skkn một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh

32 1.1K 0
skkn một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ”Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp Tác giả: Họ tên: Hoàng Văn Điệp Nam (nữ): Nam Ngày tháng năm sinh: 06/ 9/ 1980 Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Hồng Phúc Điện thoại: 0968 259 686 Đồng tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Quyến Nam (nữ): Nữ Ngày tháng năm sinh: 10/ 12/ 1965 Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hồng Phúc Điện thoại: 0986 140 197 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Hồng Phúc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Địa chỉ: xã Hồng Phúc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203 769 223 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên phải nhiệt tình, say mê với nghề, tận tụy với học sinh, thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến sáng kiến để có sáng kiến áp dụng đạt hiệu - Học sinh phải say mê, chịu khó, tìm tòi, sáng tạo Có ý thức học tập; biết học hợp tác theo nhóm, tổ Học sinh cần có đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập cần thiết - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải đảm bảo, đủ điều kiện để phục vụ việc dạy - học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Học kì I năm học 2013 - 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hoàng Văn Điệp Nguyễn Thị Quyến TÓM TẮT SÁNG KIẾN - Xuất phát từ việc học sinh nhầm lẫn Từ đồng âm từ nhiều nghĩa Chúng mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến: ”Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh” từ đầu năm học 2013-2014 đến hoàn chỉnh, đưa vào áp dụng nhằm phục vụ cho tất giáo viên tiểu học dạy Phân môn Luyện từ câu lớp - Từ thực tế dạy học, tìm nguyên nhân dẫn đến việc học sinh phân biệt Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa hạn chế Chính mạnh dạn đưa số biện pháp hướng dẫn em phân biệt Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho dễ nhớ, dễ hiểu đạt hiệu cao - Để hoàn thành sáng kiến này, tiến hành bước sau: + Tìm hiểu tượng đồng âm, nhiều nghĩa chương trình Luyện từ câu lớp + Tìm hiểu kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa + Tìm hiểu khó khăn học sinh mắc phải học mảng kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa + Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh làm tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa kết chưa cao + Đề xuất số biện pháp khắc phục sai lầm học sinh thường mắc phải, biện pháp giúp học sinh nhận biết, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa + Đề xuất số biện pháp, kinh nghiệm giúp giáo viên giảng dạy nội dung từ đồng âm từ nhiều nghĩa tốt + Tiến hành khảo sát chất lượng lớp 5A; tổng hợp kết quả, so sánh đối chiếu kết với năm học trước để khảng định hiệu đề tài + Nêu số đề nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Với sáng kiến này, áp dụng từ đầu năm học 2013-2014 Kết thu tiết dạy đạt kết cao, tất học sinh phân biệt Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Các em hăng hái tự tin học mảng kiến thức nói riêng, môn khác nói chung Sau tiếp tục áp dụng vào năm học 2014-2015, thấy sáng kiến mang tính khả thi cao MÔ TẢ SÁNG KIẾN HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN Qua nhiều năm giảng dạy, thấy dạy Luyện từ câu, phần thực hành học sinh nhận thấy rằng, số em tự giác tích cực tham gia vào hoạt động ít, chủ yếu tập trung vào em giỏi, mà số chiếm tới 50% tổng số học sinh lớp Số lại chuẩn bị cách thụ động tự giác tham gia làm bài, tiết sau số học sinh lại tiếp tục lặp lại Nếu kéo dài tình trạng nảy sinh tư tưởng ỷ lại có phận không nhỏ học sinh yếu đứng bên lề lớp học Dân gian có câu: ”Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Vấn đề từ đồng âm từ nhiều nghĩa vấn đề phức tạp, dễ nhầm lẫn Từ đồng âm từ nhiều nghĩa mảng kiến thức quan trọng phân môn Luyện từ câu lớp Tuy nhiên, đa số học sinh chưa thấy mối quan hệ chúng nên em lúng túng gặp tập dạng Để nắm mảng kiến thức này, yêu cầu em phải có đầu óc tổng hợp cao tư em cụ thể, chưa phát triển tư trừu tượng Điều đòi hỏi giáo viên cần phải tìm biện pháp dạy học thích hợp với tâm lý nhận thức em Qua thực tế giảng dạy nhiều năm qua, nhận thấy: Số tiết dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa (5 tiết): + Tuần 5: Từ đồng âm + Tuần 6: Dùng từ đồng âm để chơi chữ + Tuần 7: Từ nhiều nghĩa Luyện tập từ nhiều nghĩa + Tuần 8: Luyện tập từ nhiều nghĩa Sách giáo khoa đưa vài ví dụ điển hình, mang tính chất giới thiệu Trong mảng kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trừu tượng Đó điều trăn trở lo nghĩ giáo viên đứng bục giảng dạy phân môn Luyện từ câu điều băn khoăn người cán quản lí đạo công tác chuyên môn trường Tiểu học Trăn trở vấn đề này, qua nhiều năm dạy lớp 5, đúc rút số kinh nghiệm nhỏ cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Vì mạnh dạn đề xuất: ”Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh.” nhằm giúp giáo viên có phương pháp dạy học tốt phần kiến thức này, đồng thời giúp em học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục CƠ SỞ LÝ LUẬN Tiếng Việt môn học chiếm thời lượng lớn môn học Chính Tiếng Việt cung cấp vốn ngôn ngữ đồ sộ cho học sinh Nó giúp học sinh am hiểu tiếng mẹ đẻ mà giúp học sinh phát triển tư để học tốt môn học khác Do đó, nhà trường coi trọng việc dạy ngôn ngữ điều kiện thiếu để đảm bảo thành công việc thực sứ mệnh trọng đại Như vậy, môn Tiếng Việt có vai trò quan trọng Một nguyên tắc dạy Tiếng Việt dạy học thông qua giao tiếp Các hoạt động giao tiếp, đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện phát triển khả sử dụng từ Tiếng Việt Do đó, việc đưa học sinh vào hoạt động học tập Tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, nội dung khó phần nghĩa từ Trong phân biệt Từ đồng âm từ nhiều nghĩa vấn đề mà nhiều học sinh lúng túng Vì mạnh dạn đề xuất: ”Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh.” nhằm giúp thầy trò hứng thú học nội dung này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 3.1 Những thuận lợi khó khăn: 3.1.1 Thuận lợi: Trong điều kiện giảng dạy nay, viết đề tài nhận thấy có thuận lợi sau: - Giáo viên nhận đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo cấp trên, Ban giám hiệu nhà trường; quan tâm Hội cha mẹ học sinh, ban ngành đoàn thể địa phương - Điều kiện dạy học có nhiều thuận lợi cho học sinh học tập thuận lợi cho việc dạy học giáo viên: em có đầy đủ sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo, giáo viên có đủ đồ dùng dạy học - Nhà trường quan tâm tới việc đổi phương pháp dạy học Tiểu học, có đầy đủ tài liệu tham khảo cho giáo viên sử dụng - Giáo viên nhiệt tình, say mê nghiên cứu, yêu nghề, mến trẻ - Đa số học sinh chăm ngoan, chịu khó, tích cực tìm hiểu 3.1.2 Khó khăn: - Kinh nghiệm giảng dạy số giáo viên trẻ chưa nhiều nên việc truyền thụ kiến thức đôi lúc gặp khó khăn - Trình độ học sinh không đồng nên giảng dạy giáo viên phải biết kết hợp nhiều hình thức, phương pháp cho phù hợp - Vốn từ vựng em học sinh hạn chế - Vì ảnh hưởng phương ngữ nên có nhiều học sinh phát âm chưa chuẩn dẫn đến phân biệt từ chưa xác - Một số học sinh chưa hiểu chất (khái niệm) từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Khả đọc hiểu học sinh hạn chế, không hiểu văn cảnh câu văn - Thời lượng giảng dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ít, (02 tiết dạy từ đồng âm, 03 tiết dạy từ nhiều nghĩa) vào Hướng dẫn điều chỉnh nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo tiết luyện tập từ đồng âm giảm tải tức tiết "Dùng từ đồng âm để chơi chữ" giảm tải Vì em vận dụng vào luyện tập, thực hành giao tiếp sống nhiều hạn chế - Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống nhau, (đọc giống nhau, viết giống nhau) khác ý nghĩa nên việc xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa vấn đề không đơn giản 3.2 Những giải pháp cũ thường thực hiện: Qua nhiều năm giảng dạy, tìm hiểu đồng nghiệp, thấy dạy em phần từ đồng âm từ nhiều nghĩa, đa số giáo viên làm sau: - Hoạt động 1: Gọi em đọc ví dụ (ngữ liệu) sách giáo khoa - Hoạt động 2: Phân tích ví dụ trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Hoạt động 3: Rút ghi nhớ Giáo viên lấy ví dụ minh họa gọi học sinh tự lấy ví dụ - Hoạt động 4: Vận dụng, thực hành chữa tập sách giáo khoa Những việc làm giáo viên tiến trình chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh, chưa chủ động đưa hệ thống câu hỏi, tập thể phân hóa đối tượng Vì chưa khơi gợi hứng thú học tập tất học sinh, chất lượng cuối kỳ, cuối năm chưa cao Cụ thể năm học 2012-2013 sau học xong tuần 8, đề sau để khảo sát chất lượng học sinh lớp 5A 5B: ĐỀ BÀI Câu 1: (1 điểm) a) Dòng chứa từ đồng âm ? A Ba/ Tía/ Bố/ Thầy B Cánh đồng/ Tượng đồng/ Đồng xu C Miệng rộng sang/ Miệng bát/ Miệng ăn b) Cặp từ ngữ chứa từ nhiều nghĩa ? A Vách đá - Đá bóng B Anh dũng - Dũng cảm C Đôi mắt - Mắt cá chân Câu 2: (3 điểm) Từ bay câu sau từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa ? a) Bác thợ nề cầm bay trát tường b) Cánh cò bay lả dập dờn c) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đạn quân thù bay vèo d) Chiếc áo xanh bố em bay màu Câu 3: (3 điểm) Đặt câu với từ nhiều nghĩa sau: (một câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển): nhà, đi, Câu 4: (3 điểm) Với từ sau, đặt câu để phân biệt từ đồng âm: chiếu, kén, mọc BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1 điểm) Mỗi lựa chọn 0,5 điểm a) B b) C Câu 2: (3 điểm) Mỗi xác định 0,75 điểm a) Cầm bay trát tường: Từ đồng âm b) Cánh cò bay: Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) c) Đạn bay: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) d) Bay màu: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) Câu 3: (3 điểm) Học sinh đặt câu 0,5 điểm Ví dụ: - Ngôi nhà đẹp quá./ Nhà vắng - Em bé chập chững tập / Tuần sau, du lịch Thái Lan - Quả cam quá./ Chị nói thật Câu 4: (3 điểm) Học sinh đặt câu 0,5 điểm Ví dụ: - Ánh trăng chiếu qua kẽ lá./ Bà trải chiếu sân ngồi hóng mát - Con tằm làm kén / Cô người hay kén chọn - Mặt trời mọc./ Bát bún mọc ngon tuyệt Nhận xét: Sau thu chấm bài, thấy em làm câu 1; câu có số em nhầm lẫn; câu 3, em đặt câu yêu cầu Có một, hai em chưa kịp làm đến câu Sau tổng hợp, thu kết sau: Kết quả: Lớp 5A 5B Giỏi Sĩ số 25 26 SL 2 % 8,0 7,6 SL Khá % 28,0 30,7 Trung bình SL % 14 56,0 13 50,2 SL Yếu % 8,0 11,5 Qua kết thể bảng khảo sát thấy chất lượng học sinh giỏi ít, học sinh chưa cao, học sinh trung bình, chủ yếu học sinh đạt điểm trung bình 10 phận áo, phận phía trên, thon Do từ cổ(2) danh từ mang nghĩa chuyển Ví dụ 6: Chân(1) Mickey nhà em giống thân mía vậỵ Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân(2) Chân(1) danh từ phận thể vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy Do từ chân(1) danh từ mang nghĩa gốc Chân(2) danh từ phận kiềng dùng để đỡ số phận khác Do từ chân(2) danh từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 4: Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ vật danh từ có liên quan đến vật Còn từ mang nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật Ví dụ 7: Mắt(1) mèo tròn xoe Phi-líp-pin nằm trung tâm mắt(2) bão "mắt"(1) danh từ phận thể mèo, dùng để nhìn Do từ mắt(1) danh từ mang nghĩa gốc Mắt(2) danh từ vùng trung tâm bão Do từ mắt(2) danh từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 5: Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ người danh từ có liên quan đến người: Ví dụ 8: Mắt(1) bị đau lâu Em bị đau mắt(2) cá chân Mắt(1) danh từ quan để nhìn người nên mắt(1) từ mang nghĩa gốc Mắt(2) danh từ phần lồi hai bên cổ chân người nên mắt(2) từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 6: Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật: Ví dụ 9: Chú gà chọi có đôi chân(1) chì 18 Con gà trống bị chảy máu chân(2) lông Chân(1) danh từ phận gà trống dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, nên chân(1) từ mang nghĩa gốc Chân(2) danh từ phần lông, nơi tiếp giáp với da gà nên chân(2) danh từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 7: Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật: Ví dụ 10: Con đường(1) làng rộng thênh thang Kẻ đường(2) thẳng qua hai điểm A B Đường(1) danh từ lối đi, để người lại nên đường(1) từ mang nghĩa gốc Đường(2) danh từ vệt, vạch tạo nên đường(2) danh từ mang nghĩa chuyển 4.3.3.2 Từ nhiều nghĩa thuộc từ loại động từ: Trường hợp này, từ nhiều nghĩa xảy chúng từ loại với có trường hợp sau: Trường hợp 1: Từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển động từ hoạt động, trạng thái người vật động từ hoạt động, trạng thái liên quan đến người vật Ví dụ 1: Hoa ăn(1) cơm => ăn(1) mang nghĩa gốc Tàu vào ăn(2) than => ăn(2) mang nghĩa chuyển Ví dụ 2: Hoa đi(1) đường => đi(1) mang nghĩa gốc Bố đi(2) công tác xa => đi(2) mang nghĩa chuyển Trường hợp 2: Từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển động từ hoạt động, trạng thái vật vật động từ hoạt động, trạng thái liên quan đến vật vật Ví dụ 3: Chim đậu(1) cành => đậu(1) mang nghĩa gốc Xe đậu(2) đường => đậu(2) mang nghĩa chuyển 19 Ví dụ 4: Vịt chạy(1) lạch bạch đường Đồng hồ chạy(2) nhanh => chạy(1) mang nghĩa gốc => chạy(2) mang nghĩa chuyển 4.3.3.3 Từ nhiều nghĩa thuộc từ loại tính từ: Trường hợp này, từ nhiều nghĩa không xảy ra, có xảy từ mang nghĩa gốc phải danh từ, từ mang nghĩa chuyển tính từ Ví dụ: Mùa xuân(1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) Xuân(1) danh từ thời gian đầu năm, mùa chuyển tiếp từ mùa đông sang màu hạ Xuân(1) từ mang nghĩa gốc Xuân(2) tính từ mức độ chuyển biến đất nước ngày tươi đẹp Xuân(2) từ mang nghĩa chuyển 4.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách thành lập bảng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để mở rộng vốn từ cho học sinh Ngoài biện pháp thành lập thẻ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thông dụng đính lên tường để giới thiệu cho em 4.4.1 Một số thẻ từ từ đồng âm: Ngựa đá / Đá bóng Giá sách / Giá tiền / Cái giá Cờ vua / Lá cờ / Chào cờ Câu cá / Câu / Lưỡi câu Máy móc / Mở máy / Đánh máy Bông súng / Cây súng Cánh đồng / Tượng đồng / Đồng xu Ba mẹ / Ba ngày / Thứ ba Bằng khen / Bằng / Bằng phẳng Ao cá / Ao ước 4.4.2 Một số thẻ từ từ nhiều nghĩa: Xương sườn / sườn địch / sườn nhà Miệng rộng / miệng ăn / miệng bát Mùa xuân / tuổi xuân / xuân sắc Ngôi nhà / nhà Ăn cơm / ăn ảnh / da ăn nắng Chim đậu / thi đậu Ngựa chạy / đồng hồ chạy Đôi mắt / mắt cá chân Chân chì / chân lông / kiềng ba chân Hàm / cào ba Như vậy: Việc thành lập thẻ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thông dụng đính lên tường góp phần mở rộng vốn từ cho em 20 4.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách thường xuyên đưa câu văn, đoạn văn, đọc có chứa từ đồng âm, nhiều nghĩa buổi sinh hoạt ngoại khóa Ví dụ 1: Giải câu đố sau cho biết hai vật có chứa từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa: Hai có tên Cây xòe mặt nước, chiến trường Cây bảo vệ quê hương Cây hoa nở soi gương mặt hồ (Là ?) Học sinh dễ dàng tìm hoa súng súng, hai vật này, súng từ đồng âm Ví dụ 2: Tìm từ đồng âm đoạn văn sau: Tôi Dương đôi bạn chung trường Chúng ngồi bàn chơi thân từ học cấp Một, đến vào cấp Hai Dương thông minh, học giỏi mà bạn ca hay, múa dẻo Trái lại, tối lại hát chẳng hay Dương thường động viên phải biết cách học đôi với hành hát hay không hay hát Nhờ cổ vũ Dương, học ngày tiến Bố mẹ vui lòng khen biết chọn bạn mà chơi Đúng gần mực đen, gần đèn sáng Sau đọc, phân tích, học sinh tìm từ đồng âm từ ” hay” + Hát hay: ” hay” lời khen + Hay hát: ” hay” việc làm thường xuyên Ví dụ 3: Em hiểu nghĩa từ ”lợi” ca dao sau nào: Bà già chợ Cầu Đông Xem quẻ bói, lấy chồng lợi(1) ? Thầy bói gieo quẻ nói Lợi(2) có lợi(3) chẳng 21 Sau cho học sinh đọc ca dao trên, cho em tìm hiểu nghĩa từ ”lợi” Các em phát biểu sôi với nhiều ý kiến khác nhau, đa số em hiểu nghĩa từ ”lợi” số em học sinh giỏi hiểu dụng ý tác giả Chúng kết luận sau: Lợi (1): Thuận lợi, lợi lộc Lợi (2), (3): phần thịt bao quanh chân (chỉ lợi) Bài ca dao sử dụng tượng đồng âm để chơi chữ, tạo cách hiểu bất ngờ thú vị, hút người đọc KẾT QUẢ Năm học 2013-2014 trường có lớp 5: 5A 5B, sĩ số học sinh nhau, trình độ học sinh lớp tương đương Chúng tiến hành áp dụng biện pháp trình bày vào giảng dạy lớp 5B (lớp thực nghiệm), lớp 5A (lớp đối chứng) dạy theo lối cũ Sau học hết tuần 8, đề khảo sát sau: ĐỀ BÀI Câu 1: (1 điểm) a) Dòng chứa từ đồng âm ? A Mùa xuân / tuổi xuân / xuân sắc B Trắng xóa / trắng toát / trắng tinh C Câu văn / rau câu / chim câu b) Cặp từ ngữ chứa từ nhiều nghĩa ? A Bông súng - Cây súng B Đau lưng - Lưng núi C Kiên trì - Kiên nhẫn 22 Câu 2: (3 điểm) Trong từ sau, từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển: a) Miệng cười tươi, miệng túi, miệng rộng sang, há miệng chờ sung, nhà miệng ăn b) Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, hở sườn, đánh vào sườn địch Câu 3: (3 điểm) Với từ đây, em đạt câu: a) Câu (là Danh từ, Động từ, Tính từ) b) Xuân (là Danh từ, Tính Từ) Câu 4: (3 điểm) Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Chỉ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa em sử dụng BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1 điểm) Mỗi lựa chọn 0,5 điểm a) C b) B Câu 2: (3 điểm) Mỗi xác định 0,3 điểm a) Miệng cười tươi, miệng túi, miệng rộng sang, há miệng chờ sung, nhà miệng ăn - Nghĩa gốc: Miệng cười tươi, miệng rộng sang (bộ phận mặt người hay phần trước đầu động vật, dùng để ăn nói); há miệng chờ sung(ám kẻ lười biếng, suy từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung lười biếng nên nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm) - Nghĩa chuyển: miệng túi(phần cùng, chỗ mở thông với bên vật có chiều sâu), nhà miệng ăn(5 cá nhân gia đình) b) Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, hở sườn, đánh vào sườn địch 23 - Nghĩa gốc: Xương sườn, hích vào sườn (các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức) - Nghĩa chuyển: sườn núi (bộ phận tạo nên hình dáng vật), hở sườn, đánh vào sườn địch (chỗ trọng yếu, quan trọng) Câu 3: (3 điểm) Học sinh đặt câu 0,6 điểm Ví dụ: a) - Em sang nhà bác Anh mượn cân đĩa (cân danh từ) - Mẹ cân gà (cân động từ) - Hai bên cân sức cân tài (cân tính từ) b) - Mùa xuân (xuân danh từ) - Trông bác xuân (xuân tính từ) Câu 4: (3 điểm) Học sinh viết yêu cầu 1,5 điểm, từ đồng âm, nhiều nghĩa 1,5 điểm Ví dụ: Ôi, mùa xuân xinh đẹp quê hương em Mùa xuân làm cho cảnh vật trở lại tuổi xuân Dưới chân đê, đàn trâu chân bê bết bùn cần mẫn cày ruộng nhằm tranh thủ tươi tốt mùa xuân mang đến Những cành có phép kì lạ, mùa đông chúng khẳng khiu, trơ trụi bàn tay mẹ thiên nhiên tô điểm cho sắc xuân thêm rạng rỡ Xa xa, anh em bạn Đức đào hố để trồng cành đào Xuân về, vui mừng - Mùa xuân: Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) Tuổi xuân: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) Sắc xuân: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) - Những đàn trâu chân bê bết bùn: Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) Dưới chân đê: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) - Đào hố: Từ đồng âm Cành đào: Từ đồng âm 24 Nhận xét: Sau thu chấm bài, thấy em làm câu 1; câu lớp 5A số em làm nhầm, lớp 5B em làm hết; câu học sinh lớp 5B đặt câu hay hơn, học sinh lớp 5A có nhiều em bỏ dở; đặc biệt câu lớp 5A có em viết nội dung không hay, lớp 5B nhiều em viết được, số em diễn đạt lôgic, câu văn giàu hình ảnh Sau tổng hợp, thu kết sau: Kết quả: Lớp 5A (Lớp đối chứng) 5B Sĩ số Giỏi SL % 25 25 SL 8,0 Khá % 32,0 Trung bình SL % SL 13 52,0 Yếu % 8,0 20, 11 44,0 36,0 0 (Lớp thực nghiệm) Qua kết thể bảng khảo sát thấy chất lượng học sinh giỏi lớp 5B nhiều hẳn lớp 5A, học sinh nhiều hơn, đặc biệt học sinh điểm trung bình Năm học 2014-2015 trường có lớp 5: 5A; 5B; 5C, trình độ học sinh lớp tương đương Chúng tiến hành áp dụng biện pháp trình bày vào giảng dạy lớp Sau học hết tuần 8, đề khảo sát năm học 2013-2014: Sau thu bài, chấm bài, kết thu năm học 2014-2015 sau: Kết quả: Lớp 5A 5B 5C Sĩ số 24 22 23 Hoàn thành SL % 24 100 22 100 23 100 25 Chưa hoàn thành SL % 0 0 0 Năm học thu kết đáng mừng 100% em hoàn thành, em chưa hoàn thành Trong có nhiều em làm hết câu Có số em câu viết văn trôi chảy, diễn đạt lưu loát, sử dụng nhiều từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Như vậy: Những kết ban đầu cho thấy ”Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh.” mang lại hiệu đơn vị công tác ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÁNG KIẾN ĐƯỢC NHÂN RỘNG - Sáng kiến áp dụng giảng dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học kì I lớp 5, áp dụng để bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, giúp em sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa linh hoạt sống - Với phạm vi đề tài này, để thực tốt cần đảm bảo yêu cầu sau: 6.1 Cơ sở vật chất Phải đảm bảo đủ điều kiện giảng dạy học tập bàn ghế, bảng, tài liệu giảng dạy, học tập 6.2 Đồ dùng học tập học sinh Học sinh phải có đủ sách giáo khoa Đặc biệt học sinh lớp 4, cần có sách Từ điển Tiếng Việt, Từ điển Chính tả Tiếng Việt, Những sách hỗ trợ em tìm hiểu nắm nghĩa từ, cách dùng từ, 6.3 Về ý thức học tập Học sinh phải say mê, chịu khó tìm tòi, sáng tạo Có ý thức học tập; biết học hợp tác theo nhóm, tổ 6.4 Môi trường học tập Cần tổ chức nhiều đợt thi đua, hội học, rung chuông vàng gắn với ngày sinh hoạt chủ điểm năm học để thúc đẩy phong trào học tập 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT QUẢ - Khi áp dụng sáng kiến nêu vào giảng dạy, thấy: + Giáo viên tự tin truyền thụ kiến thức phần này, tác phong sư phạm chững chạc + Tất em học sinh học tham gia khám phá tri thức, em hào hứng hơn, hăng hái giơ tay phát biểu + Vốn từ vựng em học sinh mở rộng + Các em nắm hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa + Kĩ viết văn em nâng lên, khả diễn đạt câu văn tiến trước 27 - Tuy nhiên việc rèn luyện cách nhận diện sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nói riêng rèn luyện Tiếng Việt cho học sinh nói chung trình cần nhiều thời gian cần kiên trì, miệt mài KHUYẾN NGHỊ Hiện nay, để theo kịp với phát triển thời đại đòi hỏi ngành Giáo dục & Đào tạo phải vận động để có hướng đổi phù hợp: đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp, đổi đánh giá, đổi trang thiết bị dạy học, Do có số khuyến nghị, đề xuất sau: 2.1 Đối với giáo viên: - Cần điều tra nắm trình độ khả học Tiếng Việt học sinh - Phát huy tốt phương pháp độc lập suy nghĩ, luyện tập - Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, tập san giáo dục Tiểu học "Thế giới ta", "Khoa học giáo dục", để tìm phương pháp giảng dạy có chất lượng cao - Sớm tiếp thu kết nghiên cứu nhà giáo dục môn học để vận dụng vào giảng dạy môn Tiếng Việt 2.2 Đối với nhà trường: - Cần tổ chức chuyên đề, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm dạy học Tiếng Việt phù hợp với điều kiện địa phương cho giáo viên dự, rút kinh nghiệm thực nghiệm - Nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên dạy học theo phương pháp đổi sở vật chất, tài liệu phục vụ giảng dạy cho giáo viên số đồ dùng dạy học cần thiết 2.3 Đối với cấp quản lí giáo dục: - Nên tiếp tục tổ chức lớp tập huấn, thực chuyên đề cấp huyện, cấp cụm năm học huyện ta triển khai song mong đồng chí lãnh đạo phòng GD&ĐT quan tâm đến việc xây dựng chuyên đề phân môn 28 môn Tiếng Việt để giáo viên có điều kiện học hỏi lẫn nhay, bổ sung vốn kiến thức kinh nghiệm cần thiết để phục vụ công tác giảng dạy - Cung cấp tài liệu chuyên san kịp thời cho giáo viên nghiên cứu học tập Chúng tin điều góp phần nâng cao chất lượng học sinh mà giáo viên LỜI KẾT Phát triển trí tuệ theo mức độ cho học sinh từ bậc tiểu học trách nhiệm nhà trường, đòi hỏi xã hội, nỗi mong mỏi bậc phụ huynh ước muốn thân em học sinh Do nhiều yếu tố, mặt khác trình độ nhận thức học sinh khác nên thực giúp học sinh nắm kiến thức theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ phải tốn nhiều thời gian công sức, trình nỗ lực phấn đấu thầy trò Trên toàn vấn đề nghiên cứu thực sở công tác Dù mức độ thành công chưa nhiều phần giúp đồng nghiệp trường giảng dạy tốt Trên sở mà tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu vấn đề dạy Tiếng Việt trình công tác lâu dài để nâng cao lực nghiệp vụ Tuy nhiên, lực có hạn, thời gian nghiên cứu ngắn nên không tránh khỏi điều chưa hoàn thiện Vậy qua đề tài mong đóng góp, bổ sung cấp lãnh đạo giáo viên, nhà trường, ngành giáo dục để việc đổi phương pháp dạy ngày đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn ! Tháng 03 năm 2015 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến: Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt Nxb Giáo dục, H., 1997 GS.TS Lê Phương Nga: Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học NXB Đại học sư phạm, 2010 GS.TS Lê Phương Nga TS Lê Hữu Tỉnh, VBT nâng cao Từ Câu lớp 5, 2010 GS.TS Lê Phương Nga, ThS Nguyễn Thị Thanh Hằng: 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh: Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt NXB Giáo dục, 2006 Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam 30 ( .) MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề 3.1 Những thuận lợi khó khăn 3.2 Những giải pháp cũ thường thực Một số giải pháp 11 4.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách sử dụng tranh ảnh, vật thật để minh họa cho nghĩa từ 4.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách đặt từ vào văn cảnh để hiểu nghĩa từ 31 11 13 4.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách dùng bảng hệ thống phân biệt từ đồng âm, từ 14 nhiều nghĩa 4.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách thành lập bảng từ đồng âm, từ nhiều 20 nghĩa để mở rộng vốn từ cho học sinh 4.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách thường xuyên đưa câu văn, đoạn văn, đọc có chứa từ đồng âm, nhiều nghĩa buổi sinh hoạt ngoại khóa Kết Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết Khuyến nghị 21 22 26 28 28 28 32 [...]... pháp cũ thường thực hiện 8 4 Một số giải pháp 11 4.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa bằng cách sử dụng tranh ảnh, vật thật để minh họa cho nghĩa của từ 4.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa bằng cách đặt từ vào văn cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ 31 11 13 4.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. .. thống phân biệt từ đồng âm, từ 14 nhiều nghĩa 4.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa bằng cách thành lập bảng những từ đồng âm, từ nhiều 20 nghĩa để mở rộng vốn từ cho học sinh 4 .5 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa bằng cách thường xuyên đưa những câu văn, đoạn văn, bài đọc có chứa từ đồng âm, nhiều nghĩa trong các buổi sinh hoạt... trọng và giúp học sinh nhận biết được nghĩa của từ 4.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa bằng cách dùng bảng hệ thống phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 4.3.1 Dựa vào khái niệm để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: Sau các bài học về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa cùng với các bài luyện tập, chúng tôi giúp học sinh rút ra so sánh như sau: * Giống nhau: Từ đồng âm, ... các em phân biệt hai kiểu từ này 4.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa bằng cách sử dụng tranh ảnh, vật thật để minh họa cho nghĩa của từ Trong quá trình dạy học các bài về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh họa nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa của từ Ví dụ: Cánh đồng Tượng đồng Một nghìn đồng Học sinh dễ...4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Dạng bài tập về phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa không có nhiều Trong 5 tiết dạy về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa chỉ có 1 bài tập cho học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa (Bài 1 trang 82 SGK Tiếng Việt 5 - Tập I) Vì vậy để tránh nhầm lẫn, trước hết phải giúp các em nắm chắc khái niệm và nhận diện chính xác từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Trên cơ sở đó, đưa ra các biện pháp. .. kiềng ba chân: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển Chân: Bộ phận dưới cùng của chiếc kiềng dùng để đỡ một số bộ phận khác Như vậy: Khi hướng dẫn các em phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thì việc dùng tranh ảnh, vật thật minh họa có vai trò quan trọng và giúp học sinh dễ dàng nhận biết nghĩa của từ 12 4.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa bằng cách đặt từ vào văn cảnh... chưa hoàn thành Trong đó có rất nhiều em làm được hết cả 4 câu Có một số em ở câu 4 viết văn trôi chảy, diễn đạt lưu loát, sử dụng và chỉ ra được nhiều từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Như vậy: Những kết quả ban đầu cho thấy Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh. ” đã mang lại hiệu quả ở đơn vị chúng tôi công tác 6 ĐIỀU KIỆN... Lá vàng: chỉ trạng thái của lá cây ở giai đoạn chuẩn bị lìa cành - Như vậy, học sinh dễ dàng xác định được: + Từ vàng trong Giá vàng/ tấm lòng vàng là từ nhiều nghĩa (giá vàng: vàng mang nghĩa gốc/ tấm lòng vàng: vàng mang nghĩa chuyển) + Từ vàng trong Giá vàng/ lá vàng là từ đồng âm + Từ vàng trong Tấm lòng vàng/ lá vàng là từ đồng âm Ví dụ 3: Từ “chỉ” trong các trường hợp sau là từ đồng âm hay nhiều. .. xuân: Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) Tuổi thanh xuân: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) Sắc xuân: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) - Những đàn trâu chân bê bết bùn: Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) Dưới chân đê: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) - Đào hố: Từ đồng âm Cành đào: Từ đồng âm 24 Nhận xét: Sau khi thu và chấm bài, chúng tôi thấy các em đều làm đúng câu 1; câu 2 ở lớp 5A vẫn còn một số em làm nhầm, còn lớp 5B thì... là danh từ chỉ thời gian đầu năm, là mùa chuyển tiếp từ mùa đông sang màu hạ Xuân(1) là từ mang nghĩa gốc Xuân(2) là tính từ chỉ mức độ chuyển biến của đất nước ngày càng tươi đẹp hơn Xuân(2) là từ mang nghĩa chuyển 4.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa bằng cách thành lập bảng những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để mở rộng vốn từ cho học sinh Ngoài các biện pháp trên

Ngày đăng: 21/08/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tháng 03 năm 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan