1: Đặt tính tính: 327 + 416 462 + 354 561 – 244 728 – 456 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số chấm tròn: 6 Bài Tìm x: a) x - 125 = 345 b) x + 125 = 267 Bài Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi hình vẽ): B 24cm D 24cm 34cm A Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) NGƯỜI MẸ 7 I MỤC TIÊU: - HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm - Nghe – viết CT; trình bày hình thức văn xuôi; Không mắc lỗi Làm BT(2) b - Cẩn thận viết bài, yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung BT 2b Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Ổn định tổ chức - Hát B Kiểm tra cũ Viết bảng - Kiểm tra cũ : Kiểm số từ hs viết sai nhiều tiết trước - Nhận xét, đánh giá C Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tả - Hướng dẫn chuẩn bị : Nội dung :Đọc tả Ca ngợi người mẹ điều ? Dò sách trang 30 … người mẹ cao hi sinh Nhận xét tả : tất Đoạn văn có câu ? Các tên riêng tả ? Cách … có câu viết ? …Thần Chết, Thần Đêm Tối  viết Trong có dấu câu ? hoa chữ đầu tiếng … dấu : chấm, dấu phẩy, dấu hai Luyện viết từ khó : chấm Mời HS viết số từ vào bảng Viết bảng Đọc cho HS viết : Ngồi tư thế, nghe kĩ, viết Nêu lại cách trình bày & đẹp Đọc thong thả cụm từ (mỗi cụm từ lần) Theo dõi, uốn nắn Chấm chữa : Dò sách – bắt lỗi – chữa lỗi Đọc câu cho HS nghe Yêu cầu Nộp số theo yêu cầu GV chữa lỗi lề Một số em lại đổi kiểm chéo - Nhận xét ( – vở) ; yêu cầu HS lại lần khác đổi kiểm lại Hoạt động 2: Bài tập Bài – tr 31 : Gắn bảng phụ ghi sẵn tập 2b Mời HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu 8 Mời nêu miệng & làm vào tập Lên bảng chữa – tự làm lại vào Tiếng Việt tập Giải câu đố Bài – tr 31 : Ghi sẵn bảng phụ Nhắc lại yêu Đọc yêu cầu cầu tập Làm tập – lên bảng chữa Cho HS làm Tìm từ Mời lên bảng điền Dụng cụ đo trọng lượng (sức nặng) – cân D Củng cố : Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn Nhắc cách trình bày & phải ý viết tả E Dặn dò - Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông mạch máu, thể chết Kĩ năng: Chỉ nói đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Sơ đồ vịng tuần hồn phiếu rời ghi tên loại mạch máu vịng tuần hồn Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Ổn định tổ chức Hát B Kiểm tra cũ - Nêu cách phòng chống bệnh lao - Học sinh trả lời nhận xét phổi? - Nhận xét, đánh giá C Bài - Giới thiệu mới: trực tiếp 9 Hoạt động : Thực hành (10 phút) * Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch đập Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, - HS quan sát hình SGK trang 16 2trong SGK trang 16 - GV hỏi : Các bạn hình - HS trả lời làm ? Bước : - Yêu cầu HS ngồi cạnh thực - Thực hành nghe đếm nhịp đập hành nghe đếm nhịp tim, số lần tim mạch đập vòng phút - Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành - HS đọc trước lớp, lớp đọc in trang 16, SGK thực thầm theo, GV bấm cho HS lớp thực hành Bước : - Yêu cầu HS báo cáo kết thựuc - Một số HS báo cáo trước lớp theo hành trình tự: + Số lần đập tim tim bạn phút + Số lần đập mạch mạch bạn vòng phút Kết luận : Tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông mạch máu, thể chết b Hoạt động : Làm việc với Sách giáo khoa * Mục tiêu :Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ Bước : - GV chia nhóm yêu cầu HS quan - HS quan sát hình SGK trả sát hình SGK trang 17 trả lời câu hỏi lời câu hỏi SGV trang 35 Bước : - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi thảo luận nhóm nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời c Hoạt động : Trị chơi “Ghép chữ vào hình” * Mục tiêu : Củng cố kiến thức học vịng tuần hồn Bước : - GV phổ biến tên trò chơi luật chơi - HS chia đội tiến hành chơi theo : hướng dẫn 10 10 - Bước đầu thuộc bảng nhân Vận dụng giải tốn có phép nhân - Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài - u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Ổn định tổ chức - Hát B Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh lên bảng đọc bảng nhân chia - Học sinh thực - Nhận xét, chữa cho HS C Bài - Giáo viên giới thiệu bài, ghi tên a Hoạt động : Lập bảng nhân - Gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: - Có hình trịn + Có hình trịn? - hình trịn lấy lần + hình trịn lấy lần? - lấy lần + lấy lần ? - HS đọc phép nhân “6 nhân - lấy lần nên ta lập phép 6” nhân: x = - Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi: - hình trịn lấy 2lần + Có hai bìa, có hình trịn, hình trịn lấy - Đó phép tính x lần? - nhân 12 + Hãy lập phép tính tương ứng với - Vì x = + mà + = 12 nên lấy lần x = 12 + nhân mấy? - “Sáu nhân hai mười hai” + Vì biết nhân 12? - x = + + = 18 - Viết lên bảng phép nhân x = 12 yêu cầu HS đọc phép nhân x = + + + = 24 - Hướng dẫn HS lập phép nhân x = 18 tuơng tự với phép nhân x - HS lên bảng viết kết = 12 phép nhân lại bảng nhân - Tương tự HS tìm kết phép tính x chuyển tích thành tổng - HS đại diện nhóm lên thi đọc - Yêu cầu HS lớp tìm kết thuộc lòng phép nhân lại bảng nhân - GV xóa dần bảng cho HS đọc thuộc 16 16 lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng b Hoạt động : Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Cho HS tự làm chữa HS đọc phép tính nêu kết Bài 2: Bài toán Cho HS tự nêu toán giải toán HS tự làm chữa HS đọc phép tính nêu kết x = 24 x = 36 x = 48 Bài giải: Số lít dầu thùng là: x = 30 (l) Đáp số: 30 l dầu HS làm vào chữa Chữa nhận xét 1 3 4 6 Bài 3: Đếm thêm viết số thích 8 hợp vào ô trống Cho HS tự nêu yêu cầu tập làm chữa - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu D Củng cố - Gọi em xung phong đọc nối tiếp cầu bảng nhân - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Nhận xét tiết học E Dặn dò - Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tuần hoàn Kĩ năng: Biết không nên luyện tập lao động sức Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: 17 17 - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước sau vận động Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch - Các phương pháp: Trị chơi; thảo luận nhóm * MT: Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức Hát B Kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - Hs thực Để phòng chống bệnh laom phổi em cần phải làm gì? - Nhận xét, đánh giá C Bài - Giới thiệu mới: trực tiếp a Hoạt động : Quan sát thảo luận * Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn Bước : - GV cho HS chơi trò chơi “Con thỏ” - HS chơi theo hướng dẫn - Sau cho HS chơi xong, GV hỏi : - HS trả lời Các em có cảm thấy nhịp tim mạch nhanh lúc ngồi yên không ? Bước : - GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi - HS chơi theo hướng dẫn vận động nhiều trò chơi đổi chỗ cho - Sau cho HS vận động mạnh, GV - Làm việc theo nhóm cho HS thảo luận câu hỏi : So sánh nhịp đập tim mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi *Kết luận : Khi ta vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao động vui chơi có lợi 18 18 cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động hoạt động sức, tim bị mệt, có hại cho sức khỏe b Hoạt động : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hồn Có ý thức tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn Bước : - GV yêu cầu nhóm trưởng điều - Làm việc theo nhóm khiển bạn nhóm quan sát hình trang 19 SGKvà kết hợp với hiểu biết thân đê thảo luận câu hỏi trang 38 SGV Bước : - Gọi đại diện số cặp HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết kết thảo luận nhóm Các thảo luận nhóm nhóm khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Kết luận : Tập thể dục thể thao, bộ, …có lợi cho tim mạch Tuy nhiên, vận động lao động sức khơng có lợi cho tim mạch Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh xúc động mạnh hay tức giận, … giúp quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh tăng huyết áp co, thắt tim đột ngột gây nguy hiểm đến tính mạng Các loại thức ăn : loại rau, loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc vừng, … có lợi cho tim mạch Các thức ăn chứa nhiều chất béo mỡ động vật ; chất kích thích rượu, thuốc lá, ma túy, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch * MT: Biết số hoạt động người gây ô nhiễm bầu không khí, có hại quan hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ D Củng cố - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn E Dặn dò - Dặn học sinh xem lại bài, chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 4: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C I MỤC TIÊU: 19 19 Kiến thức : Viết chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết tên riêng Cửu Long ( dòng) câu ứng dụng: Công cha chảy (1 lần) cỡ chữ nhỏ Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa C, L, N Các chữ Cửu Long câu tục ngữ viết dịng kẻ li Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Ổn định tổ chức - Hát vui B Kiểm tra cũ Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp từ tiết - Học sinh viết bảng con, bảng lớp trước - Nhận xét C Bài Giới thiệu - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu - Gv nêu mục tiêu học+ ghi tên Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ - Hướng dẫn viết bảng Luyện viết chữ hoa Hs tìm chữ hoa có GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết :C, L, S, N chữ HS tập viết chữ C, S, N bảng (chữ L, T viết tuần 2-3) Luyện viết từ ứng dụng: Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng - GV giới thiệu Cửu Long dòng sơng lớn nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ Luyện viết câu ứng dụng: - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn cha mẹ lớn lao Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy HS đọc câu ứng dụng HS viết bảng : Công, Thái Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Sơn, Nghĩa - Hướng dẫn viết vào tập viết - Chữ C: dòng - Các chữ L, N: dòng - Tên riêng Cửu Long: dòng 20 20 - Viết câu tục ngữ: lần GV hướng dẫn HS viết nét, độ cao, - Cả lớp viết vào C C C C C L N L N L Cửu Long Cửu Long Cửu Long Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Nhận xét, chữa bài: D Củng cố - Nhận xét – Tuyên dương E Dặn dò - Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày1 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: ƠN TỐN CỘNG, TRỪ, GIẢI TOÁN NHANH I Mục tiêu -Rèn cộng , trừ số có ba chữ số (có nhớ) Kĩ giải toán nhanh II Đồ dùng dạy – học -Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ - Học sinh đọc bảng nhân - Nhận xét đánh giá - Thực bảng C Bài ơn Bài 1: Đặt tính tính - Lm vo 450 +14 ; 56 +235; 725-126; 500 235 Bài 2: Tìm x x + 435 = 809 - Lm vo x : = 85 Bài 3: Tính 56 x - 132= -2 HS đọc đề 32 x + 208 = -HS phân tích đề tự lập kế hoạch *Hoạt động 2: Toán nâng cao giải Bài 1: Mẹ mua 28 trứng Mẹ biếu bà1/4 số trứng Hỏi mẹ biếu - Làm vào bà trứng? 21 21 -GV nhận xét Bài 2: Viết số lớn số bé có chữ số Tính: a Tổng hai số b Hiệu hai số - GV nhận xét, chốt lại D Củng cố - Nhận xét học E Dặn dò -Học thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia -2 HS đọc - HS thảo luận theo bàn, giải HS lên bảng thực - Lớp làm vào nháp -Nhận xét -Lắng nghe thực Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2: ƠN TIẾNG VIỆT GIĨ BÃO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt ân/âng; r/d/gi; ai/ay Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên A Ỏn định tổ chức B Bài cũ - Viết từ ngại ngùng, lắng nghe, sáng suốt C Bài - Giới thiệu nội dung rèn luyện a Hoạt động 1: Viết tả: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ - Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả Gió ngoan Biết lời mẹ yêu Cứ sớm sớm chiều chiều Giúp mẹ việc Mẹ làm đồng mệt Cơn nắng rát da người Gió lau khô mồ hôi 22 22 Hoạt động học học sinh - Hát - Lắng nghe - Học sinh thực - em đọc luân phiên, em lần, lớp đọc thầm - Học sinh viết bảng - Học sinh viết Trên trán gầy mẹ Bài Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (ngoáy tai, xoáy vào, hí hốy): a) Nam ……… …….….… gọt bút chì b) Mẹ …… .….……… cho em bé c) Mũi khoan … ……… …… lòng đất Bài Điền vào chỗ nhiều chấm r/d gi: Cái chân ngứa ngáy … …ám trèo Nghĩ chẳng khác mèo leo cau Cành … …òn, cành mục thiếu đâu … …ơi từ cao xuống, sứt đầu, gãy tay Bài Điền vào chỗ nhiều chấm ân hay âng cho thích hợp: Em nhìn trăng trở dậy Từ mặt biển ch… trời Khi triều d căng ngực Biển bạc đầu trăng soi c Hoạt động 3: Sửa - Yêu cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa D Củng cố - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học E Dặn dò - Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau - Học sinh làm, nhận xét Đáp án: a) Nam hí hốy gọt bút chì b) Mẹ ngoáy tai cho em bé c) Mũi khoan xoáy vào lòng đất - Học sinh làm, nhận xét Đáp án: Em nhìn trăng trở dậy Từ mặt biển chân trời Khi triều dâng căng ngực Biển bạc đầu trăng soi - Học sinh làm, nhận xét Đáp án: Em nhìn trăng trở dậy Từ mặt biển chân trời Khi triều dâng căng ngực Biển bạc đầu trăng soi - Các nhóm trình bày - Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu - Học sinh thực Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3: THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT - TRÒ CHƠI"THI XẾP HÀNG" I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số theo vạch kẻ thẳng - Học vượt chướng ngại vật, trò chơi: Xếp hàng Kĩ năng: - Thực động tác tương đối xác mức đúng; biết chơi cách chủ động Giáo dục: Trật tự , có tổ chức II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Dụng cụ: Còi, chướng ngại vật, kẻ sân cho trò chơi- Sân bãi: Sân trường III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 23 23 Định lượng NỘI DUNG I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên * Chơi trị chơi" Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số GV cho lớp tập hợp lần theo hàng ngang để làm mẫu - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.GV đến tổ quan sát nhắc nhở em thực chưa tốt - Lần cuối tập hợp lại, cho tổ lên thực để lớp nhận xét - Học động tác vượt chướng ngại vật thấp GV nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập bắt chước động tác - Chơi trò chơi"Thi xếp hàng" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho lớp chơi III.Kết thúc: - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay hát - GV HS hệ thống nhận xét - Về nhà ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1-2p 1-2p 100-200m XXXXXXXX XXXXXXXX  6-8p XXXXXXXX XXXXXXXX 1-2 lần  X X X O X X 10-12p 4-5 lần X X O X X X  1-2p 2p x x x x x x x x x  x x x x x Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Chủ nhật ngày 27 tháng năm 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI I MỤC TIÊU: - Nắm nội dung câu chuyện “Dại mà đổi” - Nghe - kể lại câu chuyện “Dại mà đổi” (Bài tập 1) - u thích mơn học * Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập - theo chương trình giảm tải Bộ * KNS: - Rèn kĩ năng: Giao tiếp; Tìm kiếm, xử lí thơng tin - Các phương pháp: Thảo luận -chia sẻ Hoàn tất nhiệm vụ thực hành viết điện báo theo tình cụ thể 24 24 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh họa truyện “Dại mà đổi Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên A Ổn định tổ chức B B Kiểm tra cũ Gọi học sinh đọc trước - Nhận xét, đánh giá C Bài a Hoạt động 1: Giới thiệu - Giáo viên nêu mục tiêu tiết học b Hoạt động : Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động học học sinh -Hát vui - Học sinh thực - GV kể câu chuyện lần Nội dung: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm SGK Dại mà đổi Có cậu bé tuổi nghịch ngợm Một hôm mẹ cậu doạ đổi cậu để lấy đứa trẻ ngoan nuôi Cậu bé nói: - Mẹ chẳng đổi đâu! Mẹ ngạc nhiên hỏi: - Vì thế? Cậu bé trả lời: - Vì chẳng muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm đâu, mẹ (Theo Tiếng cười tuổi học trò) - GV hỏi câu hỏi gợi ý để giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện + Vì mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ nào? + Vì cậu bé nghĩ vậy? - GV gọi HS kể lại nội dung câu chuyện - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu HS kể nhóm - Tổ chức thi kể chuyện - Nhận xét phần kể chuyện HS hỏi: Em thấy câu chuyện buồn cười điểm nào? D Củng cố - Gọi HS kể lại chuyện “Dại mà đổi” E Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện “Dại mà đổi” cho người thân nghe - Nhận xét – Tuyên dương - Trả lời câu hỏi gợi ý + Vì cậu bé nghịch ngợm + Cậu bé nói: “Mẹ chẳng đổi đâu!” + Vì cậu bé cho chẳng muốn đổi đứa ngoan để lấy đứa nghịch ngợm - HS kể, lớp theo dõi để nhận xét - Hoạt động theo nhóm nhỏ - đến HS tham gia thi kể Cả lớp bình chọn bạn kể hay - Trả lời: truyện buồn cười chỗ cậu bé tuổi biết chẳng muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết 2: TOÁN 25 25 ... trị chơi" Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số GV cho lớp tập hợp lần theo hàng ngang để làm mẫu - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.GV đến tổ... DỤC Bài 7: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG” I Mục tiêu: Kiến thức: Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái Học trò chơi "Thi xếp hàng" Kĩ năng: Thực động tác... nhiên 1-2p 1-2p 100-200m PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC XXXXXXXX XXXXXXXX  II Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái Những lần đầu GV hô HS tập Chú ý uốn nắn tư cho HS

Ngày đăng: 02/09/2016, 19:51

w