Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
571,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PH ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Học viên : Trịnh Thúy An Nguyễn Thị Hằng Vũ Thị Ngọc Lê Thị Hồng Nhung Hà Nội - 2014 MỤC LỤC 23 Khái quát tác giả tác phẩm 1.1 Tác giả - Tiểu sử Ph Ăngghen sinh ngày 28/11/1820 Barmen, tỉnh Ranh, Vương quốc Phổ gia đình chủ xưởng dệt Từ nhỏ Ph Ăngghen bộc lộ tính cách độc lập Những lời dạy bảo nghiêm khắc cha đe doạ trừng phạt làm cho ông đến chỗ phải phục tùng mù quáng Cho đến năm 14 tuổi, Ph Ăngghen học trường thành phố Barmen Ph.Ăngghen sớm bộc lộ khiếu ngoại ngữ Tháng 10/1834, Ph.Ăngghen chuyển sang học trường trung học Elberfelder, trường tốt Phổ thời Năm 1837, theo yêu cầu bố, Ph Ăngghen buộc phải rời bỏ trường trung học chưa tốt nghiệp để bắt đầu cơng việc bn bán văn phịng bố ông Trong thời gian ông tự học ngành sử học, triết học, văn học, ngôn ngữ thơ ca Tháng 6/1838, Ph Ăngghen đến làm việc văn phòng thương mại thành phố cảng Barmen Cuối năm 1839, Ph Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu tác phẩm Hêghen Tháng 9/1841, Ph Ăngghen đến Berlin gia nhập binh đồn pháo binh ơng huấn luyện quân mà năm sau, ông cần đến nó, ông lui tới trường Đại học tổng hợp Berlin nghe giảng triết học, tham gia hội thảo lịch sử tôn giáo Mùa xuân 1842, Ph Ăngghen bắt đầu cộng tác với tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh) Trong báo in năm 1842, tờ báo Ph Ăngghen lên tiếng phản kháng chế độ kiểm duyệt Chính phủ Vương quốc Phổ, trật tự phong kiến Đức Ngày tháng 10 năm 1842, Ph Ăngghen mãn hạn phục vụ quân đội Từ Berlin ông trở Barmen, tháng sau, Ph Ăngghen sang Anh thực tập buôn bán Trên đường sang Anh, Ph Ăngghen thăm trụ sở tờ báo Rheinische Zeitung Kioln ông gặp C Mác, Tổng biên tập tờ báo Ông lại Anh hai năm Bài báo Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (1842) với báo khác Ph Ăngghen viết năm phân tích rõ phân chia xã hội thành ba giai cấp bản: giai cấp quý tộc chiếm hữu ruộng đất, giai cấp tư sản công nghiệp giai cấp vô sản Ph Ăngghen tham gia viết cho tờ tạp chí Niên giám Pháp - Đức (tháng 2/1844) Tháng 2/1845, C Mác Ph Ăngghen cho đời sách Gia đình Thần thánh Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846) Tiếp năm 1848, Đại hội II Liên đồn người cộng sản uỷ nhiệm C Mác Ph Ăngghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Trong thời gian sống Pari, Ph Ăngghen quan tâm nhiều đến hoạt động Ban Chấp hành Trung ương Liên đoàn người cộng sản trở thành Uỷ viên Ban lãnh đạo lãnh đạo Câu lạc công nhân Đức (Tháng3/1848) Năm 1848, với C Mác , Ph Ăngghen thảo Những yêu sách Đảng cộng sản Đức BCH Trung ương Liên đồn người cộng sản thơng qua văn kiện có tính chất cương lĩnh cho hành động giai cấp vô sản Đức Tháng 4/1848 ông với C Mác trở Đức tham gia cách mạng Đức Ngày 20/5/1848 Ph Ăngghen đến với C Mác chuẩn bị xuất tờ Neue Rheinische Zeitung Ph Ăngghen tham gia viết xã luận, điểm tình hình trị Tháng 10/1848 ơng Bỉ để tránh lệnh truy nã quyền Phổ Tháng 01/1849 ơng trở Đức tiếp tục hoạt động cách mạng Khi đấu tranh bùng nổ Tây Nam nước Đức (tháng 5/1849) Ph Ăngghen vạch kế hoạch hoạt động quân sự, thành lập quân đội cách mạng tiến hành khởi nghĩa Ngày 10/5/1849, Ph Ăngghen đến Elberfeld Tháng 11/1849, Ph Ăngghen đến London bổ sung vào BCH Trung ương Liên đoàn Những người cộng sản mà C Mác cải tổ sau đến Tháng 11/1850, Ph Ăngghen buộc phải chuyển dến Manchester lại bắt đầu làm việc Văn phòng thương mại Điều tạo điều kiện cho Ăngghen giúp đỡ vật chất cho C Mác hoạt động cách mạng.Ph.Ăngghen đặc biệt ý nghiên cứu mơn khoa học tự nhiên, mơn qn sự, sách quốc tế Cùng với C Mác, Ph Ăngghen tham gia lãnh đạo Quốc tế cộng sản I Tháng 9/1870, Ph Ăngghen đến London đưa vào tổng hội đồng quốc tế cộng sản I Ph Ăngghen kiên trì đấu tranh chống lại quan điểm hội phái Bakunin, Proudhon, Lassalle Năm 1871, Ph Ăngghen tham gia vào việc tổ chức chiến dịch bảo vệ công xã Pari Trong thời gian này, Ph Ăngghen viết số tác phẩm có giá trị lý luận, đặc biệt Chống Đuy-rinh (1818) góp phần to lớn cho việc hoàn thiện lý luận cho chủ nghĩa C Mác Sau C Mác qua đời (1883), Ph Ăngghen người lãnh đạo tổ chức người theo chủ nghĩa xã hội châu Âu, chuẩn bị cho in tập Tư mà C Mác chưa kịp hoàn thành Vào lúc 10 30 phút ngày 5/8/1895 ông qua đời Trước lúc mất, ông yêu cầu sau để tang ông nên tiến hành số người, thi hài hỏa táng tro ném xuống biển Vào hồi 14 Thứ bảy ngày 10/8/1895, quan tài để thi hài ông đặt nhà thiêu Yoking cách Luân Đôn gần 30 dặm, phủ đầy hoa tang từ nước Đức, Áo, Pháp, Anh, Ý, Bỉ, Hà Lan, Nga, Ba Lan, Bulgaria Những người đại diện cho tất dân tộc lớn tập hợp bên cạnh linh cữu ông để tiễn biệt - Các tác phẩm tiêu biểu: Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị (1843) Gia đình Thần thánh (1844) Tình cảnh giai cấp công nhân Anh năm 1844 (1844) Hệ tư tưởng Đức (1845-1846) Tình cảnh nước Anh Tun ngơn Đảng Cộng sản (1848) Tiểu luận chiến tranh (1870 - 1871) Chống Đuy-rinh (1878) Biện chứng tự nhiên (1873 - 1882) Nguồn gốc Gia đình, Sở hữu tư nhân, Nhà nước (1884) 1.2 Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” (1873 - 1884) - Hoàn cảnh đời Trong năm 70 kỷ XIX, vấn đề triết học Khoa học tự nhiên bắt đầu trở thành trung tâm ý nhà sang lập chủ nghĩa Mác Có thể lý sau làm cho Mác Ph Ăngghen tăng cường nghiên cứu vấn đề khoa học tự nhiên + Sự phát triển triết học Mác địi hỏi hải xem xét tồn diện sở có khoa học tự nhiên + Thời kỳ có hang loạt phát minh khoa học lớn đặc biệt phát minh hóa học, tạo bước ngoặt phát ta riển khoa học tự nhiên, đòi hỏi phải định giá ý nghĩa triết học chúng + Thời kỳ này, đấu tranh tư tưởng diễn gay gắt khoa học tự nhiên, đa số nhà khoa học tự nhiên cịn bị trói buộc giới quan siêu hình, xa lạ với phép biện chứng Cuối đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm đủ màu sắc khoa học tự nhiên thời kỳ mang ý nghĩa to lớn Như vậy, nhiệm vụ đấu tranh chống lại tư tưởng thù địch đòi hỏi chủ nghĩa Mác - Lênin tiến hành lĩnh vực khoa học tự nhiên Hơn phải nhận thấy rằng, thành tựu khoa học tự nhiên thời kỳ khẳng định cho quan niệm biện chứng khoa học tự nhiên đòi hỏi nhà khoa học tự nhiên cần phải nắm vững quan diểm vật biện chứng cách có ý thức Biện chứng tự nhiên tác phẩm chưa hoàn thành ý đồ xây dựng lớn, bao gồm phần lớn đoạn văn, phác thảo có liên quan đến lịch sử khoa học tự nhiên, đề cập đến lĩnh vực tự nhiên thời kỳ đó: tốn, lý, hóa, sinh… Chính vậy, đọc tác phẩm cần phải có kiến thức lịch sử, khoa học tự nhiên, khoa học từ tới kết luận phương pháp luận Giữa kỷ XIX có nhiều phát minh khoa học vĩ đại: phát minh hóa học,… từ Ph Ăngghen nhận thấy với phát minh khoa học có đủ điều kiện để khái quát phép biện chứng giới tự nhiên Ph Ăngghen bắt đầu viết tác phẩm năm 1873 Trong thư gửi cho Mác, Ph Ăngghen đề cập đến khái niệm hình thức vận động giới vật chất Đây khái niệm bao quát tất lĩnh vực nghiên cứu khoa học Có thể nói rằng, khái niệm bổ sung cho mà Mác làm Như vậy, mục đích Ph Ăngghen viết “Biện chứng tự nhiên” nhằm nối liền với “Bộ tư bản” Mác để thành đại từ điển bách khoa chủ nghĩa Mác Trong trình viết tác phẩm bị gián đoạn hai lần Lần thứ Ph Ăngghen dừng lại để viết “Chống Đuyrinh” từ tháng năm 1876 đến tháng năm 1878 Lần thứ hai tác phẩm phải dừng lại sau ngày Mác, để hoàn thành nốt tập 2, tập “Bộ tư bản” Mãi đến năm 1925, sức ép Liên Xô Đệ tam quốc tế địi Bextanh cơng bố tác phẩm Lần đầu tiên, tác phẩm in thứ tiếng lúc: Đức, Anh, Pháp, Nga Một nhà di truyền học Ấn Độ Gô đê, viết lời tựa cho thảo tiếng Anh xuất Mỹ viết sau: “Giá đọc Biện chứng tự nhiên sớm khơng cơng mị mẫm lý giải cho mối quan hệ tất nhiên ngẫu nhiên” Gô đê đánh giá, cơng trình dạy cho người ta cách tư mềm dẻo, cần thiết hệ trẻ - Mục đích Tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên, xây dựng hệ thống quan niệm đắn giới tự nhiên Đây mục đích quan trọng hàng đầu, có quan niệm vật biện chứng giới tự nhiên giải phóng, mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển Phát triển lý luận nhận thức phép biện chứng vật sở khái quát thành tựu khoa học tự nhiên Ở Ph.Ăngghen nói khơng phải viết sách phổ thông phép biện chứng mà muốn chứng minh quy luật biện chứng quy luật thật sự phát triển giới tự nhiên Tức quy luật phép biên chứng có giá trị khoa học tự nhiên, logic nhận thức khoa học tự nhiên.Từ trình bày phép biện chứng làm cho vào khoa học tự nhiên, trở thành phương pháp nghiên cứu chủ đạo khoa học tự nhiên Chỉ biện chứng độ từ giới tự nhiên sang xã hội loài người, gắn trực tiếp với Bộ tư Mác với Bộ tư Mác đưa lại quan niệm thống hoàn chỉnh chủ nghĩa Mác Tác phẩm khâu trung gian nối tự nhiên với xã hội lao động Sự chuyển biến từ tự nhiên sang xã hội nhờ lao động Trực tiếp phê phán sai lầm mặt triết học số nhà khoa học tự nhiên, quan niệm tậm, siêu hình ngự trị khoa học tự nhiên, đưa đến giải thích sai lệch thành tựu khoa học tự nhiên, chống lại triết học Mác Sự phê phán bảo vệ phát triển triết học Mác - Kết cấu Tác phẩm Biện chứng tự nhiên gồm phần lớn: + Phần thứ “Những sơ thảo đề cương” bao gồm: 1/ Sơ thảo đề cương chung 2/ Sơ thảo đề cương cục + Phần thứ hai viết chương, bao gồm: 1/ Lời nói đầu 2/ Bài tựa cũ “Chống Đuy rinh Về biện chứng 3/ Khoa học tự nhiên giới thần linh 4/ Biện chứng 5/ Những hình thái vận động 6/ Sự đo vận động - Công 7/ Sự ma sát thủy triều Canto Thomxon Teto Sự quay trái đất thu hút mặt trăng 8/ Các mục “Nhiệt”, “Điện” 9/ Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người + Phần thứ ba gồm “bút ký đoạn ngắn” 1/ Trích từ lịch sử khoa học 2/ Khoa học tự nhiên triết học 3/ Biện chứng gồm: a/ Những vấn đề chung biện chứng Những quy luật biện chứng; b/ Lôgic biện chứng nhận thức luận bàn “giới hạn nhận thức” 4/ Những hình thức vận động vật chất Phân loại ngành khoa học Nội dung triết học tác phẩm 2.1 Quan điểm Ph Ăngghen vận động vật chất Quan niệm vận động vật chất có vị trí đặc biệt quan trọng để xây dựng quan niệm vật biện chứng giới Vì vậy, Biện chứng tự nhiên, Ph Ăngghen nghiên cứu cơng phu để trình bày cách tồn diện sâu sắc quan niệm vận động Đây tư tưởng trung tâm tác phẩm Trong tác phẩm này, Ph Ăngghen nghiên cứu cách tồn diện vai trị khoa học tự nhiên việc chứng minh nguyên lý tính thống vật chất giới Ph Ăngghen thời kỳ này, xuất hàng loạt phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên hình thành nên quan điểm tổng quát giới tự nhiên toàn vẹn Sự thống giới tự nhiên đồng tuyệt đối, mà thống đa dạng, khác biệt chất Ph Ăngghen viết: “Tất khác chất giới tự nhiên dựa thành phần hóa học khác số lượng hay hình thức vận động, hầu hết trường hợp dựa đó” [1,tr.511] Trước hết, ông nêu lên quan điểm tổng quát vận động Ông viết: “Vận động, đem ứng dụng vào vật chất biến hóa nói chung” [1,tr 742] “vận động hiểu theo nghĩa chung - tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất - bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy” [1,tr.519] Có thể coi định nghĩa triết học vận động Ph Ăngghen xem xét vận động với tính cách thuộc tính vật chất Điều có nghĩa muốn nghiên cứu vật chất phải thơng qua thuộc tính mà thuộc tính vật chất vận động Vận động vật chất tách rời nhau.Vận động phương thức tồn vật chất vật chất biểu thơng qua vận động Ơng viết: “thuộc tính vật thể bộc lộ qua vận động, vật thể khơng vận động khơng có để nói cả” [1,tr 743] “Khơng thể tưởng tượng vật chất mà khơng có vận động” “Khơng thể sáng tạo vật chất sáng tạo phương thức tồn cật chất vận động” Tư tưởng bật Ph Ăngghen khẳng định tính bất diệt vật chất vận động Vật chất ln ln hình thức vận động hay hình thức vận động khác, lúc nhiều hình thức vận động khác Nói tóm lại, vật chất tồn nhiều hình thức Vận động tuyệt đối, đứng im tạm thời Vận động tồn khách quan, không sáng tạo khơng thể bị tiêu diệt Ơng viết: “Hơn nữa, vật chất đối diện với có sẵn, khơng thể sáng tạo ra, khơng thể tiêu diệt được, kết luận thân vận động sáng tạo tiêu diệt được” [1,tr 520] Nguyên nhân vận động tác động lẫn vật thể Bản thân tác động vận động Do vậy,phải quan niệm vận động tự vận động vật chất Theo Ph.Ăngghen, khác biệt chất hợp chất hóa học quy định số lượng nhóm nguyên tử nguyên tố tham gia vào hợp chất Sự khác biệt trạng thái khí, lỏng, rắn vật thể số lượng Cịn khác biệt chất thể vô sống 10 hình thức vận động tương ứng Ph Ăngghen ý nhiều đến khác biệt dạng vật chất giới, khác biệt cụ thể hình thức vận động chúng quy định [1,tr.742-748] Vận động vật chất có nhiều hình thức khác Ph Ăngghen nhận thấy mối liên hệ chặt chẽ dạng vật chất với hình thức vận động Căn vào đó, ơng phân loại hình thức vận động giới tự nhiên theo trình độ phát triển kết cấu vật chất sau: Thứ nhất, vận động học thay đổi vị trí đơn giản vật thể địa cầu Thứ hai, vận động vật lí vận động phân tử, vận động nhiệt điện ví dụ: mục “Những hình thái vận động bản”, có trình bày mục “Sự đo vận động - Cơng”, mục “Sự ma sát thủy triều Canto Tomxon - Teto Sự quay trái đất hút mặt trăng”; mục “Nhiệt” “Điện”, ông nghiên cứu mối liên hệ, chuyển hóa từ vận động giới thành nhiệt điện Thứ ba, vận động hóa học vận động nguyên tử, phân giải hóa hợp chất Thứ tư, vận động sinh vật vận động sống Cuối vận động xã hội Trong sơ thảo đề cương chung thể rõ tư tưởng Ph Ăng ghen ông xếp vấn đề vấn đề thứ 11 trị chủ nghĩa Đácuyn học thuyết Đác uyn xã hội – Hếc ken Smith lao động (Arbeit) phân hóa người Tư tưởng vận động nhà triết học vật kỷ XVII – XVIII nêu Chẳng hạn, Phranxis Bê tìm cách phân loại dạng vận động Theo ơng có 19 dạng vận động khác Tuy nhiên, phân loại vận động Ph.Bêcơn không theo trình độ phát triển kết cấu vật chất mà theo cảm nhận chủ thể Hơn nữa, ông đồng vận động nói chung vật chất với vận động học vật lý Vì vậy, tư tưởng vận động phân loại vận động Ph Ăngghen phát minh mới, đánh dấu bước tiến quan trọng nhận thức tự nhiên, nhận thức kết cấu vật chất Ơng cho hình thức vận động khác chất có quy luật đặc thù chi phối khơng thể quy chúng hình thức 11 vận động giới Tuy nhiên vận động truyền từ vật sang vật khác, hình thức vận động có mối liên hệ, chuyển hóa lẫn Ví dụ ma sát biến thành nhiệt, nhiệt thành điện, mối liên hệ công thức đo vận động Ơng đặc biệt ý nghiên cứu hình thức vận động sinh học chất sống, nguồn gốc sống, q trình tiến hóa sống, hình thành người, mối quan hệ người vối tự nhiên xã hội Hình thức vận động cao bao hàm hình thức vận động thấp Ơng viết: “Nói khơng có nghĩa hình thức vận động cao khơng ln ln gắn liền với giới thật (vận động bên vận động phân tử) chẳng khác hình thức vận động cao sản sinh hình thức vận động khác, chẳng khác tác động hóa học khơng thể có khơng có biến đổi giới, nhiệt điện” “Nhưng trường hợp xét tới, tồn hình thức vận động phụ khơng bao quát hết chất hình thức vận động chủ yếu [1,tr 742,743] Vấn đề mà Ph Ăngghen khẳng định thể tính đa dạng hình thức vận động vật chất cho phép khoa học nghiên cứu hình thức vận động tương ứng, điều có nghĩa phải có liên ngành khoa học Ph Ăngghen nhấn mạnh: “Muốn nghiên cứu hình thức vận động vật chất ta phải từ hình thức vận động thấp đến hình thức vận động cao Chính việc nghiên cứu hình thức vận động thấp điều kiện nghiên cứu hình thức vận động cao hơn” 1,[tr.746] Ph Ăngghen viết: “Trong hình thức vận động cao phải có đặc trưng riêng mà hình thức khác khơng có đương nhiên, sinh lý học, vật lý học đặc biệt hóa học thể sống mà đồng thời khơng cịn túy hóa học nữa, mặt lĩnh vực hoạt động hóa học bị hạn chế mặt khác lại nâng lên bậc cao hơn” [1,tr.754] Như vậy, ý tưởng Ph Ăngghen rõ Theo ông, sinh lý học, vật lý học, hóa học mà thơi có khác biệt chất tức thừa 12 nhận hình thức vận động cao, có hình thức vận động thấp Điều có nghĩa là, hình thức vận động cao mà khơng có hình thức vận động thấp khơng thể tồn Điều khơng loại trừ tư Ơng viết: “Chắc ngày qua đường thực nghiệm quy tư thành vận động phân tử hóa học óc điều liệu có bao quát hết chất tư chăng?” [1,tr 742,743] Qua nghiên cứu hình thức vận động chuyển hóa chúng, Ph Ăngghen chứng minh giới tự nhiên thống không ngừng phát triển Như vậy, phát triển tự nhiên chứng thực quan điểm phát triển chủ nghĩa vật biện chứng Từ ơng khẳng định có quan điểm biện chứng vật tự nhiên phản ánh q trình diễn tự nhiên, cịn quan điểm siêu hình khơng cịn thích hợp với nhận thức tự nhiên đương đại 2.2 Về mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Trong Biện chứng tự nhiên, Ph Ăngghen ý nghiên cứu mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên tiến trình lịch sử thân khoa học tự nhiên triết học Trong mục “Khoa học tự nhiên triết học”, ơng trình bày quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, đồng thời phê phán số nhà khoa học tự nhiên Phongto, Molesot, Buysno phủ nhận vai trò triết học Ông viết: “Dù nhà khoa học tự nhiên có làm họ bị triết học chi phối Vấn đề chỗ họ muốn bị chi phối thứ triết học tồi tệ, hợp mốt, hay họ muốn hướng dẫn hình thức tư lí luận dựa hiểu biết lịch sử tư tưởng thành tựu nó” [1,tr 693] * Sự phát triển khoa học tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển triết học - Thời cổ đại, khoa học tự nhiên cịn phát triển Nó xuất với tư cách mầm mống nhận thức khoa học Khoa học tự nhiên chưa có phân ngành cịn nằm triết học Chỉ có ngành liên quan chặt 13 chẽ với thực tiễn thiên văn, tốn học, học có phát triển định Từ hình thành quan niệm thơ sơ giới quan niệm vật tự phát Nó coi giới chỉnh thể khơng ngừng vận động, biến đổi phát triển Quan điểm ngưng cịn chưa đầy đủ, chủ yếu dựa tài liệu trực quan, thiếu phân tích khoa học, chứa yếu tố tưởng tượng đốn Do khơng đáp ứng u cầu phát triển khoa học thực tiễn xã hội sau bị quan niệm siêu hình thay - Thời kì trung cổ: triết học khoa học phát triển khuôn khổ phục vụ cho tôn giáo Từ nửa cuối kỉ XV khoa học tự nhiên thoát khỏi kiềm chế giáo hội Mở đầu cơng trình tiếng Copecnich kết thúc vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII với phát minh Niuton Lepnit Khoa học tự nhiên thời kì có đặc điểm: Thứ nhất, xuất số ngành khoa học vật lí chất rắn, hóa học, sinh vật học Thứ hai, trình nghiên cứu thu nhiều tài liệu phong phú quý giá tự nhiên Thứ ba, ngành khoa học phát triển thời kì học vật thể toán học cho phục vụ việc nghiên cứu học Thứ tư, nhìn chung khoa học tự nhiên thời kì giai đoạn thu thập tài liệu Các ngành khoa học nghiên cứu phận riêng biệt giới Phương pháp thực nghiệm phân tích chủ yếu Chính phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng đến quan niệm tổng qt tự nhiên thời kì này, thói quan xem xét vật trình trạng thái biệt lập, không vận động, biến đổi, trạng thái chết Ph Ăngghen viết: “Nhưng đặc biệt nói lên đặc trưng thời kì việc đề xuất quan điểm tổng quát riêng biệt mà điểm trung tâm quan niệm tính tuyệt đối khơng thay đổi giới tự nhiên.Theo quan điểm dầu cho than giới tự nhiên xuất cách nữa, có vĩnh viễn khơng thay đổi, chừng cịn tồn tại” [1,tr 463] Đó phương pháp siêu hình 14 - Từ nửa sau kỉ XVIII, khoa học tự nhiên chuyển từ giai đoạn thu thập sang tổng hợp, hệ thống khái quát hóa tài liệu Ph Ăngghen phân tích thành tựu bật thời kì chứng minh tất yếu phải thay đổi quan niệm siêu hình sang biện chứng Mở đầu thời kì cơng trình Cantơ “Lịch sử tự nhiên đại cương học thuyết bầu trời” nêu giả thiết khối tinh vân nguyên thủy nguồn gốc trái đất Trong địa chất học, lý thuyết hình thành vỏ trái đất học giả Anh S.Laien quan niệm hình thành trái đất thay cho quan niệm sáng tạo đấng tạo hóa Đặc biệt ơng ý đến ba phát minh lĩnh vực vật lí học sinh vật học Đó định luật bảo tồn chuyển hóa lượng chứng minh mối liên hệ phổ biến tự nhiên; học thuyết tế bào M.Slaiden T Svanno sinh vật học chứng minh sinh vật tế bào cấu thành sinh Học thuyết tiến hóa Đacuyn chứng minh tác động môi trường sống biến đổi, lồi động vật trái đất có tiến hóa từ thấp đến cao, chứng minh người có nguồn gốc từ động vật giáng đòn nặng nề vào quan niệm siêu hình cho giới lồi vật khơng thay đổi vào quan niệm tôn giáo cho Thượng đế sáng tạo người giới Như vậy, phát minh bác bỏ hồn tồn quan niệm siêu hình tự nhiên, đòi hỏi quan niệm tự nhiên, phản ánh tự nhiên quan điểm biện chứng vật Rõ ràng phát triển khoa học tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển triết học Vì vậy, Ph.Ăngghen nói giới tự nhiên đá thử vàng phép biện chứng * Sự phát triển triết học ảnh hưởng đến khoa học tự nhiên Ông cho triết học tác động đến phương pháp tư người Bằng dẫn chứng cụ thể ông tác động triết học đến phát triển khoa học tự nhiên - Đối với giả thiết khối tinh vân nguyên thủy Canto, Ông hạn chế bất lực quan niệm siêu hình, khơng thấy giá trị 15 khoa hoc phát triển khoa học tự nhiên bị chậm lại Ông viết “nếu từ lúc giờ, người ta cương việc nghiên cứu theo hướng ngày khoa học tự nhiên tiến xa nhiều so với trạng thái nó”[1, tr 466] - Từ việc nghiên cứu nhiều trường hợp riêng tác động triết học nghiên cứu nhà khoa học, Ph Ăngghen khẳng định: “Những nhà khoa học tự nhiên tưởng họ thoát khỏi triết học cách khơng để ý đến phỉ bang Nhưng khơng có tư họ khơng thể tiến lên bước nào, muốn tư họ cần có phạm trù logic, mà phạm trù họ lấy cách khơng phê phán lấy ý thức chung, thông thường người gọi có học thức,… lại họ bị lệ thuộc vào triết học đáng tiếc thường thứ triết học tồi tệ nhất” [1,tr 490] - Nghiên cứu tình hình khoa học tự nhiên nửa đầu kỷ XIX, Ph.Ăngghen lưu hành chủ nghĩa vật tầm thường chủ nghĩa chiết trung khác trường đại học, tức tình trạng rời rạc, hỗn độn tư lí luận nên khoa học tự nhiên rơi vào tình trạng khơng lối thốt, khơng phát triển Muốn thoát ra, cần tất yếu quay với tư biện chứng, “Chính phép biện chứng hình thức tư quan trọng khoa học tự nhiên đại, đem lại phương pháp giải thích trình phát triển diễn giới tự nhiên, giải thích mối liên hệ phổ biến, bước độ từ lĩnh vực nghiên cứu sang lĩnh vực nghiên cứu khác” [1,tr 488] - Trong tác phẩm, Ph Ăngghen rõ vai trò tư lí luận nói chung Theo ơng, “một dân tộc muốn đững vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lí luận” [1,tr 490] Ơng vai trị tư lí luận việc giải thoát khoa học tự nhiên khỏi quan niệm tâm tơn giáo Tóm lại, phân tích nhiều tài liệu thực tế, Ph Ăngghen rõ cần thiết tư lí luận nói chung tư biện chứng nói riêng đối 16 với khoa học tự nhiên đại Như tức khơng thể phủ nhận vai trị triết học được, đặc biệt triết học vật biện chứng Từ phân tích mối quan hệ qua lại triết học khoa học tự nhiên Ph Ăngghen đề cập đến hướng liên hệ giũa triết học khoa học tự nhiên để hai ngành tri thức thúc đẩy phát triển, nhà khoa học tự nhiên phải bước vào lĩnh vực lí luận cịn nhà triết học phải am hiểu khoa học tự nhiên 2.3 Ph Ăngghen bàn quy luật phạm trù phép biện chứng vật Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ph Ăngghen nghiên cứu nội dung quy luật, phạm trù phép biện chứng vật biểu chúng giới tự nhiên, từ chứng minh quy luật phép biện chứng quy luật thật sự phát triển giới tự nhiên Ph Ăngghen chất phép biện chứng vật khác với phép siêu hình phép biện chứng tâm Hêghen Phép biện chứng khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển Tính chất phép biện chứng tính khách quan, rút từ trình diễn thực khách quan Ông viết: “Vậy từ lịch sử giới tự nhiên lịch sử xã hội loài người mà người ta rút quy luật phép biện chứng Những quy luật khác quy luật chung hai giai đoạn phát triển lịch sử thân tư Về thực chất, quy luật quy lại thành ba quy luật sau đây: Quy luật chuyển hóa từ số lượng thành chất lượng ngược lại Quy luật xâm nhập lẫn mặt đối lập Quy luật phủ định phủ định” [1, tr.510] Ph Ăngghen nghiên cứu biểu ba quy luật phép biện chứng vật lĩnh vực khác tự nhiên, 17 hình thức vận động học, vận động nhiệt, vận động hóa học, địa chất học sinh vật Những nghiên cứu khơng phải biến nội dung quy luật phép biện chứng vật thành tổng số ví dụ, mà chứng minh trình diễn tự nhiên tuân theo quy luật phép biện chứng vật Chúng thực quy luật giới tự nhiên rút từ việc nghiên cứu trình diễn tự nhiên, khơng phải sáng tạo cách túy từ đầu óc, giới tinh thần khơng có quan hệ với tự nhiên 2.4 Quan điểm lý luận nhận thức lôgic học Ph Ăngghen Trong Biện chứng tự nhiên, nhiều luận Ph Ăngghen chứng minh lĩnh vực nhận thức trình phản ánh sáng tạo thực khách quan sở thực tiễn Quy luật tư quy luật tồn thống với nhau, nhiên đồng tư với tồn Ph.Ăngghen nhấn mạnh vai trò thực tiễn nhận thức, thực tiễn sở nhận thức, việc người cải biến tự nhiên sở chủ yếu trực tiếp phát triển trí tuệ người Sự hình thành ngành khoa học sản xuất quy định Thực tiễn kiểm tra tính sai nhận thức người Ph Ăngghen phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm để cao vai trò tư lý luận Kinh nghiệm khơng thể vạch tính tất yếu vật, thực Tuy nhiên, ông không xem nhẹ nhận thức cảm tính, kinh nghiệm, địi hỏi phải nâng chúng lên trình độ nhận thức lý tính, lý luận Ph Ăngghen khả nhận thức người chất khơng có giới hạn, lại thực người mà khả nhận thức thực tế có hạn Vì vậy, nhận thức trình mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn thúc đẩy nhận thức phát triển không ngừng Về mối quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối, ông cho thấy, phản ánh mối quan hệ khả vơ hạn nhận thức nói chung với tính hạn chế nhận thức người cụ thể Ông thấy lực 18 nhận thức người sản phẩm lịch sử với phát triển lịch sử, lực tăng lên Ph Ăngghen thống quy nạp diễn dịch, vai trò giả thiết nhận thức khoa học; trình tự nhận thức cảm tính, kinh nghiệm đến trừu tượng, khái quát lý luận; xem xét khác mối quan hệ lơgic biện chứng lơgic hình thức Trong Biện chứng tự nhiên, Ph Ăngghen đề cập đến nhiều nội dung khác chất nguồn gốc sống, nguồn gốc người vai trị lao động q trình hình thành phát triển người, quan hệ người với người, tự nhiên xã hội, nguồn gốc, động lực phân loại khoa học Các nội dung ơng phân tích phát triển sâu sắc theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng 2.5 Tư tưởng Ph Ăngghen nguồn gốc sống Với tác phẩm Biện chứng tự nhiên, Ph Ăngghen tiếp tục quan điểm triết học vật, mà nhà khai sáng Pháp đặt móng cho từ kỷ XVIII Họ coi giới vật chất sống có nguồn gốc từ giới vật chất khơng sống Đương nhiên, nhà khai sáng Pháp ý tưởng, nhiệm vụ đặt cho khoa học phải chứng minh điều đó, khơng phải đốn mà phải có sở chắn Chỉ có vậy, chủ nghĩa vật giành ưu đấu tranh với chủ nghĩa tâm siêu hình nguồn gốc sống Xuất phát từ thành tựu khoa học tự nhiên chẳng hạn như: Giả thuyết hình thành phát triển Trái đất hệ mặt trời Kant năm 1975; thuyết tiến hóa địa chất Layen; định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Mayơ, Giulơ, Condinh năm 1842; học thuyết tế bào Svannơ Slayden; thuyết tiến hóa Đacuyn năm 1859, Ph.Ăng ghen đến khẳng định mang tính chất tảng: Sự sống định xuất đường hóa học Những điều Ph Ăngghen khẳng định có 19 sở khoa học khơng phải hư vô Giữa sống không sống khơng có ngăn cách tuyệt đối Như vậy, sống chẳng qua nối tiếp phát triển lên không sống Vấn đề phải chứng minh bước chuyển cách khoa học Theo Ph Ăngghen, có hai cách chứng minh, thứ nhất, thân thiên nhiên; thứ hai, đường thực nghiệm Nhưng tìm bước chuyển thiên nhiên khó, đường thực nghiệm Nhưng vào kỷ XIX, đường khó hạn chế khoa học nên khẳng định Ph Ăngghen mang tính chất tiên đốn nhiều Ở đây, Ph Ăngghen tin tưởng kết hợp hóa học sinh học sở để giải vấn đề sống Như vậy, trọng tâm vấn đề đặt chỗ giáp ranh hóa học sinh học Sự sống xuất đường tự nhiên đường thần thánh, hóa học đóng vai trị khoa học chứng minh bước chuyển Ph Ăngghen tin tưởng tìm đặc trưng cho sống lần theo giải thích thân sống gì, lúc thực nghiệm khơng phải tiên đốn Ph Ăngghen viết: “Chỉ việc cần phải làm phát sống từ giới vô Ở giai đoạn khoa học điều chẳng có nghĩa khác tạo chất loại anbumin từ chất vô cơ” [1,tr 811] Và từ niềm tin đặc trưng sống tập trung vào anbumin nên Ăngghen đưa định nghĩa sau: “Sự sống phương thức tồn vi thể anbumin phương thức tồn bao hàm thường xuyên tự đổi thành phần hóa học thể ấy” [1,tr.811] Tiếp đó, Ph Ăngghen đưa định nghĩa thứ hai: Sự sống phương thức tồn thể anbumin trước hết chỗ lúc vừa đồng thời vừa khác Và q trình 20 tác động từ bên ngồi vào điều thường xảy với thể chết Trái lại, sống, trao đổi chất diễn thông qua dinh dưỡng tiết trình tự lực thực hiện, trình vốn có bên trong, bẩm sinh, chất tiêu biểu chất anbumin khơng thể tồn Từ hai định nghĩa trên, Ph Ăngghen kết luận: Sự sống trao đổi chất thường xuyên, trao đổi chất khơng cịn sống chấm dứt Tóm lại, sống xuất hồn tồn đường tự nhiên đường siêu tự nhiên Kết luận Ph Ăngghen chống lại quan điểm tâm, siêu hình sống thống trị thời kỳ đó, đồng thời, quan điểm cịn chống lại thuyết “tự sinh” cho rằng: sống sinh từ sống Trong tác phẩm này, Ph Ăngghen nhấn mạnh vai trị hóa học Ơng viết: “Chỉ có giải thích bước q độ vô sang thể hữu cơ” Nhưng đây, ánh sáng khoa học đại, dừng lại quan điểm Ph Ăngghen sống Quan điểm Ph Ăngghen quan điểm chưa đủ Đúng chỗ sống xuất đường tự nhiên, chỗ anbumin protein chất sống, chỗ sống có tổ chức đặc biệt trao đổi chất mà trì tồn đặc trưng sống Nhưng chưa đủ chỗ protein chưa đủ làm nên sống mà cịn có AND, ARN,… chất tạo nên sống Theo nhà khoa học Ekegat: “Trong điều kiện nay, ta chưa đưa định nghĩa đầy đủ sống mà nói sống tổng hợp protein, AND, ARN số hợp chất khác”… Tóm lại, điều kiện nay, quan điểm sống Ph Ăngghen cịn giá trị nhiên cần bổ sung thành tựu khoa học tự nhiên 21 Đánh giá 3.1 Đóng góp Mặc dù chưa phải tác phẩm hoàn chỉnh Biện chứng tự nhiên đặt giải nhiều vấn đề triết học nhận thức khoa học bản, nên có có ý nghĩa đóng góp mặt lý luận thực tiễn sâu sắc Về mặt lý luận, với khái quát triết học thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XVIII đầu kỷ XIX, tác phẩm làm phong phú nội dung lý luận quy luật, phạm trù phép biện chứng vật, chứng minh sở tự nhiên quy luật phạm trù phép biện chứng vật Đồng thời với việc nghiên cứu lịch sử khoa học tự nhiên, đặc điểm khoa học tự nhiên giai đoạn khác nhau, tương ứng với quan niệm tổng quát tự nhiên giai đoạn đó, tác phẩm chứng minh giới hạn việc sử dụng phương pháp tư siêu hình đời tất yếu phương pháp tư biện chứng, khẳng định vai trò to lớn thiếu triết học, tư lý luận phát triển nhận thức khoa học Về mặt thực tiễn, tác phẩm góp phần đấu tranh chống quan điểm tâm siêu hình thống trị nhận thức nhà khoa học tự nhiên đương thời; đưa phương pháp tư biện chứng vào khoa học tự nhiên, từ thúc đẩy khoa học tự nhiên phát triển Đồng thời, sở quan điểm biện chứng vật tự nhiên, Ph.Ăng ghen nêu lên nhiều dự báo đắn mà thực tiễn sau chứng minh như: Thứ nhất, Ph.Ăng ghen tiên đoán phát sinh giới hữu sinh từ giới vô sinh đường hóa học Tiên đốn ngày xác nhận phần “Chỉ việc cần phải làm đay giải thích phát sinh sống từ giới vô Ở giai đoạn khoa học điều có nghĩa tạo chất anbumin từ chất vơ Hóa học ngày tiến gần đến việc giải vấn đề xa đạt đến chỗ đó” [tr.676] 22 Thứ hai, Trong não người có q trình lý, hóa Ơng viết: “chắc ngày qua đường thực nghiệm quy tư thành vận động phân tử, hóa học vào óc điều liệu có bao quát hết chất tư chăng?”[tr.742-743] mặt trình tự nhiên mà tư người có tác động xã hội Vậy, xã hội tự nhiên diễn theo chế nào? Đó vấn đề cịn chưa chấm dứt Như vậy, tiên đoán xác nhận nửa Thứ ba, Theo Ph.Ăng ghen nguyên tử giản đơn nhìn chung khơng phải hạt vật chất nhỏ mà ta biết Trước đó, vào kỷ XVII, khoa học phát nguyên tử quan niệm thuyết nguyên tử cấu tạo, vật chất khẳng định Người ta cho nguyên tử hạt vật chất nhỏ Năm 1897, Tômxơn phát tồn điện tử Trong thời kỳ đó, lý thuyết điện tử mớ hỗn độn nghiên cứu thí nghiệm rời rạc nhà bác học với nhứng hoạt động riêng lẻ Ph.Ăngghen đưa nhận xét: “trong lĩnh vực điện tử cần phát hiện, phát đưa lại trung tâm cho tồn mơn khoa học sở vững cho nghiên cứu” Thứ tư, vào năm 70 kỷ XIX, Ph.Ăngghen nói: Một số nhà khoa học cịn nói đến lực hóa học coi lực thực kết hợp chất giữ chúng lại với thực khơng có chuyển hóa mà có hợp nhất, vận động thể khác lại khái niệm lực đến giới hạn sử dụng Ph.Ăngghen đưa ví dụ liên kết nguyên tử thành phân tử Ở có chuyển hóa mà lý luận lớp điện tử dùng chung ” Những nghiên cứu Ph.Ăng ghen khoa học tự nhiên xét kiến thức khoa học tự nhiên trở nên lạc hậu xét triết học, phương pháp khái quát đánh giá chưa lạc hậu Đặc biệt, nghiên cứu Ph.Ăngghen khoa học tự nhiên góc độ triết học 23 dẫn phương pháp luận đắn việc nghiên cứu khoa học nghiên cứu lý luận 3.2 Hạn chế Mặc dù tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ph Ăngghen có nhiều đóng góp to lớn lịch sử triết học nói chung triết học tự nhiên nói riêng, nhiên, hạn chế khoa học tự nhiên thời kỳ dẫn tới hạn chế triết học Ph Ăngghen Cụ thể nghiên cứu vấn đề nguồn gốc sống, ơng đề cao vai trị hóa học, cho sống tạo thành từ protein, mà chưa nhận thấy vai trò AND, ARN,… chất tạo nên sống 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen, Biện chứng tự nhiên, C.Mác Ph.Ăng ghen tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994 Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003 Nguyễn Trọng Chuẩn, Tác phẩm: “Biện chứng tự nhiên” ý nghĩa thời nó, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 25 ... phép biện chứng vật biểu chúng giới tự nhiên, từ chứng minh quy luật phép biện chứng quy luật thật sự phát triển giới tự nhiên Ph Ăngghen chất phép biện chứng vật khác với phép siêu hình phép biện. .. 1/ Trích từ lịch sử khoa học 2/ Khoa học tự nhiên triết học 3/ Biện chứng gồm: a/ Những vấn đề chung biện chứng Những quy luật biện chứng; b/ Lôgic biện chứng nhận thức luận bàn “giới hạn nhận... Ăngghen chứng minh giới tự nhiên thống không ngừng phát triển Như vậy, phát triển tự nhiên chứng thực quan điểm phát triển chủ nghĩa vật biện chứng Từ ông khẳng định có quan điểm biện chứng vật tự