Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ chi nhánh huyện thanh sơn

10 363 0
Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ   chi nhánh huyện thanh sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cùng với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng thì lĩnh vực tín dụng cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thường rất nặng nề: làm tăng thêm chi phí của ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm hoặc mất đi cùng với sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài chính và cuối cùng làm tổn hại đến uy tín và vị thế của ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. đứng trên quan điểm quản lý toàn bộ hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng phải luôn được xác định trong chiến lược hoạt động chung. Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là sự thành công trong lĩnh vực quản lý rủi ro. Ngân hàng phải bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng. Thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn thời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng của toàn hệ thống chưa được kiểm soát một cách hiệu quả và đang có xu hướng ngày một gia tăng. Trong năm 2013 vừa qua, tỷ lệ nợ xấu là 1,12% trên tổng dư nợ, trong khi tỷ lệ nợ quá hạn là 1,51% trên tổng dư nợ, xét về con số tuyệt đối vẫn còn khá cao. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nhỏ hơn chỉ tiêu khống chế là 5% của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Nhưng nếu không có biện pháp xử lý, để tình trạng trên còn diễn ra thì sẽ rất có khả năng xảy ra rủi ro, làm tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên, ảnh hưởng đến uy tín và sự phát triển của ngân hàng. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm soát một cách bài bản và có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong họat động tín dụng, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh. Một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có năng lực tài chính mạnh và quản lý được rủi ro trong giới hạn cho phép sẽ tạo được niềm tin của khách hàng và nâng cao được vị thế, uy tín đối với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Đây là điều vô cùng quan trọng giúp ngân hàng đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững cũng như thực hiện thành công các hoạt động hợp tác, liên doanh liên kết trong xu thế hội nhập. Nhằm đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng, tôi xin lựa chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ chi nhánh huyện Thanh Sơn” là đề tài cho luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu của đề tài. 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. 2.2. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu tổng quan về quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. Phản ánh và đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn.. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 Phạm vi nội dung: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu. Tín dụng được coi như một đòn bẩy trong nền kinh tế, muốn kinh tế xã hội phát triển, thì hoạt động tín dụng cần phải được thúc đẩy. Trong những năm gần đây, nhà nước đã có nhiều biện pháp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn phát triển. Và một mối quan tâm đối với các ngân hàng là kiểm soát được hiệu quả tín dụng, quản lý được những rủi ro tín dụng đã và sẽ xảy ra trong tương lai. Đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa kinh tế lớn đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại nói chung. 5. Kết cấu đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn Chương 4: Giải pháp và kiến nghị quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tín dụng 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Phân loại tín dụng 1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích 1.1.2.2. Căn cứ theo thời hạn cho vay 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 1.1.2.4. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả 1.2. Rủi ro tín dụng và quy trình quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1. Khái niệm Rủi ro tín dụng là các tổn thất phát sinh từ việc khách hàng không trả được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc khách hàng thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn sau khi được cấp các khoản tín dụng. 1.2.2. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 1.2.2.1. Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch 1.2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 1.2.4. Thiệt hại do rủi ro tín dụng Đối với ngân hàng Đối với nền kinh tế xã hội 1.2.5. Phòng ngừa rủi ro tín dụng 1.2.6. Xử lý rủi ro tín dụng 1.3. Kinh nghiệm quả lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên Thế giới Tiểu kết chương 1 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết Tiêu chí nào để đánh giá rủi ro tín dụng đối với hoạt động của ngân hàng thương mại? Phương pháp để quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện như thế nào trên thế giới và tại hệ thống các ngân hàng thương mại ở Việt Nam? Công cụ nào để quản lý rủi ro tín dụng? Phân loại rủi ro tín dụng như thế nào? Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn 2.2. Các phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng cả thông tin sơ cấp và thứ cấp. Thông tin sơ cấp được lấy chủ yếu từ bảng đánh giá, các báo cáo tài chính khác của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn, một số tài liệu về các ngân hàng khác có liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu. Thông tin thứ cấp được lấy chủ yếu từ các báo cáo, tổng kết chuyên đề qua các năm của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. Ngoài ra, đề tài tham khảo thêm một số thông tin, số liệu thứ cấp trên các phương tiện thông tin đại chúng: Báo chí, thời báo kinh tế, các trang Web có liên quan… 2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả Trong đề tài này tác giả thực hiện thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu nghiên cứu bằng các bảng biểu, đồ thị…Sử dụng Excel để phân tích số liệu thống kê. 2.2.3. Phương pháp phân tích so sánh Thông qua việc thu thập các số liệu, thông tin báo cáo của các ngân hàng chi nhánh trong hệ thống ngân hàng để từ đó thấy được những ưu điểm cũng như những tồn tại của đơn vị. Nội dung cần so sánh là so sánh số liêu đạt được qua các năm từ năm 2012 đến năm 2014 2.2.4. Phương pháp phân tích tổng hợp : Phương pháp phân tích tổng hợp: Bao gồm phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp. Hai phương pháp này gắn bó chặt chẽ với nhau và chỉ trên cơ sở kết hợp chúng với nhau ta mới có sự hiểu biết toàn diện, sâu sắc về các sự vật, hiện tượng và quá trình thực hiện. + Phân tích là phương pháp phân chia trong thực tế hay trong ý nghĩ sự vật, hiện tượng, thuộc tính hay quan hệ thành các yếu tố cấu thành và nghiên cứu riêng lẻ chúng. + Tổng hợp là phương pháp xác định những thuộc tính, những mối quan hệ chung, cũng như những quy luật tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành sự vật. Tổng hợp có được nhờ những kết quả nghiên cứu phân tích, sau đó kết hợp chúng lại với nhau thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất. Qua đó các số liệu, chỉ tiêu phân tích đã được phát hiện ra những điểm giống và khác nhau giữa các thời điểm nghiên cứu, rồi được liên kết thống nhất toàn bộ các yếu tố, các nhận xét để có một kết luận hoàn thiện và đầy đủ. 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 2.3.1. Cơ cấu tín dụng a) Cơ cấu theo vùng kinh tế b) Cơ cấu theo loại hình doanh nghiệp 2.3.2. Chất lượng tín dụng a) Chất lượng tín dụng theo vùng kinh tế b) Chất lượng tín dụng theo quy mô 2.3.3. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro. 2.3.4. Tỷ lệ nợ xấu. Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của NHTM tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm. Đây là chỉ tiêu phản ánh một cách cụ thể về chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao sẽ bị đánh giá là chất lượng cho vay thấp. 2.3.5. Hệ thống xếp hạng tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN 3.1. Tổng quan về ngân hàng Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.2. Mô hình, cơ cấu tổ chức 3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn giai đoạn 20122014 3.2.1. Đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh qua các năm 20122014 Thuận lợi Khó khăn 3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 3.3. Quản lý rủi ro tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn giai đoạn 20122014 3.3.1. Hoàn thiện công tác tổ chức và điều hành quản lý rủi ro tín dụng 3.3.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng 3.3.3. Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng 3.3.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 3.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 3.4. Cơ cấu và chất lượng tín dụng năm 20122014 3.4.1. Cơ cấu tín dụng 3.4.2. Chất lượng tín dụng 3.4.2.1. Chất lượng tín dụng theo vùng kinh tế 3.4.2.2. Chất lượng tín dụng theo quy mô 3.4.2.3. Chất lượng tín dụng theo ngành kinh tế 3.4.3. Trích lập dự phòng rủi ro 3.5. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. 3.5.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng 3.5.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng Tiểu kết chương 3 Chương 4 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN 4.1. Định hướng phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. 4.1.1. Định hướng chung 4.1.2. Định hướng về nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. Nguồn vốn Tín dụng 4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn. 4.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và cơ cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng của ngân hàng 4.2.1.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng 4.2.1.2. Cơ cấu giám sát và quản lý rủi ro tín dụng 4.2.2. Xây dựng hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng 4.2.3. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp 4.2.4. Xây dựng hệ thống các công cụ đo lường và định dạng rủi ro tín dụng 4.2.5. Công nghệ, nguồn nhân lực trong công tác quản lý rủi ro tín dụng 4.3. Một số kiến nghị 4.3.1. Kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nước 4.3.2. Kiến nghị với các ban ngành có liên quan 4.3.3. Kiến nghị khác Tiểu kết chương 4 KẾT LUẬN

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro lớn Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thường nặng nề: làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm với thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro tín dụng song hành với hoạt động tín dụng, loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy đứng quan điểm quản lý toàn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng phải xác định chiến lược hoạt động chung Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành công lĩnh vực quản lý rủi ro Ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu tăng trưởng Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng toàn hệ thống chưa kiểm soát cách hiệu có xu hướng ngày gia tăng Trong năm 2013 vừa qua, tỷ lệ nợ xấu 1,12% tổng dư nợ, tỷ lệ nợ hạn 1,51% tổng dư nợ, xét số tuyệt đối cao Mặc dù tỷ lệ nợ hạn nhỏ tiêu khống chế 5% Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Nhưng biện pháp xử lý, để tình trạng diễn có khả xảy rủi ro, làm tỷ lệ nợ hạn tăng lên, ảnh hưởng đến uy tín phát triển ngân hàng Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm soát cách có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu họat động tín dụng, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có lực tài mạnh quản lý rủi ro giới hạn cho phép tạo niềm tin khách hàng nâng cao vị thế, uy tín tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng nước Đây điều vô quan trọng giúp ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững thực thành công hoạt động hợp tác, liên doanh liên kết xu hội nhập Nhằm đưa biện pháp nâng cao hiệu tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, xin lựa chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - chi nhánh huyện Thanh Sơn” đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tổng quan quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phản ánh đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn - Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 - Phạm vi nội dung: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Tín dụng coi đòn bẩy kinh tế, muốn kinh tế xã hội phát triển, hoạt động tín dụng cần phải thúc đẩy Trong năm gần đây, nhà nước có nhiều biện pháp nhằm khuyến khích doanh nghiệp vay vốn phát triển Và mối quan tâm ngân hàng kiểm soát hiệu tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng xảy tương lai Đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa kinh tế lớn Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn nói riêng toàn hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn Chương 4: Giải pháp kiến nghị quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.2.1 Căn theo mục đích 1.1.2.2 Căn theo thời hạn cho vay 1.1.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.2.4 Căn vào phương pháp hoàn trả 1.2 Rủi ro tín dụng quy trình quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng tổn thất phát sinh từ việc khách hàng không trả đầy đủ gốc lãi khoản vay khách hàng toán nợ gốc lãi không hạn sau cấp khoản tín dụng 1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng - Rủi ro danh mục - Rủi ro giao dịch 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan 1.2.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng - Đối với ngân hàng - Đối với kinh tế - xã hội 1.2.5 Phòng ngừa rủi ro tín dụng 1.2.6 Xử lý rủi ro tín dụng 1.3 Kinh nghiệm lý rủi ro tín dụng ngân hàng Thế giới Tiểu kết chương Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải - Tiêu chí để đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại? Phương pháp để quản trị rủi ro tín dụng thực giới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? - Công cụ để quản lý rủi ro tín dụng? - Phân loại rủi ro tín dụng nào? - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ Chi nhánh huyện Thanh Sơn 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Trong nghiên cứu tác giả sử dụng thông tin sơ cấp thứ cấp - Thông tin sơ cấp lấy chủ yếu từ bảng đánh giá, báo cáo tài khác Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn, số tài liệu ngân hàng khác có liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu - Thông tin thứ cấp lấy chủ yếu từ báo cáo, tổng kết chuyên đề qua năm Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn Ngoài ra, đề tài tham khảo thêm số thông tin, số liệu thứ cấp phương tiện thông tin đại chúng: Báo chí, thời báo kinh tế, trang Web có liên quan… 2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả Trong đề tài tác giả thực thu thập, phân tích trình bày liệu nghiên cứu bảng biểu, đồ thị…Sử dụng Excel để phân tích số liệu thống kê 2.2.3 Phương pháp phân tích so sánh Thông qua việc thu thập số liệu, thông tin báo cáo ngân hàng chi nhánh hệ thống ngân hàng để từ thấy ưu điểm tồn đơn vị Nội dung cần so sánh so sánh số liêu đạt qua năm từ năm 2012 đến năm 2014 2.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp : - Phương pháp phân tích tổng hợp: Bao gồm phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp Hai phương pháp gắn bó chặt chẽ với sở kết hợp chúng với ta có hiểu biết toàn diện, sâu sắc vật, tượng trình thực + Phân tích phương pháp phân chia thực tế hay ý nghĩ vật, tượng, thuộc tính hay quan hệ thành yếu tố cấu thành nghiên cứu riêng lẻ chúng + Tổng hợp phương pháp xác định thuộc tính, mối quan hệ chung, quy luật tác động qua lại yếu tố cấu thành vật Tổng hợp có nhờ kết nghiên cứu phân tích, sau kết hợp chúng lại với thành chỉnh thể hoàn chỉnh, thống Qua số liệu, tiêu phân tích phát điểm giống khác thời điểm nghiên cứu, liên kết thống toàn yếu tố, nhận xét để có kết luận hoàn thiện đầy đủ 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 2.3.1 Cơ cấu tín dụng a) Cơ cấu theo vùng kinh tế b) Cơ cấu theo loại hình doanh nghiệp 2.3.2 Chất lượng tín dụng a) Chất lượng tín dụng theo vùng kinh tế b) Chất lượng tín dụng theo quy mô 2.3.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro 2.3.4 Tỷ lệ nợ xấu Là tỷ lệ phần trăm nợ hạn tổng dư nợ NHTM thời điểm định, thường cuối tháng, cuối quý cuối năm Đây tiêu phản ánh cách cụ thể chất lượng tín dụng ngân hàng Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao bị đánh giá chất lượng cho vay thấp 2.3.5 Hệ thống xếp hạng tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ - CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN 3.1 Tổng quan ngân hàng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 3.1.2 Mô hình, cấu tổ chức 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn giai đoạn 2012-2014 3.2.1 Đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh qua năm 20122014 - Thuận lợi - Khó khăn 3.2.2 Kết hoạt động kinh doanh 3.3 Quản lý rủi ro Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn giai đoạn 2012-2014 3.3.1 Hoàn thiện công tác tổ chức điều hành quản lý rủi ro tín dụng 3.3.2 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng 3.3.3 Đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng 3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội 3.4 Cơ cấu chất lượng tín dụng năm 2012-2014 3.4.1 Cơ cấu tín dụng 3.4.2 Chất lượng tín dụng 3.4.2.1 Chất lượng tín dụng theo vùng kinh tế 3.4.2.2 Chất lượng tín dụng theo quy mô 3.4.2.3 Chất lượng tín dụng theo ngành kinh tế 3.4.3 Trích lập dự phòng rủi ro 3.5 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 3.5.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 3.5.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng Tiểu kết chương Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ - CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN 4.1 Định hướng phát triển Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 4.1.1 Định hướng chung 4.1.2 Định hướng nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn - Nguồn vốn - Tín dụng 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 4.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng ngân hàng 4.2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng 4.2.1.2 Cơ cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng 4.2.2 Xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng 4.2.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 4.2.4 Xây dựng hệ thống công cụ đo lường định dạng rủi ro tín dụng 4.2.5 Công nghệ, nguồn nhân lực công tác quản lý rủi ro tín dụng 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nước 4.3.2 Kiến nghị với ban ngành có liên quan 4.3.3 Kiến nghị khác Tiểu kết chương KẾT LUẬN 10

Ngày đăng: 02/09/2016, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng

  • 3.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan