Giáo án phần cứng máy tính

40 964 1
Giáo án phần cứng máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phần cứng (Hardware) Phần cứng là các thiết bị vật lý của máy tính. 2. Phần mềm (Software) Là các chương trình được thiết kế chứa các mã lệnh giúp phần cứng làm việc phục vụ nhu cầu người sử dụng. Phần mềm được lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ. Phần mềm chia làm 2 loại: Phần mềm hệ thống (System Softwares): bao gồm các hệ điều hành điều khiển, quản lý phần cứng và phần mềm ứng dụng; các trình điều khiển trình thiết bị (driver). Phần mềm ứng dụng (Application Softwares): là các phần mềm chạy trên nền các hệ điều hành để giúp người sử dụng thao tác với máy tính. 3. Các loại máy tính thông dụng: 3.1. Mainframe Là những máy tính có cấu hình phần cứng lớn, tốc độ xử lý cao được dùng trong các công việc đòi hỏi tính toán lớn như làm máy chủ phục vụ mạng Internet, máy chủ để tính toán phục vụ dự báo thời tiết, vũ trụ..... 3.2. PC Persional Computer Máy vi tính cá nhân, tên gọi khác máy tính để bàn (Desktop). Đây là loại máy tính thông dụng nhất hiện nay. 3.3. Laptop, DeskNote, Notebook Là những máy tính xách tay, kê đùi. 3.4. PDA Persional Digital Assistant Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân. Tên gọi khác: máy tính cầm tay, máy tính bỏ túi (Pocket PC). Ngày nay có rất nhiều điện thoại di động có tính năng của một PDA.

Phần cứng máy tính BÀI 1: CẤU TRÚC MÁY TÍNH I Các khái niệm Phần cứng (Hardware) Phần cứng thiết bị vật lý máy tính Phần mềm (Software) Là chương trình thiết kế chứa mã lệnh giúp phần cứng làm việc phục vụ nhu cầu người sử dụng Phần mềm lưu trữ thiết bị lưu trữ Phần mềm chia làm loại: Phần mềm hệ thống (System Softwares): bao gồm hệ điều hành điều khiển, quản lý phần cứng phần mềm ứng dụng; trình điều khiển trình thiết bị (driver) Phần mềm ứng dụng (Application Softwares): phần mềm chạy hệ điều hành để giúp người sử dụng thao tác với máy tính Các loại máy tính thông dụng: 3.1 Mainframe Là máy tính có cấu hình phần cứng lớn, tốc độ xử lý cao dùng công việc đòi hỏi tính toán lớn làm máy chủ phục vụ mạng Internet, máy chủ để tính toán phục vụ dự báo thời tiết, vũ trụ 3.2 PC - Persional Computer Máy vi tính cá nhân, tên gọi khác máy tính để bàn (Desktop) Đây loại máy tính thông dụng 3.3 Laptop, DeskNote, Notebook Là máy tính xách tay, kê đùi 3.4 PDA - Persional Digital Assistant Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân Tên gọi khác: máy tính cầm tay, máy tính bỏ túi (Pocket PC) Ngày có nhiều điện thoại di động có tính PDA GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính II Cấu trúc máy tính THIẾT BỊ XỬ LÝ THIẾT BỊ NHẬP ⇔ ⇔ THIẾT BỊ XUẤT THIẾT BỊ LƯU TRỮ Thiết bị nhập (Input Devices) Là thiết bị nhập liệu vào máy tính bàn phím, chuột, máy quét, máy scan Thiết bị xử lý (Processing Devies) Là thiết bị xử lý liệu bao gồm vi xử lý, bo mạch chủ Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices) Là thiết bị lưu trữ liệu bao gồm nhớ nhớ Bộ nhớ bao gồm nhớ chì đọc ROM, nhớ truy xuất ngẫu nhiên RAM Bộ nhớ bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD, ổ cứng USB, thẻ nhớ thiết bị lưu trữ khác Thiết bị xuất (Output Devices) Là thiết bị hiển thị xuất liệu từ máy tính Thiết bị xuất bao gồm hình, đèn chiếu, máy in GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Bài 2: Hộp máy nguồn Hộp máy Vỏ máy tính (computer case) thiết bị dùng gắn kết bảo vệ thiết bị phần cứng máy tính Vỏ máy tính có nhiều thể loại khác nhau, thiết kế riêng biệt vỏ máy tính tạo khác biệt hãng máy tính khác model khác hãng 1.1 Chức Thùng máy giá đỡ để gắn phận khác máy bảo vệ thiết bị khỏi bị tác động môi trường 1.2 Phân loại Vỏ máy tính cá nhân (PC) thường chia thành loại thông dụng sau: • Full-tower: Loại đứng, đặt bàn mặt đất có kích cỡ lớn • Mid mini-tower: Loại vỏ máy đứng kích cỡ trung bình thấp • Desktop: Loại vỏ nằm, đặt mặt bàn, đặt hình lên vỏ • Low-profile: Loại thanh, mỏng, nhỏ gọn Loại thường thiết kế cho máy tính cá nhân nguyên 1.3 Cách chọn mua Vỏ máy tính cần đáp ứng yêu cầu tối thiểu sau: - Đủ cứng vững để đảm bảo chịu lực va đập (ở mức độ thấp) từ hướng - Có vị trí để gắn thiết bị máy tính - Có khả thông gió tốt - Có khả tiếp nhận nhiệt từ thiết bị tản nhiệt môi trường theo hình thức khác - Có khả hạn chế thâm nhập côn trùng bụi vào máy tính - Hạn chế tiếng ồn lọt - Có gắn sẵn thiết bị tối thiểu GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Bộ nguồn Nguồn máy tính (tiếng Anh: Power Supply Unit hay PSU) thiết bị cung cấp điện cho bo mạch chủ, ổ cứng thiết bị khác , đáp ứng lượng cho tất thiết bị phần cứng máy tính hoạt động 2.1 Chức Là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện chiều để cung cấp cho phận phần cứng với nhiều hiệu điện khác 2.2 Các đầu nguồn Các kết nối đầu nguồn máy tính bao gồm: Đầu cắm vào bo mạch chủ (motherboard connector): đầu cắm có 20 24 chân - Tuỳ thể loại bo mạch chủ sử dụng Phiên khác đầu cắm 20+4 chân: Phù hợp cho bo mạch dùng 20 24 chân Đầu cắm cấp nguồn cho xử lý trung tâm (CPU) (+12V power connector) có hai loại: Loại bốn chân loại tám chân (thông dụng bốn chân, nguồn thiết kế cho bo mạch chủ đời sử dụng loại tám chân Đầu cắm cho ổ cứng, ổ quang (giao tiếp ATA) (peripheral connector): Gồm bốn chân Đầu cắm cho ổ đĩa mềm: Gồm bốn chân Đầu cắm cho ổ cứng, ổ quang giao tiếp SATA: Gồm bốn dây Đầu cắm cho cạc đồ hoạ cao cấp: Gồm sáu chân 2.3 Cách chọn mua Nếu đáp ứng yếu tố sau: Sự ổn định điện áp đầu ra: không sai lệch -5 đến + 5% so với điện áp định danh mà nguồn hoạt động đến công suất thiết kế GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Điện áp đầu phẳng, không nhiễu Hiệu suất làm việc cao, đạt 80% (Công suất đầu ra/đầu vào đạt >80%) Nguồn không gây từ trường, điện trường, nhiễu sang phận khác xung quanh phải chịu đựng từ trường, điện trường, nhiễu từ vật khác xung quanh tác động đến Khi hoạt động toả nhiệt, gây rung, ồn nhỏ Các dây nối đầu đa dạng, nhiều chuẩn chân cắm, bọc dây gọn gàng chống nhiễu Đảm bảo hoạt động ổn định với công suất thiết kế thời gian hoạt động dài Dải điện áp đầu vào rộng tốt, đa số nguồn chất lượng cao có dải điện áp đầu vào từ 90 đến 260V, tần số 50/60 Hz GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Bài 3: Bo mạch chủ Chức Là mạch liên kết tất linh kiện thiết bị ngoại vi thành máy vi tính thống Điều khiển tốc độ đường luồng liệu thiết bị Điều khiển điện áp cung cấp cho linh kiện gắn chết cắm rời Mainboard Các thành phần bo mạch chủ 2.1 Chipset cầu bắc (North Bridge ) Chipset cầu nam ( Sourth Bridge ) Kết nối thành phần Mainboard thiết bị ngoại vi lại với Điều khiển tốc độ Bus cho phù hợp thiết bị Thí dụ: CPU có tốc độ Bus 400MHz Ram có tốc độ Bus 266MHz để hai thành phần giao tiếp với chúng phải thông qua Chipset để thay đổi tốc độ Bus Chipset North Bridge GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính 2.2 Đế cắm CPU => Ta vào đế cắm CPU để phân biệt chủng loại Mainboard Khe cắm CPU kiểu Slot - Cho máy Pentium 2: Khe cắm có máu Pentium 2, CPU không gắn trực tiếp vào Mainboard mà gắn vào vỉ mạch sau vỉ mạch gắn xuống Mainboard thông qua khe Slot hình đây: Mainboard máy Pentium Đế cắm CPU kiểu Socket 370 - Cho máy Pentium 3: Đây đế cắm máy Pentium 3, đế cắm có 370 chân Đế cắm CPU - Socket370 máy Pentium Đế cắm CPU - Socket 423 - Cho máy Pentium 4: Đây kiểu đế cắm CPU máy Pentium đời đầu giành cho CPU có 423 chân Đế cắm CPU - Socket 423 máy Pentium đời đầu GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Đế cắm CPU - Socket 478 - Cho máy Pentium 4: Đây đế cắm CPU máy Pentium đời trung, chíp loại có 478 chân Đế cắm CPU - Socket 478 máy Pentium đời trung Đế cắm CPU - Socket 775 - Cho máy Pentium 4: Đây đế cắm CPU máy Pentium đời Đế cắm CPU - Socket 775 máy Pentium đời Đế cắm CPU - Socket 939: Đây đế cắm CPU máy sử dụng chip AMD gần Đế cắm CPU - Socket 939 máy đời dùng chíp AM GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính 2.3 Khe cắm nhớ RAM Khe cắm SDRam - Cho máy Pentium Pentium 3: SDRam (Synchronous Dynamic Ram) => Ram động có khả đồng bộ, tức Ram có khả theo kịp tốc độ hệ thống SDRam có tốc độ Bus từ 66MHz đến 133MHz Khe cắm SDRam máy Pentium Pentium Khe cắm DDRam - Cho máy Pentium 4: DDRam (Double Data Rate Synchronous Dynamic Ram) => Chính SDRam có tốc độ liệu nhân DDRam có tốc độ Bus từ 200MHz đến 533MHz 2.4 Khe cắm mở rộng ISA ISA ( Industry Standar Architecture => Kiến trúc tiêu chuẩn công nghệ ) khe cắm cho Card mở rộng theo tiêu chuẩn cũ, khe cắm tồn máy Pentium Pentium 3, máy Pentium khe không xuất PCI PCI ( Peripheral Component Interconnect => Liên kết thiết bị ngoại vi ) Đây khe cắm mở rộng thông dụng có Bus 33MHz, khe cắm sử dụng rộng rãi máy Pentium GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính AGP AGP ( Accelerated Graphic Port ) Cổng tăng tốc đồ hoạ, cổng giành riêng cho Card Video có hỗ trợ đồ hoạ, tốc độ Bus thấp khe đạt 66MHz 1X, 1X = 66 MHZ ( Cho máy Pentium & Pentium ) 2X = 66 MHz x = 133 MHz ( Cho máy Pentium ) 4X = 66 MHz x = 266 MHz ( Cho máy Pentium ) 8X = 66 MHz x = 533 MHz ( Cho máy Pentium ) 16X = 66 MHz x 16 = 1066 MHz ( Cho máy Pentium ) 2.5 Các thành phần khác Bộ nhớ Cache: Là nhớ đệm nằm nhớ RAM CPU nhằm rút ngắn thời gian lấy liệu lúc CPU xử lý, có hai loại Cache Cache L1 Cache L2 Với máy Pentium Cache L1 nằm CPU Cache L2 nằm CPU Từ máy Pentium Cache L1 L2 tích hợp CPU Không nhớ RAM, nhớ Cache làm từ RAM tĩnh có tốc độ nhanh giá thành đắt ROM BIOS (Read Only Memory Basic Input/Output System => Bộ nhớ đọc, lưu trữ chương trình vào sở) => Đây nhớ đọc nhà sản xuất Mainboard nạp sẵn chương trình phục vụ công việc: *Khởi động máy tính kiểm tra nhớ Ram, kiểm tra Card Video, điều khiển ổ đĩa, bàn phím *Tìm hệ điều hành nạp chương trình khởi động hệ điều hành *Cung cấp chương trình cài đặt cấu hình máy ( CMOS Setup ) Khi bạn vào chương trình CMOS Setup, phiên Default cấu hình máy khởi động từ BIOS, sau bạn thay đổi thông số Save lại thông số lưu vào RAM CMOS nuôi nguồn Pin 3V, RAM CMOS nhớ nhỏ tích hợp Sourth Bridge 10 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Bài 6: Card đồ hoạ âm Card đồ hoạ Card đồ hoạ (graphics card), hay gọi cạc hình (display adapter), bo mạch đồ họa (graphic adapter) loại thiết bị chịu trách nhiệm xử lý tác vụ thông tin hình ảnh máy vi tính 1.1 Chức Đổi liệu số (Digital) máy tính thành tín hiệu tương tự (Analog) cung cấp cho hình 1.2 Phân loại Loại cắm rãnh PCI hay PCI Express hay AGP bo mạch chủ Loại nhà sản xuất gắn trực tiếp bo mạch chủ (gọi đồ họa tích hợp, thường không sử dụng card xử lý) 1.3 Nguyên lý hoạt động Dữ liệu máy tính tồn dạng nhị phân 0,1 ta mở chương trình, liệu chương trình nạp lên nhớ RAM để CPU xử lý, đồn thời nội dung chép sang nhớ RAM Card Video để hiển thị lên hình IC - DAC Card Video đổi bít nhị phân thành tín hiệu cường độ sáng điểm ảnh hình Quá trình đưa liệu hình thông qua Card Video 26 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Bộ nhớ ROM Card Video lưu trình điều khiển để giúp cho Card video hoạt động máy chưa nạp hệ điều hành Window, trình điều khiển nạp máy khởi động, đa số trường hợp Card video bị lỗi chúng không nạp trình điều khiển từ ROM Card video Khi hệ điều hành Windows khởi động, máy tìm nạp trình điều khiển cho Card Video hệ điều hành với phiên chi tiết đầy đủ 1.4 Cách chọn mua Bộ nhớ (Video RAM) tất Một card đồ hoạ tốt chơi game độ phân giải cao tất nhiên phải có nhớ Nếu nhớ bé lãng phí lực GPU chờ đợi lệnh để xử lý Tuy nhiên, nhà sản xuất hiểu khách hàng Trang bị tới 512 không sành sỏi nhìn dung lượng nhớ để đánh giá MB RAM với GPU Radeon khác biệt dễ nhận thấy Đó lý có card có XT1300, card không tốt Radeon GPU rẻ tiền trang bị RAM lên đến 256 MB, chí XT1600 với 256 MB RAM 512 MB Card đồ hoạ loại cho số tuyệt thử nghiệm, để chơi game dung lượng nhớ cải thiện chất lượng hình ảnh nhiều công nghệ có GPU hệ GPU quan trọng Video RAM thông số quan trọng, trái tim thực card đồ hoạ lại GPU Khi tham khảo tên tuổi loại card định mua, người sử dụng nên ý đến loại chip GPU card thời điểm phát hành Những GPU đánh giá tốt sản phẩm hãng NVIDIA ATI Tuy nhiên, thương hiệu "nVidia GeForce" hay "ATI Radeon", sản phẩm có giá trải dài từ 100 USD cho người dùng phổ thông 500 USD cho sản phẩm cao cấp Thông thường, số hiệu model cao tốt Tuy nhiên, ký hiệu đặc biệt kèm GT, GS, GTX, XT hay XTX cho biết thông tin quan trọng khả đổ bóng, xung nhịp hoạt động chip xử lý 27 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Nên tham khảo phân tích (review) GPU dẫn yêu cầu game để nắm hiệu loại card định mua Đường truyền liệu, công nghệ đổ bóng tốc độ xử lý Trước đây, thông số tốc độ xử lý GPU, số đường truyền liệu (pixel pipeline) sử dụng để thể hiệu card tăng tốc đồ hoạ Nhưng video card đại làm nhiều thứ việc xử lý điểm ảnh Những hiệu ứng đặc biệt liên quan đến Card đồ hoạ cao cấp GeForce 7900 GTX ánh sáng đưa thẳng qua phận xử lý riêng có tên shader mà không cần qua đường trang bị đến 24 pipeline quý giá Đây phận quan trọng lựa pipeline chọn card đồ hoạ ngày nhiều game trọng sử dụng công nghệ shader để nâng cao chất lượng hình ảnh Nói chung, người mua đánh giá card đồ hoạ qua số pipeline mà GPU trang bị từ thông báo nhà sản xuất Đây giống đường cao tốc đặc biệt cho liệu từ nhớ video RAM đến GPU để xử lý Thông số lớn tốt Nếu pipeline so với lực xử lý RAM GPU, tượng "nghẽn cổ chai" liệu bị đọng xảy ra, hạn chế lực xử lý chung video card Thông thường, card đồ hoạ có đường pipeline Sản phẩm tầm trung có từ đến 12 đường pipeline Card đồ hoạ cao cấp trang bị từ 16 pipeline trở lên Tốc độ hoạt động card tất nhiên cao tốt thể khả xử lý đơn vị thời gian Nhưng phải chọn pipeline tốc độ, bạn nên chọn card có số pipeline cao Ví dụ card đồ hoạ có đường pipeline hoạt động 400 MHz tốt card có đường pipeline chạy 500 MHz Windows Vista Direct3D 10 Microsoft cho mắt hệ điều hành họ Windows Vista vào đầu năm 2007 Hệ điều hành hỗ trợ DirectX 10 có nhiều tính nâng cấp để phần mềm ứng dụng truy cập vào nhiều tài nguyên hệ thống hơn, có card đồ hoạ 3D Phiên Direct3D thiết kế để 28 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính giảm tải cho CPU, dòng liệu đồ hoạ thẳng đến pipeline xử lý GPU Windows Vista làm việc với card đồ hoạ hỗ trợ DirectX tại, người tiêu dùng cần video card tương thích với DirectX 10 để chơi game chế độ tốt NVidia ATI có lô hàng DX 10 xuất xưởng vào nửa đầu năm Tuy nhiên, người mua không cần vội vã chuyển đổi DX 10 cần khoảng vài năm để trở nên phổ biến game có tuyên bố "hỗ trợ DX 10" Halo hay Shadowrun chơi tốt với card DX Cân nhắc thời gian mua Sự cạnh tranh khốc liệt NVidia ATI mang đến phát triển liên tục cho công nghệ xử lý đồ hoạ chiều Các nhà sản xuất GPU cho "ra lò" dòng chip theo chu kỳ từ 12 đến 18 tháng Kết card đồ hoạ mạnh mẽ nhiều tính liên tục xuất kệ hàng Tuy nhiên, nhà sản xuất tìm cách để ép xung (overclock), cải tiến số tính để kéo dài thêm vài tháng vòng đời dòng GPU cũ Nếu không cần video card người sử dụng nên cân nhắc mặt thời gian Mỗi có dòng sản phẩm đời, giá sản phẩm cũ yếu chút bị đẩy xuống nhanh chóng đến mức chấp nhận Việc mua card đồ hoạ đòi hỏi kinh phí khổng lồ Bù lại, người mua chơi game lâu mà nâng cấp Cần tiêu tốn đến 500 USD Những card đồ hoạ thường có giá 500 USD Tuy nhiên, có nhiều sản phẩm thực mạnh với mức giá tầm trung 200 - 300 USD Đây mức giá tối NVidia GeForce ưu cho đồng tiền bỏ nằm mức giá 7900 GT coi đáng dòng card linh hoạt card cao cấp giảm giá giá với giá 300 Hãy kiểm tra thông số pipeline xung nhịp USD hoạt động so sánh hệ công nghệ khác Nếu thông số tương 29 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính đương nhau, chọn card có nhiều tính Thường kiến trúc chip đem lại khả xử lý tốt dù số pipeline Lường trước khả cấp điện nguồn Khả cung cấp nguồn yếu tố quan trọng phát huy khả xử lý video card Đây thiết bị tốn điện PC Thông thường, nhà sản xuất in điện tiêu thụ card vỏ hộp Con số cao thực tế chút để đề phòng tải điện hệ thống Những card đồ hoạ tầm trung tiêu thụ khoảng 400 đến 450W Loại card đôi CrossFire Radeon X1900 XTX tiêu thụ đến 550 W điện Khe cắm AGP PCI Express Sau năm xuất hiện, PCI Express chiếm chỗ khe cắm card đồ hoạ chuẩn AGP máy tính xuất xưởng Hầu hết card đồ hoạ theo theo chuẩn Lý chủ yếu PIC Express cho băng thông rộng gấp lần AGP Các nhà sản xuất tiếp tục hỗ trợ AGP phiên GPU NVidia GeForce 7800 GS, PCI Express ưu tiên trước Những máy tính khoảng năm tuổi có khe cắm AGP Nâng cấp lên PCI Express khoản đầu tư lớn phải thay bo mạch chủ, CPU nhớ RAM Điều an ủi máy tính năm tuổi đến lúc để nâng cấp Dùng card đôi SLI hay CrossFire? Cần có hệ thống PCI Express muốn thiết lập hệ thống máy tính sử dụng video card đôi (dual-card) Ngoài ra, phải có bo mạch chủ thích hợp, nguồn mạnh mẽ loại video card có hỗ trợ chế độ làm việc song song Sẽ có tới GPU máy tính sử NVidia ATI đưa sản phẩm card đồ hoạ song song kèm theo bo mạch chủ tương thích dụng cặp card đôi lõi kép Năm 2004, NVidia giới thiệu công nghệ SLI (Scalable SLI GeForce 7950 GX2 Link Interface) Sau đó, hãng xúc tiến chương trình chuẩn hoá tảng kiểm định thành phần khác nguồn, bo mạch chủ, nhớ Người sử dụng gắn video card từ nhà sản 30 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính xuất khác cần đảm bảo chúng có loại GPU GeForce hỗ trợ SLI NVidia xác nhận Tương tự SLI, công nghệ card đôi CrossFire ATI giới thiệu năm 2005 đòi hỏi bo mạch chủ đặc biệt hỗ trợ RAM chất lượng cao Chọn lựa card đồ hoạ CrossFire phức tạp bạn phải gắn có nhãn "CrossFire Edition" với card "CrossFile Ready" chúng làm việc với Những tranh luận hiệu công nghệ tăng tốc đồ hoạ song song tiếp tục diễn ra, kết luận cuối chưa ngã ngũ 10 Chip đồ hoạ tích hợp không dành cho chơi game Khi mua máy tính để chơi game, để tâm nhiều đến card đồ hoạ Nếu máy có xử lý đồ hoạ tích hợp sẵn (integrated graphics) đừng nên mua tìm cho có khe cắm đồ hoạ rời (PCI Express AGP) video card thực Bộ xử lý đồ hoạ tích hợp phục vụ cho ứng dụng soạn thảo văn bản, duyệt web Nó chí không đủ lực để chơi game tầm trung, người mua hài lòng với chất lượng hình ảnh chuyển động 15 khung hình giây độ phân giải 800 x 600 Card âm 2.1 Chức Mọi hoạt động bo mạch âm phải điều khiển phần mềm trình điều khiển (driver) máy tính Các hoạt động bo mạch âm là: - Trích xuất tín hiệu âm dạng tín hiệu tương tự (analog) tín hiệu số (digital) tới loa để phát âm mà người nghe - Ghi lại âm để lưu trữ (hoặc phục vụ xử lý) âm trong: tiếng nói, âm tự nhiên, âm nhạc, phim thông qua ngõ đầu vào - Xử lý phát lại âm từ thiết bị khác: Phát âm trực tiếp từ ổ đĩa quang, thiết bị phát MIDI - Kết nối với điều khiển game (joytick) - Là thiết bị kết nối trung gian: (Cổng IEEE-1394) 31 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính 2.2 Phân loại Phân loại theo bus sử dụng, bo mạch âm loại sau: • Bo mạch âm sử dụng bus ISA: Là loại bo mạch âm cổ điển nhất, sử dụng bus ISA thông qua khe cắm ISA máy tính • Bo mạch âm sử dụng bus PCI: Loại bo mạch âm thông dụng sử dụng, chúng sử dụng bus PCI thông qua khe cắm PCI mở rộng máy tính • Bo mạch âm sử dụng bus USB: Sử dụng cổng USB với bo mạch âm gắn thùng máy máy tính cá nhân máy tính xách tay Phân loại bo mạch âm theo kiểu loa hỗ trợ: • Cách phân loại thông dụng cách phân loại phù hợp loa sử dụng với bo mạch âm • Bo mạch âm sử dụng với loa 2.0 • Bo mạch âm sử dụng với loa X.1: Chỉ hỗ trợ đến tối đa X loa vệ tinh (X hiểu số cụ thể tuỳ loại loa) Phân loại bo mạch âm theo dạng thức vật lý: • Bo mạch âm rời: phần tách rời khỏi bo mạch chủ • Bo mạch âm liền (onboard): tích hợp sẵn bo mạch chủ 2.3 Nguyên lý hoạt động - Âm tồn hai dạng: tương tự (analog) kỹ thuật số (digital) Máy vi tính hệ thống kỹ thuật số nên xử lý vận hành tín hiệu số Tuy nhiên, thực tế âm tồn dạng analog Bạn cung cấp tín hiệu số cho loa - cách gọi loa số (Digital Speakers) để loa analog với chuyển đổi số sang tương tự (digital-to-analog converter: DAC) tín hiệu số từ máy tính chuyển đổi sang dạng Analog - Trên mainboard có chip gọi codec (viết tắt từ mã hóa/ giải mã: coder/decoder) có nhiệm vụ chuyển đổi âm từ Digital sang Analog ngược 32 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính lại Thành phần quan trọng xác định chất lượng âm card âm thanh, nói nhiều thêm sau - Quá trình chuyển đổi tín hiệu digital máy tính gửi thành tín hiệu analog, mà bạn nghe âm từ Loa – ví dụ chạy File nhạc kiểu MP3 bạn chạy File Video, gọi DAC (Digital to Analog Converter) Quá trình ngược lại, có nghĩa chuyển đổi âm thành analog gửi tới máy tính qua đường MicroPhone qua đầu vào “ Line In” thành digital - ví dụ bạn chuyển đổi âm từ băng cassette hay băng video thành File định dạng MP3 - gọi ADC (Analog to Digital Converter) - Bất kì Card âm âm On-Board có hai kiểu kết nối : Analog ( Tương tự ) Digital ( Số ) Đầu nối Analog ( thông thường Jack nhỏ 3.5mm ) cho phép bạn kết nối Card âm trực tiếp tới Loa Đầu nối kiểu rẻ tiền cách dễ dàng để nối Loa tới máy tính - Kết nối Digital , hay gọi SPDIF (Sony/Philips Digital Interconnect Format ) có hai kiểu : đồng trục ( dùng đầu nối RCA Mono ) kiểu quang ( dùng đầu nối gọi Toslink ) Đầu nối cho phép bạn nối Card âm bạn tới thiết bị thu kiểu Home Theater Loa dạng số Home Theater Loa dạng số có chuyển đổi DAC nằm bên có nhiệm vụ chuyển đổi tính hiệu số nhận thành tín hiệu tương tự gửi tín hiệu sau chuyển đổi tới Loa 2.4 Cách chọn mua Tham khảo: http://www.zing.vn/news/cong-nghe/lua-chon-card-am-thanh-hoan-hao/a73777.html 33 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Bài 7: Lắp ráp máy tính Chuẩn bị - Chuẩn bị đầy đủ linh kiện đầy đủ - Chuẩn bị dụng cụ vòng tay tĩnh điện, trục vít, kiềm Các bước lắp ráp Nguyên lý: Lắp thiết bị đơn giản trước, lắp từ Gắn CPU vào mainboard: - Dỡ cần gạt socket mainboard lên cao - Nhìn vào phía chân cắm CPU để xác định vị trí lõm trùng với socket - Đặt CPU vào giá đỡ socket, CPU lọt hẵn áp sát với socket đẩy cần gạt xuống Gắn quạt giải nhiệt cho CPU: - Đưa quạt vào vị trí giá đỡ quạt bao quanh socket main Nhấn tay để quạt lọt xuống giá đỡ - Gạt cần gạt phía quạt để cố định quạt với giá đỡ - Cắm dây nguồn cho quạt vào chân cắm có ký hiệu FAN main 34 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Gắn RAM vào main: - Phải xác định khe RAM main dùng loại RAM phải đảm bảo tính tương thích, không bạn làm gãy RAM - Mở hai cần gạt khe RAM phía, đưa RAM vào khe, nhấn tay đến cần gạt tự mấp vào giữ lấy RAM - Lưu ý: Khi muốn mở lấy tay đẩy cần gạt phía, RAM bật lên Chuẩn bị lắp main vào thùng máy - Đối với mainboard có số cổng vị trí cổng phía sau khác nên bạn phải gỡ nắp phía sau thùng máy vị trí mà mainboard đưa cổng phía sau để thay miếng sắc có khoắt vị trí phù hợp với mainboard - Gắn vít điểm tựa để gắn mainboard vào thùng máy, chân vít nhựa kèm với hộp chứa mainboard Gắn mainboard thùng máy - Đưa nhẹ nhàng main vào bên thùng máy - Đặt vị trí vặt vít để cố định mainboard với thùng máy - Cắm dây nguồn lớn từ nguồn vào mainboard, số main cần phải cắm đầu dây nguồn dây vuông vào main để cấp cho CPU Lắp ổ cứng: - Chọn vị trí để đặt ổ cứng thích hợp giá có sẵn case, vặt vít bên để cố định ổ cứng với Case 35 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính - Nối dây liệu ổ cứng với đầu cắm IDE1 mainboard - Nối dây nguồn đầu dẹp dây (đầu lớn) vào ổ cứng với mặt có gân xuống Lưu ý!: Trong trường hợp nối ổ cứng dây liệu, bạn cần phải xác lập ổ chính, ổ phụ Jumper Trên mặt ổ đĩa có quy định cách cắm Jumper để xác lập ổ chính, ổ phụ: Master - ổ chính, Slave ổ phụ Nếu ổ đĩa quy định vị trí jump gần dây liệu để xác lập ổ cứng ổ chính, cắm jumper vị trí thứ tính từ dây liệu để xác lập ổ ổ phụ Lắp đặt ổ đĩa mềm Đưa ổ mềm vào vị trí thùng máy Thử nút nhấn đẩy đĩa mềm mặt trước thùng máy có đẩy đĩa không Vặn vít cố định ổ mềm với Case Nối dây liệu mềm: đầu bị đánh tréo gắn vào ổ, đầu không tréo gắn vào đầu cắm FDD mainboard Nối dây nguồn đầu dẹp dây (đầu nhỏ) vào ổ Lắp ổ CD-ROM Mở nắp nhựa phía mặt trước Case Đẩy nhẹ ổ CD từ vào, vặn bên để cố định ổ với Case Nối dây cáp liệu với IDE2 main Có thể dùng chung dây với ổ cứng phải thiết lập ổ cứng Master, ổ CD Slave jumper ổ Trong trừơng hợp dùng ổ CD, phải xác lập jump ổ để giúp HĐH nhận dạng ổ chính, ổ phụ 36 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Gắn card mở rộng Hiện hầu hết loại card mở rộng gắn vào khe PCI main Trước tiên, bạn cần xác định vị trí để gắn card, sau dùng kiềm bẻ sắt vị trí mà card đưa đầu cắm bên thùng máy Đặt card vị trí, nhấn mạnh tay, vặn vít cố định card với mainboard Lưu ý! Cách thực cho card hình gắn khe AGP 10 Gắn dây công tấc Case Xác định ký hiệu, vị trí để gắn dây công tấc nguồn, công tấc khởi động lại, đèn báo nguồn, đèn báo ổ cứng Nhìn kỹ ký hàng chân cắm dây nguồn, cắm dây phải chắn bạn cắm ký hiệu Nếu không máy không khởi động đèn tín hiệu phía trước không báo Các ký hiệu main: • MSG, PW LED, POWER LED nối với dây POWER LED - dây tín hiệu đèn nguồn màu xanh Case • HD, HDD LED nối với dây HDD LED - dây tín hiệu đèn đỏ báo ổ cứng truy xuất liệu • PW, PW SW, POWER SW, POWER ON nối với dây POWER SW - dây công tấc nguồn Case • RES, RES SW, RESET SW nối với dây RESET - dây công tấc khởi động lại Case SPEAKER - nối với dây SPEAKER - dây tín hiệu loa thùng máy 37 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính 11 Nối dây cho cổng USB thùng máy Đối với số thùng máy có cổng USB mặt trước tạo tiện lợi cho ngừơi sử dụng Để cổng USB hoạt động bạn phải gắn dây nối từ thùng máy với mainboard thông qua đầu cắm bên mainboard có ký hiệu USB 12 Kiểm tra lần cuối Kiểm tra lần cuối thiết bị gắn vào thùng máy gắn vị trí, đủ dây liệu nguồn chưa Buộc để cố định dây cáp cho không gian bên thùng máy thoáng mát tạo điều kiện cho quạt CPU giải nhiệt tốt giúp máy hoạt động hiệu Tránh trường hợp dây nguồn, cáp liệu va vào quạt làm hỏng quạt trình hoạt động gây cháy CPU không giải nhiệt Đóng nắp bên lưng thùng máy vặn vít cố định Đấu nối thiết bị ngoại vi Đây bước kết nối dây cáp thiết bị bên với cổng phía sau mainboard - Cắm dây nguồn vào nguồn - Cắm dây liệu hình vào card hình (VGA Card) - cổng màu xanh - Cắm bàn phím vào cổng PS/2 màu xanh đậm USB tùy loại bàn phím - Cắm chuột vào cổng PS/2 màu xanh đậm USB tùy loại chuột 38 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính Mục lục BÀI 1: CẤU TRÚC MÁY TÍNH I Các khái niệm 1 Phần cứng (Hardware) Phần mềm (Software) Các loại máy tính thông dụng: .1 3.2 PC - Persional Computer 3.3 Laptop, DeskNote, Notebook 3.4 PDA - Persional Digital Assistant II Cấu trúc máy tính Thiết bị nhập (Input Devices) .2 Thiết bị xử lý (Processing Devies) Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices) Thiết bị xuất (Output Devices) .2 Bài 2: Hộp máy nguồn Hộp máy 1.1 Chức .3 1.2 Phân loại 1.3 Cách chọn mua Bộ nguồn .4 2.1 Chức 2.2 Các đầu nguồn .4 2.3 Cách chọn mua .4 Bài 3: Bo mạch chủ Chức Các thành phần bo mạch chủ .6 2.1 Chipset cầu bắc (North Bridge ) Chipset cầu nam ( Sourth Bridge ) .6 2.2 Đế cắm CPU 2.3 Khe cắm nhớ RAM .9 2.4 Khe cắm mở rộng 2.5 Các thành phần khác 10 Nguyên lý hoạt động 12 Ý nghĩa thông số bo mạch chủ CPU .13 4.1 CPU 13 Bài 4: Bộ nhớ máy tính .16 Ổ cứng 16 1.1 Chức .16 1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 16 1.2.1 Cấu tạo 16 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động 17 Ram .18 2.1 Chức .18 2.2 Phân loại 18 2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 20 Bài 5: Màn hình-bàn phím-chuột .21 Màn hình 21 1.1 Chức .21 1.2 Phân loại 21 1.3 Giới thiệu hình LCD .22 Bàn phím 22 2.1 Chức .22 39 GV: Đặng Vượt Phần cứng máy tính 2.2 Phân loại 22 2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 23 Chuột 24 3.1 Chức .24 3.2 Phân loại 24 3.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 24 Card đồ hoạ 26 1.1 Chức .26 1.2 Phân loại 26 1.3 Nguyên lý hoạt động 26 1.4 Cách chọn mua 27 Card âm 31 2.1 Chức .31 2.2 Phân loại 32 2.3 Nguyên lý hoạt động 32 2.4 Cách chọn mua 33 Bài 7: Lắp ráp máy tính 34 Chuẩn bị .34 Các bước lắp ráp 34 Đấu nối thiết bị ngoại vi 38 40 GV: Đặng Vượt

Ngày đăng: 23/08/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan