Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã xuân phú, huyện thọ xuân

51 518 1
Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã xuân phú, huyện thọ xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 4. Phạm vi nghiên cứu: 2 5. Phương pháp nghiên cứu: 2 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài: 2 7. Kết cấu của đề tài: 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ XUÂN PHÚ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ XUÂN PHÚ 4 1.1. Khái quát chung về UBND xã Xuân Phú. 4 1.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 4 1.1.2 Văn phòng xã Xuân Phú 6 1.1.2.1. Sơ lược sự hình thành của Văn phòng 6 1.1.2.2. Đặc điểm của Văn phòngThống kê. 7 1.1.2.3. Chức năng,nhiệm vụ chung của Văn phòngThống kê 7 1.1.3. Cơ cấu tổ chức: 11 1.1.4. Phương hướng hoạt động: 12 1.1.5. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Xuân Phú. 13 1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. 14 1.2.1.khái niệm cán bộ công chức 14 1.2.2.Khái niệm cán bộ công chức cấp xã 15 1.2.3.Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng: 16 1.2.4. Các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng CBCC 17 1.2.5. Lý do, mục đích và vai trò, ý nghĩa của đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức 18 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ XUÂN PHÚ 20 2.1. Thực trạng nguồn cán bộ công chức UBND xã Xuân Phú 20 2.1.1. Số lượng cán bộ, công chức xã Xuân Phú 20 2.1.2. Chất lượng cán bộ công chức 21 2.1.3. Cơ cấu cán bộ, công chức 21 2.2. Quá trình đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Xuân Phú 22 2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo 22 2.2.2. Mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức 24 2.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo 24 2.2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo cho CBCC của UBND xã. 25 2.2.4.1. Xây dựng chương trình đào tạo: 25 2.2.4.2. Phương pháp đào tạo: 27 2.2.5. Lựa chọn đội ngũ giáo viên đào tạo: 27 2.2.6. Dự tính kinh phí đào tạo 28 2.2.7. Quy trình tiến hành thực hiện đào tạo, bồi dưỡng CBCC ở xã Xuân Phú. 28 2.3. Đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng 31 2.3.1. Những kết quả đạt được 31 2.3.2. Những ưu điểm 32 2.3.3. Những hạn chế 32 2.3.4. Nguyên nhân 33 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NỘI DUNG, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC XÃ XUÂN PHÚ 36 3.1. Mục tiêu, định hướng chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của xã Xuân Phú đến 2015 36 3.1.1. Mục tiêu cụ thể : 36 3.1.2. Định hướng về đào tạo và phát triển của UBND xã Xuân Phú 37 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và công tác đào tạo, bồi dưỡng ở xã Xuân Phú hiện nay. 37 3.2.1. Từ phía nhà nước 37 3.2.1. Từ phía UBND xã Xuân Phú 38 3.2.2. Đối với cán bộ, công chức 41 3.3. Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ công xã Xuân Phú 41 3.3.1. Đối với nhà nước 41 3.3.2. Đối với UBND xã Xuân Phú. 42 3.3.3. Đối với cán bộ, công chức 43 PHẦN KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: .1 2.Mục tiêu nghiên cứu: 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.Phạm vi nghiên cứu: 5.Phương pháp nghiên cứu: 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài: .2 7.Kết cấu đề tài: .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ XUÂN PHÚ - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ XUÂN PHÚ 1.Khái quát chung UBND xã Xuân Phú 1.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 1Văn phòng xã Xuân Phú 1.1.2.1 Sơ lược hình thành Văn phòng .6 1.1.2.2 Đặc điểm Văn phòng-Thống kê 1.1.2.3 Chức năng,nhiệm vụ chung Văn phòng-Thống kê .7 1.1.3 Cơ cấu tổ chức: 11 1.1.4 Phương hướng hoạt động: .12 1.1.5 Thực trạng công tác quản trị nhân lực UBND xã Xuân Phú 12 2.Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng .14 1.2.1.khái niệm cán công chức .14 1.2.2.Khái niệm cán công chức cấp xã 15 1.2.3.Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng: 16 SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội 1.2.4 Các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng CBCC .17 1.2.5 Lý do, mục đích vai trò, ý nghĩa đào tạo bồi dưỡng cán công chức 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ XUÂN PHÚ 20 2.1 Thực trạng nguồn cán công chức UBND xã Xuân Phú .20 2.1.1 Số lượng cán bộ, công chức xã Xuân Phú 20 2.1.2 Chất lượng cán công chức 20 2.1.3 Cơ cấu cán bộ, công chức 21 2.2 Quá trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Xuân Phú 22 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 22 2.2.2 Mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức 24 2.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo .24 2.2.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo cho CBCC UBND xã 25 2.2.4.1 Xây dựng chương trình đào tạo: 25 2.2.4.2 Phương pháp đào tạo: 27 2.2.5 Lựa chọn đội ngũ giáo viên đào tạo: 27 2.2.6 Dự tính kinh phí đào tạo 28 2.2.7 Quy trình tiến hành thực đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Xuân Phú 28 2.3 Đánh giá công tác đào tạo - bồi dưỡng 31 2.3.1 Những kết đạt 31 2.3.2 Những ưu điểm 32 2.3.3 Những hạn chế 32 2.3.4 Nguyên nhân .33 CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC XÃ XUÂN PHÚ 35 3.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã Xuân Phú đến 2015 36 3.1.1 Mục tiêu cụ thể : .36 3.1.2 Định hướng đào tạo phát triển UBND xã Xuân Phú 37 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công tác đào tạo, bồi dưỡng xã Xuân Phú .37 SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.1 Từ phía nhà nước 37 3.2.1 Từ phía UBND xã Xuân Phú .37 3.2.2 Đối với cán bộ, công chức 40 3.3 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ công xã Xuân Phú 41 3.3.1 Đối với nhà nước 41 3.3.2 Đối với UBND xã Xuân Phú 41 3.3.3 Đối với cán bộ, công chức 42 PHẦN KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng số lượng cán bộ, công chức xã Xuân Phú( thống kê năm 2010 tính đến ngày 12 tháng 12 năm 2014) 20 Bảng 2: Chất lượng cán bộ, công chức (Thống kê ngày 12 tháng 12 năm 2013) .21 Bảng 3: Cơ cấu theo độ tuổi theo giới tính CBCC xã Xuân Phú 21 Bảng 4: Danh sách đội ngũ cán bộ, công chức có nhu cầu Đào tạo - Bồi dưỡng 22 Bảng 5: Kinh phí dự tính cho CBCC đào tạo, bồi dưỡng 28 Bảng : Kế hoạch đào tạo kinh phí đào tạo cán bộ, công chức xã Xuân Phú năm 2013 đến 2014: .29 SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ CHÚ THÍCH HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân CBCC Cán công chức ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để em hoàn thành tốt báo cáo trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội nói chung thầy cô khoa Tổ Chức Quản Lý Nhân Lực nói riêng, đặc biệt em xin cảm ơn thầy Trịnh Việt Tiến giảng viên hướng dẫn kiến tập, suốt thời gian hướng dẫn kiến tập thầy tận tình bảo giúp đỡ chúng em có đề cương chi tiết cho báo cáo Trong suốt thời gian năm học tập trường thầy, cô trang bị cho chúng em kiến thức mặt sở lý luận em có tảng lý thuyết phục vụ cho công tác kiến tập UBND xã Xuân Phú để em ứng dụng kiến thức vào trình kiến tập để hoàn thành nhiệm vụ giao Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Chủ Tịch, Phó Chủ Tịch UBND xã Xuân Phú đặc biệt anh Trịnh Minh Tuân cán Văn phòng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt kỳ kiến tập tạo điều kiện cho em trình thu thập tài liệu Tuy nhiên trình làm việc tránh sai sót mong nhận thông cảm từ phía tổ chức Và báo cáo em tránh thiếu sót nên mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để báo cáo em tốt Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Như biết kinh tế nguồn nhân lực tiền đề quan trọng cho phát triển nhanh bền vững tổ chức, kinh tế nguồn lực người yếu tố bản, quan trọng Đóng vai trò trung tâm nhân tố định đến tồn phát triển tổ chức Trong quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức xã có vai trò quan trọng xây dựng hoàn thiện máy quyền, hoạt động thi hành công vụ Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cấp xã vững vàng trị, văn hóa, có đạo đức lối sống sạch, có trí tuệ, kiến thức trình độ lực để thực thi chức năng, nhiệm hiệm vụ theo pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức phục vụ nhân dân nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước hệ thống trị Việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xây dựng cách nghiêm túc, chặt chẽ nhằm tạo đội ngũ cán đủ tiêu chuẩn, lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp cho vị trí định máy hành xã Xuân Phú, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, cống hiến nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là sinh viên Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, với kiến thức chuyên ngành Quản trị nhân lực lĩnh hội, tiếp thu trường thực tế kiến tập em xin lựa chọn chuyên đề: “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân” làm đề tài nghiên cứu kiến tập Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích tình hình đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã Xuân Phú Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã Xuân Phú SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu rõ số lượng chất lượng đội ngũ cán xã Xuân Phú Tìm hiểu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán để đưa mạnh điểm yếu cán công chức xã Đưa giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán công tác đào tạo phù hợp với công việc Phạm vi nghiên cứu: Không gian ngiên cứu UBND xã Xuân Phú Về mặt thời gian: từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, thu thập thông tin Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp Ngoài sử dụng số phương pháp khác Nhằm đánh giá hiệu mặt hạn chế công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán xã xã Xuân Phú Ý nghĩa, đóng góp đề tài: Ý nghĩa mặt lý luận: đề tài làm sáng tỏ số khái niệm, vấn đề lý luận đào tạo bồi dưỡng, cán công chức, đề tài cung cấp làm sáng tỏ thông tin kiến thức công tác đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà nước nước ta, đặc biệt công tác đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã Xuân Phú Ý nghĩa mặt thực tiễn: Nhằm nắm bắt tình hình số lượng chất lượng cán xã Xuân Phú, thông qua sở lý luận công tác đào tạo phát triển nhân lực để so sánh đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã Xuân Phú, từ đưa giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức công tác quản lý nhân lực Bên cạnh hội để tiếp xúc với thực tiễn nghề nghiệp, đồng thời dịp để kết hợp kiến thức học với thực tế nhằm mở rộng nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, kỹ cho thân để làm tảng cho tương lai sau Đồng thời báo cáo vừa tài liệu hữu ích trình học tập thân, sinh viên khóa sau tham khảo SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài báo cáo gồm chương: Chương 1: Tổng quan Ủy Ban Nhân Dân xã Xuân Phú sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã Xuân Phú Chương 2: Thực trạng công tác Đào tạo Phát triển chất lượng đội ngũ cán công chức UBND xã Xuân Phú Chương 3: Một số nội dung, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC xã Xuân Phú SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ XUÂN PHÚ - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ XUÂN PHÚ Khái quát chung UBND xã Xuân Phú 1.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: ∗ Vị trí địa lý: Xuân Phú xã miền núi, nằm phía Tây huyện Thọ Xuân cách trung tâm huyện 20km có vị trí địa lý sau: Phía Bắc: giáp với xã Thọ Xương, Thọ lâm Phía Nam: giáp xã Bình Sơn, Triệu Sơn Phía Tây giáp: xã Luận Thành xã Xuân Cao huyện Thường Xuân Phía Đông giáp xã Xuân Thắng Tính đến năm 2014 xã Xuân Phú diện tích tự nhiên 3180,92 ha; Toàn xã có 1900 hộ, 7,945 phân bố 13 thôn Xã có dân tộc anh em sinh sống là: Mường, Kinh, nghành nghề chủ yếu nông nghiệp, công nghiệp lâm nghiệp ∗ Địa hình Là xã miền núi Vì mà địa hình khó khăn, xã Xuân Phú xã miền núi thuộc huyện Thọ Xuân với 53% diện tích đồi núi, lại đồng Vùng đồi núi nằm phía tây nam xã, phần diện tích chủ yếu trồng lâm nghiệp, mía phần diện tích chưa sử dụng Vùng đồng nằm phía đông xã Chủ yếu trồng lúa nước xây dựng công trình thủy lợi, giao thông dân cư Nhìn chung với đặc thù địa hình có nhiều khó khăn việc xây dựng công trình thủy lợi ∗ Khí hậu: Đặc điểm khí hậu gió mùa nhiệt đới Với điều kiện tự nhiên vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội xã gặp không khó khăn việc phát triển kinh tế xã SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội + Từ quan đến trung tâm đao tạo gần nên cán đào tạo vừa học vừa làm ngày nghỉ lễ số ngày học tuần theo lịch học sở, thời gian học tập nghiên cứu, cán có thời gian làm việc, thời gian học tập nghiên cứu + Những cán bộ, công chức có thâm niên công tác làm việc Ủy ban kèm cặp, truyền đạt kinh nghiệm cho cán vào công tác, cán thiếu kỹ cần hướng dẫn quan 2.3 Đánh giá công tác đào tạo - bồi dưỡng 2.3.1 Những kết đạt Nhìn chung năm qua với quan tâm lãnh đạo công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC UBND xã Xuân Phú mang lại hiệu tương đối tốt có nhiều chuyển biến tích cực số lượng chất lượng, góp phần vào việc nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán công chức Theo số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn 2010 – 2014 xã tiến hành đưa 18 cán công chức đào tạo nâng cao chất lượng cán Đến năm 2014, trình độ chuyên môn: 70% có trình độ đại học, cao đẳng trở lên; lí luận trị có 80% có trình độ trung cấp; quản lí nhà nước: 80% bồi dưỡng; 100% CBCC sử dụng thành thạo máy tính, tin học văn phòng Về chất lượng cán bộ, công chức: Kỹ làm việc CBCC nâng cao, kỹ soạn thảo văn bản, kỹ phân công nhiệm vụ, kỹ giao tiếp ứng xử, giải công việc liên quan đến công dân, kỹ phát biểu trước công chúng hội nghị cải thiện rõ ràng Quan sát trình CBCC tạo tạo thấy khác biệt rõ ràng thái độ cán thoải mái học tập, ý thức học tập tốt, nghiêm túc, tuân thủ giấc hoàn thành công việc tốt sau đào tạo, bồi dưỡng Trình độ chuyên môn, kỹ làm việc cán đạt phục vụ tốt cho UBND xã Xuân Phú, sau đào tạo xong nguồn chi phí bỏ hoàn toàn hợp lý so với kiến thức nhận SVTH: Lê Thị Linh 31 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Chất lượng CBCC sau đào tạo có chuyển biến tích cực, trình độ, kĩ ngày cao, đáp ứng yêu cầu công việc Các CBCC nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác đào tạo, phát triển nhân lực Số lượng, chất lượng ngày tăng lên, chủ động tham gia lớp đào tạo, phát triển 2.3.2 Những ưu điểm Sự quan tâm lãnh đạo, đạo UBND Huyện, thành phố, công tác đào tạo Đã sớm đạo ban, ngành xây dựng quy hoạch cán bộ, gắn chặt chẽ công tác quy hoạch với công tác đào tạo Cán đưa đào tạo chủ yếu cán trẻ nên tiếp thu kiến thức nhanh, nhạy bén động, dễ tiếp thu với đổi đáp ứng yêu cầu công việc Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng có đội ngũ giảng viên dạy học cho CBCC giảng viên giỏi có trình độ cao Phương pháp đào tạo thực tế, việc học dễ dàng Chương trình đào tạo cụ thể dễ hiểu có tính áp dụng thực tế cao công việc Cán trang bị lượng lớn kiến thức kỹ Nhận thức CBCC UBND có bước chuyển biến lớn, khắc phục tình trạng chủ quan bị động công tác cán 2.3.3 Những hạn chế Đánh giá xem xét công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn cán bộ, công chức xã Xuân Phú, tồn số hạn chế định: Trình độ học vấn cán mức sơ cấp mức bồi dưỡng nhiều chủ yếu rơi vào nhóm đối tượng có độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi nên khả “trả nợ” cấp khó thực Các phương pháp đào tạo kiểu học nghề nhiều thời gian, kinh phí tốn kém, không liên quan đến công việc Phương pháp kèm cặp bảo học viên bị lây nhiễm số phương pháp, cách thức làm việc không tiên tiến Công tác đào tạo trung tâm lạc hậu, chậm tiến, chậm đại hoá công tác SVTH: Lê Thị Linh 32 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Số lượng CBCC tham gia khóa đào tạo đông nên mức hỗ trợ thấp Số cán trẻ đào tạo thiếu kỹ kinh nghiệm thực tiễn chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ vững công tác quan Một số cán bộ, công chức chưa chủ động việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cán xã Xuân Phú thiếu cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ, biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, vận dụng đường lối, nghị cấp vào địa phương + Về lập trường trị phẩm chất đạo đức cách mạng phận cán bộ, đảng viên chưa thật tận tâm tận lực, vi phạm phẩm chất đạo đức, lối sống chưa phục lòng dân, xa rời quần chúng nhân dân, khoảng cách cán nhân dân lớn + Trình độ chuyên môn có 30% cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn chưa qua lớp đào tạo chuyên môn + Về trình lý luận trị đội ngũ cán xã thấp, 20% cán chưa qua đào tạo, bồi dưỡng + Hệ thống tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhiều không đủ mạnh Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo, bồi dưỡng chưa đầy đủ, không phù hợp với hoạt động thực tế quan Đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên sâu, có kinh nghiệm thực tiễn phương pháp giảng dạy phù hợp thiếu 2.3.4 Nguyên nhân Qua tìm hiểu thực tế UBND xã Xuân Phú thấy công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC quan tâm trọng, nhiên có nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công tác ĐTBD cán bộ, công chức sau: ∗ Từ phía quan SVTH: Lê Thị Linh 33 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Cơ chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng xã Xuân Phú nhìn chung nhiều vướng mắc, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng nhiều điều bất ổn, thiếu tập trung Trong chế tuyển dụng, nhận số cán có trình độ chuyên ngành đào tạo không phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn vị trí công tác cụ thể nên phải tiến hành đào tạo lại, đào tạo bổ sung, gây lãng phí Số lượng cán bộ, công chức xã cần phải đào tạo, bồi dưỡng thêm nhiều Hơn đội ngũ lại có biến động thường xuyên Thứ tư: Hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng mang tính bao cấp Các sở đào tạo chưa nỗ lực cải tiến, nâng cao chất lượng chương trình, giảng viên phương pháp giảng dạy nhằm truyền đạt cách hợp lý ∗ Từ phía cán công chức Vẫn tồn hạn chế công tác đào tạo - bồi dưỡng mà nguyên nhân xuất phát từ cá nhân CBCC cử đào tạo Cụ thể: Thứ nhất, phận nhỏ CBCC chưa thực phấn đấu học tập, học cho qua để chuẩn hóa cấp chuyên môn, tiêu chuẩn chức danh để đề bạt, bổ nhiệm Thứ hai, việc tạo nguồn nhìn chung khó khăn nhiều CBCC cao tuổi, việc nhận thức tiếp thu kiến thức trở nên hạn chế Thứ ba, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng gây bất cập, có nhiều CBCC điều kiện gia đình khó khăn, nên cử đào tạo, bồi dưỡng số khó khăn định Thứ tư: Nhận thức công tác ĐTBD cán bộ, công chức quan quản lý địa phương chưa mức Nhiều cán bộ, công chức tham gia học tập để hướng tới việc thực công việc tốt hơn, công việc giao mà chủ yếu để có đủ cấp chuyên môn theo tiêu chuẩn chức danh để đề bạt, bổ nhiệm, chuyển ngạch Trên nguyên nhân có ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng UBND xã Xuân Phú Cơ quan cần trọng quan tâm nghiên cứu nữa, để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tốt SVTH: Lê Thị Linh 34 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội mặt đạt hạn chế ảnh hưởng yếu tố gây bất lợi đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, để công tác nâng cao đảm bảo số lượng chất lượng cán thực công việc Nhận định chung: Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Xuân Phú thời gian qua có thay đổi định nhờ có quan tâm, đạo sát UBND xã quan cấp Ủy ban chủ động phối hợp với sở đào tạo tỉnh mở lớp đại học, trung cấp hệ vừa học vừa làm tạo điều kiện thuận lợi cho CBCC tham gia học tập, nâng cao trình độ Tuy nhiên, từ việc nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng UBND xã nêu cho thấy khó khăn, hạn chế tồn tại, làm ảnh hưởng đến hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho CBCC nói riêng chất lượng nguồn nhân lực địa bàn xã nói chung Đa số cán xã phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Thanh Hoá, tích cực hoạt động vượt qua khó khăn hoàn cảnh gia đình, chế độ sách đãi ngộ để hoàn thành tốt nhiệm vụ Có nhiều cán thực xuất sắc nhiệm vụ giao, gương nỗ lực vượt khó, phấn đấu học tập nâng cao trình độ, giữ vững đạo đức lối sống, trung thực với Đảng, cầu nối giúp người dân xã đoàn kết, hăng hái thi đua lao động sản xuất, tích cực đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống tham nhũng, quan liêu xã góp phần thực có kết công CNH, HĐH đất nước Vì vậy, UBND xã phòng ban chuyên môn cần trọng, quan tâm nữa, thực biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu chất lượng CBCC CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC XÃ XUÂN PHÚ SVTH: Lê Thị Linh 35 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội 3.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã Xuân Phú đến 2015 3.1.1 Mục tiêu cụ thể : Xây dựng đội ngũ CBCC xã Xuân Phú đạt chuẩn theo quy định vị trí công tác, có lĩnh trị vững vàng, kiên định với mục tiêu lý tưởng cách mạng Đảng; có lực trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý điều hành kinh tế - xã hội địa phương Nâng cao khả xử lý, giải vấn đề thực tiễn địa phương việc tổ chức triển khai, thực nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nghị quyết, điều lệ đoàn thể nhân dân ∗ Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: Phấn đấu đến năm 2015 CBCC xã Xuân Phú đạt đủ tiêu chuẩn theo quy định Đối với cán chuyên trách: + Đào tạo chuẩn trình độ chuyên môn cho khoảng 10% cán chuyên trách để đến hết năm 2015 có 60% cán chuyên trách đạt chuẩn chuyên môn; + Trên 30% cán chuyên trách bồi dưỡng quản lý nhà nước; + Trên 15% cán chủ chốt xã đào tạo trung cấp lý luận trị - hành Đối với công chức chuyên môn: + 95% trở lên có trình độ học vấn trung học phổ thông + 90% có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên, 30% trở lên có trình độ cao đẳng, đại học + 60% có trình độ lý luận theo tiêu chuẩn quy định + 100% bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước, quản lý kinh tế + 90% sử dụng máy vi tính công việc Đối với cán không chuyên trách: SVTH: Lê Thị Linh 36 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Cập nhật kiến thức, hướng dẫn nghiệp vụ kỹ theo lĩnh vực công tác 3.1.2 Định hướng đào tạo phát triển UBND xã Xuân Phú Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình độ lý luận trính trị, kiến thức quản lý nhà nước trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn theo quy định cán chuyên trách Đào tạo bồi dưỡng theo chức danh cho Bí thư, Chủ tịch UBND xã 100% công chức xã Xuân Phú đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn có đủ lực hoàn thành nhiệm vụ giao Thực đào tạo - bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán không chuyên trách cán thôn xã Xuân Phú Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công tác đào tạo, bồi dưỡng xã Xuân Phú 3.2.1 Từ phía nhà nước Xây dựng hoàn thiện sách pháp luật, ban hành quy định cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Có sách khuyến khích vật chất tinh thần cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng đạt kết cao Xây dựng hệ thống chế độ, sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ, công chức, đặc biệt hệ thống chế độ đãi ngộ, sách cán bộ, công chức theo hướng thúc đẩy nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ CBCC trình đào đào tạo, bồi dưỡng Nhà nước cần phải mở thêm trường lớp để đào tạo, bồi dưỡng thêm cho CBCC Cần phải biên chế, bổ sung lực lượng giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Củng cố hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng: Tăng cường đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 3.2.1 Từ phía UBND xã Xuân Phú SVTH: Lê Thị Linh 37 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Phát huy ưu điểm thành tựu đạt được, đồng thời khắc phục nhược điểm thách thức tồn vấn đề đào tạo, bồi dưỡng CBCC cụ thể là: *Cần xác định rõ nhu cầu đào tạo CBCC UBND xã Xuân Phú: Xác định nhu cầu đào tạo trình thu thập phân tích thông tin nhằm làm rõ nhu cầu cần cải thiện kết thực công việc xác định đào tạo có phải giải pháp nâng cao hiệu làm việc, khả phát triển với CBCC cụ thể Khi xác định nhu cầu đào tạo cần chương trình đào tạo chọn lựa sở dung hoà mong muốn cá nhân với mục tiêu UBND *Lựa chọn đối tượng đào tạo: Thường xuyên rà soát chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, nhu cầu yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng ban, cán bộ, công chức làm để xây dưng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Phương pháp xác định dựa vào mức độ hoàn thành công việc (hiệu công việc) Đây phương pháp dựa hiệu công việc giao người lao động Mức độ hoàn thành nhiệm vụ, công việc có khả thăng tiến công việc Phương pháp xác định dựa đánh giá chủ quan cấp lãnh đạo Đây phương pháp mang tính chất chủ quan người lãnh đạo đánh giá khả người lao động công tác đào tạo phát triển *Xây dựng chương trình , kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hoàn chỉnh Phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể sở dự nguồn, nhiệm vụ nhu cầu thực tiễn để cử cán bộ, công chức tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho đối tượng cán bộ, công chức tránh lãng phí Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức giảng dạy tập chung *Tạo môi trường học tập cho đội ngũ cán Cho đội ngũ cán bồi dưỡng trung tâm trị tỉnh, sở đào tạo có uy tín, chất lượng giảng dạy sở đào tạo tốt Cán có trình độ kinh nghiệm dạy cho đồng nghiệp thiếu hụt kỹ làm việc SVTH: Lê Thị Linh 38 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với cán bộ, công chức, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa ∗ Hoàn thiện chương trình đánh giá cách xác hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC sau khóa học tổ chức thường xuyên kỹ càng, xem xét kết học tập học viên thông qua bảng điểm, chứng chỉ, văn tốt nghiệp… Để đánh giá kết đào tạo xác, quan cần có thêm biện pháp sau: + Phỏng vấn, sát hạch kiến thức, kỹ mà học viên học để xem cán áp dụng vào thực tế + Tham khảo ý kiến cán quản lý, cấp trực tiếp người đào tạo tiến bộ, hạn chế tồn họ sau trình đào tạo, bồi dưỡng + Tiến hành so sánh người đào tạo chưa qua đào tạo để thấy chênh lệch *Cần có sách tuyển dụng CBCC trẻ, động, có chất lượng UBND xã cần có sách khuyến khích nhân tài công tác quan Cần có thông báo tuyển dụng rộng rãi, đa dạng, phương tiện thông tin để mội người biết, thu hút người tài để thay CBCC hưu CBCC trình độ thâp bù đáp vị trí trống Thông qua tuyển dụng quan tìm người đủ đức, đủ tài đáp ứng nhu cầu quan *Sử dụng lao động sau đào tạo phù hợp trình độ chuyên môn, chức năng, nhiệm vụ công việc: Việc bố trí đùng người, chỗ, khả trình độ mà họ đào tạo khuyến khích người lao động phát huy hết tiềm Nhờ mà suất lao động tăng lên, hiệu sản xuất kinh doanh tăng lên, đồng thời việc bố trí người lao động vào vị trí phù hợp với trình độ ngành nghề đào tạo giúp tìm mặt mạnh, mặt yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực ∗ Có sách đãi ngộ thỏa đáng SVTH: Lê Thị Linh 39 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Đãi ngộ theo hiệu công việc khuyến khích sáng tạo, đề cao trách nhiệm cá nhân Đãi ngộ tốt không hấp dẫn cán có trình độ, chuyên môn giỏi mà gìn giữ phẩm chất tốt đẹp người cán bộ, ngăn ngừa tình trạng tham ô, tham nhũng, cửa quyền, gây khó dễ cho người dân thực thi công vụ cán Trong chế tuyển dụng, không tuyển cán có trình độ chuyên ngành đào tạo không phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn vị trí công tác nên phải tiến hành đào tạo lại, đào tạo bổ sung, gây lãng phí Tạo thời gian điều kiện cho số lượng CBCC cần phải đào tạo bồi dưỡng thêm kỹ thiếu Tổ chức thực việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cách thường xuyên, nghiêm túc thực khoa học Việc đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng nhằm xem xét hiệu đào tạo, bồi dưỡng, xem người cán bộ, công chức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nào, mang lại đóng góp cho trình phát triển tổ chức Mở lớp tập huấn để CBCC nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng từ cán việc thực công việc tốt hơn, có đầy đủ cấp chuyên môn theo tiêu chuẩn chức danh, bổ nhiệm, chuyển nghạch Hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cần mang tính chủ động Ngoài ra, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần có quan tâm lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, từ vị trí nhỏ khuyến khích vật chất, tinh thần cho ngừời học nhằm khuyến khích họ việc hoàn thành tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 3.2.2 Đối với cán bộ, công chức Đối với thân cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng phải xác định nhiệm vụ cán bộ, phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bổ sung, cập nhật kịp thời kiến thức kỹ thiếu hụt kỹ nhằm hoàn thành nhiệm vụ cách tốt Hỗ trợ phần kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho cán Cán học phải có nhìn đắn nhận thấy rõ tầm quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trong trình đào tạo SVTH: Lê Thị Linh 40 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội cần phải nâng cao ý thức học hỏi tinh thần trách nhiệm trau dồi kiến thức, kinh nghiệm để phục vụ người dân địa phương tốt 3.3 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ công xã Xuân Phú 3.3.1 Đối với nhà nước ∗ Nâng cao nhận thức cấp, ngành CBCC cấp xã chức năng, vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Nhận thức chức năng, nhiệm vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành thực thi công vụ đội ngũ CBCC cấp xã, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội thời công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn địa phương Nâng cao nhận thức CBCC cấp xã trách nhiệm học tự học để không ngừng nâng cao kiến thức mặt, đáp ứng ngày tốt yêu cầu công tác ∗ Đổi mới, cập nhật, bổ sung nội dung tài liệu bồi dưỡng Biên soạn lại chương trình, tài liệu bồi dưỡng có cập nhật, bổ sung nội dung phù hợp với giai đoạn điều kiện thực tế địa phương, bảo đảm không trùng lặp, có kết cầu phù hợp lý thuyết thực tiễn ∗ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nguồn giảng viên giảng dạy trực tiếp cho CBCC cấp xã Xây dựng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng có trình độ lý luận kiến thức thực tiễn giỏi Lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức sở, ngành có chuyên môn công tác phù hợp với chuyên môn công chức cấp xã, có kinh nghiệm phương pháp truyền đạt tham gia làm giảng viên cử tập huấn, bồi dưỡng tài liệu Bộ Nội vụ tổ chức 3.3.2 Đối với UBND xã Xuân Phú SVTH: Lê Thị Linh 41 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội UBND xã Xuân Phú có trách nhiệm xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Sử dụng công chức có trách nhiệm tạo điều kiện để công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức việc làm cần thiết nên UBND xã Xuân Phú cần trọng Dựa quan sát thực tế em có số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nhân lực quan: Thứ nhất, tổ chức chưa quan tâm mức đến công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC, cần có biện pháp để kích thích tinh thần làm việc, việc không ngừng đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho CBCC, cần phải quan tâm đầy đủ tới quyền lợi lợi ích cán chuyên môn Thứ hai, chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức sau đào tạo chưa phù hợp với quan cần xem xét lại Thứ tư, Ủy ban nên cần trang bị cho phòng ban trang thiết bị đầy đủ máy photocopy, máy in thay cho máy cũ để hỗ trợ thêm cho công việc 3.3.3 Đối với cán bộ, công chức Những cán đào tạo cần tự ý thức tầm quan trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu công việc tương lai Vì đội ngũ cán cần hăng hái thực cử đào tạo nâng trình độ, chuyên môn nghiệp vụ Đội ngũ cán phải tự trang bị cho nghiệp vụ cần thiết như: kỹ giao tiếp, tin học nhằm phục vụ công việc đem lại hiệu làm việc cao SVTH: Lê Thị Linh 42 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề ta thấy tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng tổ chức kinh tế - xã hội UBND xã Xuân Phú nói riêng nước nói chung Mục tiêu UBND xã Xuân Phú giai đoạn xây dựng hành chất lượng, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, làm việc có hiệu theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt lãnh đạo Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng phát triển đất nước Đào tạo, bồi dưỡng công tác xuất phát từ đòi hỏi khách quan công tác tổ chức cán nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị, cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức giúp họ theo kịp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Nắm bắt tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức năm gần xã Xuân Phú trọng đến công tác đào tạo - bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung; từ đó, chất lượng nguồn nhân lực tăng lên rõ rệt, góp phần nâng cao hiệu thực công việc Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội xã khó khăn nên công tác đào tạo – bồi dưỡng cán bộ,công chức nguồn nhân lực nói chung nhiều hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu hành công vụ đại Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sử dụng hiểu cán xã Xuân Phú sớm, chiều mà đạt Công tác đòi hỏi Đảng bộ, quyền UBND xã phải quan tâm, thực giải pháp khách quan, thực tế từ việc đầu tư kinh phí cho đào tạo, xác định xác vị trí cần đào tạo sách khuyến khích cán công chức tự học hỏi chương trình kiểm tra giám sát trình, hiệu học tập để công tác tiến hành khoa học mang lại kết cao Với thành công mà UBND xã phòng ban đạt thời gian qua, em tin tảng, sở vững để xã Xuân Phú ngày phát triển hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng 43 SVTH: Lê Thị Linh Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội Nhà nước giao phó thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước đất nước Nhờ có khoảng thời gian tiếp cận thực tế công việc Văn phòng Thống kê UBND xã Xuân Phú, em nhận thấy trưởng thành lên nhiều, tảng giúp em xây dựng nên phong cách người cán nhân lực, góp phần cho thành công đường nghiệp Tuy bước đầu gặp không khó khăn, bỡ ngỡ quan tâm, giúp đỡ tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, nhân viên quan kết hợp với tinh thần trách nhiệm cao, nỗ lực học hỏi thân, em hoàn thành chương trình kiến tập thu kết quý giá Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa tổ chức quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội tất anh, chị, cô, chú… cán bộ, công chức UBND xã Xuân Phú nhiệt tình giúp đỡ bảo em trình kiến tập hoàn thành báo cáo đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân” SVTH: Lê Thị Linh 44 Lớp QTNL K1A Báo cáo kiến tập Trường đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Vân Điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực (tái lần thứ 7), nhà xuất Thống kê Luật Cán công chức số 22/2008/QH12 Nghị định 18/2010/NĐ – CP đào tạo, bồi dưỡng công chức Tài liệu Văn Phòng UBND xã Xuân Phú cung cấp Tài liệu tham khảo Trang Website: http://www.tailieu.vn http://www.moj.gov.vn/ http://www.thuvienluanvan.com SVTH: Lê Thị Linh 45 Lớp QTNL K1A

Ngày đăng: 21/08/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan