1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

sáng kiến kinh nghiệm

19 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS " PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thường thức mĩ thuật bốn phân môn môn Mĩ thuật góp phần tác động trực tiếp đến việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tạo điều kiện cho học sinh cảm nhận đẹp vận dụng hiểu biết vào sinh hoạt học tập,làm cho đời sống tươi đẹp phong phú Trong việc đổi phương pháp dạy học phân môn thường thức mĩ thuật phân môn mĩ thuật góp phần quan trọng trương trình mĩ thuật THCS,cung cấp hiểu biết ,nhận thức lịch sử mĩ thuật,sự phát triển mĩ thuật qua giai đoạn ,các thời kì từ giáo dục cho học sinh lòng tự hào truyền thống dân toocjminhf,trên sở thấy giá trị nghệ thuật thông qua tác phẩm,các công trình nghệ thuật -các em làm quen với tác phẩm ,các công trình kiến trúc,các danh họa giới qua thời kì lịch sử Như giúp em bước nâng caonhaanj thức thẩm mĩ làm cho tâm hồn em trở nên phong phú Trong trình dạy học môn Mĩ thuật trường THCS, nhận thấy việc dạy học nhiều hạn chế, kết học tập phân môn thường thức mĩ thuật chưa cao Phân môn thường thức mĩ thuật phân môn quan trọng có tác động trực tiếp đến giáo dục thẩm mĩ nhận thức phân môn khác Là giáo viên dạy môn Mĩ thuật, luôn suy nghĩ, tìm tòi phương pháp dạy học có hiệu quả, tìm giải pháp tốt, áp dụng phù hợp với học sinh để việc dạy học môn Mĩ thuật nói chung dạy thường thức mĩ thuật nói riêng để đạt kết cao Chính vậy, tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “một số kinh nghiệm giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật trường trung học sở " Mục đích ý nghĩa Thường thưc mĩ thuật nhằm trang bị cung cấp cho học sinh số hiểu biết nghệ thuật tạo hình,thông qua số kiến thức lịch sứ việt nam giới Hình thành khả cảm thụ đẹp nghệ thuật tạo hình thể qua hình mảng,đường nét ,hình khối đậm nhật ,không gian ,ánh sáng màu sắc Hình thành thị hiếu thẩm mĩ ,từ biết trân trọng ,giữ gìn phát huy vốn văn hóa truyền thống đan tộc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng dạy học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS - Đưa số kinh nghiệm để giảng dạy môn thường thức mĩ thuật đạt kết cao - Tiến hành khảo sát để chứng minh số kinh nghiệm tối ưu để khắc phục thực trạng nâng cao chất lượng dạy học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS Đối tượng , phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: toàn học sinh trường THCS - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phạm vi phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu liên quan đến dạy học, môn Mĩ thuật, phân môn thường thức mĩ thuật Qua trình khảo sát trường THCS Nghĩa Phương - Phương pháp điều tra: xây dựng phiếu điều tra trước sau tiến hành thực nghiệm để xem thái độ nhận thức học sinh phân môn thường thức mĩ thuật kết hợp với phân tích đánh giá tổng hợp kết hợp với việc sử dụng tư liệu , tài liệu có sẵn , đưa câu hỏi cho học sinh : -Trong môn mĩ thuật em thích học phân môn ? Vì ? -EM có hiểu nội dung tác phẩm không? - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tổng hợp ưu, nhược điểm việc dạy học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS để đề giải pháp khắc phục nhược điểm - Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng dạy thử khối lớp, áp dụng giải pháp đề xem kết dạy học có tốt không - Phương pháp so sánh chứng minh: + So sánh kết trước sau tiến hành thực nghiệm áp dụng giải pháp đề + Chứng minh số giải pháp đưa áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn thường thức mĩ thuậtở trường THCS thành công PHẦN II: NỘI DUNG Tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Mĩ thuật nói chung phân môn thường thứcmĩ thuật nói riêng trường THCS 1.1 Quan điểm, nhận thức , vai trò môn Mĩ thuật nhà trường 1.1.1 Ban giám hiệu Thấy vai trò môn Mĩ thuật trường THCS không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỹ trình hoàn thiện nhân cách Đức4 Trí –Thể -Mĩ Nên Ban giám hiệu tạo điều kiện thuận lợi để việc dạy học môn Mĩ thuật đạt kết cao 1.1.2 Giáo viên học sinh nhà trường - Quan điểm giáo viên môn Mĩ thuật: nhiều giáo viên cho môn phụ nên chưa thực có cách nhìn nhận môn Môn Mĩ thuật giúp phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo , làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh sở cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ vẽ Từ kiến thức kĩ học sinh có khả cảm thụ vẽ đẹp thiên nhiên sống xung quanh qua hình tượng khái quát hoá, điển hình hoá ngôn ngữ đặc trưng hội hoạ hình mảng, đường nét, màu sắc đậm nhạt bố cục quaquan sát tìm hiểu tác phẩm nĩ thuật,các công trình kiến trúc, hay tác phẩm điêu khắc hội họa Qua giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiển sống môn khác trường phổ thông - Quan điểm, nhận thức, vai trò học sinh môn Mĩ thuật môn Mĩ thuật nói chung thường thức mĩ thuật nói riêng đa số em thích tìm hiểu ,khám phá vẻ đẹp tác phẩm Bởi thông qua tác phẩm em thấy vẻ đẹp hội hoạ ngôn ngữ hội họa 1.1.3 Phụ huynh Nghĩa phương trường nằm địa bàn xã miền núi ,do đời sống gia đình nhiều khó khăn nên đa số bậc phụ huynh mải làm ăn xa,để lo kinh tế chưa thực quan tâm đén việc học tập em, Mĩ thuật môn học nên có nhiều phụ huynh chưa hiểu rõ môn cho môn phụ nên chưa coi trọng, chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em học, đồ dùng học tập chuẩn bị chưa đầy đủ, điều làm ảnh hưởng đến tâm lí, chất lượng hiệu học tập 1.2 Cơ sở vật chất: chưa đầy đủ - Chưa có phòng môn riêng dành cho môn Mĩ thuật - Mẫu vật, tranh ảnh Đặc biệt tranh ảnh để giới thiệu thật để giới thiệu học - thiếu nhiều đặc biệt phân môn thường thức mĩ thuật đa số tranh ảnh sách 1.3 Thực trạng việc dạy học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS Trường THCS Nghĩa Phương có Giáo viên chuyê môn mĩ thuật nên có nhiều thuận lợi việc học hỏi kinh nghiệm giảng dạy môn mĩ thuật sau thời gian đổi SGK trường THCS việc dạy học thường thức mĩ thuật chưa đạt kết cao ,vì thực tế có nhiều lí Khả giáo viên có nhiều hạn chế,chưa áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học -thiếu tài liệu thiết bị dạy học Vì dạy Mĩ thuật môn học khác đòi hỏi phải có phương tiện phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn -đối với phân môn thường thức mĩ thuật để phát huy tính tích cực cúa học sinh cần sử dụng kết hợp phương pháp sau: +giao nhiệm vụ cho học sinh đọc sưu tầm tài liệu,tranh ảnh trước vào +Phương pháp thảo luận nhóm +Phương pháp trực quan +phương pháp quan sát +phương pháp dạy học nêu vấn đè +phương pháp thực hành viết ,vẽ +phương pháp trò chơi -chương trình mĩ thuật THCSbao gồm phân môn: +vẽ tranh đề tài : +vẽ trang trí +vẽ theo mẫu +thường thức mĩ thuật.:từ lớp đến lớp tổng số có 25 tiết thường thức mĩ thuật.có cấu trúc đồng tâm nâng cao dần khối Mục tiêu đề cho khối khác nhau: *mục tiêu khối 6+7 -chủ yêú giáo dục thâm mĩ ,tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen thưởng thức vẻ đẹp tác phẩm mĩ thuật -cung cấp cho em kiến thức bản,nhất định giúp en nắm vẻ đẹp đường nét ,hình mảng ,nàu sắc ,và bố cục -hình thành kĩ hoàn thành tập theo khả cảm nhận Mục tiêu khối 8+9 Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh ,tạo điều kiện cho em tiếp xúc làm quenvaf thưởng thức vẻ đẹp số tác phẩm mĩ thuật Cung cấp cho em kiến thức dịnh giúp em hiểu vẻ đẹp đường nét ,hình mảng bố cục màu sắc * Hoàn thành tập lý thuyết thực hành Phát triển kĩ quan sát ,nhận xét tư sáng tạo học sinh = Một số phương pháp để dạy tốt phân môn mĩ thuật trường THCS 2.1 Tìm hiểu nội dung chương trình phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS - Các phân môn môn Mĩ thuật xếp xen kẽ hợp lí giúp học sinh dễ hiểu, dễ theo dõi học - Phân phối chương trình tiết / tuần Cả năm học có 35 Mỗi tiết = 45 phút Trong phân môn thường thức mĩ thuật có : tiết: chủ yếu học trang trí ứng dụng Với phân phối chương trình tương đối hợp lí cho việc dạy học 2.2 Những phương pháp dạy học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS * Phương pháp quan sát - Phương pháp quan sát có vai trò quan trọng phân môn thường thức mĩ thuật, sử dụng phương pháp học sinh quan sát tìm hiểu đối tượng, tìm vẻ đẹp đối tượng từ em biết cách phân tích hay ,cái đẹp tác phẩm từ phân tích tổng hợp đến đánh giá kiais quat tác phẩm biết cách đánh giá tác phẩm Học sinh củng quan sát công trình kiến trúc,hay tác phẩm mĩ thuật khác từ em áp dụng vào vẽ - Giáo viên phải có hướng dẫn cụ thể cách quan sát, phân tích sản phẩm mĩ thuật bố cục, đường nét, màu sắc… để học sinh có phương pháp quan sát tốt, góp phần hình thành tính thẩm mĩ, cách cách nhìn nhận đánh giá cho học sinh Học sinh phải có kĩ quan sát vật tượng xung quanh để nắm bắt đặc điểm, giúp cho trí tưởng tượng phát triển phong phú, làm tăng cảm xúc thẩm mĩ, tránh phảm ánh sai lệch thực sống Thông qua quan sát, nhận xét góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh , phát huy tính sáng tạo bồi dưỡng tình cảm trân trọng đẹp - Phương pháp quan sát thường áp dụng hoạt động quan sát nhận xét nội dung hình thức tác phẩm mĩ thuật.ví dụ ;khi em quan sát tác phẩm bữa cơm vụ mùa thắng lợi họa sĩ Nguyễn Phan Chánh ,học sinh quan sát tác phẩm để thấy nội dung hình thức thể Nội dung phản ánh tác phẩm đơn giản ,gần gũi với đời sống thường ngày Một bữa cơm gia dình nông dân có vợ chồng ngồi quang mâm cơm ,người vợ xới cơm cho con, người chồng cô gái ăn Phía sau đống rơm lớn Màu sắc tranh thật giản dị ,bằng gam màu nâu lụa Sau quan sát biết nét tác phẩm,học sinh biết phân tích nội dung thể thông qua hình thức tác phẩm Để có phân tích giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phân tích từ tổng thể đến chi tiết ví dụ bố cục tranh cân đối chặt chẽ,các nhân vật thể tự nhiên tư khác người ăn ,người gắp thức ăn ,người chăm sóc qua phân tích tác phẩm em học tập cách xếp bố cục,cách sử dụng đường nét,đậm nhạt màu sắc vẽ phương pháp quan sát ,phân tích tổng hợp đánh giá áp dụng cần hình thành phát triển phương pháp tự học ,tự nghiên cứu ,sưu tầm tư liệu tranh ảnh Như học sinh có điều kiện tự tìm kiếm chi thức cách chủ động sáng tạo ,không phụ thuộc ,thụ động tiếp thu kiến thức chiều từ phía giáo viên 2)phương pháp trực quan - Dạy mĩ thuật chủ yếu đồ dùng dạy học Dạy học sinh nhìn thấy Vì dạy học môn thường thức mĩ thuật giáo viên cần phải lựa chọn đồ dùng dạy học, tranh dạy học điển hình có tính chắt lọc chọn lựa, rõ nội dung, có tính thẩm mĩ, khuôn khổ hợp lý để học sinh dễ quan sát - Dạy học đồ dùng dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh, nhớ lâu hứng thú Song thực tế, số giáo viên dạy mĩ thuật trường THCS bộc lộ số thiếu sót sau: + Chưa khai thác hết lợi đồ dùng dạy học + Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có trọng tâm, chưa thực ý đến tính thẩm mĩ nó: chưa chọn lọc mẫu đẹp hình cấu trúc màu sắc + Trình bày đồ dùng dạy học chưa khoa học - Để sử dụng đồ dùng dạy học mĩ thuậtở THCS có hiệu quả, giáo viên cần phải ý: + Có cách trình bày đồ dùng dạy học khác tùy theo nội dung dạy + Trình bày lúc để học sinh có cách nhìn bao quát nội dung học + Trình bày theo trình tự giảng để học sinh theo dõi phần nội dung + Sau giới thiệu đồ dùng dạy học theo nội dung, giáo viên phải cất để học sinh tập trung vào nội dung khác Cuối trình bày tổng thể để chốt lại nội dung tổng quát dạy + Cần phải ý tới vị trí trình bày đồ dùng dạy học - Giáo viên cần có kế hoạch sưu tầm tư liệu giảng dạy Sau có tư liệu, cần phân loại dạy cho sát đối tượng, với nội dung yêu cầu dạy * Phương pháp vấn đáp 10 Dùng câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời nội dung học.ví dụ cho học sinh xem tranh kết nạp đảng Điện Biên Phủ giáo viên đưa câu hỏi rễ hiểu như: - Tranh diễn tả nội dung ? -em có nhận xét màu sắc tranh ? -các nhân vật tranh diễn tả ? Học sinhđược suy nghĩ trước dự đoán nội dung mà giáo viên giảng, em không bị động qua trình tiếp thu kiến thức Cần kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp thuyết trình phương pháp vấn đáp Lời giảng đan xen với câu hỏi, tạo điều kiện cho học sinh chủ động nghe-suy nghĩ-dự đoán-chờ đợi thông tin Thường sử dụng hoạt động quan sát, nhận xét, đánh giá kết học tập Với phương pháp vấn đáp giáo viên tìm hiểu mức độ tiếp thu học học sinh, biết kiến thức lĩnh hội học sinh để có điều chỉnh bổ sung kịp thời Thông qua phương pháp vấn đáp học sinh trao đổi ý kiến với để đến ý kiến thống mục tiêu học * Phương pháp gợi mở Có hiệu cao sử dụng dạy học phân môn thường thức mĩ thuật Giáo viên dùng lời nhận xét, câu hỏi gợi mở để học sinh quan sát, nhận xét, suy nghĩ, so sánh đối chiếu tự điều chỉnh, tìm hiểu thông tin từ tác phẩm mĩ thuật hay họa sĩ Phương pháp phù hợp với việc hướng dẫn học sinh làm tập, phát huy khả độc lập suy nghĩ, tìm tòi, tính tích cực học tập học sinh Sử dụng phương pháp gợi mở giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự suy nghĩ, tự tìm hiểu để tìm đến kiến thức học *Phương pháp nêu vấn đề Đây phương pháp dạy học theo phương pháp tích cực Giáo viên học sinh đưa vấn đề chung cho nhóm 11 thành viên thảo luận để đến thống nhất, kết luận chung Từ vấn đề đặt nhiều học sinh tham gia thảo luận, trình bày ý kiến Ví dụ : Làm để trang trí một mặt nạ đẹp độc đáo? Từ vấn đề đặt ta học sinh tự tìm đến nội dung yêu cầu học Tạo dáng trang trí mặt nạ Sau giải vấn đề đặt học sinh lại lần khẳng định kiến thức tìm đến thông qua kết trình thực hành * Phương pháp trò chơi Sử dụng phương pháp trò chơi giáo viên tạo tích tích cực hoạt động thi đua học tập nhóm, cá nhân Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo em háo hức chờ đón để học phân môn thường thức mĩ thuật Giáo viên người đóng vai trò đạo tổ chức hoạt động chơi mà học để đạt hiệu cao nhất.ví dụ vào giáo viên cho học sinh quan sát số tranh tên tác giả tác phẩm tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhanh tìm tên tranh ,tên tác giả * Phương pháp làm việc theo nhóm: Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, học sinh tham gia học tập Xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng với công việc chung, đồng thời hình thành học sinh phương pháp làm việc khoa học, tự lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch * Hình thành học tập: +Giao tập +Giao câu hỏi theo phiếu tập, giao cho nhóm học sinh thảo luận * Tổ chức: +Chia nhóm Có thể đặt tên cho nhóm +Cử nhóm trưởng thư ký ghi chép… 12 +Vị trí nhóm * Tiến hành: +Nhận tập +Nhóm trưởng nêu yêu cầu +Các thành viên thảo luận làm +Nhóm trưởng đại diện thay mặt nhóm trình bày +Các nhóm cá nhân khác góp ý, bổ sung, tranh luận, đánh giá +Giáo viên nhận xét, bổ sung, tổng kết, đánh giá.-Làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho nhiều học sinh tham gia vào trình nhận thức, mặt khác giúp học sinh tích cực tự giác học tập Góp ý, trao đổi, tranh luận sở tốt cho hình thành phát triển khả tư duy, phân tích học sinh -Với bàithường thức mĩ thuật , phương pháp thực đầu tiết học qua phần quan sát nhận xét,tìm hiểu tác phảm,tác giả cuối tiết học để nhận xét đánh giá kết cuối tiết học -Tùy theo yêu cầu loại bài, cụ thể thời điểm định mà giáo viên vận dụng phương pháp làm việc theo nhóm cho phù hợp, có hiệu 2.3 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí Tâm sinh lí học sinh THCS thích khen, ngại bị chê giáo viên cần phải động viên, khuyến khích học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh Tâm lí em có biến đổi, xao động nên việc sử dụng phương pháp dạy học phải khéo léo, phù hợp…sao cho học sinh phát huy hết khả sáng tạo mình.khi học sinh nêu nhận xét tác phẩm phiến diện ,chưa cụ thể chưa ,giáo viên không 13 nên đưa kết luận vội điều chỉnh ý kiến học sinhmaf nên khuyến kích em khác phát biểu ý kiến nhận xét 2.4 Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS Qua việc tìm hiểu thực trạng thấy nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học phân môn thường thức mĩ thuật chưa cao Tôi đưa sốphương pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS 2.4.1 Trang bị sở vật chất phù hợp với đặc thù môn + Trang bị tranh ảnh ,tài liệu ,cũng đồ dùng trực quan + máy chiếu + Bảng phụ ,phiếu tập + Phòng học kê bàn ghế theo mục đích, ý tưởng dạy + Trang bị hỗ trợ Công nghệ thông tin: máy chiếu… 4.2Phối hợp sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học cách hợp lí, phù hợp với nội dung Sử dụng phương pháp như: vấn đáp, gợi mở, trực quan, vấn đáp, luyện tập, thảo luận nhóm, trò chơi…nhằm giúp học sinh hiểu khắc sâu học 2.4,3 Lồng ghép phương pháp dạy học tích hợp Để học sinh hệ thống kiến thức, có liên hệ môn học( bổ sung cho nhau) Có thể đưa Âm nhạc, Ngữ văn, Lịch sử… vào dạy môn Mĩ thuật 2.4.4 Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng +, Tranh ảnh giáo viên giới thiệu thường thức mĩ thuật , giáo viên cần sưu tầm thêm số hình ảnh sinh động để trình chiếu máy chiếu Ngoài ra, giáo viên đánh máy câu hỏi thảo luận nhóm, hỗ trợ cho việc giảng dạy đạt kết cao 14 2.4.5Sử dụng phương pháp dạy học tích cực hướng dẫn giáo viên Giúp học sinh chủ động tìm tòi kiến thức, cách thể nhằm phát huy khả sáng tạo học sinh học 2.4.6 Tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động đành giá nhận xét Để học sinh rút những, nhược điểm rút kinh nghiệm cho học sau Yêu cầu học sinh tự nhận xét theo cảm nhận riêng mình, tự đánh giá theo cách hiểu để từ khắc sâu kiến thức, hiểu yêu cầu học rút kinh nghiệm cho học sau.được kết cao 2.4.8 cần xác định rõ mục tiêu học Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp để cao chất lượng dạy học -áp dụng phương pháp dạy học tích cực,có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học học -câu hỏi thảo luận đưa phải bám sát nội dung học ,nội dung tranh phù hợp với đối tượng học sinh Chủ yếu câu hỏi gợi mở để học sinh thảo luận nhóm theo SGK có hiệu Cần sử dụng thời gian hợp lý cho hoạt động để phát huy tính tích cưc học sinh phát triển kỹ thường thức mỹ thuật -phải có lòng yêu thương học sinh tận tụy yêu nghề người giáo viên thực giảng hay kết Trước thực nghiệm, giáo viên phát phiếu điều tra kết hợp với việc đánh giá học trước Kết thu sau: Đầu năm -học sinh giỏi trả lời hình ảnh tranh 15 -trả lời màu sắc tranh -chưa xác định nội dung đề tài tranh -chưa xác định bố cục tranh -chưa đưa cảm nhận riêng tranh Thực nghiệm dạy thường thức mĩ thuật chương trình mĩ thuật lớp Bài 14 :thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 *kkhi vào giáo viên cho học sinh quan sát số tranh tên tác giả ,tác phẩm.tổ chức cho học sinh chơi trò chơi vòng 2phút nhóm tìm tên ,tên tác giả nhanh nhóm thắng điểm 10 16 Thờ Hoạt động thày Hoạt động trò Kĩ i cần đạt gian *hoạt động 1:tìm hiểu họa 12 Học sinh tìm hiểu hóa sĩ tràn Văn Cẩn sĩ trần tranh tát nước đồng chiêm tranh tát nước đồng -giáo viên giới thiệu chiêm tranh chân dung hạo sĩ -học trần Văn Cẩn tranh chân dung họa sĩ Ông sinh ngày tháng năm trần Văn Cẩn nào?Quê quán đâu? -ông sinh năm 1910 Văn Cẩn sinh quan sát năm 1994.Tại Kiến An ,Hải Phòng -ông tốt nghiệp trường cao -ông tốt nghiệp trường đẳng mĩ thuật đông dương cao đẳng thời gian ? khóa 1931-1936 -em nêu vài nết -ông họa sĩ sáng đời nghiệp ông ? tác ,là nhà sư phạm MTDDD quản lý,là tổng thư kí hội mĩ thuật việt nam Là hiệu trưởng trường cao đẳng mĩ thuật việt nam đươc nhiều giải thưởng cao quý có giải thưởng Hồ Chí Minh -ông có tác phẩm văn học nghệ thuật tiêu biểu nào? -con đọc bầm nghe ,nữ dân quân biển,mùa đông miền 17 đến ,đặc biệt tranh *giáo viên giới thiệu tranh tát nước đồng chiêm * Trong dạy tối áp số giải pháp vào dạy như: - Trang bị sở vật chất đầy đủ như: Chuẩn bị số tranh ảnh khác - Phối hợp sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học như: trực quan, quan sát, vấn đáp,trò chơi ,thảo luận nhóm ,nêu vấn đề - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn học sinh chủ động tìm tòi, sáng tạo theo ý thích học sinh - Tổ chức cho học sinh đánh giá nhận xét làm bạn để học sinh khắc sâu kiến thức rút kinh nghiệm cho học sau * Kết học kì -đa số học sinh nắm bố cục ,nội dung ,đề tài ,đường nét ,màu sắc tranh 90 phần trăm học sinh nắm đặc điểm phân môn thường thức mĩ thuật -Và em biết đưa cảm nhận riêng tranh *Qua kết học kì hai so với kết đầu năm bảng cho thấy kinh nghiệm đưa để nâng cao chất lượng dạy học phân môn thường thức mĩ thuật thành công học sinh say mê với môn học thường thức mĩ thuật *những kiến nghị đối vớiphòng giáo dục nhà trường 18 Mua sắm tài liệu ,trang thiết bị dạy học cho môn mĩ thuật nói chung ,phân môn thường thức mĩ thuật nói riêng Có sách khuyến khích giáo viên đưa ý kiến đóng góp hay dạy để biên soạn thành sách cho giáo viên toàn huyện tham khảo - Có sách khuyến khích giáo viên đưa ý kiến dạy Từ tập hợp, lựa chọn biên soạn thành sách giáo án tốt, dạy hay để tất giáo viên toàn huyện biết tham khảo, học hỏi * Đối với nhà trường: - Nhà trường cần tổ chức nhiểu buổi chuyên đề để giáo viên học hỏi lẫn - Trang bị đầy đủ sở vật chất, phòng học chuyên môn cho môn Mĩ thuật -Mua sắm tài liệu phục vụ cho môn mĩ thuật nói chung ,phân môn thường thức mĩ thuật nói riêng Nhận xét, đánh giá, xếp loại nghĩa phương , ngày 06 tháng 03 Hội đồng khoa học sở Tác giả ( Chủ tịch Hội đồng ký, đóng dấu) ( Ký, họ tên) Chu thị duyên 19 [...]... tòi kiến thức, cách thể hiện nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học sinh trong giờ học 2.4.6 Tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động đành giá nhận xét bài Để học sinh rút ra những, nhược điểm và rút ra kinh nghiệm cho bài học sau Yêu cầu học sinh tự nhận xét theo cảm nhận riêng của mình, tự đánh giá theo cách hiểu của mình để từ đó khắc sâu kiến thức, hiểu được yêu cầu bài học và rút kinh nghiệm. .. sát, vấn đáp,trò chơi ,thảo luận nhóm ,nêu vấn đề - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn học sinh chủ động tìm tòi, sáng tạo theo ý thích của học sinh - Tổ chức cho học sinh đánh giá nhận xét bài làm của mình và của bạn để học sinh khắc sâu kiến thức và rút kinh nghiệm cho bài học sau * Kết quả học kì 2 -đa số học sinh nắm được bố cục ,nội dung ,đề tài ,đường nét ,màu sắc trong tranh 90... bảng cho thấy các kinh nghiệm đưa ra để nâng cao chất lượng dạy và học phân môn thường thức mĩ thuật đã thành công học sinh đã say mê với môn học thường thức mĩ thuật *những kiến nghị đối vớiphòng giáo dục và nhà trường 18 Mua sắm tài liệu ,trang thiết bị dạy học cho môn mĩ thuật nói chung ,phân môn thường thức mĩ thuật nói riêng Có chính sách khuyến khích giáo viên đưa ra nhưng ý kiến đóng góp hay... phương pháp dạy học phải khéo léo, phù hợp…sao cho học sinh phát huy hết khả năng sáng tạo của mình.khi học sinh nêu nhận xét của mình về tác phẩm có thể còn phiến diện ,chưa cụ thể hoặc chưa đúng ,giáo viên không 13 nên đưa ra kết luận vội hoặc điều chỉnh ý kiến của học sinhmaf nên khuyến kích các em khác phát biểu ý kiến nhận xét của mình 2.4 Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn... hiểu được mức độ tiếp thu bài học của học sinh, biết được kiến thức lĩnh hội của học sinh để có sự điều chỉnh hoặc bổ sung kịp thời Thông qua phương pháp vấn đáp học sinh có thể trao đổi ý kiến với nhau để rồi đi đến ý kiến thống nhất hoặc mục tiêu của bài học * Phương pháp gợi mở Có hiệu quả cao khi sử dụng trong dạy học phân môn thường thức mĩ thuật Giáo viên dùng lời nhận xét, câu hỏi gợi mở để học... mình, tự đánh giá theo cách hiểu của mình để từ đó khắc sâu kiến thức, hiểu được yêu cầu bài học và rút kinh nghiệm cho bài học sau.được kết quả cao hơn 2.4.8 cần xác định rõ mục tiêu bài học Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp để năng cao chất lượng dạy học -áp dụng các phương pháp dạy học tích cực,có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học trong bài học -câu hỏi thảo luận đưa ra phải bám sát... giảng hay 3 kết quả Trước khi thực nghiệm, giáo viên phát phiếu điều tra kết hợp với việc đánh giá bài học trước Kết quả thu được như sau: Đầu năm -học sinh khá giỏi trả lời được các hình ảnh trong tranh 15 -trả lời được màu sắc trong tranh -chưa xác định được nội dung đề tài tranh -chưa xác định được bố cục tranh -chưa đưa ra được cảm nhận riêng của mình về tranh Thực nghiệm bài dạy thường thức mĩ thuật... ngày tháng năm trần Văn Cẩn nào?Quê quán ở đâu? -ông sinh năm 1910 Văn Cẩn và sinh quan sát mất năm 1994.Tại Kiến An ,Hải Phòng -ông tốt nghiệp trường cao -ông tốt nghiệp trường đẳng mĩ thuật đông dương cao đẳng trong thời gian nào ? khóa 1931-1936 -em hãy nêu vài nết về cuộc -ông là họa sĩ sáng đời sự nghiệp của ông ? tác ,là nhà sư phạm MTDDD quản lý,là tổng thư kí của hội mĩ thuật việt nam Là hiệu... sinh tự suy nghĩ, tự tìm hiểu để tìm đến kiến thức bài học *Phương pháp nêu vấn đề Đây cũng là một trong những phương pháp dạy học theo phương pháp tích cực Giáo viên hoặc học sinh đưa ra một vấn đề chung cho các nhóm 11 hoặc các thành viên thảo luận để đi đến thống nhất, kết luận chung Từ một vấn đề được đặt ra nhiều học sinh được tham gia thảo luận, trình bày ý kiến của mình Ví dụ : Làm thế nào để trang... thu kiến thức Cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn đáp Lời giảng đan xen với câu hỏi, tạo điều kiện cho học sinh được chủ động nghe-suy nghĩ-dự đoán-chờ đợi thông tin mới Thường được sử dụng trong các hoạt động quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả học tập Với phương pháp vấn đáp giáo viên có thể tìm hiểu được mức độ tiếp thu bài học của học sinh, biết được kiến

Ngày đăng: 02/09/2016, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w