1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 12 lớp 4B

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 259 KB

Nội dung

Kiểm tra tổ, khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt TUẦN 12 Ngày lập : / 11 / 2014 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014 Tiết 1:CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi I MỤC TIÊU: + Đọc rành mạch, trơi chảy tồn Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng + Giáo dục HS yêu quê hương đất nước Kính phục người tài + GD kĩ biết tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG + GV: Tranh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ + Gọi HS đọc Có chí nên + Trả lời: Theo em HS cần rèn luyện ý chí gì? Lấy VD biểu HS khơng có ý chí? + Nhận xét B Bài Giới thiệu Nội dung: a Luyện đọc: + Gọi HS đọc toàn + Yêu cầu nối tiếp đọc trước lớp GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nhịp, giải nghĩa từ khó: hiệu cầm đồ, MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Dùng GTB +2 HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ + HS trả lời + HS nhận xét + HS đọc toàn bài, HS lớp theo dõi + HS nối tiếp đọc đoạn trắng tay, độc chiếm, thịnh vượng,… + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: + GV tổ chức cho HS đọc thầm đoạn, đọc lướt toàn trả lời câu hỏi SGK theo nhóm + Bạch Thái Bưởi xuất thân ? + Trước chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm cơng việc ? - Giải nghĩa từ: hiệu cầm đồ: Hiệu giữ đồ người cần vay tiền, có lãi theo quy định + Những chi tiết chứng tỏ ơng người có chí ? Nản chí: lùi bước trước khó khăn, khơng chịu làm … + Đoạn 1, cho em biết điều ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cịn lại + Bạch Thái Bưởi mở cơng ty vào thời điểm ? + Bạch Thái Bưởi làm để cạch tranh với chủ tàu người nước ngồi ? + Thành công Bạch Thái Bưởi cạnh tranh ngang sức, ngang tài với chủ tàu người nước ngồi ? + Em hiểu là: “Một bậc anh hùng kinh tế” ? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái + HS ngồi bàn đọc cho nghe + HS nghe + HS thảo luận nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc trả lời câu hỏi SGK + Đại diện nhóm trình bày KQ Các nhóm khác nhận xét - Bạch Thái Bưởi mồ cơi cha từ nhỏ, phải theo mẹ gánh quầy hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi cho ăn học - Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ - Có lúc trắng tay bưởi khơng nản chí * Ý1: Bạch Thái Bưởi người có chí - HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Vào lúc tàu người Hoa độc chiểm đường sông miền Bắc - Bạch Thái Bưởi cho người đến bến tàu diễn thuyết Trên tàu ơng cho dán dịng chữ “Người ta tàu ta” - Khách tàu ông ngày đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom - Là người dành thắng lợi lớn kinh doanh - Là người chiến thắng thương trường … - Nhờ ý chí nghị lực, có chí kinh doanh - Ơng biết khơi dậy lịng tự hào Bưởi thành cơng ? hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển Tự hào: vui sướng, hãnh diện với - Người thời: người sống, người… thời đại với ông + Em hiều: “Người thời” ? * Ý2: Thành công Bạch Thái Bưởi - HS lắng nghe + Gọi HS đọc toàn bài, yêu cầu HS lớp theo dõi, tìm ý nghĩa + GV nhận xét, chốt * Ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, + HS nhắc lại nội dung đoạn +1- HS nêu lại ý nghĩa từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng + HS đọc nối tiếp bài, HS lớp theo c Đọc diễn cảm dõi, tìm giọng đọc + Gọi HS đọc nối tiếp + GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện + HS luyện đọc theo cặp + HS thi đọc diễn cảm trước lớp đọc diễn cảm bảng phụ đoạn: “Bưởi mồ cơi…anh khơng nản + Nhận xét chí.” + Cho vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp + GV nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung tập đọc? _ Tiết 3: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 4: TOÁN Nhân số với tổng I MỤC TIÊU: + Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số + Biết áp dụng vào làm tập + Tính xác u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: + Gọi HS lên bảng thực : Điền dấu > , < , = thích hợp vào  + HS lên bảng làm + Dưới lớp, HS làm nháp 7845 dm2  78 m2 45 dm2 17456cm2  1m27dm256cm2 6032dm2  603m22dm2 + Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu Nội dung * Tính so sánh giá trị hai biểu thức x ( + 5) x + x Ta có: x ( + ) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Vậy: x ( + ) = x + x * Nhân số với tổng + GV hướng dẫn HS rút quy tắc nhân số với tổng + GV chốt ⇒ a × (b + c) = a × b + a × c * Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + GV treo bảng phụ + Yêu cầu HS tự làm + Gọi HS lên bảng làm + Gọi HS nhận xét kết bạn tính + Gọi HS nhận xét giá trị hai biểu thức từ rút nhận xét hai biểu thức + GV nhận xét chốt nội dung tập Bài 2: Tính hai cách + Gọi HS nêu yêu cầu + Gọi HS lên bảng làm + Gọi HS nhận xét bạn làm nêu rõ cách bạn thực + GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: Tính so sánh giá trị hai biểu thức + Gọi HS nêu yêu cầu + GV viết biểu thức lên bảng + Gọi HS lên bảng thực + Gọi HS nhận xét bạn làm + Yêu cầu HS so sánh giá trị số rút nhận xét hai biểu thức + GV nhận xét chốt cho HS quy tắc tổng nhân với số - HS nhìn bảng làm nháp, đọc chữa - HS trả lời câu hỏi để rút quy tắc - HS đọc quy tắc SGK tr 66 - HS đọc yêu cầu làm - HS làm mẫu a b c a x (b + c) axb+axc x (5 + 2) =28 x + x =28 x (4 + 5) =27 x + x =27 6 x (2 + 3) =30 x + x =30 - HS lên bảng chữa + Nhận xét kết bạn làm + HS nêu nhận xét C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2: 36 x (7 + 3) = 36 x + 36 x = 252 + 108 = 360 C1: 207 x (2 + 6) = 207 x = 1656 C2: 207 x (2 + 6) = 207 x + 207 x = 414 + 1242 = 1656 - HS đọc đề - HS lên bảng chữa + Cả lớp làm vào + Nhận xét bạn * x 38 + x 62 = 190 + 310 = 500 x 38 + x 62 = x (38 + 62) =5x 100 = 500 * 135 x + 135 x = 1080 + 270 = 1350 135 x + 135 x = 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350 * (3 + 5) x = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại quy tắc xét sửa sai - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - HS đọc yêu cầu làm - Lần lượt HS lên bảng,lớp làm a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1) - Gv nhận = 26 x 10 + 26 x = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 x = 3500 + 35 = 3535 b) 213 x 11 = 213 x (10 + 1) = 213 x 10 + 213 x = 130 + 213 = 2343 123 x 101 = 123 x (100 + 1) = 123 x 100 + 123 x Củng cố, dặn dò = 12 300 + 123 = 12 423 - Muốn nhân số với tổng ta - Nhận xét, đánh giá làm nào? Tiết 5: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy Tiết 6: KHOA HỌC Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên I MỤC TIÊU: + Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên + Mơ tả vịng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên + GD HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên phóng to - HĐ2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ + Mây hình thành ? + Mưa từ đâu ? + Nhận xét B Bài Giới thiệu Các hoạt động: Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức vịng tuần hồn nước thiên nhiên +2 HS trả lời + Yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng + HS quan sát từ xuống dưới, từ trái tuần hoàn nước thiên nhiên sang phải trang 48 SGK liệt kê cảnh + HS nêu nhận xét vẽ tranh + GV treo sơ đồ vịng tuần hồn nước phóng to lên bảng giảng + HS lên sơ đồ nêu + Yêu cầu HS vào sơ đồ nói + HS nhận xét bổ sung bay ngưng tụ nước thiên nhiên + GV nêu nhận xét kết luận vịng tuần hồn nước thiên nhiên Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên + HS làm việc cá nhân + GV giao nhiệm vụ cho HS + HS hoàn thành tập theo yêu cầu + Tổ chức cho HS trình bày theo cặp + Gọi số HS trình bày trước lớp sản SGK trang 49 + HS ngồi bàn trình bày vịng phẩm vẽ tuần hồn nước theo sơ đồ vẽ + GV nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dị + Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên + Liên hệ HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên + Dặn HS chuẩn bị sau Tiết 7: TIẾNG VIỆT ( Tăng) Luyện viết: Bài 11:Nhạc rừng I MỤC TIÊU: + HS viết bài: Nhạc rừng + Rèn cho HS viết chữ nét + Giáo dục HS viết chữ đẹp giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Vở luyện viết - HS viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS luyện viết Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS luyện viết: - GV cho HS đọc viết nêu - HS đọc nêu tiếng viết hoa - GV lưu ý cho HS cách viết cho HS - HS thực nêu lại tư ngồi viết cách cầm bút viết - Cho HS viết - HS viết - GV quan sát giúp đỡ HS viết chưa đẹp - GV thu gạch chân từ viết sai nhận xét tổ - HS quan sát nêu nhận xét - GV trưng bày viết đẹp cho HS quan sát học tập viết củabạn Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung viết Ngày 6/ 11/ 2014 Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy Tiết 2: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy Tiết 3: TOÁN Nhân số với hiệu I MỤC TIÊU: + Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số + Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số + GD tính chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Chép tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: + GV ghi bảng nêu yêu cầu : Tính hai cách : a, 134 x (4 + 6) b, 256 x (8 +2) c, 1340 x (3 +7) + Gọi HS lên bảng làm bài, dãy bàn thực biểu thức + Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân số với tổng, nhân tổng với số + Gọi HS nhận xét bạn làm bảng + GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV ghi bảng tên nêu yêu cầu tiết học Nội dung: + HS lên bảng làm + HS lớp làm vào nháp + HS nêu quy tắc + HS nhận xét bạn làm bảng GV nêu yêu cầu ghi bảng : Tính so sánh giá trị biểu thức x ( – ) x – x + Yêu cầu HS tự làm vào nháp + Gọi HS lên bảng tính Mỗi HS tính biểu thức + Gọi HS nhận xét bạn làm bảng + GV nhận xét yêu cầu HS so sánh giá trị số hai biểu thức + GV nhận xét nêu kết luận hai biểu thức 3x(7–5)=3x7–3x5 + Hướng dẫn HS rút quy tắc nhân số với hiệu + GV ghi bảng dạng tổng quát : a × (b - c) = a × b - a × c * Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống: + Gọi HS nêu yêu cầu + GV treo bảng phụ + Gọi HS lên bảng tính + Gọi HS nhận xét giá trị số hai biểu thức thay giá trị a, b, c + GV nhận xét chốt nội dung tập * Bài 2: + Gọi HS đọc nội dung toán + Yêu cầu HS khiếu tự làm + GV gợi ý HS câu hỏi + Gọi HS lên bảng làm + GV nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc tốn Tóm tắt Có 40 giá; giá : 175 trứng Đã bán : 10 giá trứng Còn lại : trứng ? + HS nhìn bảng làm nháp + HS trả lời câu hỏi để rút quy tắc + Đọc quy tắc SGK tr 67 + HS nối tiếp nhắc lại quy tắc + HS đọc yêu cầu làm + HS lên bảng chữa a b c a x (b - c) x (7 - 3) =12 x (9 - 5) =24 x (5 - 2) =24 axb-axc x – x 3=12 x – x 5=24 x - x =24 a) 47 x = 47 x (10 – 1) = 47 x 10 - 47 x = 470 - 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 – 1) = 24 x 100 - 24 x = 2400 - 24 = 2376 b) 138 x = 138 x (10 – 1) = 138 x 10 - 138 x = 1380 - 138 = 1242 123 x 99 = 123 x (100 – 1) = 123 x 100 – 123 x = 12300 – 123 = 12177 HS đọc tốn , tóm tắt giải Bài giái Số giá để trứng lại sau bán là: 40 – 10 = 30 ( giá ) Số trứng lại là: 175 x 30 = 5250 (quả ) Đáp số: 5250 trứng - HS đọc yêu cầu Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu nhận xét hai biểu thức - Học sinh tính so sánh + Muốn nhân hiệu với số ta làm ? (7 - 5) x = x = 7x3 –5x3 - GV HS nhận xét, sửa sai = 21 – 15 = - So sánh: (7 – 5) x = x – x - Khi nhân hiệu với số ta nhân số bị trừ, số trừ với số trừ hai kết cho + GV hướng dẫn HS rút quy tắc + HS nêu quy tắc hiệu nhân với số Củng cố - Dặn dò: + Gọi HS nhắc lại quy tắc số + HS nêu quy tắc nhân với hiệu hiệu nhân với số + GV chốt nội dung, dặn HS chuẩn bị sau Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực I MỤC TIÊU: + Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực; + Bước đầu biết xếp từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực; điền số từ vào ô trống đoạn văn; hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ thuộc chủ điểm học + GD tình cảm u thích tìm hiểu khám phá Tiếng Việt II ĐỒ DING DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ, giấy khổ to – Bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: + Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ + Gọi HS lớp trả lời câu hỏi : Thế tính từ? Cho VD? + GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học ghi tên Hướng dẫn HS Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập + Yêu cầu HS tự làm + Nhận xét, kết luận lời giải - HS lên bảng đặt câu - HS lớp trả lời câu hỏi - HS mở SGK - 1HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm phiếu HS lớp làm nháp + Chốt nội dung tập - Nhận xét, bổ sung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - 1HS nêu yêu cầu tập + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả - HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời lời câu hỏi câu hỏi + Gọi HS phát biểu bổ sung - Đại diện cặp đôi trả lời + GV nhận xét, chốt lời giải Dòng - Các nhóm khác bổ sung b nêu ý nghĩa từ nghị lực Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu tập + - 1HS nêu yêu cầu GV phát bảng nhóm bút cho - Đại diện nhóm làm phiếu, dán vài nhóm lên bảng lớp, trình bày kết + GV nhận xét chốt lời giải - Cả lớp nhận xét + Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - HS G đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS trao đổi thảo luận ý - HS thảo luận nhóm đơi nghĩa câu tục ngữ - Đại diện số nhóm trình bày ý kiến + Gọi HS trình bày ý kiến + GV nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò + Tìm từ ngữ nói ý chí nghị lực Chiều thứ ba đ/ c Thục dạy Ngày 5/ 11/ 2014 Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Kết văn kể chuyện I MỤC TIÊU: + Nhận biết hai cách kết (kết mở rộng kết không mở rộng) văn kể chuyện + Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng + GD HS biết tìm tịi mở rộng , sáng tạo làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ – Bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ + Có cách mở văn kể chuyện ? + Gọi HS đọc mở gián tiếp cho câu chuyện : Hai bàn tay + HS trả lời + HS đọc 10 Củng cố, dặn dị - Có cách kết văn kể chuyện? _ Tiết 2: TOÁN Luyện tập ( T68) I MỤC TIÊU: + Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh + Biết làm tập đúng, nhanh hợp lí + GD tính chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ – Bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ + Nêu tính chất giao hốn phép nhân, tính chất kết hợp phép nhân, cách nhân số với tổng( hiệu)? + Nhận xét B Bài Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC Nội dung: * Luyện tập Bài 1(dòng 1): Gọi HS nêu yêu cầu tập + GV ghi bảng biểu thức + Gọi HS lên bảng thực + HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm a) 135 x ( 20 + 3) =135 x 20 + 135 x = 2700 + 405 = 3105 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x = 270 + 3416 = 7686 b) 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x = 19260 – 3852 + GV nhận xét, chốt cách nhân số = 15408 với tổng (hiệu) 287 x (40 – 8) = 287 x 40 – 287 x = 11480 – 2296 = 9184 Bài 2: a) Gọi HS nêu yêu cầu bài: - HS đọc yêu cầu + Gọi HS lên bảng làm + 3HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào + Gọi HS nhận xét bạn làm Yêu cầu + HS nhận xét - HS đọc y/c HS nêu rõ bạn vận dụng tính a) 134 x x 5 x 36 x chất phép nhân để tính nhanh? = 134 x 20 = 36 x (5 x 2) 12 b) (dịng 1) Tính ( theo mẫu): + Gọi HS đọc mẫu + Yêu cầu HS tự làm phần lại theo mẫu + GV nhận xét, chốt nội dung tập = 2680 = 36 x - HS làm * 42 x x x = (42 x 7) x (2 x 5) = 294 x 10 = 2940 * 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 94 x 100 = 9400 10 = 360 * 137 x + 137 x 97 = 137 x ( + 97) = 137 x 100 = 13 700 * 428 x 12 – 428 x = 428 x (12 – 2) = 428 x 10 = 4280 Bài 4: - GV đưa toán ( Bảng phụ) + HS đọc mẫu + Gọi HS đọc nội dung toán + HS tự làm phần lại + Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi + HS làm bảng lớp + HS đổi kiểm tra lẫn hình chữ nhật + HS đọc yêu cầu làm + Yêu cầu HS tự làm + GV chữa nhận xét, chốt lời giải + HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật + HS lên làm bảng lớp Cả lớp làm vào Củng cố, dặn dị Trong phép nhân có tính chất nào? _ Tiết 3+4: TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 5: CHÍNH TẢ Nghe- viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực Phân biệt: tr/ch I MỤC TIÊU: + Nghe- viết trình bày đoạn văn + Làm BT phân biệt tr/ch + GD HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ II ĐỒ DING DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG +GV: Bảng phụ + HS: VBT Tiếng Việt 4, tập – Chép tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: + Đọc thuộc lòng viết lại câu thơ, văn tập tiết trước + Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC Các hoạt động: + HS đọc, HS lên bảng viết + HS lớp viếtvào nháp 13 Hoạt động : Hướng dẫn ngheviết * Gọi HS đọc đoạn cần viết + HS đọc, HS lớp nghe + GV nêu câu hỏi nội dung + HS trả lời truyện + HS nêu + Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn + HS lên bảng viết, HS lớp viết vào viết tả bảng + Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa + HS chuẩn bị để viết tìm + HS nghe GV đọc viết * Viết tả + GV đọc cho HS viết + HS soát lại * Sốt lỗi, chấm + GV đọc tồn cho HS soát lỗi Hoạt động : Hướng dẫn làm tập tả Bài2a : Điền vào chỗ trống: ch hay tr? + Gọi HS nêu yêu cầu + HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS làm cá nhân + HS làm vào VBT + Nhận xét, chốt kết + HS nối tiếp lên bảng điền vào bảng phụ Đáp án: Trung Quốc – chín mươi viết sẵn nội dung tuổi – hai trái núi – chắn ngang – chê cười – chết - Cháu- chắt- truyền nhau- chẳng thể- Trời - trái núi Củng cố, dặn dò - Tìm từ chứa tiếng có âm ch, tr _ Tiết 6: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Tiết 7: KĨ THUẬT Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa( T3) I MỤC TIÊU : - TiẾP tục khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm * Với học sinh khéo tay : Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối , Đường khâu bị dúm - GD tính cần cù chịu khó II.CHUẨN BỊ : - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ) - Vật liệu dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len sợi khác với màu vải 14 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ : Kiểm tra đồ dùng HS B Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố bước: + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn cho HS lúng túng * GV lưu ý HS - Chú ý cách cầm kim , rút - Không đùa nghịch thực hành + Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Các tiêu chuẩn đánh giá + Gấp mảnh vải phẳng, kĩ thuật + Khâu viền mũi khâu đột + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng + Hoàn thành sản phẩm thời hạn - HS nêu ghi nhớ - em nhắc lại lớp lắng nghe - HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra - HS thực hành gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - HS trưng bày sản phẩm hồn thành - GV nhận xét, đánh giá kết học tập - HS tự đánh giá sản phẩm Củng cố dặn dò:Nêu bước khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Chuẩn bị bài: Thêu móc xích _ Ngày 6/ 11/ 2014 Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: LUYÊN TỪ VÀ CÂU Tính từ (Tiếp ) I MỤC TIÊU - Học sinh nắm cách biểu thị mức độ đặc điểm người, vật, tượng 15 - Biết dùng từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm người, vật, tượng - GD tính chăm học * Khơng làm phần nhận xét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG + GV:Bảng phụ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Viết sẵn tập phần tìm hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Kiểm tra cũ: - Tính từ gì? Lấy ví dụ? + Đặt câu có tính từ - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu : - GV giới thiệu ghi đề lên bảng Phần nhận xét Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu tập Đặc điểm vật miêu tả câu sau khác nào? - Gv nhận xét chốt nội dung Phần ghi nhớ: + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS trả lời - HS nhận xét - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm phát biểu ý kiến - HS nhận xét bổ sung + Học sinh đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm lại Phần luyện tập: - HS đọc đề - HS gạch chân từ biểu thị độ bút chì vào sgk - HS đọc chữa - HS nhận xét - HS viết vào lời giải - HS đọc yêu cầu đề - HS làm nhóm( viết giấy chuẩn bị sẵn) - Đại diện nhóm đứng lên đọc từ nhóm vừa đặt chói, đỏ chon chót, đỏ tía, đỏ, đỏ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung lắm, - 1HS nêu yêu cầu làm cá + Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết nhân + GV nhận xét chốt lời giải - HS phát biểu câu đặt Bài 3: Đặt câu với từ vừa tìm - HS nhận xét, GV đánh giá VD: Mặt trời đỏ rực từ từ nhô lên Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập + Yêu cầu HS làm việc cá nhân + Gọi HS lên bảng gạch chân từ biểu thị mức độ - GV nhận xét cho điểm động viên Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu tập + GV hướng dẫn mẫu với từ đỏ + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm +Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ 16 + Bầu trời cao vịi vọi + Em vui sướng điểm tốt - HS nêu lại ghi nhớ Củng cố - Dặn dò + GV nhận xét chốt nội dung học + Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ + Nhắc HS chuẩn bị sau Tiết 2: TOÁN Nhân với số có hai chữ số I MỤC TIÊU: + Biết cách nhân với số có hai chữ số + Biết giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số + u thích mơn hình học mơn Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG +GV: Phấn màu MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Chép III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A- Kiểm tra cũ: + Gọi HS lên làm lại phần b, c tập tiết trước + GV nhận xét B- Bài Giới thiệu : - GV giới thiệu ghi tên Nội dung: * Hướng dẫn HS thực nhân với số có hai chữ số + GV viết phép nhân lên bảng GV hướng dẫn HS cách dặt tính tính 36 x 23 =? + Yêu cầu HS dựa vào nhân số với tổng để tính kết phép nhân + Gọi HS lên bảng thực + GV nhận xét hướng dẫn HS thực nhân : - GVgiới thiệu tích riêng - Các tích riêng viết nào? - Khi đặt tính ta cần ý gì? - Gv chốt: Khi đặt tính cần đặt số hàng thẳng cột * Luyện tập: - HS lên bảng thực Cả lớp theo dõi nhận xét + HS thực nhân theo hướng dẫn + HS thực yêu cầu + HS theo dõi + HS trả lời 17 Bài 1(a, b, c): Đặt tính tính: - HS đọc yêu cầu + Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp làm nháp HS lên bảng + Gọi HS lên bảng thực làm + Gọi HS nhận xét thực nhân miệng lại + GV nhận xét, chốt nội dung Bài + Gọi HS đọc nội dung toán - HS đọc đề nêu cách giải + Yêu cầu HS tự làm - HS làm vào + Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm + GV nhận xét chốt lời giải - HS nhận xét 3- Củng cố - Dặn dị: - Nêu cách nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số? Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ I MỤC TIÊU: + Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy + Biết thể lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình + GD HS biết kính u ơng bà, cha mẹ; phê phán hành vi không hiếu thảo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: SGK đạo đức – HĐ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A- Kiểm tra cũ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Theo em, làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? + Chúng ta không nên làm cha me, ơng bà? - GVđánh giá B Bài Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3SGK) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình tranh 1, nửa nhóm thảo luận đóng vai tình tranh - Cho HS vấn HS đóng vai cách ứng xử HS đóng vai ơng cảm - HS trả lời - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Thảo luận lớp cách ứng xử 18 xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu - GV kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ ông bà già yếu, ốm đau Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (bài tập 4- SGK) - Các nhóm thảo luận theo nhóm đơi - GV nêu u cầu tập - Một vài nhóm lên trình bày - GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn Hoạt động 3: - HS trình bày, giới thiệu sáng tác - GV mời HS trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm sáng tác tư liệu sưu tầm - HS nhận xét - Kết luận: Ông bà, cha mẹ có cơng sinh thành, ni dạy nên người Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Củng cố, dặn dò + Chốt ND bài, yêu cầu HS chuẩn bị sau Tiết 4: TẬP ĐỌC Vẽ trứng I MỤC TIÊU: - Đọc tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài (trả lời câu hỏi SGK) - GD ý thức vượt khó vươn lên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG + GV: Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc nối tiếp bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi + Nêu nội dung ? - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng * Luyện đọc - Gọi HS đọc + Bài chia làm đoạn ? MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Dùng GTB - HS đọc - HS nêu - HS ghi đầu vào - HS đọc bài, lớp đọc thầm + Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: Ngay từ nhỏ vẽ ý 19 a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + giải nghĩa từ giải sgk b) Luyện đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc c) GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu tồn Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc đoạn + Sở thích Lê-ơ-lác-đơ đa Vin-xi nhỏ ? + Vì ngày đầu học vẽ cậu bé Lê- ô-lác-đô cảm thấy chán ngán ? + Tại thầy Vê-rô-ki-ô lại cho vẽ trứng lại không dễ ? + Theo em thầy Vê-rơ-ki-ơ cho trị vẽ trứng để làm ? + Đoạn nói lên điều ? Đoạn 2: Lê-ơ-lác-đơ thời đại Phục Hưng - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải sgk - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc - Sở thích Lê-ơ-lác-đơ đa Vin-xi nhỏ thích vẽ - Vì suốt ngày cậu vẽ trứng, vẽ hết đến khác - Vì theo thầy, hàng nghìn trứng khơng có lấy hai giống Mỗi trứng có nét riêng mà phải khổ cơng vẽ - Thầy cho trị vẽ trứng thầy muốn để trị biết cách quan sát vật cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác Ý1: Lê-ơ-lác-đơ khổ công vẽ trứng theo lời khuyên trân thành thầy Vê-rô-ki-ô - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi thành đạt ? kiệt xuất: người tài giỏi tự hào: hãnh diện ơng - HS đọc trả lời câu hỏi - Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm ông trưng bày nhiều bảo tàng lớn giới, niềm tự hào tồn nhân loại Ơng cịn nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư, nhà bác học lớn thời đại Phục Hưng + Theo em nguyên nhân khiến - Ông trở thành danh hoạ tiếng nhờ: cho Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi trở thành + Ơng ham thích vẽ có tài bẩm sinh danh hoạ tiếng ? + Ơng có người thầy tài giỏi tận tình dạy bảo + Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ + Ơng có ý chí tâm học vẽ + Nội dung đoạn ? Ý2: Sự thành cơng Lê-ơ-lác-đơ đa Vin20 xi + Theo em nhờ đâu mà ông trở nên thành - Nhờ khổ công rèn luyện ơng đạt ? + Nội dung ? * Nội dung: Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi nhờ - GV ghi nội dung lên bảng ơng trở thành danh hoạ tiếng c Luyện đọc diễn cảm (12') - HS ghi vào - nhắc lại nội dung - Gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung Củng cố - dặn dò Nêu nội dung - Lắng nghe - Ghi nhớ Chiều thứ năm đ/ c Thục dạy _ Ngày / 11/ 2014 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 20014 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Kể chuyện (kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: + Viết văn kể chuyện yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện + Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) + GD ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG + HS : Vở tập làm văn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy kiểm tra HS - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - GV nhận xét B.Tìm hiểu đề: - GV ghi đề lên bảng - GV nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu đề * HS chọn đề sau để viết Đề bài: MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Thực hành viết - 1, HS đọc đề - HS trả lời - HS bổ sung 21 Kể câu chuyện em nghe đọcvề người có lịng nhân hậu Kể lại câu chuỵện "Nỗi dằn vặt An- đrây- ca lời cậu bé Anđrây- ca" Kể lại câu chuyện "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi lời chủ tàu người Pháp người Hoa Viết bài: - GV theo dõi, nhắc nhở HS giữ trật tự - HS viết vào giấy để tập trung viết - Thu C Củng cố dặn dị - HS đọc văn Tiết 2: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy Tiết 3: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: TOÁN Luyện tập ( T69) I MỤC TIÊU: + Thực nhân với số có hai chữ số + Vận dụng vào giải tốn có phép nhân với số có hai chữ số + GD tính chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG + GV: Bảng phụ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG – Chép tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ + Đặt tính tính: 33 x 25 457 x 16 + Nhận xét B Bài Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC Nội dung: * Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính: + Gọi HS nêu yêu cầu tập + Gọi HS lên bảng thực + HS làm bảng lớp, lớp làm nháp + HS đọc yêu cầu 22 + GV nhận xét, chốt nội dung tập + HS chữa bảng Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài: + HS nhận xét + GV treo bảng phụ + HS đọc yêu cầu + Gọi HS nhận xét bạn làm + 4HS làm bảng lớp Cả lớp điền vào + GV nhận xét, chốt nội dung tập SGK Bài 3: + Gọi HS đọc nội dung toán + HS nhận xét + Hướng dẫn HS làm + HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm + HS lên làm bảng lớp Cả lớp + GV chấm,nhận xét, chốt lời giải làm vào Củng cố, dặn dị Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm nào? Tiết 5: KĨ NĂNG SỐNG Bài 10: Đặt mục tiêu học tập I MỤC TIÊU: - HS có thói quen đặt mục tiêu cho cơng việc - HS ln có định hướng rõ ràng trước làm việc - GD ý thức tự giác cao II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh, ảnh - Tài liệu thực hành kĩ sống ( T50-51) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khám phá: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vào Bài 10: Đặt mục tiêu học tập Kết nối: ? Theo em mục tiêu học tập 2- HS nêu - GV nêu mục tiêu tiết học:Có thói quen đặt - HS lắng nghe mục tiêu cho cơng việc ln có định hướng rõ ràng trước làm việc - HS xác định rõ mục tiêu Hoạt động 1:Vì cần đặt mục tiêu? A, Định hướng -GV yêu cầu HS đọc truyện: Đừng để lạc HS, lớp đọc thầm mục tiêu - GV đưa câu hỏi:? Mục tiêu chó săn ai? - HS làm việc cá nhân: - Khi chó săn đuổi Hươu bất ngờ - Mục tiêu : Hươu xảy ra? - Thấy cáo chạy qua lại đuổi theo cáo.thấy thỏ lại đuổi theo thỏ, tiếp tục lại săn chuột - Kết săn? - Không bắt 23 - Mục tiêu chó săn có rõ ràng không? - GV: đưa câu hỏi thảo luận: Mục tiêu định hướng học tập nào? ? Vì cần đặt mục tiêu ? - Gv ghi vắn tắt bảng GV chốt: Khi làm việc phải có mục tiêu rõ ràng mục tiêu giúp định hướng cho hành động B, Tạo động lực - Goị HS đọc truyện : Mục tiêu tăng thêm động lực ? EM thấy Flo- ren- ci Che- wích người nào? - GV nhận xét, bổ sung * Thực hành: - GV yêu cầu HS đọc tập làm: + GV yêu cầu HS đứng dậy thật nhanh,đi nhanh tốt ? Em tốc độ tăng dần hay giảm dần? Em có thấy thoải mái thực yêu cầu khơng? Bài 2: GV u cầu HS làm theo: Em đứng dậy nhanh cửa lớp? - GV đưa câu hỏi: So với lần trước, lần tốc độ có nhanh khơng? Em có cảm thấy thoải mái không? - GV nhận xét, bổ sung đưa học trang 52 Hoạt động 2:Cách đặt mục tiêu A, Đạt mục tiêu thông minh - Yêu cầu HS đọc truyện - GV nêu câu hỏi thảo luận: Một mục tiêu cần yếu tố nào? ( bt 1) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Dựa vào tập điền vào chỗ trống tập - GV nhận xét hướng dẫn HS : Khi đặt mục tiêu , em nên viết giấy mục tiêu Mục tiêu cần trả lời câu hỏi: + Cụ thể: Ai, gì,ở đâu? + Đo lường được: Bao nhiêu, bao lâu? 24 - Mục tiêu khơng rõ ràng - HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi theo hiểu biết -Mục tiêu giúp định hướng cho hành động em - HS đọc , lớp đọc thầm - HS trả lời: Là người kiên trì khơng nhìn thấy mục tiêu cố gắng - HS thực - HS nêu trước lớp -1-2 HS thực nêu cảm nghĩ - HS đọc mục học - HS đọc - HS thảo luận theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - HS nhận xét giải thích - HS làm việc cá nhân sau nêu kết -HS lắng nghe + Có thể đạt được: Tại sao? + Hướng kết quả:Để làm gì? + Thời gian: Bao lâu, nào? * Thực hành - GV đưa câu hỏi: Em có phút thực mục tiêu lớp HS làm theo hiệu lệnh GV B, Lưu ý ứng dụng - Gọi HS đọc phần tập, làm - Gọi HS nêu kết HS khác nhận xét - 1- HS làm theo hiệu lệnh - HS đọc tập , lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - HS nhận xét, bổ sung - 1-2 hs đọc họcs - GV nhận xét, rút học/ 54 Vận dụng: ? Nhắc lại nội dung học ngày hôm nay? - Gv tổng hợp kiến thức tồn bài: Có thói quen đặt mục tiêu cho cơng việc ln có định hướng rõ ràng trước làm việc Về:Tự đặt mục tiêu Tiếng Anh, tiết kiệm tiền, đọc sách, viết mục tiêu Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng) Ôn: Viết văn kể chuyện I MỤC TIÊU: + Viết văn kể chuyện nói người có ý chí nghị lực vươn lên, có nhân vật, việc, cốt truyện + Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) + GD tính sáng tạo, chăm học II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị tập cho HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy kiểm tra HS - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - GV nhận xét B.Tìm hiểu đề: - GV ghi đề lên bảng - GV nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu đề Đề bài: Kể câu chuyện em nghe đọc người có ý chí nghị lực vươn lên - 1, HS đọc đề - HS trả lời - HS bổ sung 25 ... 2376 b) 138 x = 138 x (10 – 1) = 138 x 10 - 138 x = 1380 - 138 = 124 2 123 x 99 = 123 x (100 – 1) = 123 x 100 – 123 x = 123 00 – 123 = 121 77 HS đọc tốn , tóm tắt giải Bài giái Số giá để trứng lại sau... = 213 x (10 + 1) = 213 x 10 + 213 x = 130 + 213 = 2343 123 x 101 = 123 x (100 + 1) = 123 x 100 + 123 x Củng cố, dặn dò = 12 300 + 123 = 12 423 - Muốn nhân số với tổng ta - Nhận xét, đánh giá... = 294 x 10 = 2940 * 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 94 x 100 = 9400 10 = 360 * 137 x + 137 x 97 = 137 x ( + 97) = 137 x 100 = 13 700 * 428 x 12 – 428 x = 428 x (12 – 2) = 428 x 10 = 4280

Ngày đăng: 24/08/2016, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w