Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp giáo dục ở các trường mầm non quận 3, thành phố hồ chí minh

20 553 1
Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp giáo dục ở các trường mầm non quận 3, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Mẫn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Mẫn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cơ trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi trình học tập Trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trần Thị Hương, người hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn, góp ý, động viên khích lệ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu giáo viên trường Mầm non Quận 3, TP HCM giúp đỡ, cung cấp cho thông tin cần thiết, đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị học viên lớp cao học Quản lý giáo dục khóa 21 chia sẻ, hỗ trợ động viên trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận dẫn, góp ý giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ chí Minh, tháng 3/2013 Tác giả luận văn Đặng Thị Mẫn MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu nước 1.1.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu nước 1.2 Những vấn đề chung GDMN 1.2.1 Vị trí, vai trị giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ bậc giáo dục mầm non 1.2.3 Quá trình giáo dục mầm non 10 1.2.4 Yêu cầu phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 12 1.3 Đổi phương pháp giáo dục mầm non 15 1.3.1 Khái niệm đổi phương pháp giáo dục mầm non 15 1.3.2 Mối liên hệ PPGD thành tố khác CTGDMN 16 1.3.3 Khái quát hệ thống PPGDMN 17 1.3.4 Cơ sở khoa học việc đổi PPGDMN 18 1.3.5 Định hướng đổi PPGDMN theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 21 1.3.6 Một số PPGDMN theo hướng đổi 22 1.3.7 Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học ứng dụng CNTT để đổi PPGDMN 25 1.4 Quản lý đổi phương pháp giáo dục mầm non 27 1.4.1 Một số khái niệm 27 1.4.2 Các chức quản lý trường mầm non 31 1.4.3 Nội dung quản lý đổi PPGDMN 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương : THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 3, TP HCM 39 2.1 Khái quát chung giáo dục mầm non Quận TP HCM 39 2.1.1 Về quy mô, cấu trường lớp, đội ngũ CBQL, GV 39 2.1.2 Về chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 42 2.2 Thực trạng đổi PPGD trường mầm non Quận 44 2.2.1 Vài nét mẫu khảo sát cách thức xử lý số liệu 44 2.2.2 Thực trạng nhận thức đội ngũ đổi PPGDMN 45 2.2.3 Thực trạng việc thực đổi PPGDMN trường MN Quận 50 2.3 Thực trạng quản lý đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ trường mầm non Quận 62 2.3.1 Xây dựng kế hoạch đổi PPGDMN 62 2.3.2 Tổ chức, đạo thực đổi PPGD trường MN Quận 65 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đổi PPGDMN 70 2.3.4 Quản lý điều kiện tổ chức thực đổi PPGDMN 74 2.4 Nguyên nhân thực trạng quản lý đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ trường MN Quận 3, TP HCM 76 2.4.1 Nguyên nhân ưu điểm 77 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 Chương : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 3, TP HCM 82 3.1 Cơ sở xác lập biện pháp 82 3.1.1 Yêu cầu phát triển GDMN Quận 3, TP HCM giai đoạn 2005 - 2020 82 3.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý đổi PPGDMN theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 83 3.2 Các biện pháp quản lý đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ trường mầm non Quận 3, TP HCM 84 3.2.1 Nâng cao nhận thức đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ cho CBQL, GV trường MN 84 3.2.2 Tăng cường công tác xây dựng kế hoạch đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 86 3.2.3 Tăng cường tổ chức, đạo việc thực đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 87 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết thực đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 89 3.2.5 Tăng cường điều kiện thực đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 90 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi tính cần thiết biện pháp 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSGD : Chăm sóc Giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất CT : Chương trình CTGD : Chương trình giáo dục CTGDMN : Chương trình giáo dục mầm non ĐLTC : Độ lệch tiêu chuẩn ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên HĐGD : Họat động giáo dục KHGD : Kế họach giáo dục MN : Mầm non PPDH : Phương pháp dạy học PPGD : Phương pháp giáo dục PPGDMN : Phương pháp giáo dục mầm non PTKT : Phương tiện kỹ thuật QLGD : Quản lý giáo dục TBDH : Thiết bị dạy học TBGD : Thiết bị gíao dục TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Quy mô trường lớp mầm non Quận 40 Bảng 2.2 : Số liệu trẻ mầm non Quận 40 Bảng 2.3 : Số liệu trẻ tuổi 41 Bảng 2.4 : Số liệu CBQL -GV mầm non Quận 41 Bảng 2.5 : Bảng phân bổ phiếu khảo sát 44 Bảng 2.6 : Qui ước mức độ đồng ý/thực hiện/hiệu quả/ảnh hưởng 45 Bảng 2.7 : Qui ước mức độ cần thiết khả thi 45 Bảng 2.8 : Thực trạng nhận thức đội ngũ đổi PPGDMN 46 Bảng 2.9 : Thực trạng thiết kế kế hoạch HĐGD theo hướng đổi PPGD 50 Bảng 2.10 : Thực trạng sử dụng PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 55 Bảng 2.11 : Thực trạng sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học ứng dụng CNTT 58 Bảng 2.12 : Thực trạng xây dựng kế hoạch đổi PPGDMN 62 Bảng 2.13 : Thực trạng tổ chức, đạo thực đổi PPGDMN 65 Bảng 2.14 : Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đổi PPGDMN 70 Bảng 2.15 : Thực trạng đảm bảo điều kiện tổ chức thực đổi PPGDMN 74 Bảng 2.16 : Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc đổi PPGDMN 76 Bảng 3.1 : Tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ trường mầm non Quận 3, TP HCM 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 kỷ văn minh trí tuệ Sự phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ, kinh tế - xã hội tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo đổi phát triển giáo dục quy mơ tồn cầu “Giáo dục chìa khóa để tiến đến giới tốt đẹp hơn, vai trò giáo dục thức tỉnh tiềm người, giáo dục đòn bẩy mạnh mẽ để tiến vào tương lai, ” [1] Giáo dục mầm non, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Chính thế, hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế xác định GDMN mục tiêu quan trọng giáo dục cho người Ở nước ta, Đảng Nhà nước coi trọng bậc học GDMN Các định Thủ tướng phủ GDMN Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015", Quyết định số 239/QĐ-TTg “Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015” mở nhiều hội phát triển bậc học, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Trước yêu cầu đổi giáo dục, GDMN đổi nội dung, PPGD để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Bộ GD&ĐT ban hành “Chương trình Giáo dục mầm non” theo Thơng tư số 17/2009/ TTBGD&ĐT Chương trình tiếp thu tinh hoa CTGDMN ngòai nước Tư tưởng cốt lõi chương trình thể cách quán theo quan điểm: quán triệt mục tiêu GD mầm non giai đọan ; tiếp cận họat động nhân cách phát triển; GD hướng vào trẻ, phát huy tính tích cực trẻ, lấy trẻ làm trung tâm quan điểm tích hợp Để thực thắng lợi nghiệp đổi giáo dục nói chung, GDMN nói riêng, đổi quản lý GD xem giải pháp đột phá chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 Chỉ thị Ban chấp hành Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục nhấn mạnh: “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo CBQL giáo dục”, đặc biệt “tăng cường công tác tra, kiểm tra, công tác tra chuyên môn quản lý chất lượng GD…” [3, tr.2] Đổi công tác quản lý giáo dục mầm non đòi hỏi đổi đồng bộ, có quản lý đổi PPGD - phận quản lý chuyên môn GDMN Trong năm qua, Quận 3, TP HCM đơn vị đầu việc triển khai áp dụng CTGDMN đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ UBND thành phố HCM dành tỷ lệ ngân sách cao, đầu tư vào dự án lớn để phát triển GDMN thành phố có Quận Các dự án bao gồm: chương trình kiên cố hóa trường lớp đầu tư xây dựng số trường mầm non, bồi dưỡng nâng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV, tổ chức tập huấn chương trình cho đội ngũ Tuy nhiên, việc thực CTGDMN nói chung việc đổi PPGD nói riêng Quận chưa đồng bộ, công tác quản lý đổi PPGD theo quan điểm đổi CTGDMN nhiều bất cập, khó khăn lúng túng, chưa mang lại hiệu thực tế mong đợi , địi hỏi phải có biện pháp quản lý đổi PPGD mầm non Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng quản lý đổi phương pháp giáo dục trường mầm non Quận 3, TP HCM” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất biện pháp quản lý đổi PPGD trường mầm non Quận 3, TP HCM nhằm góp phần cải tiến cơng tác quản lý lĩnh vực Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non Quận 3, TP HCM 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý đổi PPGD trường mầm non Quận 3, TP HCM 3 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ trường mầm non Quận 3, TP HCM đạt số kết như: đội ngũ CBQL, GV nhận thức cần thiết phải thực đổi PPGDMN; có kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá thực hoạt động đổi PPGD theo CTGDMN Tuy nhiên, việc thực nội dung quy trình quản lý chưa đồng bộ, thiếu chiều sâu, nhiều hạn chế bất cập Khi đánh giá thực trạng công tác quản lý đổi PPGD trường mầm non Quận 3, TP HCM có sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý đổi PPGD cần thiết khả thi trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận đổi quản lý PPGD trường mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ trường mầm non Quận 3, TP HCM 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ trường mầm non Quận 3, TP HCM Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực trẻ việc thực CTGDMN - Đề tài tập trung khảo sát thực trạng quản lý đổi PPGD 10 trường MN tổng số 22 trường MN công lập (bao gồm trường tự chủ tài chính) Quận 3, TP HCM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Khi nghiên cứu PPGDMN, tiếp cận PPGDMN tồn thành tố hệ thống cấu trúc CTGDMN Các thành tố cấu trúc CTGDMN không tồn riêng lẻ mà chúng có mối quan hệ biện chứng, tương tác, chi phối, phụ thuộc thúc đẩy phát triển Mục tiêu qui định nội dung, nội dung qui định phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện thực hiện, đánh giá kết thực so với mục tiêu đề nhằm điều chỉnh kế hoạch thực cho phù hợp Cho nên quản lý đổi PPGDMN cần phải ý đến mối quan hệ có tính quy luật Quá trình quản lý đổi PPGDMN chịu tác động bởi: người dạy, người học, môi trường GD, điều kiện thực hiện.Vì vậy, cần nghiên cứu, hiểu rõ vị trí, chức yếu tố, cách thức hoạt động, tác động qua lại các yếu tố 7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Đổi PPGDMN quản lý đổi PPGDMN nghiên cứu trình phát triển, kế thừa kinh nghiệm có q trình giáo dục mầm non Quản lý đổi PPGDMN phải tuân theo trình tự chặt chẽ, phải xuất phát từ việc đổi thành tố cấu trúc CTGDMN, đổi mục tiêu, nội dung chương trình, vai trò GV, vai trò trẻ, điều kiện đảm bảo thực chương trình thực tốt chức quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra Quản lý đổi PPGDMN q trình lâu dài khơng thể nóng vội chủ quan ý chí 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Quản lý đổi PPGDMN phải phù hợp với thực tiễn GD địa phương trường MN Kết nghiên cứu phải nhằm góp phần cải tiến cơng tác quản lý đơn vị, nâng cao chất lượng đào tạo hệ trẻ thành người có nhân cách tồn diện, động, sáng tạo, thích nghi với thay đổi 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận tài liệu, văn bản, cơng trình nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1.Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Khảo sát thực trạng quản lý đổi PPGDMN trường MN Quận 3, TP HCM; khảo sát tính cần thiết khả thi hệ thống biện pháp quản lý đề xuất - Đối tượng điều tra: CBQL, chuyên viên phụ trách mầm non- Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 3; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn với GV trường chọn khảo sát 7.2.2.2 Phương pháp quan sát - Mục đích: Thu thập thơng tin hỗ trợ cho nội dung khảo sát đề tài nghiên cứu - Đối tượng quan sát: quan sát HĐGD GV trẻ; quan sát hoạt động quản lý đổi PPGD trường MN Quận 3, TP HCM 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm CBQL trường MN như: kế hoạch, văn đạo, báo cáo sơ, tổng kết, biên họp chuyên môn để đánh giá thực trạng quản lý đổi PPGD trường MN Quận 3, TP HCM 7.2.2.4 Phương pháp vấn Trao đổi, vấn số cán quản lý, giáo viên có nhiều kinh nghiệm GDMN nhằm thu thập thêm thông tin cho vấn đề nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng chương trình SPSS (Statistical Package for Social Sciences) nhằm tổng hợp xử lý kết từ điều tra 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu nước Trên giới, từ lâu, có nhiều nhà giáo dục, nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục mầm non PPGDMN Vào thời cổ đại, Khổng Tử có phương pháp giáo dục: học phải luyện tập thường xuyên giúp người có nét tính cách riêng, ”Học mà thường thường tập luyện bụng lại khơng thoả thích hay sao?”; học phải đơi với luyện tập để trở thành thói quen, hình thành nét tính cách từ lúc nhỏ “tập từ lúc nhỏ thiên tính, thói quen tự nhiên” Với phương pháp ông muốn nhà GD phải thường xuyên tổ chức luyện tập cho trẻ trình GD người [20, tr.23] J.A.Cômenxki (1592-1670) coi “ Ông tổ giáo dục cận đại”, người đặt móng cho khoa học giáo dục nói chung Giáo dục học mầm non nói riêng Một tư tưởng GD tiên tiến ông “giáo dục phải phù hợp với tự nhiên” Sự phù hợp với quy luật tự nhiên trẻ em thể giai đoạn phát triển theo lứa tuổi, ứng với thời kỳ, trẻ em có đặc điểm phát triển riêng tâm sinh lý, cần có nội dung PPGD cho lứa tuổi Một điểm bật có giá trị sâu sắc quan điểm giáo dục trẻ J.A.Cômenxki rằng: “trò chơi hoạt động trung tâm trẻ mẫu giáo, hình thức hoạt động cần thiết phù hợp với chất khuynh hướng tự nhiên trẻ ” [13] Nhà giáo dục tiếng giáo dục cổ điển - Ph Phơ Bách ( 17821852) khởi xướng đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trị chơi cho trẻ mẫu giáo Theo ơng, người có năng: hoạt động, nhận thức, văn học tơn giáo Vì vậy, mục đích GD làm rõ ban đầu thượng đế đặt sẵn người GD có nhiệm vụ phát triển vốn sẵn có người Từ ơng đưa ngun tắc GD tự do, yêu cầu nhà giáo dục phải đáp ứng thỏa mãn nhu cầu trẻ hoạt động giao tiếp Ơng đề cao PPGD thơng qua tổ chức hoạt động vui chơi Quan điểm ơng: “ trị chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo cần phải giáo dục trẻ thơng qua trị chơi ”[13] M Montessori ( 1870-1952), nhà giáo dục người Ý, tiếp tục theo tư tưởng GD Ph Phơ Bách Triết lý GD M Montessori là: “Mỗi đứa trẻ người trưởng thành Chúng sinh có tiềm để học Học tự nhiên với thời điểm phát triển trẻ Không có quyền dạy thấp hơn, giáo viên khơng có quyền lựa chọn chương trình dạy mà để trẻ tự lựa chọn" Điểm mấu chốt quan điểm GD bà tạo điều kiện thuận lợi cho đứa trẻ phát triển thơng qua trị chơi, thơng qua việc rèn luyện giác quan đặc biệt xúc giác Bản chất phương pháp GD Montessori họat động tự trẻ môi trường chuẩn bị sẵn với hướng dẫn trực tiếp hạn chế GV Phương pháp dạy trẻ học trực tiếp qua học cụ trẻ khác GV đào tạo để dạy trẻ hoăc nhóm nhỏ [31] 1.1.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu nước Phương pháp giáo dục MN đề cập cụ thể sách, giáo trình chăm sóc, giáo dục MN, có số sách phổ biến như: “Giáo dục học mẫu giáo” (A.I Xỏrôkina, 1977), “Giáo dục học mầm non” nhóm tác giả Đào Thanh Âm (chủ biên) - Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997) số tài liệu tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên PPGDMN Phân tích thay đổi PPGDMN liên quan đến lọai chương trình, tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2008) nêu điểm khác PPGD theo giai đọan phát triển CTGDMN Việt Nam từ năm 70-80 thập kỷ trước đến Xuất Chương trình mẫu giáo cải tiến, đến Chương trình chỉnh lý nhà trẻ Chương trình cải cách mẫu giáo, Chương trình giáo dục mầm non Song song với CT nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thay đổi theo lọai CT [12] 8 Tác giả Đinh Thị Kim Thoa (2008) đề cập đến PPGDMN Chương trình giáo dục mầm non hành với điểm là: PPGD đảm bảo phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo, trẻ “học chơi, chơi mà học” [24] Nhìn chung tài liệu PPGDMN quy định lọai CTGDMN theo giai đọan lịch sử khác Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Trong năm gần đây, số cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận văn có liên quan đến vấn đề quản lý giáo dục mầm non có kể đến quản lý đổi PPGDMN, tiêu biểu như: “Một số vấn đề quản lý trường MN” Đinh Văn Vang, “Quản lý Giáo dục mầm non” Phạm Thị Châu Luận văn Thạc sĩ QLGD: “Biện pháp quản lý việc thực chương trình Giáo dục mầm non trường mầm non thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” Nguyễn Vĩnh Tòan Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Đo lường đánh giá giáo dục: “Ảnh hưởng chương trình giáo dục mầm non hành đến phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên mầm non thành phố Phan Thiết” Nguyễn Thị Kim Hồng Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả nêu lên vấn đề chung quản lý CTGDMN có đề cập đến việc quản lý đổi PPGDMN, tổ chức thực đầy đủ nội dung chương trình theo qui định, coi trọng tất HĐGD trẻ phải quán triệt quan điểm GD trẻ qua trò chơi Điểm chung bật cơng trình nghiên cứu kể cho đổi chương trình, nội dung, PPGDMN nhiệm vụ quan trọng để nâng chất lượng GDMN giai đoạn nay, biện pháp quản lý đổi PPGDMN có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng CSGD trẻ bậc học Cho nên tìm biện pháp quản lý , nâng cao chất lượng CSGD trẻ coi nhiệm vụ trọng tâm trường MN Đây mối quan tâm chung người làm công tác nghiên cứu GD, quản lý GD quản lý trường MN Tại Quận 3, TP Hồ chí Minh, ngồi văn bản, thị, đề án mang tính chủ trương, đường lối phát triển GDMN quận, thành phố, chưa có tác giả nghiên cứu quản lý đổi PPGD trường MN Quận 3, TP HCM Vì vậy, để quản lý đổi PPGDMN đáp ứng theo yêu cầu đổi CTGDMN phù hợp với điều kiện thực tiễn trường MN Quận 3, TP HCM, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý đổi PPGDMN, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý đổi PPGD trường MN Quận 3, TP HCM 1.2 Những vấn đề chung GDMN 1.2.1 Vị trí, vai trò giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Giáo dục mầm non bậc giáo dục mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, khâu trình giáo dục thường xuyên cho người: ”Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam ” [8] GDMN có vị trí quan trọng là: - Hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Tuổi mầm non, đặc biệt thời kỳ tuổi mẫu giáo, nhân cách trẻ bắt đầu hình thành, nét tính cách hình thành giai đoạn ảnh hưởng quan trọng đến phát triển nhân cách giai đoạn sau - Giáo dục mầm non cịn góp phần chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ vào học phổ thông Giáo dục mầm non khâu mở đầu trình giáo dục liên tục, kiến thức, kỹ mà trẻ tích lũy từ q trình giáo dục mầm non sở tảng để trẻ học giai đoạn 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ bậc giáo dục mầm non * Mục tiêu chung bậc giáo dục mầm non: Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời.[4] 10 * Nhiệm vụ bậc giáo dục mầm non: - Thu hút ngày đông đảo trẻ em lứa tuổi tuổi vào loại hình chăm sóc - giáo dục thích hợp, nhà trẻ, trường mẫu giáo giữ vai trị nịng cốt - Thực nội dung giáo dục toàn diện ngày nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ theo mục tiêu, kế hoạch đào tạo - Tuyên truyền hướng dẫn công tác nuôi dạy trẻ khoa học cho bậc cha mẹ, ủng hộ tập quán tốt, trừ tập quán phản khoa học việc chăm sóc – giáo dục trẻ gia đình cộng đồng Góp phần lực lượng xã hội khác quan tâm thích đáng đến trẻ bị thiệt thòi - Kết hợp chặt chẽ vận động kế hoạch hóa gia đình với phong trào nuôi khỏe, dạy ngoan, xây dựng gia đình văn hóa góp phần đảm bảo hạnh phúc gia đình tăng suất lao động xã hội [1] Các nhiệm vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau, thực nhiệm vụ tiền đề cho việc thực nhiệm vụ ngược lại 1.2.3 Quá trình giáo dục mầm non Q trình GDMN q trình tác động sư phạm có mục đích, có ý thức, có kế họach từ phía nhà giáo dục đến trẻ em lứa tuổi mầm non nhằm hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách trẻ Quá trình sư phạm mang tính tịan vẹn, tổng thể, tổ chức cách có ý thức có kế họach sở kinh nghiệm lí luận GDMN Trong trình tác động sư phạm lẫn nhà giáo dục trẻ em bình diện cá nhân tập thể, tạo thành quan hệ xã hội đặc biệt gọi quan hệ giáo dục Nhờ giúp đỡ từ phía nhà giáo dục , trẻ em tự giác, tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử xã hội Như vậy, q trình GDMN q trình có tính chất xã hội hình thành người, tổ chức cách có mục đích có kế họach, vào mục đích điều kiện xã hội qui định, thực thông qua họat động hợp tác 11 người lớn (nhà giáo dục) trẻ em tuổi mầm non (người giáo dục) nhằm giúp trẻ chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lòai người [13] Quá trình giáo dục mầm non bao gồm thành tố mục tiêu, nội dung GDMN, phương pháp hình thức tổ chức HĐGD, nhà giáo dục, người giáo dục, điều kiện kết GDMN Tất thành tố nằm hệ thống, thống bổ sung, hỗ trợ lẫn - Mục tiêu GDMN dự kiến kết đạt trình GDMN thời gian định (trẻ từ tháng đến tuổi) - Nội dung GDMN phận chọn lọc kinh nghiệm xã hội văn hóa lòai người - Phương pháp GDMN cách thức, đường họat động hợp tác GV với trẻ nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ GDMN - Phương tiện GDMN công cụ GV trẻ sử dụng trình GDMN - Nhà giáo dục (GV, tập thể sư phạm, cha mẹ trẻ) giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình giáo dục - Người giáo dục (trẻ từ tháng đến tuổi) đối tượng chịu tác động giáo dục nhà giáo dục đồng thời chủ thể tích cực họat động tự giáo dục - Điều kiện giáo dục gồm có điều kiện bên đội ngũ cán quản lí, đội ngũ GV mầm non, sở vật chất trường MN điều kiện bên ngòai hòan cảnh kinh tế xã hội, trị đất nước, hịan cảnh tự nhiên, mơi trường xung quanh sở MN - Kết GDMN mức độ phát triển nhân cách trẻ MN đạt sau trình giáo dục trẻ, thước đo đánh gía mức độ thực mục tiêu giáo dục mầm non Trong trình GDMN, trẻ em vừa chủ thể vừa khách thể Trẻ coi trung tâm trình giáo dục, giáo dục xuất phát từ lợi ích trẻ 12 đứa trẻ Nhà giáo dục người tổ chức hướng dẫn, tạo điều kiện, hội cho trẻ, giúp trẻ hòa nhập vào sống chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Giáo viên mầm non người tổ chức hướng dẫn họat động giáo dục cho trẻ, tạo hội, tạo tình huống, thách thức mới, tạo cảm giác tin tưởng kích thích trẻ tham gia vào họat động tìm tịi khám phá giới xung quanh Trẻ chủ động tích cực tham gia vào họat động, trải nghiệm tình sống làm giàu vốn kinh nghiệm Cả trẻ giáo viên tham gia vào việc họach định kế họach họat động theo nhu cầu, hứng thú phát triển trẻ 1.2.4 Yêu cầu phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 1.2.4.1.Quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp GDMN, có nhiều thị, định, đề án ban hành để phát triển GDMN Luật Giáo dục 2005; định Thủ tướng GDMN Quyết định số 161/ 2002/QĐ-TTg “Một số sách phát triển Giáo dục mầm non”, Quyết định số149/2006/QĐTTg Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015", Quyết định số 239/QĐ-TTg “Đề án phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015” mở nhiều hội phát triển bậc học, nâng cao chất lượng CSGD trẻ MN Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015” xác định quan điểm đạo phát triển GDMN bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội đất nước sau:“Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Việc chăm lo phát triển giáo dục MN trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình tồn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước…”.[8] 1.2.4.2 Yêu cầu phát triển GDMN giai đọan - Nhà nước có trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển giáo dục mầm non; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi chế, sách, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố; nhà nước có sách ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục mầm non vùng

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan