Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
490,28 KB
Nội dung
Đức ĐALAI LAMA đời thứ XIV Cảnh Giới Đức Mạn Thù The Spirit of Manjushri Thư Viện Nalanda – Nalanda Library Vietnamese Online Tibetan Buddhist Ressources Ấn Bản Điện Tử - 2008 Khi nói đến Phật Pháp, ta nên biết chữ Pháp có nghĩa Pháp cứu cánh, niết bàn Vậy muốn hiểu Phật giáo phải hiểu xác pháp diệt niết bàn giải thoát Phương pháp tu có khả hóa giải vọng tâm phiền não phương pháp Phật Pháp, pháp khả hóa giải vọng tâm phiền não Phật Pháp Đặc điểm Phật Pháp gì? Là pháp tu dựa ý thức biết rõ vọng tâm phiền não thật kẻ thù Toàn phương pháp hành trì nhắm vào phá bỏ phiền não Còn việc tìm cầu kiếp tái sinh thuận tiện, tìm cầu chuyện toàn hảo đời sống, nhân duyên mang lại thọ mạng tốt đẹp, tất điều đương nhiên việc thiện, xem mục tiêu tối hậu Phật tử Mục tiêu tâm nguyện Phật tử phải giải thoát khỏi toàn sinh tử luân hồi Vì toàn cõi sinh tử luân hồi này, thực chất toàn điều bất ý, giải thoát luân hồi thật đáng mong cầu, người tu cần phát tâm buông xả sinh tử, cầu giải thoát luân hồi Tâm gọi tâm buông xả Để phát khởi tâm nguyện thoát khổ sinh tử, người tu cần phải hiểu nhiều niết bàn giải thoát Muốn hiểu niết bàn giải thoát, phải biết sau giải thoát Và muốn biết điều phải thấy vọng tâm phiền não triệt bỏ khỏi tâm thức Ở đây, hiểu tánh không điều thiếu Thuvientailieu.net.vn J Cảnh Giới Đức Mạn Thù Nói chung, khái niệm giải thoát – gọi moksha – nhiều tôn giáo khác có nói đến Ví dụ truyền thống tôn giáo Ấn Độ cổ gọi Số Luận [Samkhya] có giải thích khái niệm giải thoát cách chi li phức tạp Thuyết Số Luận nói đến hai mươi lăm đối tượng nhận thức [gọi 25 đế -ND], sắc thái hành thể nguyên sơ Khi tất sắc thái tan vào thể nguyên sơ, lúc phiền não tận diệt, đạt giải thoát chân Ngoài ra, Kỳ na giáo thời Ấn Độ cổ có nói giải thoát, cho cõi tịnh, bậc giác ngộ chuyển sinh chốn ấy, gọi giải thoát Phật giáo khác với tôn giáo khác chỗ Phật giáo nói muốn hiểu giải thoát phải thâm hiểu tánh không Trung Quán Luận ngài Long Thọ có câu kệ cô đọng, nêu rõ tri kiến ngài giải thoát Ngài Long Thọ nói dòng luân chuyển nghiệp phiền não tận diệt giải thoát Nghiệp phiền não tận diệt diệt vô thường có sinh có diệt, mà chủ động áp dụng pháp tu Sinh tử luân hồi nghiệp mà có Nghiệp phiền não tham, sân, si v.v làm chất xúc tác sinh Phiền não sinh từ tảng nhận thức sai lầm thực tại, đặc biệt khuynh hướng phóng đại nhận thức Nhận thức sai lầm thực lại sinh từ vọng niệm vô minh bản, thấy vật có tính chất cố định thường Đây gọi khái niệm phân biệt, nghĩa không ngừng phân biệt tạo tác Tâm phân biệt này, gọi vọng-tâm-căn-bản, diệt tận gốc rễ nhờ trí tuệ chứng tánh không, nhìn rõ hư vọng, thấu suốt chân tướng thực Câu chót đoạn kệ nói đọc thành hai cách, nói khái niệm phân biệt tận diệt nhờ tuệ giác tánh Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K không, nói tận diệt vào tánh không Khi nói diệt nhờ tuệ giác tánh không, có nghĩa nhờ phát triển tuệ giác chứng tánh không mà làm cho khái niệm phân biệt tận diệt Còn nói diệt vào tánh không, có nghĩa trí tuệ trực nhận chân tánh tâm điều khiến cho vọng tâm tan rã Có thể nói tâm tự tịnh hóa tâm.1 Suy xét cho tận tường thấy giải thoát thật trạng tâm thức, chân tánh tâm Chân tánh tâm tánh không tâm, có gọi “tánh tịnh niết bàn” Tánh không tâm tâm đạt đến trạng tịnh vọng tâm ô nhiễm, niết bàn, moksha Kinh Phật nói đến bốn loại niết bàn Thứ tánh tịnh niết bàn, ứng vào với tánh không tâm Nói cho xác, có tánh tịnh niết bàn làm tảng nên tâm giải thoát Ba niết bàn lại hữu dư niết bàn, vô dư niết bàn vô trú niết bàn Khái niệm bình đẳng luân hồi niết bàn, phái Sakya có nói đến giải thích tánh không, bình đẳng từ hợp thể vật lý bình v.v Tuy vậy, ý nghĩa thật sự bình đẳng luân hồi niết bàn phải nằm chân tánh tâm Điểm then chốt mười hai chi duyên khởi phải hiểu rõ khác biệt vô minh chi lại bánh xe luân hồi Có mối tương quan nhân quả, diệt vô minh diệt toàn bánh xe luân hồi Kinh Phật nói thuyết mười hai nhân duyên, Phật nêu điểm trọng yếu: đọc thêm Tinh Túy Bát Nhã Tâm Kinh đức Đalai Lama thuyết giảng, chương 11, Thành Tựu Đạo Quả Thuvientailieu.net.vn J Cảnh Giới Đức Mạn Thù Vì điều hữu, nên điều hữu Nói có nghĩa điều gì, nhân tạo sinh điều khác chắn phải có hữu Vì điều khởi sinh, nên điều khởi sinh Nói có nghĩa điều gì, nhân tạo sinh điều khác phải hữu, mà phải quả, từ nhân khác sinh Không có điều không nhân sinh mà lại có khả tạo sinh vật khác Tất vô thường sinh diệt Vì có vô minh nên hành khởi sinh Nói có nghĩa điều gì, nhân tạo sinh việc khác, điều phải có hữu, phải vô thường sinh diệt, mà phải có tương ưng nhân Lấy ví dụ cảnh sống cõi luân hồi, vô minh sinh tử luân hồi phải có tương ưng Vì sinh tử luân hồi điều không mong cầu, vô minh, nhân tạo sinh tử luân hồi, điều không mong cầu Điều đức Phật muốn nói đây, người có khuynh hướng tìm cầu hạnh phúc, vô minh nên tạo nhân gây khổ đau cho Vô minh gốc rễ buộc thắt ta vào luân hồi sinh tử Để luận ba điểm trọng yếu này, ngài Vô Trước A Tì Đạt Ma [Abhidharmasamuccaya, The Compendium of Knowledge] có nhận xét ba điểm ứng vào với ba điều kiện2 Thứ nhất, khác với tôn giáo khác, Phật giáo giải thích giới tạo sinh từ chuỗi nhân đấng vạn tạo Thứ hai, nhân tố tạo sinh vật nhân tố phải tượng vô thường sinh diệt Dựa vào đó, tiếng Anh: three conditions Chữ conditions gọi "duyên" Bản tiếng Anh không thấy nhắc đến điều kiện thứ ba Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K ngài Vô Trước nói đức Phật phủ nhận kiến giải truyền thống tôn giáo khác, cho giới vật lý tạo sinh từ nhân tố thường Ví dụ thuyết Số Luận, thể nguyên sơ định nghĩa tượng thường lại xem nhân tố tạo sinh vũ trụ Đây điều đức Phật phủ nhận Chuỗi nhân phải hiểu Bấy phân mười hai nhân duyên thành ba loại: phiền não, nghiệp, khổ nhân tạo khổ Giáo pháp mười hai nhân duyên gom lại cô đọng sách "Tiếng Lời Mầu Nhiệm Đức Mạn Thù" [The Sacred Words of Manjusri] đức Đalai Lama đời thứ năm soạn thảo Đức Đalai Lama đời thứ năm nói xét trình tái sinh thiện đạo, ví dụ thọ sinh cõi người, gốc rễ kiếp tái sinh vô minh bản, chi thứ mười hai chi duyên khởi Vô minh tác động thành việc làm – việc thiện sinh cõi người Đây chi thứ hai mười hai chi duyên khởi, gọi tác ý, hành nghiệp, phát xuất từ vô minh Chi thứ ba, thức, chia hai thành "thức nhân" "thức quả" "Thức nhân" thức phát sinh đồng loạt với hành nghiệp Phân nửa đầu chi thứ ba gọi "nhân đẩy", nhân thật làm lực đẩy hành nghiệp vào trình nhân Vô minh yếu tố thúc đẩy chính, số vô minh đồng loạt hành, ví dụ vô minh luật nhân quả, v.v… Loại vô minh đưa đến cảnh thọ sinh ác đạo Chi thứ hai mười hai duyên khởi tác ý, hành nghiệp Nghiệp có ba loại chính: thiện nghiệp, ác nghiệp [và trung tính nghiệp – ND bổ xung] Trong trường hợp ác nghiệp, có vô minh làm động tác ý, mà có Thuvientailieu.net.vn J Cảnh Giới Đức Mạn Thù thêm vô minh không hiểu nhân Trong trường hợp, bên vô minh Vô minh nằm gốc rễ toàn mắc xích bánh xe luân hồi Một việc làm, nghiệp tạo, câu hỏi đặt trước thành quả, lưu giữ tiềm nghiệp xuyên qua kiếp tái sinh nối tiếp thời gian? Muốn hiểu điều này, trước tiên phải biết nghiệp lưu ký Đây câu hỏi triết lý phức tạp Bản thân nhiều không hiểu rõ, kinh điển triết lý Phật giáo có nhiều luận văn tranh luận vấn đề Nói chung, có điểm mà tông phái đồng ý với nhau, nghiệp lưu ký lại dòng tâm thức Đức Đalai Lama đời thứ năm nói mười hai chi duyên khởi, chi thứ tám gọi ái, chi thứ chín gọi thủ, chi thứ mười gọi hữu, ba chi ba yếu tố tác động, khiến cho hạt giống nghiệp [nghiệp chủng] chín mùi thành Ở đây, gọi là tâm muốn tìm cầu cảm xúc dễ chịu đồng thời tâm muốn xa lánh cảm xúc khó chịu Thủ, chi thứ chín, lúc lên đến cao độ Vì có thủ mà có chi thứ mười hữu, lúc mà nghiệp chủng đến mức sung mãn chín mùi Ngài Long Thọ nói đức Phật dạy kinh điển lão tử sinh mà có Việc nhân mà sinh, nhân mà diệt Ngài Long Thọ bậc đệ tử nói việc nhân tố tác động mà sinh nhân tố tác động mà Các tông phái khác không đồng ý với điểm này, cho diệt pháp thường, gọi pháp phủ định đơn thuần, hoàn toàn vô khẳng định, đơn tận diệt pháp Ngài Long Thọ bậc đệ tử ngược lại nói Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K pháp diệt nhân duyên sinh ra, có đủ chức tạo sinh pháp khác Bốn chi chuỗi mười hai duyên khởi danh sắc, lục nhập, xúc thọ Các chi gọi Danh sắc ứng vào với giai đoạn bào thai chớm sinh, lục nhập ứng vào với giai đoạn phát triển ngũ Khi khả giác quan phát triển đến mức ghi nhận cảm giác lúc luân chuyển đến chi thứ sáu xúc, lúc giác quan tiếp xúc với đối cảnh Phát triển thêm bước tiếp xúc với đối cảnh phát sinh cảm giác, thọ, chi thứ bảy Gọi danh sắc bao gồm kiếp thọ sinh cõi vô sắc Chúng sinh cõi vô sắc sắc, có danh Tương tự vậy, giác quan nhận thức đến từ giác quan cõi vô sắc nằm dạng tiềm vi tế không cụ thể phát triển Chi thứ mười sinh Có bốn loại sinh: sinh từ biến hóa, sinh từ thai, sinh từ trứng sinh từ ẩm thấp Lão tử chi thứ mười hai Lão không thiết phải tuổi già, mà thật từ giây lúc chào đời vào trình lão hóa Có thể nói chi thứ mười hai khởi đầu từ giây phút chào đời Trong chuỗi luân chuyển mười hai duyên khởi này, chi sau sinh chi trước sinh, chi sau diệt chi trước diệt Cứ truy đến nguyên nhân tối sơ, vô minh Vì lý mà nói vô minh vốn gốc rễ đời sống luân hồi Vô minh thực chất gì? Các nhà tu học Phật giáo nói vô minh thường có nhiều ý kiến khác Ngài Vô Trước cho vô minh trạng thái cố tình Thuvientailieu.net.vn 10 J Cảnh Giới Đức Mạn Thù không biết, mà cách thụ động Tuy vậy, có vị ngài Pháp Xứng, ngài Nguyệt Xứng lại nói vô minh trạng thái thụ động không biết, mà chủ động: biết mà biết sai Vậy tâm vô minh tâm hư vọng nhìn vào thực mà nhìn sai, tưởng thực có tính chất cố định thường Nói tóm lại, điều cần ghi nhớ tâm chấp bám vào hữu thật có tự tánh gốc rễ luân hồi Chỉ hủy diệt tâm chấp ngã bánh xe luân hồi bị phá hủy Ngài Thánh Thiên, bậc đại đệ tử ngài Long Thọ, có nói Trung Quán Tứ Thập Luận Tụng tâm thức hạt giống luân hồi Chữ tâm thức có nghĩa loại tâm thức chấp bám vào hữu thật ngã vạn pháp Ngài nói tiếp sau, tất đối tượng, vật, pháp mà tâm chấp bám vào Một chứng vạn pháp vốn không tự hữu, bắt đầu chặt bỏ trình phát triển hạt giống luân hồi Tương tự vậy, ngài Long Thọ nói Thất Thập Tụng Không Tánh tâm chấp bám vào vật nhân duyên sinh thể vật hữu độc lập, có tự tánh, tâm Phật gọi tâm vô minh Từ tâm vô minh mà phát sinh mười hai duyên khởi Nếu khai mở trí tuệ thấy rõ ý nghĩa duyên khởi bắt đầu trình hủy diệt vòng quay mười hai duyên khởi Đặc biệt bắt đầu chặt đứt hình thành tâm vô minh Một vô minh đoạn dứt, tất chi bị phá hủy Nếu quan sát tâm thức trạng thái tự nhiên, thấy có cảm nhận thâm sâu diện Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K 11 tôi, dù mơ cảm nhận rõ ràng Nếu phân tích cảm nhận tự nhiên tôi, gọi ý thức tôi, hay ý nghĩ “tôi là”, thấy cảm nhận có nhiều mức độ mạnh yếu khác Ở không nói đến chấp bám vào tôi, nói đến khái niệm Có lúc, mà tin có hữu thật, lúc cảm nhận trở nên mãnh liệt Cảm nhận thấy người đây, đây, vừa tách lìa khỏi thân tâm, đồng thời lại dính liền đến thân tâm Cái giống ông chủ, người kiểm soát điều động thân tâm Cái kinh Phật gọi khái niệm thật Đức Đalai Lama đời thứ năm, sau nói rõ mà ngài gọi chấp ngã số trạng cảm nhận ngã, thật nghĩa Chúng ta có khuynh hướng cho ngã thân, tâm Cảm nhận thân tâm mãnh liệt ta thấy thân tâm trộn lẫn vào nước với sữa, hoàn toàn tan hòa Trên tảng khái niệm thân tâm đó, ý tưởng tự nhiên phát sinh, thể có hữu độc lập, tự mang đủ đặc tính Tin tưởng vào vậy, hữu vậy, gọi "bản chấp nhân ngã" Khi nói đến ngã, đương nhiên có cảm nhận ngã gọi hư vọng, mê lầm Ý tưởng tự nhiên nói "Tôi đi", hay "Tôi về", có mức độ nhận thức đắn tôi, nhờ sinh hoạt bình thường Chấp nhân ngã nói dựa cảm nhận mãnh liệt tôi, tùy đối cảnh mà phát sinh đủ loại phản ứng tình cảm Gặp cảnh thuận ý, chấp vào, bám theo, tham luyến Gặp cảnh nghịch ý, Thuvientailieu.net.vn 54 J Cảnh Giới Đức Mạn Thù Ngang xin giải thích ý nghĩa câu tụng hay mà Phật tử Trung Hoa thường đọc tụng Câu thứ nhất: "Nguyện có khả diệt tam độc" Chúng ta ngày vừa qua có nói đến tam độc Tam độc có nghĩa Tham, Sân Si Tam độc này, từ sinh ra, kẻ thù chân chính, gây biết khốn khổ cho thân cho người khác Nên phát nguyện thiết tha muốn thoát khỏi tam độc Câu thứ hai: "Nguyện trí tuệ toàn hảo khai mở tôi." Điều cho thấy phát nguyện diệt tam độc không đủ Cho dù chư Phật ba thời khứ vị lai chung sức lại xóa tam độc tâm quí vị Câu thứ ba nói rằng, "Nguyện có khả vượt thoát chướng ngại' Câu để thỉnh nguyện chướng ngại ngăn che trí tuệ dẹp bỏ hết, ánh sáng giác ngộ tỏa chiếu tâm Có thể nói câu tụng dành chung cho tam thừa: văn, duyên giác Bồ Tát Câu thứ tư nói rằng, "Nguyện vĩnh viễn bước theo hạnh bồ tát" Câu thứ tư lời nguyện, tâm tư Phật tử nhập Bồ tát đạo Câu cho thấy ba câu nguyện lời nguyện thân mà chúng sinh Tinh túy pháp tu phát tâm bồ đề huân dưỡng ý nghĩ từ hết đời lại, điều quan trọng phải sống đời sống có trái tim, không gây hại cho người khác Một có trái tim nồng ấm, thêm vào cần phải thông minh, trí tuệ, có khả lại tốt Tiếp theo lễ truyền pháp quán đảnh đức Mạn Thù Đây pháp tu Kim cang, mật tông Để hành trì pháp tu mật tông, Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K 55 người tu cần phải nhận quán đảnh Ở đây, vị chưa nhận pháp quán đảnh bao giờ, xin đừng tự quán tưởng đức Mạn Thù, mà quán tưởng đức Mạn Thù trụ đỉnh đầu Đâu pháp tu Kim cang thừa? Trước có nói qua tầm quan trọng hợp quán Trong giáo pháp Kim cang thừa có pháp tu đặc biệt giúp người tu đạt hợp quán cách nhanh chóng hữu hiệu Chúng ta có nói qua hai thân Phật, Pháp thân Sắc thân Pháp thân hoàn thành tự lợi, Sắc thân hoàn thành lợi tha Cũng Phật tổng hợp hai thân Phật, tương tự hai thành phần đường tu giác ngộ, đưa tới thành tựu đạo Hai thành phần hành trì tánh không để thành tựu Pháp thân, hành trì phương tiện để thành tựu Sắc thân Tinh túy giáo pháp hành trì Đại thừa kết hợp trí tuệ tánh không phương tiện tâm bồ đề Trong kinh Phật, nói kết hợp phương tiện trí tuệ có nghĩa hai điều hỗ trợ bổ xung cho Ví dụ tâm bồ đề dùng làm động cơ, làm chất xúc tác đưa đến chứng ngộ tánh không Chứng ngộ tánh không thâm sâu nhờ có tâm từ bi hỗ trợ củng cố Theo hiển tông chữ hợp có nghĩa hỗ trợ bổ xung cho Nếu có pháp tu có khả làm cho phương tiện trí tuệ trở nên nhất, phân chia, pháp tu thật thâm sâu vi diệu Kim cang thừa phương pháp kết hợp phương tiện trí tuệ thâm sâu hữu hiệu Trước hết, người tu thiền quán tánh không, tiếp theo, chứng ngộ tánh không quán tưởng thành thân đấng bổn tôn pháp chủ Người tu định tâm vào đấng pháp chủ trực chứng tánh không nơi Thuvientailieu.net.vn 56 J Cảnh Giới Đức Mạn Thù Phương pháp kết hợp [phương tiện trí tuệ] thâm sâu nằm mật tông tối thượng du già Nếu hiểu rõ pháp tu mật tông bước vào Kim cang thừa pháp tu thật thâm sâu hữu hiệu Có vài đạo sư Tây Tạng khứ nhấn mạnh ý nghĩa giáo pháp Kim cang thừa qua biểu tượng chuông chày Kim cang Các thầy Tây Tạng nói sử dụng pháp cụ hiểu rõ ý nghĩa chúng, hiểu rõ toàn Kim cang thừa, tiếng chuông đánh lên có ý nghĩa thâm sâu Nhưng cầm chuông mà lắc lại chẳng có ý nghĩa Ngay bò có chuông đeo nơi cổ lắc chuông thật kêu Tiếc thay có nhiều người chạy theo Kim cang thừa nghe nói Kim cang thừa hay nhất, cao nhất, nhanh nhất, nên hối chạy theo nhận pháp quán đảnh mà chẳng hiểu rõ pháp tu tu nào, có ý nghĩa Làm thật có nguy biến thành bò lắc chuông Chính Phật tử Tây Tạng vậy, nghe có pháp quán đảnh người vội vàng hăng hái chạy đến nhận pháp, nghe nói có khóa giảng Phật Pháp họ lại nói, "Ô, !" Có lợi dụng điều này, tuyên bố truyền pháp Kalachakra, người vội vàng chạy đến nhận pháp Tôi cử hành pháp quán đảnh chót hết, làm nhanh, để dành thật nhiều thời gian thuyết giảng điểm trọng yếu Phật đạo Như họ phải ngồi nghe pháp Đây phương tiện thiện xảo Tôi tưởng làm thông minh rồi, có nhiều Phật tử lại thông minh hơn: họ đợi đến ngày truyền pháp quán đảnh đến Bây quí vị tưởng tượng đạo sư mang sắc tướng đấng Bổn Tôn Pháp Chủ Mạn Thù, da màu hoàng cam, tay phải Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K 57 cầm gươm báu, tay trái cầm đóa sen, đóa sen kinh Phật Quí vị quán tưởng đạo sư Trên đỉnh đầu đạo sư – đỉnh đầu đức Mạn Thù, quán tưởng đức Mạn Thù màu trắng; cổ: đức Mạn Thù màu đỏ; nơi tim: đức Mạn Thù màu xanh biển Quán tưởng nơi có trọn vẹn cảnh giới mạn đà la đức Mạn Thù giống Trước tiên hướng đấng đạo sư mang sắc tướng đức Mạn Thù, thỉnh nguyện thầy truyền cho pháp quán đảnh gia trì đức Mạn Thù Bây quán tưởng trước mặt tất chư Phật, chư bồ tát, đứng đức Mạn Thù Trước diện thánh chúng, phát tâm qui y Tam bảo, thọ bồ tát giới, phát nguyện hành bồ tát hạnh Trong số quí vị nơi đây, vị nhận pháp quán đảnh mật tông, quán tưởng mang sắc tướng đức Mạn Thù Nếu lần nhận pháp quán đảnh phải quán tưởng đức Mạn Thù trụ đỉnh đầu Ngang đây, người suy nghĩ thực chất Chúng ta có ý nghĩ tôi, này, Bây thử suy nghĩa xem ấy, thực Như hôm qua có xem qua, nghĩ có gọi ngã, tôi, làm chủ thành phần thân tâm Chúng ta thường nói "thân thể tôi", "tâm thức tôi", "cảm xúc tình cảm tôi" v.v Chúng ta cho có tách rời khỏi hợp thể thân tâm cụ thể Tuy vậy, bắt đầu truy tìm khác biệt với thân tâm, khái niệm lại bắt đầu nhạt nhòa tan biến Ngài Long Thọ nói Bảo Hành Vương Chính Luận [anh: Precious Garland, phạn: Ratnavali] người đất nước lửa gió, người nằm Thuvientailieu.net.vn 58 J Cảnh Giới Đức Mạn Thù bốn thành phần Ngài nói khái niệm ngã khởi sinh từ tổ hợp thành phần nói trên, hữu độc lập, có tự tánh Ngài Long Thọ nói tiếp tìm thấy bên hay bên thành phần cấu tạo, tương tự vậy, thành phần cấu tạo thực độc lập Điều áp dụng cho toàn tượng Cho người nhận pháp quán đảnh Kim cang thừa, tưởng tượng ý thức hiểu tánh không vừa phát khởi tâm đó, tan vào chân không hoạt thành sắc tướng chủng tự DHIH màu cam Chủng tự hoạt thành đấng Pháp Chủ Mạn Thù, da màu cam, tay phải cầm gươm [trí tuệ] tay trái cầm hoa sen với kinh Phật Cho người nhận pháp Kim cang thừa lần đầu tiên, sau quán niệm tánh không, quán tưởng đức Mạn Thù đỉnh đầu Trên đỉnh đức Mạn Thù đức Bất Động Phật (Akshobhya) màu xanh dương, với mặt, hai tay, cầm chày Kim cang Đức đạo sư sắc tướng Đức Mạn Thù, từ trái tim phóng luồng ánh sáng lớn, chạm vào trái tim vị Pháp Chủ mạn đà la quán tưởng phía trước mặt Từ trái tim đấng Pháp Chủ mạn đà la, ánh sáng lớn tỏa ra, chiếu sáng khắp mười phương, mang tất lực gia trì mười phương Phật đà, Bồ tát, quay trở dạng vô lượng hình ảnh Đức Mạn Thù, tan vào lỗ chân lông thân thể quí vị [Hãy tưởng tượng nhờ nhận lực gia trì thân nhiệm mầu Đức Mạn Thù.] Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K 59 Hãy quán tưởng Đức Mạn Thù, nơi tim quán tưởng bánh xe màu trắng có bốn chấu, bánh xe trí tuệ Ở bánh xe chủng tự DHIH Bên phải chữ DHIH chữ AH, bên trái chữ OM Trên bốn chấu bánh xe, nhìn từ phía trước mặt theo chiều kim đồng đồ, quán tưởng bốn chữ RA, PA, TSA [đọc Dza] NA Bây quán tưởng từ [bánh xe nơi] trái tim đạo sư bánh xe trí tuệ y vậy, [bay ra] tan vao nơi bánh xe nơi tim quí vi Hãy tưởng tượng nhờ nhận lực gia trì minh nhiệm mầu Đức Mạn Thù Hãy đọc theo câu minh OM AH RA PA TSA NA DHIH [đọc Ôm A Ra Pa Dza Na Đi] Trong yếu hầu quí vị, quán tưởng có chủng tử DHIH, nằm hướng đầu phía sau Chúng ta đọc 108 lần chữ DHIH, giữ thở, vừa đọc vừa quán tưởng chữ DHIH bé tí rớt xuống từ chủng tự DHIH nơi cổ, tan vào chữ DHIH nơi tim Hãy tưởng tượng nhờ mà tâm sắc bén sáng xuống, trí nhớ tăng cường Quí vị phải phát nguyện trì tụng minh Mạn Thù, ngày chuỗi được, không chí phải ngày tụng 21 Buổi lễ truyền pháp quán đảnh đức Mạn Thù đến hoàn tất Tôi nhận pháp quán đảnh từ sư phụ thầy Tarthag Rinpoche, sau lại nhận từ thầy Trijang Rinpoche [chấm dứt thời thuyết pháp truyền pháp Đức Đalai Lama] Thuvientailieu.net.vn ĐỐI THOẠI GIỮA ĐẠI SƯ THÁNH NGHIÊM (SHENG YEN) VÀ ĐỨC ĐALAI LAMA Đại Sư Thánh Nghiêm: Lục Tổ Huệ Năng có lẽ bậc thiền sư lỗi lạc Chứng ngộ ngài xảy đến nghe đọc câu kinh Kim Cương "hãy sinh tâm không trú đâu cả" Kinh Kim Cương chủ yếu dạy sinh tâm giác ngộ, tâm bồ đề, tuyên thuyết tánh không Kinh Lăng Nghiêm có tác dụng lớn Thiền tông Kinh nói Như Lai Tạng, Chân Như, gọi Phật tánh Khuyên tin tất chúng sinh có Phật tánh Nói cách khác, kinh nói tất chúng sinh có khả thành Phật Lục tổ Huệ Năng dạy để kiến tánh, thành Phật, phải vượt thoát ý tưởng đối đãi, đánh giá tốt xấu Ngay lúc đó, ta thấy lai diện mục mình, nói cách khác, thấy thật Trong mẫu đối thoại Sơ tổ Bồ Đề Đạt Ma đệ tử Nhị tổ Huệ Khả có nghĩa tương tự Một hôm Huệ Khả xin Bồ Đề Đạt Ma an tâm cho mình, Bồ Đề Đạt Ma không cách an tâm, mà lại nói "tâm động ông đâu, đưa ta an cho." Thiền tông phương pháp tu đặc biệt, khuyến khích người tu quán xét thấu đáo tâm phiền não hư vọng Pháp tu Phật giáo truyền thống vào thời Ấn Độ xưa khó, người tu phải tu theo phương pháp, ví dụ quán ngũ triền cái, quán sổ tức, thiền tứ niệm xứ v.v Còn Thiền tông lại dạy đừng nên phân tích, đừng vận dụng lý trí để truy tìm Thiền tông Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K 61 ngược lại dạy cách xua tan tâm hư vọng cách truy tìm tâm hư vọng Bao tự thân chứng vắng mặt tâm, tự nhiên thấy tánh không Hơn nữa, để chân tu theo thiền tông, người tu cần phải phát tâm bồ đề, thọ bồ tát giới Nếu thân đạt giác ngộ hành trạng không bị sắc tướng hình thái trói buộc Trong thiền tông, đại định [samadhi] thật trạng thái tương ưng với tuệ giác tánh không Thiền tông không nói đến hành trì quán theo trình tự tách lìa Ngược lại, Thiền tông nhấn mạnh vào bộc phát trí tuệ chứng tánh không Khi người tu đạt đại trí tuệ đạt đại định Nói cách khác, Thiền tông đặc biệt nhấn mạnh vào hai thành tựu định tuệ Để bước vào đường tu, người tu cần có lòng tin chân thành nơi lời đức Phật dạy, chúng sinh có Phật Tánh, có khả thành Phật Phái Tào Động – tông phái Thiền – dạy pháp tu thiền gọi đơn ngồi, ý thức ngồi, ý thức vận hành tâm Một tâm đủ sáng, tách lìa khỏi chấp bám nơi tứ đại, ngũ uẩn, tâm, thức, tâm vương, tâm sở Ngay vào lúc đó, người tu trực diện với câu hỏi, "ta ai?" Có phương pháp dễ hơn, đối đãi với ngoại cảnh, vật, mà nội tâm ý tưởng hay kia, đừng khởi niệm, đừng đánh giá, đừng chấp bám vào Như thuận với chân tánh bồ đề Thuận với trí tuệ tánh không lúc giác ngộ Tuy nhiên trạng thái trạng thái tăm tối ù lì bị người ta đập lên đầu Thuvientailieu.net.vn 62 J Cảnh Giới Đức Mạn Thù Trong Thiền tông, có sư phụ cầm gậy đánh đệ tử, lớn tiếng la mắng đệ tử Làm chận đứng tâm hư vọng Cho nên có nhiều người ngây thơ cho "Ôi, đạt giác ngộ dễ, cần kiếm người phang lên đầu thoát ý tưởng khái niệm" Ngừng hết phiền não ý tưởng kiểu này, phải giác ngộ? Tôi không nghĩ Bị sốc nặng Tại sao? Vì điều không thuận với chân tánh, không thuận với tuệ giác chứng tánh không Dòng Lâm Tế có pháp tu Hua Tou, hỏi câu hỏi là, "Ai phiền não?" "Ai chấp bám?", "Ai có thói quen xấu này?" "Ai?" "Ai?", liên tục hỏi thoát ý niệm phân tán Khi sư phụ giúp cho cú có lại việc Những năm gần có dấn thân vào công tác xã hội mà đặt tên Xây Dựng Tịnh Độ Trên Cõi Địa Cầu Chúng ta làm việc nhờ tịnh tâm Tâm tịnh việc làm hành động tịnh Việc làm tịnh tạo tác dụng tịnh xung quanh Được vậy, gian trở thành tịnh độ Để tịnh cần phải có tuệ giác tánh không Nếu không làm vậy, chí phải thấy phiền não mình, không để biến thành hành động, không để tác hại nhiều Thấy phiền não có khả chế ngự diệt bỏ phiền não Thấy phiền não sống thuận với tâm tịnh Lúc ban đầu thấy khó, đừng tuyệt vọng, đừng hối tiếc Hễ thấy phiền não phát sinh thả xuống Có thể dùng pháp Hua Tou, hay pháp sổ tức [quán thở] để mang tâm phiền não lại trạng thánh quân bình, không dễ chao động Được sống thuận với tịnh tâm Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K 63 Một vị thiền sư có nói "một niệm tịnh, niệm Phật Niệm niệm tịnh, thành Phật." Kinh Pháp Hoa [Saddharmapundarika] nói bước vào chùa mà niệm Nam mô Phật, xưng tán Phật, đạt vị Phật." Thường nói đức Phật có ba thân: Pháp thân, Báo thân Hóa thân Ta nhìn thân mà tin tưởng hóa thân Phật Vậy không thấy người giới Phật? Thế giới xứ Phật hay sao? Đức Đalai Lama: Dĩ nhiên Lama Tông Khách Ba chấp nhận khái niệm đốn ngộ, ngài nói mà thấy đốn ngộ thật hội tụ nhiều nhân duyên Đến gặp chất xúc tác, hoát nhiên giải thoát Lama Tông Khách Ba lấy ví dụ từ kinh Phật Chuyện kể câu chuyện quốc vương Ấn Độ Trung thổ nhận phẩm vật quí giá từ vị quốc vương miền xa Quà tặng quí giá nên quốc vương hồi đáp, đến hỏi Phật Phật dạy nên gửi tặng tranh vẽ bánh xe luân hồi với mười hai chi duyên khởi kèm theo câu kệ giải thích bên Bức tranh gửi đi, với lời nhắn gửi phải long trọng tiếp đón phẩm vật Vị quốc vương tò mò nhận tin, tưng bừng mở hội đón tiếp phẩm vật Đến mở quà, quốc vương kinh ngạc thấy tranh nhỏ Vua mở tranh xem, đọc câu kệ giải thích bánh xe luân hồi mười hai duyên khởi, hoát nhiên đại ngộ Chứng ngộ xảy đột ngột chẳng nguyên do, nhờ xem tranh đọc lời minh giải Theo ngài Tông Khách Ba kiện xảy đột ngột, nhiều nhân duyên hội tụ Thình lình chứng ngộ có điều xảy ra, làm chất xúc tác Thuvientailieu.net.vn 64 J Cảnh Giới Đức Mạn Thù Trong giáo pháp Đại Viên Mãn [Dzogchen], đặc biệt pháp tu thiền Đại Viên Mãn, nói Đại Viên Mãn dùng gậy thiền sư Trung Hoa vừa kể cho nghe, có phương pháp tương tự Người tu hô lên chủng tự PHAT, âm hét lớn, lúc chuỗi ý tưởng đoạn đứt, đưa đến cảm giác đột xuất, giải thích vô mầu nhiệm Kinh nghiệm siêu việt khái niệm, trạng thái vắng bặt ý tưởng Có câu kệ xem vị đại thành tựu giả dòng Sakya, có vài sư phụ dòng Sakya tranh luận tác giả câu kệ này, nói khe hở dòng ý tưởng, kinh nghiệm chân xảy đặn Nói có nghĩa la lớn chữ PHAT, hoát nhiên cảm nhận nhiệm mầu trạng thái siêu việt khái niệm này, lúc trực chứng chân Xảy chớp nhoáng Cho người [thiện] nghiệp thành thục chín mùi, sung mãn thiện công đức, thiện duyên hội tụ đầy đủ, người lúc chứng tánh không Nói theo ngôn từ Đại Viên Mãn, hét lớn tiếng PHAT có cảm nhận nhiệm mầu nhờ cắt đứt chuỗi khái niệm ý tưởng, lúc hội đủ yếu tố khác có lực gia trì hộ niệm bậc đạo sư, kinh nghiệm chuyển thành kinh nghiệm trí giác Đại Viên Mãn nói tâm hiển lộ ánh sáng chân như, cảm giác nhiệm mầu siêu việt khái niệm, người tu thấy toàn cõi tan vào tánh không Đại Sư Thánh Nghiêm: Người tu trì trạng thái chân chứng ngộ tánh không bao lâu? Kinh nghiệm có nhạt không? Người tu có Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K 65 phiền não? Kinh nghiệm tạo ảnh hưởng đến giấc ngủ người ấy? Đức Đalai Lama: Khi Đại Viên Mãn nói đến tâm chân như, điều họ muốn nói đến chân tánh tâm thức, tâm thức liên tục tâm chân liên tục Hễ nước tánh nước Nhiều nước bị vẩn đục nên thấy chân tánh nước tánh Muốn thấy tánh nước, cần để lắng xuống Tương tự vậy, cho dù nghĩ thiện hay nghĩ ác, hai trạng thái tâm nằm tánh chân Xét phương diện tu chứng chân nghĩ thiện hay nghĩ ác chướng ngại Trọng tâm pháp tu tâm lắng xuống cách ngưng khởi niệm, dù niệm ác hay niệm lành, làm để chứng tâm chân Ở có nhiều điểm tương đồng với pháp tu đốn ngộ Thiền tông Khi chứng tâm chân đương nhiên điều tác động mạnh mẽ đến nét linh hoạt giấc mơ Tuy vậy, pháp đốn ngộ Đại Viên Mãn đòi hỏi người tu phải trải qua trình tu sơ khởi Thuật ngữ Đại Viên Mãn gọi "tìm khuôn mặt thật tâm cách quán sát chỗ xuất phát, chỗ trụ chỗ tâm Ở pháp quán gần giống với Đại Thủ Ấn pháp quán "mâu thuẫn [dilemma]" "luận lý bốn gốc" Trung Quán [the four-cornered logic] Xin hỏi Lục Tổ Huệ Năng sống vào kỷ thứ mấy? Đại sư Thánh Nghiêm: Thế kỷ thứ tám Đức Đalai Lama: Lý hỏi vậy, có chút liên quan đến phát triển Phật giáo Tây Tạng Chúng ta biết Lama Tông Khách Ba vị trích kịch Thuvientailieu.net.vn 66 J Cảnh Giới Đức Mạn Thù liệt pháp đốn ngộ thiền tông Tây Tạng Tuy vậy, vào kỷ thứ tám thời vua Trisong Deutsen, tu viện Samye, nhìn vào đồ thấy có nhiều biệt viện dành cho nhiều tông phái khác Có dãy dành cho người tu Kim cang thừa, dãy dành cho bậc dịch giả có dãy gọi "Thiền Xứ", nơi dành cho thiền tông Đây biệt viện dành cho đại sư Trung Hoa Chúng ta nói kỷ thứ tám, thời điểm tu viện Samye xây cất Và thời gian mà hai vị đại sư Ấn Độ ngài Thiện Hải Tịch Hộ ngài Liên Hoa Giới hoằng pháp Tây Tạng Tôi nghĩ ngài Thiện Hải Tịch Hộ dành hẳn biệt viện dành cho đại sư Trung Hoa Thiền tông, có nghĩa ngài Thiện Hải Tịch Hộ hoan nghênh thừa nhận giá trị quan trọng Thiền tông Trung Hoa phát triển Phật giáo Tuy vậy, đến thời ngài Liên Hoa Giới, đệ tử ngài Thiện Hải Tịch Hộ, dường có số đệ tử Thiền tông lại tu khác chút, nhắm đến tuyệt diệt tâm niệm, pháp tu đặc biệt mà nói chung, diệt niệm trở thành gần sở triết lý tuyệt đối, đoạn diệt tư suy nghĩ Đây khuynh hướng tu mà ngài Liên Hoa Giới phản bác Thiền tông Tây Tạng chia thành hai kiến giải khác Đại sư Thánh Nghiêm có nhắc đến loại kinh nghiệm tánh không, người tu an trụ chứng ngộ cách không gián đoạn Kinh nghiệm chứng ngộ xảy giai đoạn tu tập cao nhiều Muốn vậy, người tu phải có khả điều khiển hai loại kinh nghiệm nhập định chứng không [định tuệ] Trước đạt giác ngộ viên mãn, định tuệ xen kẽ với Chỉ đạt vô Thuvientailieu.net.vn Cảnh Giới Đức Mạn Thù K 67 thượng bồ đề có khả đồng loạt hành định tuệ Nói vậy, khả từ định mà trực chứng tánh không, niệm trước niệm sau liên tục không gián đoạn, việc xảy thành tựu vị Phật Đại Sư Thánh Nghiêm: Trạng thái giác ngộ viên mãn trạng thái chấm dứt phiền não, mà trạng thái không hoài nghi Phật Pháp Người đạt giác ngộ viên mãn phiền não, không để phiền não tác động thành lời nói hành động Không thoát phiền não, thấy rõ đường tu phải theo Thiền tông không nói đến trình tu định theo phương pháp Bản thân có học có chút kinh nghiệm, kinh nghiệm kiến tánh quan trọng Đây tên khác giác ngộ Như nếm vị nước, điều phải tự nếm tự biết Kinh nghiệm tánh không Phải tự thân chứng lấy, không chẳng biết Cho dù có nghe nói Giác ngộ viên mãn khác với kiến tánh, kiến tánh rơi lại với tâm tục, phiền não vọng tâm phát sinh sao, Còn giác ngộ viên mãn lúc ý thức hoạt động phiền não Tâm người giác ngộ vô sáng Đức Đalai Lama: Điều thấy xác, kinh Phật có nói, người tu trực chứng tánh không kinh nghiệm trực chứng khác với kinh nghiệm có nhờ hiểu biết kiến thức Tánh không vượt khỏi lãnh vực chữ nghĩa, ngôn từ, ý tưởng, diễn tả, nghĩ bàn Kinh nghiệm trực chứng hành giả dùng lời diễn tả Thuvientailieu.net.vn 68 J Cảnh Giới Đức Mạn Thù Tôi muốn nhắc lại công tác xã hội mà đại sư Thánh Nghiêm lúc có nhắc đến: xây dựng xã hội môi trường sống tịnh, khởi từ tịnh hóa tâm thức cá nhân Tôi thấy khích lệ tôi, thân nghĩ Giải thoát khổ đau sinh tử luân hồi thấy giống chuyện cá nhân Trên lãnh vực cộng đồng xã hội, điều quan trọng có lẽ phải cố gắng xây dựng niết bàn, xã hội với hận thù, giận dữ, ganh ghen Đây điểm gặp gỡ nhiều tự tưởng Nếu tương lai có trao đổi luận thảo này, tánh không, Núi Ngũ Hành Sơn Trung Hoa, thật tuyệt diệu [Bài giảng chấm dứt đây] Mọi sai sót người dịch Mọi công đức xin hồi hướng pháp giới chúng sinh Thuvientailieu.net.vn