Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của khu vực Đồng bằng sông cửu long

22 645 0
Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của khu vực Đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay trên thế giới xu thế toàn cầu hóa ngày càng được nhiều quốc gia chú trọng. Đặc biệt là việc gia nhập vào các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới. Việt Nam cũng vậy, cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi xu hướng toàn cầu này. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, tổ chức thương mại lớn nhất thế giới. Trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang ngày càng mở rộng cánh cửa giao thương với các quốc gia trên thế giới thông gia hoạt động xuất nhập khẩu, mỗi nước đều có những lợi thể so sánh riêng của mình thì thủy sản cũng được coi là thế mạnh của Việt Nam và khu vực đồng bằng sông Cửu Long là nền tảng quyết định thế mạnh đó. Và thực tế cũng đã cho thấy, hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã và đang chứng minh được vai trò và tầm quan trọng của mình đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Trong các nước xuất khẩu thủy sản trên thế giới, Việt Nam được coi là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 20122014 đạt 16%năm, trong đó khu vực ĐBSCL giữ vai trò quyết định. Hiện nay, thủy sản Việt Nam ngày càng được đánh giá cao trên thị trường quốc tế. Cả nước có khoảng hơn 700 nhà máy chế biến thủy sản quy mô công nghiệp, trong đó khu vực ĐBSCL có khoảng 300 doanh nghiệp lớn nhỏ. Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng nhiều mặt hàng thủy sản vẫn có được chỗ đứng riêng cho mình và duy trì tốc độ tăng trưởng. Thủy sản Việt Nam luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, ngành thủy sản cũng đang đứng trước nhiều khó khăn. Thị trường xuất khẩu thủy sản thế giới vẫn đang phải đối mặt với nền kinh tế toàn cầu chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng. Tiêu dùng giảm, xu hướng tiết kiệm gia tăng, những rào cản kỹ thuật từ phía nhà nhập khẩu, đặc biệt là luật mới: Luật IUU (Quy định về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không theo quy định) bắt đầu có hiệu lực từ 112010.

CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện giới xu toàn cầu hóa ngày nhiều quốc gia trọng Đặc biệt việc gia nhập vào tổ chức kinh tế lớn giới Việt Nam vậy, bị ảnh hưởng không nhỏ xu hướng toàn cầu Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, tổ chức thương mại lớn giới Trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ngày mở rộng cánh cửa giao thương với quốc gia giới thông gia hoạt động xuất nhập khẩu, nước có lợi thể so sánh riêng thủy sản coi mạnh Việt Nam khu vực đồng sông Cửu Long tảng định mạnh Và thực tế cho thấy, hoạt động sản xuất xuất thủy sản khu vực đồng sông Cửu Long chứng minh vai trò tầm quan trọng phát triển kinh tế đất nước Trong nước xuất thủy sản giới, Việt Nam coi nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2012-2014 đạt 16%/năm, khu vực ĐBSCL giữ vai trò định Hiện nay, thủy sản Việt Nam ngày đánh giá cao thị trường quốc tế Cả nước có khoảng 700 nhà máy chế biến thủy sản quy mô công nghiệp, khu vực ĐBSCL có khoảng 300 doanh nghiệp lớn nhỏ Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, nhiều mặt hàng thủy sản có chỗ đứng riêng cho trì tốc độ tăng trưởng Thủy sản Việt Nam mặt hàng xuất chủ lực ngành nông nghiệp Tuy nhiên, ngành thủy sản đứng trước nhiều khó khăn Thị trường xuất thủy sản giới phải đối mặt với kinh tế toàn cầu chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng Tiêu dùng giảm, xu hướng tiết kiệm gia tăng, rào cản kỹ thuật từ phía nhà nhập khẩu, đặc biệt luật mới: Luật IUU (Quy định hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, báo cáo không theo quy định) bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2010 Với thách thức rào cảng nêu trên, xuất thủy sản ta vượt qua tiếp tục phát triển hay không? Chính mà đề tài “Phân tích tình hình xuất thủy sản khu vực Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2014-2016” thực qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho việc sản xuất, khai thác xuất thủy sản Việt Nam nói chung khu vực ĐBSCL nói riêng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu phân tích hoạt động sản xuất hoạt động xuất nhập thủy sản khu vực Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2012 đến 2014, từ đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hoạt động xuất thủy sản số lượng lẫn chất lượng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu chung tình hình thực trạng xuất thủy sản Việt Nam nói chung khu vực Đồng sông Cửu Long nói riêng giai đoạn từ 2014 đến 2016 - Đánh giá khó khăn, thuận lợi vai trò hoạt động sản xuất thủy sản khu vực Đồng sông Cửu Long nước - Đề hướng giải pháp nhằm nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm để hướng đến thị trường giới cách thuận lợi an toàn 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài thực khu vực đồng sông Cửu Long 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu tổng hợp từ năm 2014 đến 2016 lĩnh vực xuất thủy sản khu vực đồng sông Cửu Long 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động xuất hàng thủy sản - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao sản lượng chất lượng thủy sản khu vực Đồng sông Cửu Long nói riêng nước nói chung CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm Theo Điều 28, Luật Thương Mại Đoàn Thị Hồng Vân (2011) có khái niệm sau: Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Nhập hàng hóa việc hàng hóa đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Xuất siêu khái niệm dùng mô tả tình trạng CCTM có giá trị lớn (zero) Nói cách khác, kim gạch xuất cao nhập thời gian định, xuất siêu Nhập siêu khái niệm dùng mô tả tình trạng CCTM có giá trị nhỏ (zero) Nói cách khác, kim ngạch xuất cao xuất thời gian định, nhập siêu Quản trị xuất nhập tổng hợp hoạt động hoạch định chiến lược kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, từ khâu đầu đến cuối chu kỳ kinh doanh (giao dịch, đàm phán hợp đồng; soạn thảo, ký hợp đồng tổ chức thực hợp đồng) nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu Cán cân thương mại tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế CCTM ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoản thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Khi mức chênh lệch lớn 0, CCTM có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, CCTM có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, CCTM trạng thái cân 2.1.2 Vai trò hoạt động xuất Thứ nhất, xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đại hoá Thứ hai, xuất đóng góp quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ “thừa ra” sản xuất, xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm Sản xuất thay đổi cấu kinh tế chậm chạp Hai là, coi thị trường đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba, xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Thứ tư, xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Bên cạnh đó, xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Thứ năm, xuất tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Điều muốn nói đến xuất phương tiện quan trọng tạo vốn kỹ thuât, công nghệ từ giới bên vào Việt Nam, nhằm đại hoá kinh tế đất nước, tạo lực sản xuất Thứ sáu, thông qua xuất khẩu, hàng hoá ta tham gia vào đua cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tố chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường Thứ bảy, xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống người dân Không thế, xuất sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta 2.1.3 Các hình thức xuất Trên thị trường giới có nhiều cách để doanh nghiệp giao dịch với Tuy nhiên, thực tế xuất thường có số hình thức xuất chủ yếu sau: - Xuất trực tiếp hình thức xuất doanh nghiệp nước trực tiếp xuất hàng hóa cho doanh nghiệp nước thông qua tổ chức - Xuất gián tiếp hình thức xuất mà nhà xuất nhà nhập thông qua người thứ ba, người trung gian - Xuất gia công ủy thác hình thức xuất đơn vị ngoại thương đứng nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị hưởng phí ủy thác theo thỏa thuận xí nghiệp ủy thác - Xuất ủy thác hình thức xuất doanh nghiệp xuất đóng vai trò trung gian, đại diện cho nhà sản xuất kí kết hợp đồng làm thủ tục xuất khẩu, sau doanh nghiệp hưởng % theo lợi nhuận số tiền định, theo thương vụ hay theo kì hạn - Phương thức mua bán đối lưu phương thức giao dịch xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người mua đồng thời người bán, lượng hàng trao đổi với có giá trị tương đương, người ta gọi phương thức xuất xuất liên kết phương thức hàng đổi hàng - Xuất chỗ hình thức xuất mà hàng hóa không di chuyển khỏi biên giới quốc gia mà sử dụng khu chế xuất doanh nghiệp bán sản phẩm cho tổ chức nước nước - Phương thức mua bán hội chợ triển lãm hội chợ thị trường hoạt động định kì, tổ chức vào thời gian địa điểm cố định thời hạn định, người bán đem trưng bày hàng hóa tiếp xúc với người mua để kí hợp đồng mua bán - Tạm nhập tái xuất loại hàng hóa trở lại nước hàng hóa trước nhập khẩu, chưa qua chế biến nước tái xuất, nước tái xuất trả tiền nước xuất thu tiền nước nhập - Xuất theo nghị định thư hình thức xuất hàng hóa (thường trả nợ) kí theo nghị định thư hai Chính phủ 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 2.2.1 Các nhân tố khách quan Mỗi doanh nghiệp, công ty hoạt động môi trường kinh doanh định Môi trường kinh doanh tạo tiền đề thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp môi trường kinh doanh không thuận lợi mang lại cho doanh nghiệp không khó khăn Sau số công cụ mà quốc gia thường sử dụng để quản lý, hỗ trợ cho hoạt động xuất quốc gia 2.2.1.1 Thuế quan Thuế quan xuất loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất Thuế quan xuất làm cho giá hàng hóa quốc tế cao giá nước Thuế xuất phủ ban hành nhằm quản lý hoạt động xuất theo chiều hướng có lợi cho quốc gia đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu cảu hoạt động xuất khẩu, góp phần bảo vệ cho phát triển sản xuất hàng hoá nước Nếu phủ muốn khuyến khích xuất mặt hàng đó, họ giảm thuế xuất nhằm mục đích cho nhiều nhà doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất Còn ngược lại hạn chế xuất mặt hàng đó, phủ tăng thuế, điều hạn chế lượng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động Hiện mặt hàng thủy sản chủ yếu nhà nước khuyến khích xuất nhằm giải vấn đề xã hội nên miễn thuế xuất 2.2.1.2 Hạn ngạch xuất (quota) Hàng rào phi thuế quan phải kể đến hạn ngạch xuất (quota) xem xem công cụ chủ yếu có vai trò quan trọng xuất hàng hóa Hạn ngạch hiểu quy định nhà nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất từ thị trường nội địa thời gian định thông qua hình thức cấp giấy phép Quota xuất công cụ trước áp dụng cho hàng hóa thủy sản làm hạn chế khả xuất 2.2.1.3 Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất biện pháp có tác dụng mở rộng thúc đẩy xuất mặt hàng khuyến khích xuất Chính phủ tự cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà xuất nước, bên cạnh phủ thực khoản vay ưu đãi với bạn hàng nước để có điều kiện mua sản phẩm nước sản xuất để xuất bên 2.2.1.4 Nhân tố trị - pháp luật Đây nhân tố hoàn toàn khách quan doanh nghiệp Các nhà xuất phải ý đến yếu tố trị pháp luật như: - Các quy định nhà nước hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế - Các hiệp định thương mại mà quốc gia tham gia - Các quy định nhập hàng hóa quốc gia mà tham gia hoạt động xuất - Các vấn đề pháp lý tập quán quốc tế có liên quan tới xuất luật bảo hiểm quốc tế, luật vận tải quốc tế, quy định giao nhận ngoại thương 2.2.2 Nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan đặc điểm, tiềm doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động hoạt động xuất doanh nghiệp Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, nhiên nhân tố sau quan trọng nằm tầm kiểm soát doanh nghiệp 2.2.2.1 Cơ chế quản lý doanh nghiệp Cơ chế tổ chức máy hợp lý giúp cho nhà quản lý sử dụng tốt nguồn nhân lực công ty, nâng cao hiệu kinh doanh Còn máy cồng kềnh, hạn chế nguồn lực làm giảm hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2.2 Nhân tố người Trình độ chuyên môn, lực làm việc thành viên doanh nghiệp yếu tố định thành công doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Nói tiềm lực doanh nghiệp, nhân tố người nhân tố quan trọng nhất.Trong hoạt động xuất từ khâu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng đến công tác giao dịch đàm phán ký kết thực hợp đồng thực cán nhanh nhạy, động, trình độ chuyên môn cao chắn mang lại hiệu cao 2.2.2.3 Khả vốn khả áp dụng tiến khoa học-công nghệ Vốn yếu tố thiếu kinh doanh, công ty có vốn kinh doanh lớn hội giành hợp đồng kinh doanh trở nên dễ dàng Vốn công ty ngoai nguồn vốn tự có nguồn vốn huy động có vai trò lớn hoạt động kinh doanh Thiết bị, sở vật chất kỹ thuật thực chất nguồn vốn công ty (vốn vật) Việc trang bị áp dụng tiến khoa học công nghệ tác động trực tiếp đến chất lượng hàng hoá doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp đưa khách hàng khả phục vụ doanh nghiệp khách hàng 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập từ website Bộ Tài Chính, Tổng cục hải quan, Tổng cục thống kê, Thông tin Thương mại Việt Nam (Viet Nam Business New), trang website đáng tin cậy khác… 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu  Phương pháp mô tả số liệu: Nêu lên ý nghĩa thông số để từ đưa nhận xét, đánh giá yếu tố xem xét phân tích  Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh số liệu với tiêu sở (chỉ tiêu gốc) * So sánh số tuyệt đối Là kết phép trừ số năm phân tích so với năm gốc tiêu kinh tế để thấy quy mô số lượng xu hướng phát triển Phản ánh quy mô tiêu nghiên cứu nên so sánh số tuyệt đối, nhà phân tích thấy rõ biến động quy mô tiêu nghiên cứu kỳ phân tích với kỳ gốc y  y1  y0 Trong đó: y0 : tiêu kỳ gốc y1: tiêu kỳ phân tích y : chênh lệch tăng giảm tiêu kinh tế * So sánh số tương đối Khác với số tuyệt đối, so sánh số tương đối, nhà quản lý nắm kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến xu hướng biến động tiêu kinh tế Trong phân tích tài chính, nhà phân tích thường sử dụng loại số tương đối sau: - Số tương đối động thái: Số tương đối động thái biểu so sánh mức độ tượng thời kỳ hay thời điểm khác nhằm phản ánh rõ tình hình tượng thời kỳ hay thời điểm nghiên cứu - Số tương đối kết cấu: Số tương đối kết cấu tỷ lệ so sánh số tuyệt đối phận cấu thành nên tổng thể với số tuyệt đối tổng thể tượng nghiên cứu nhằm nghiên cứu cấu thành tượng Nếu kết cấu thay đổi thấy nguyên nhân thay đổi chất tượng điều kiện khác CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2014 ĐẾN 2016 3.1 PHÂN TÍCH SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN 2016 Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập nước thước đo đánh giá kết trình hội nhập quốc tế phát triển mối quan hệ tùy thuộc vào quốc gia Hoạt động xuất nhập yếu tố quan trọng nhằm phát huy nguồn lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh qua trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn 2012 – 2014, tăng trưởng xuất tăng dần qua năm, 5,25%, 5,42% 5,98% dù tình hình kinh tế khó khăn, ngành Nông nghiệp tiếp tục thể vai trò quan trọng, trụ đỡ kinh tế Đối với mặt hàng thủy sản nói riêng, ổn định vững thể thông qua tăng lên kim ngạch xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất cải thiện theo chiều hướng đa dạng hóa (Tổng cục Thống kê, 2014) Năm 2012, theo đánh giá chung sản xuất thủy sản tiếp tục gặp nhiều khó khăn có nguyên nhân kinh tế giới chưa hồi phục, nguyên liệu đầu vào tăng cao, dịch bệnh tôm, cá tra nghêu diễn biến phức tạp từ đầu năm với bão áp thấp nhiệt đới nhiều Trong đó, nhiều hộ nuôi cá tra gặp khó khăn vốn, giống đầu diện tích nuôi nước đạt 5,6 nghìn ha, tăng khoảng 1,8% so với năm 2011, sản lượng cá ước đạt 1,19 triệu tấn, tăng 3,4 % với suất bình quân 274 tấn/ha, thấp so với năm 2011 (305 tấn/ha) Cũng năm 2012, theo số liệu Thống kê Hải quan cho thấy số xuất thủy sản đạt 6,15 tỷ USD, tăng 0,7% so với kì năm 2011 (Tổng cục Hải quan, 2012) Năm 2013, thời tiết không thuận lợi, nhiều mưa bão, giá xăng dầu tăng làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động khai thác thủy sản Tuy nhiên, quan tâm, tạo điều kiện bộ, ngành quyền địa phương nên sản lượng thủy sản khai thác 2013 tăng, ước tính đạt 2,7 ngàn tấn, tăng 3,3% so với năm trước Sự tăng lên ngành thủy sản kéo “đoàn tàu” nông nghiệp đạt mức 27,5 tỷ USD kim ngành xuất khẩu, tăng nhẹ so 0,7% so với năm 2012 Xuất thủy sản tiếp tục “điểm sáng” với kim ngạch xuất xuất tháng 12 ước đạt 617 triệu USD, đưa giá trị xuất năm đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,1% so với kì năm ngoái Mỹ tiếp tục thị trường nhập thủy sản lớn nhất, chiếm 21,89% tổng kim ngạch xuất thủy sản Theo số liệu thống kê Bộ đưa ra, kim ngạch xuất tháng 12/2014 đạt 628,8 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất thủy sản năm 2014 đạt 7,84 tỷ USD, tăng 16,5% so với kỳ năm ngoái Đây mức xuất kỷ lục ngành thủy sản (Bộ NN&PTNT) 3.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN RIÊNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 3.2.1 Sản lượng kim ngạch Đồng sông Cửu Long ba khu vực có tổng kim ngạch xuất cao nước ta Năm 2011, ĐBSCL đối mặt với ngập lũ lớn tỉnh đầu nguồn nước mặn xâm nhập nội đồng tỉnh ven biển Đông Đồng thời, tình hình khủng hoảng tài tiền tệ, giá biến động nước giới tác động phức tạp Vượt qua thách thức đó, năm 2012 ĐBSCL tiếp tục khẳng định mạnh sản xuất thủy sản mình, đặc biệt thủy – hải sản đạt thắng lợi lớn Năm 2012 tỉnh ĐBSCL đưa diện tích nuôi thủy sản lên 795.000 ha, tăng 5.000 so năm 2011 với sản lượng đạt 2,4 triệu nước hướng đến mục tiêu xuất thủy sản đạt 6,5 tỷ USD năm 2012 (Tổng cục thủy sản, 2012) Năm 2012, tổng kim ngạch xuất thủy sản toàn vùng đạt khoảng tỷ USD tương đương sản lượng khoảng 1,5 triệu tấn, chiếm 53% lượng 32% kim ngạch xuất thủy sản nước Năm 2013 ĐBSCL đạt sản lượng 2,2 triệu thủy sản diện tích nuôi đạt 795.000 ha, chiếm 89% diện tích 92,5% sản lượng tỉnh phía Nam, có 650.000 tôm sú với sản lượng 310.000 tấn; 5.000 cá tra với sản lượng triệu Trong đó, tổng kim ngạch xuất năm 2013 riêng khu vực ĐBSCL kim ngạch xuất vùng ĐBSCL đạt khoảng tỷ USD Trọng đó, vùng kinh tế trọng điểm khu vực chiếm 36,7% ĐBSCL nằm khu vực có nhiều địa phương xuất “tỷ USD” nước với tỷ lệ 26% tương ứng với kim ngạch xuất Bước sang năm 2014, chín tháng đầu năm 2014, tổng sản lượng thủy sản vùng ĐBSCL đạt 2,8 triệu tấn, tăng 140.000 so kỳ năm ngoái Trong 2,8 triệu kể trên, có triệu thu từ khai thác 1,8 triệu nuôi trồng, tổng giá trị 34.500 tỷ đồng Hai tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau dẫn đầu với sản lượng đạt 830.000 tấn, chiếm gần 30% tổng sản lượng toàn vùng Lượng thuỷ sản nói nguồn nguyên liệu dồi cung 10 ứng cho nhà máy vùng chế biến xuất đạt giá trị 3,4 tỷ USD, tăng 19% so kỳ năm 2013 3.2.2 Hoạt động xuất thủy sản Đồng sông Cửu Long vùng có nhiều lợi nuôi trồng thủy sản Trong năm qua, ngành thủy sản khu vực có mức tăng trưởng ổn định, sản lượng nuôi trồng chiếm 65% so với nước Xuất thủy sản khu vực năm 2012, theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổng kim ngạch ước đạt gần 6,15 tỷ USD tăng 0,7% so với kì năm 2011, chưa đạt mục tiêu đề trước 6,5 tỷ USD số chứng minh nổ lực vượt khó toàn ngành năm 2012 đầy khó khăn Năm 2012 nói năm nhiều thách thức ngành nuôi trồng thủy sản khu vực, người nuôi lao đao với dịch bệnh xảy nhiều vùng nuôi, giá lên xuống thất thường, doanh nghiệp đối mặt với tình trạng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu hoạt động sản xuất cầm chừng… Bước sang năm 2013, tính đến cuối tháng 12, ĐBSCL thu hoạch với sản lượng đạt triệu tấn, giảm 3% đưa xuất thủy sản đạt 6,7 tỷ USD, xuất cá tra đạt 1,522 tỷ USD, chiếm 25,7% giảm 0,2% so với kì năm 2012 mặt hàng xuất lớn thứ hai sau tôm Ước giá trị xuất năm 2013 đạt 1,8 tỷ USD Nhìn chung địa bàn nước Theo số liệu thống kê Bộ đưa ra, giá trị xuất thủy sản năm 2014 ước tính đạt gần 7,1 tỷ USD, tăng 6,5% so với kì năm ngoái Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy sản ước đạt 115 nghìn tỷ giá trị khai thác thủy sản ước đạt 73 nghìn tỷ đồng (Bộ NN&PTNT) Trước khó khăn rào cản quốc gia nhập lớn Hoa Kỳ tăng thuế chống bán phá giá, Nhật Bản tăng cường kiểm tra dư lượng kháng sinh mặt hàng xuất tôm, ngành xuất thủy sản nước nói chung khu vực ĐBSCL nói riêng phải đối mặt nhìn nhận trở ngại trước mắt khó đạt mục tiêu 6,7 tỷ USD đến cuối năm 3.2.3 Những thị trường xuất Trong nhiều năm qua, hàng thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường giới Kim ngạch xuất thủy sản tháng 12/2014 dạt 628,8 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất thủy sản 2014 đạt 7,84 tỷ USD, tăng 16,5% so với kỳ năm ngoái Đây mức xuất kỷ lục ngành thủy sản Về thị trường xuất khẩu, mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang 165 quốc gia vùng lãnh thổ Mỹ, EU, 11 Nhật Bản ba thị trường tiêu thụ lớn thủy sản Việt Nam, tổng giá trị xuất thủy sản ba thị trường năm 2014 đạt 4,38 tỷ USD, chiếm 55,95% tổng giá trị xuất thủy sản nước Trong đó, Mỹ trì vị trí thị trường nhập hàng đầu thủy sản Việt Nam, chiếm 22% tổng giá trị xuất Tiếp theo EU với 18,2% thị phần lại Nhật Bản với 15% 3.2.3.1 Thị trường Mỹ Mỹ thị trường nhập thủy sản lớn chủ lực Việt Nam Năm 2014, tổng kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường Mỹ tăng 25,3% Tổng giá trị xuất tôm có mức tăng trưởng mạnh so với kỳ năm ngoái với 26,9%, đạt 3,95 tỷ USD, chiếm 50,38% tổng kim ngạch xuất thủy sản Đứng đầu nhập tôm Việt Nam thị trường Mỹ chiếm 26,92% tỷ trọng xuất tôm giá trị xuất đạt 1,06 tỷ USD, tăng 28% Riêng mặt hàng xuất cá tra, giảm 11,5% so với kỳ năm ngoái, tương đương đạt 336,8 triệu USD, Mỹ thị trường quan trọng đứng thứ cá tra Việt Nam, sau thị trường EU (Số liệu Hải quan Tổng cục Thủy Sản, 2014) Tuy nhiên, thị trường nhập lớn này, hàng thủy sản Việt Nam đưa sang thị trường Mỹ gặp không khó khăn sức ép cạnh tranh Mỹ xem thị trường béo bở nhiều quốc gia không riêng Việt Nam, sức ép thuế chống bán phá giá, đặc biệt rào cản quy định kỹ thuật khắt khe thị trường “ông lớn” 3.2.3.2 Thị trường EU Đối với khu vực thị trường EU, thị trường lớn thứ thủy sản Việt Nam sau Mỹ, xuất thủy sản năm 2013 sang khu vực đạt gần 1,15 tỷ USD, tăng 1,6% so với năm 2012 Đây xem thị trường rộng lớn đầy hấp dẫn doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam, đặc biệt loại mặt hàng thủy sản Các sản phẩm chủ yếu xuất sang EU là: tôm, cá tra, cá ngừ, mưc bạch tuộc, nhuyễn thể mảnh vỏ, chả cá surimi, cua, ghẹ,…Xét cấu sản phẩm thủy sản xuất vào thị trường EU tôm cá tra hai mặt hàng chính, chiếm 34,6% VÀ 32,6% tổng kim ngạch xuất sang thị trường (Bộ Công Thương Việt Nam, 2013) Năm 2014, xuất cá tra nước đạt gần 1,77 tỷ USD, tăng nhẹ 0,4% so với năm 2013 EU thị trường chủ lực nhập cá tra Việt Nam với số 344,3 triệu USD, chiếm 19,47% tỷ trọng Riêng mặt hàng tôm, thị trường EU chiếm tỷ trọng khoảng 17,27% (Số liệu Hải Quan Tổng Cục Thủy Sản, 2014) 12 Tuy nhiên, hàng thủy sản xuất sang khu vực EU phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật khắt khe khu vực đưa nhằm bảo vệ tốt sức khỏe người, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững, v.v… Doanh nghiệp xuất Việt Nam thời gian tới phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt nhiều nước xuất thủy sản chủ lực giới muốn tăng thị phần khu vực đầy tiềm 3.2.3.3 Thị trường Nhật Bản Mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản nhìn chugn chưa cao Mỹ EU, Nhật Bản xem thị trường quan trọng tiềm phát triển thời gian tới Theo số liệu Hải quan tổng hợp VASEP, năm 2014, mặt hàng tôm xuất Việt Nam, Nhật Bản chiếm tỷ trọng 18,8% với giá trị xuất đạt 743,4 triệu USD, tăng 4,9% so với năm 2013, đứng vị trí thứ hai ba thị trường nhập thủy sản Việt Nam Tuy nhiên xuất nhóm hàng sang thị trường Nhật Bản hạn chế, thị phần không đáng kể so với tiềm Việt Nam Một số mặt hàng thủy sản nước ta chưa đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản nên lượng kim ngạch xuất vào thị trường Nhật chưa nhiều Tuy nhiên, bên cạnh đó, số mặt hàng khác tôm, cá ngừ vượt qua hàng rào chất lượng khắt khe Nhật Bản dành tin dùng người Nhật sau nhiều năm nổ lực 3.3 ĐÁNH GIÁ XUẤT KHẨU THỜI GIAN QUA 3.3.1 Đánh giá chung hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Thủy sản mặt hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu người sống nhu cầu mặt hàng giới dự báo ngày tăng nhanh năm cung hàng thủy sản số quốc gia giảm Điều thấy thủy sản xuất Việt Nam gặp nhiều thuận lợi thị trường xuất khẩu, sản lượng giá tiến hành hoạt động xuất Năm 2014 đánh giá năm thuận lợi cho hoạt động sản xuất thủy sản, ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm đạt gần 188 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với kỳ năm 2013 Về hoạt động xuất khẩu, gặp nhiều khó khăn từ rào cản thị trường, năm 2014 vừa qua kim ngạch xuất nước ta đạt mức kỷ lục với giá trị xuất gần tỷ USD, tăng 17% so với năm 2013 Đóng góp nhiều mặt hàng tôm xuất 13 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2013 Các doanh nghiệp thủy sản ĐBSCL cho biết, đạt số kỷ lục nói trên, phần nhờ vào nguồn cung nguyên liệu nước ta năm 2014 đảm bảo (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2014) Với kim ngạch xuất đạt gần tỷ USD, năm 2014 năm ngành thủy sản nước ta với tốc độ tăng trưởng cao lien tiếp vòng ba năm từ 2012 – 2014 Không đạt số ấn tượng kim ngạch xuất khẩu, mà năm 2014 năm thắng lợi mở rộng thị trường xuất với doanh nghiệp xuất Điểm sang dễ thấy việc mở rộng thị trường xuất vào tháng 8/2014, Nga – thị trường lớn dỡ bỏ lệnh cấm cho phép nhập thủy sản Việt Nam Tận dụng hội này, giúp nhiều doanh nghiệp thủy sản gia tăng kim ngạch xuất năm 2014 Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2014, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nga đạt khoảng 1,5 tỷ USD Tuy nhiên, chất lượng hàng thủy sản xuất yêu cầu ngày cao thị trường đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển Hàng hóa xuất phải đạt tiêu chuẩn nghiêm ngặt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, trị giá xuất hàng thủy sản Việt Nam thấp số lượng xuất nhiều phải chấp nhận giá giới, bị ép giá chịu cạnh tranh đối thủ cạnh tranh lớn quốc gia khác trường giới Các quốc gia nhập khẩu, đặc biệt quốc gia phát triển áp dụng biện pháp ngày tinh vi hàng thủy sản nhập Hộ đòi hỏi hàng thủy sản muốn xuất vào thị trường phải đáp ứng nhu cầu chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm…Điều gây không khó khăn cho hàng thủy sản xuất Việt Nam mà trình độ kỹ thuật nước ta yếu kém, chưa thể bắt kịp trình độ nước phát triển giới 3.3.2 Vai trò khu vực Đồng sông Cửu Long xuất thủy sản nước Đồng sông Cửu Long vùng có diện tích nuôi trồng, khai thác đánh bắt thủy sản lớn nước Sản lượng xuất thủy sản vùng năm chiếm khoảng 60-70% sản lượng thủy sản xuất nước kim ngạch xuất thủy sản khoảng 2,5 tỷ USD Trong sản phẩm chủ lực vùng cá tra, cá basa tôm Vùng ĐBSCL có đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có bờ biển chiếm 10% chiều dài bờ biển nước, với vùng kinh tế đặc quyền; thềm lục địa mạnh hải sản, trữ lượng có khả khai 14 thác từ 350-400 nghìn tấn/năm, vùng bãi triều có diện tích hàng trăm nghin nuôi trồng thủy sản nước ngọt; có nhiều tài nguyên khoàng sản có trữ lượng lớn lòng biển, thềm lục địa; có biên giới hữu nghị với đất nước bạn Campuchia, hình thành cửa quốc tế quốc nôi, giao lưu kinh tế ngạch tiểu ngạch với số lượng hàng hóa lớn kim ngạch xuất năm sau cao năm trước, tạo mối liên kết gắn bó nhiều năm qua đồng sông Cửu Long với thị trường Campuchia, Thái Lan, Myanmar Đến nay, diện tích nuôi trồng thủy sản ĐBSCL đạt gần 800.000 ha, mở rộng lên xấp xỉ triệu ha, với nhiều đối tượng nuôi phong phú, đa dạng ba loại hình mặt nước: nước mặn, nước lợ, nước Hiện toàn vùng có 300 doanh nghiệp chế biến thủy sản đủ điều kiện xuất khẩu, chiếm gần 50% doanh nghiệp nước, công suất chế biến triệu tấn/năm Tổng kim ngạch xuất năm 2013 riêng khu vực ĐBSCL kim ngạch xuất vùng ĐBSCL đạt khoảng tỷ USD Trọng đó, vùng kinh tế trọng điểm khu vực chiếm 36,7% ĐBSCL nằm khu vực có nhiều địa phương xuất “tỷ USD” nước với tỷ lệ 26% tương ứng với kim ngạch xuất 15 CHƯƠNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 THUẬN LỢI 4.1.1 Về tự nhiên Đồng sông Cửu Long vùng có hệ thống sông ngòi dày đặc, có 8/13 tỉnh giáp biển nằm hạ nguồn hệ thống sông MeKong Vì vậy, vùng có nguồn lợi thủy sản vô phong phú dồi dào, bên cạnh ĐBSCL vùng có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nước Năm 2014, diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh ĐBSCL lên 800.000 mặt nước, tăng 5000 so với năm 2013 Nguồn nước hệ thống sông MeKong cung cấp tạo điều kiện vô thuận lợi cho việc nuôi cá basa, có 8/13 tỉnh giáp biển việc khai thác nuôi tôm thuận lợi Bên cạnh đó, ĐBSCL có diện tích rừng ngập mặn lớn, khoảng 100.000 tập trung tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre,…Vùng rừng ngập mặn luôn chịu chi phối thủy triều biển với nhiều hệ thực vật rừng phổ biến, từ tạo điều kiện để kết hợp nuôi trồng thủy sản Mặt khác, khu vực ĐBSCL năm lũ tràn đem lại nguồn thức ăn lớn từ tự nhiên tạo thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản phát triển 4.1.2 Về nguồn nhân lực Đồng sông Cửu Long vùng có dân số đông vùng nước, chiếm 22% dân số nước Dân số độ tuổi lao động vùng 12 triệu người năm 2011, chiếm tỷ trọng đông 22,3% so với toàn quốc Chính nguồn lao động dồi tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản Các doanh nghiệp thủy sản tận dụng nguồn nhân lực để phát triển cạnh tranh thị trường quốc tế Do lĩnh vực chế biến thủy sản cần nhiều nguồn lao động phổ thong nên phù hợp với điều kiện vùng Nguồn lao động giá rẻ, chi phí đào tạo, quản lý thấp nên doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí Từ giá thành sản phẩm thủy sản vùng thấp so với giới Một điều kiện thuận lợi đáng kể đến ĐBSCL vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm, chế thị trường vùng động, ban, ngành đưa nhiều sách khuyến ngư đẩy mạnh xuất thủy sản vùng 16 4.2 KHÓ KHĂN 4.2.1 Hạn chế thu hút đầu tư, sở hạ tầng yếu Đồng sông Cửu Long thời gian qua tranh thủ nguồn lực, sáng tạo thu hút kêu gọi đầu tư với tổng vốn đăng kí tính đến tháng 9/2013 khoảng 11 tỷ USD Tuy nhiên, tranh kinh tế vùng dù có phát triển chưa thật xứng tầm với tiềm vùng, kinh tế chưa phát triển bền vững, yếu tố rủi ro cao Theo đó, quy mô doanh nghiệp thủy sản vùng chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, chưa tạo mạnh cạnh tranh thị trường giới Mặt khác, sở hạ tầng ĐBSCL đầu tư yếu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Công nghệ, trang thiết bị hệ thống phục vụ cho trình chế biến nhà máy chưa theo kịp yêu cầu chất lượng 4.2.2 Thị trường xuất nhiều thách thức Tuy trì đà tăng trưởng mặt hàng thủy sản khu vực nhiều bấp bênh chưa tháo gỡ Đầu tiên sản xuất hàng khu vực chủ yếu hộ gia đình, quy mô nhỏ lẻ phổ biến nên gặp khó khăn thị trường yêu cầu với số lượng lượng lớn, chất lượng cao đảm bảo tính đồng quy cách,… Bên cạnh đó, thủy sản nước ta phải đối mặt cạnh tranh liệt với hàng thủy sản nước thị trường nước, thủy sản nhập có chất lượng cao, nước phát triển Đồng thời, thị trường lớn ngày đòi hỏi cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường, nên nhiều nước đưa quy định ngày khắt khe hàng thủy sản nhập Trong việc kiểm định giám sát chất lượng thủy sản nước nhiều hạn chế, chưa kiểm soát hoàn toàn từ khâu nguyên liệu đầu vào cung ứng thị trường Do đó, chất lượng thủy sản chưa đồng thường xuyên bị thị trường nước kiểm tra kháng sinh hóa chất, gây cản trở hoạt động xuất Đặc biệt, doanh nghiệp xuất thủy sản vùng thiếu kinh nghiệm thương mại quốc tế Các doanh nghiệp gặp khó khăn vụ kiện tranh chấp quốc tế Vì chưa có đủ kiến thức thương mại quốc tế nên xảy tranh chấp thường thua thiệt 4.2.3 Chưa có liên kết người nuôi doanh nghiệp doanh nghiệp Sự liên kết người nuôi doanh nghiệp doanh nghiệp với chưa tốt Đây điểm yếu quan trọng vùng cần khắc phục để chủ động nguồn cung ổn định giá thủy sản thị 17 trường Trong năm qua, chưa có thống người nông dân doanh nghiệp Vì vậy, việc nhà máy thường xuyên bị thiếu nguyên liệu, giá biến động khó kiểm soát thường xuyên xảy 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 5.1 NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ HỘI NHẬP CHO DOANH NGHIỆP, DOANH NHÂN Theo điều tra phòng Thương mại với Công nghiệp Việt Nam, có tới 50% doanh nghiệp chưa biết bước thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, 35% doanh nghiệp thông tin việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức quốc tế… Chắc chắn tỷ lệ khu vực nông nghiệp – nông thôn lại nghiêm trọng Điều trở ngại lớn Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng hội nhập ngày vào chiều sâu Vì cần tổ chức lớp tập huấn, đợt thực tế tuyên truyền rộng rãi quan điểm, đường lối lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 5.2 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG, NÂNG CAO KHẢ NĂNG VỀ THÔNG TIN, TIẾP THỊ VÀ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG Đẩy mạnh hợp tác thương mại với nước, gắn quan hệ đối ngoại với xuất thủy sản Tiếp tục hoàn thiện chế, sách thương mại để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ thủy sản nước đa dạng hóa thị trường, hình thức ngoại thương phương thức toán phù hợp với điều kiện lợi ích bên tham gia, giảm bớt rủi ro giá cho nhà sản xuất kinh doanh Hiện nhiều doanh nghiệp “mù” thông tin hoạt động xuất khẩu, thị trường thuận lợi khó khăn Do đó, Bộ đạo cục Xuất nhập cần có trang thông tin thị trường tương đối nhạy bén nóng để phục vụ xuất thủy sản khu vực ĐBSCL 5.3 GIẢI PHÁP TỪ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Hiện nước ta hội nhập với kinh tế toàn cầu thị trường yếu tố sống doanh nghiệp hoạt động ngành Hoạt động xúc tiến thương mại không tổ chức chiều rộng mà phải tiến hành theo chiều sâu Các doanh nghiệp cần phân tích, tìm hiểu đặc điểm thị trường xuất khẩu, thông qua việc khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm Cần có hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu thâm nhập vào thị trường tìm Song song đó, doanh nghiệp cần kết hợp với nhà nước quan chức năng, tổ chức hội thảo quốc tế khoa học giống, nuôi trồng, chế biến thủy sản nhiệt đới, tìm hiểu hội để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng, chế biến thủy sản Phối hợp linh hoạt hiệu 19 bốn nội dung chiêu thị bản: Quảng cáo, khuyến mãi, chào hàng cá nhân, tuyên truyền/quan hệ công chúng 5.4 XÂY DỰNG, ĐIỀU TIẾT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN CHỦ LỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đồng sông Cửu Long khẳng định vai trò quan trọng lĩnh vực sản xuất thuỷ sản, đó, sản xuất 50% sản lượng thuỷ sản nước Tuy nhiên, phát triển thủy sản khu vực thiếu bền vững, mang nặng tính tự phát, chưa có gắn kết cần thiết sản xuất với nhu cầu thị trường công nghệ chế biến Đây nguyên nhân khiến cho hàng hoá sản xuất khó tiêu thụ, giá không ổn định Khoa học công nghệ chế biến thủy sản chậm phát triển so với nhu cầu chuyển đổi cấu sản xuất Vấn đề đặt nhằm xây dựng, điều tiết, đổi mạnh mẽ chế, sách phù hợp với mặt hàng cá tra, basa, tôm, cá ngừ,… Trong đó, cần trọng đến chế liên kết sản xuất, việc hình thành trung tâm đầu mối sản xuất, sách tài thuế người sản xuất kinh doanh, chế hỗ trợ ưu tiên cho phát triển khoa học công nghệ sản xuất chế biến 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN Xuất thủy sản ngành có vai trò quan trọng phát triển kinh tế vùng ĐBSCL nói riêng nước nói chung Tiềm lợi thủy sản vùng vô lớn Đây vùng đứng đầu nước sản lượng thủy sản kim ngạch xuất thủy sản Sản lượng khai thác nuôi trồng năm tăng chiếm tỷ trọng lớn tổng sản lượng nước Xuất thủy sản góp phần giải vấn đề lao động việc làm cho vùng, đảm bảo hoàn thành mục tiêu Nhà nước đề Thị trường xuất vùng mở rộng nhiều nước Trong thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ASEAN Thủy sản vùng gặp nhiều khó khăn thị trường giới yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩn quốc tế, rào cản thương mại, sách bảo hộ,… Qua doanh nghiệp gặp khó khăn, ảnh hưởng đến sản lượng kim ngạch thủy sản vùng Toàn vùng có 300 doanh nghiệp thủy sản Các doanh nghiệp dần tiến hành đổi công nghệ, tự chủ nguyên liệu nâng cao chất lượng sản phẩm Do phát triển nhanh nên doanh nghiệp thường xuyên lâm vào tình trạng thiếu nguyên liệu, hoạt động công suất thiết kế Các doanh nghiệp chưa liên kết chặt chẽ với nhau, làm cho việc tranh giành nguyên liệu xảy ra, đẩy giá nguyên liệu lên cao khó kiểm soát Bên cạnh doanh nghiệp thực tốt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm vùng có số doanh nghiệp bơm tạp chất vào sản phẩm làm ảnh hưởng đến uy tín ngành 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Hồng Vân, 2011 Quản trị xuất nhập NXB Tổng hợp TP.HCM Tổng cục Thống kê, 2014 [Ngày truy cập: 15 tháng 11 năm 2015] Tổng cục Hải quan, 2012 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam [Ngày truy cập: 15 tháng 11 năm 2015]  http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2846/tong-quan-ve-tinh-hinh-xuatkhau-nam-2013-cua-cac-dia-phuong-tren-ca-nuoc.aspx  http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-dbscl/2401-vungkinh-te-trong-diem-dbscl-danh-thuc-tiem-nang-phat-trien-thuongmai.html  http://www.thesaigontimes.vn/Uploads/Articles03/89382/4f15c_baocao -12-2012-f.pdf  http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2861/tong-quan-ve-tinh-hinh-xuatkhau-nhom-hang-nong-san thuy-san-viet-nam-nam-2013.aspx  http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=28780  http://www.baomoi.com/Can-nhieu-chinh-sach-cho-nong-san-Dongbang-song-Cuu-Long/45/9928591.epi  http://canthopromotion.vn/home/index.php/gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/tt-x%C3%BAc-ti%E1%BA%BFn-%C4%91t-tmdl/9-tin-dau-tu/758-%C4%91bscl-c%E1%BA%A7n-t%C4%83ng-thuh%C3%BAt-fdi-cho-x%C3%A2y-d%E1%BB%B1ngh%E1%BA%A1-t%E1%BA%A7ng  http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=18 434&Category=Th%C3%B4ng%20b%C3%A1o%20%20Th%C3%B4ng%20c%C3%A1 22

Ngày đăng: 23/08/2016, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan