Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 238 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
238
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
Soạn - giả THƯỢNG TRÚC giữ quyền TRẬT - ĐẢ CỐT - KHOA - Khoa trị gãy xương bong gân - Đầy đủ phương pháp sửa, tiếp xương - Thủ thuật chánh cốt - Đại huyệt bị thương thuốc giải - Phương thuốc Bắc, thuốc Nam gia truyền - Đặc biệt phương thuốc bí truyền miền Trung Chi Lăng Xuất Bản trước 1973 ghi lại vi tính 2014 第 第第第 238 第 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trật đả cốt khoa Vạn - bịnh y - duợc cố - vấn Trật - đả thuơng - khoa kinh nghiệm Thuơng khoa Trật - đả nghiệm - phuơng 第 第第第 238 第 TRẦN HẢI THÙ CHÂU BANG ĐẠO TRẦN TỒN NHƠN Thay lời tựa Khoa trị Bong – gân, Gãy xương thuộc Ngoại Khoa, tức Khoa Trật - Đả Xưa Đơng y thuờng có Chun – gia Y – sư, gia truyền, nên bị giữ bí mật, phổ biến, làm huyền diệu Khoa Trị - liệu Khoa Trật - đả Đông y hay, so với Tây – y, nhiều nhận thấy Tây – y chuyên cưa, cắt, đăng bột, phần nhiều bệnh nhân trở thành phế nhơn, bịnh lành cịn tật Đối với Đơng – y khoa lại trị lành khơng cưa cắt, mà lại không lưu tật, trừ trường hợp nặng trị được, điều phần đông thừa nhận cơng hiệu Vì nhận thấy huyền diệu bí truyền khoa nên tơi cố tâm sưu tầm nghiên cứu, cốt phổ biến cứu bịnh giúp đời mục đích phát triển Đơng – y nước nhà phát triển Đối với chuyên khoa, nhà chuyên môn cần phải tập luyện nhiều Cần kinh nghiệm nhiều thủ pháp : thường xưa dành riêng cho nhà gia truyền, xét kỹ có Bệnh - viện riêng chuyên khoa cho Y – sĩ hành nghề, sau tự thực hành rút kinh nghiệm thân trở thành Y – sĩ chun mơn, đúc kết thành hệ thống, phổ biến thành phương thuật Chuyên – khoa Nay tơi xin trình bày Khoa Trật - đả sau sưu tầm đầy đủ thủ pháp phương dược trị liệu để giúp quý bạn Đông – y chuyên môn, Quý độc giả yêu nghề, tự luyện tập, để giúp Quý bạn phuơng pháp trị liệu chắn bảo đảm cốt phát huy nghành Chuyên – khoa Thật phương dược Đơng – y có nhiều vị thuốc hay giúp tiếp xương tiếp gân, vị thuốc có cơng hiệu từ nghìn năm khơng nghiên cứu mai giữ bí truyền mà thất lạc Rất mong phát triển sưu tầm phổ biến rộng thêm nữa, Đông – y nuớc nhà đạt đến mức hoàn hảo khoa trị Gãy xương Bong gân THƯỢNG TRÚC 第 第第第 238 第 CHƯƠNG MỘT TRẬT - ĐẢ CỐT – KHOA Trật - đả Cốt – khoa khoa trị Gãy - xuơng Bong – gân thuộc Ngoại – khoa chuyên môn : Xưa Đơng – y khơng có phổ biến rộng thật thiếu sót đáng tiếc, khoa lại dành riêng cho chuyên nghiệp gia truyền, vị giữ bí mật, làm mai Trong sách Y – khoa Đơng – y có phổ biến khoa Trật - đả đơn giản nên dầu có người muốn học khơng thể lãnh hội đầy đủ thủ thuật chuyên môn Khoa Trật - đả muốn thực hành kết cần phải hiểu đầy đủ phần Cốt – khoa ( xương người ) thủ thuật, phương Duợc - liệu chuyên trị nhự tức phải chun mơn hóa ngành Ngoại – khoa này, sưu tầm phổ biến sau để giúp Quý bạn có đủ tài liệu học tập nghiên cứu TỰ NGHIÊN CỨU THÊM GIẢI PHẨU HỌC TOÀN THỂ BỘ XƯƠNG NGƯỜI Bộ xương thể khung cốt thân thể, giữ cho thân thể cứng rắn, đồng thời nâng đỡ, che chở quan tạng phủ bên Tồn thể xương có 208 ; trọng lượng 1/6 trọng lượng thân thể chia làm phần : Đầu, Mình Tứ chi ( tay chân ) A - Đầu Bộ xương đầu gồm có Sọ Mặt I.- Sọ Sọ hộp bầu dục, Sọ gồm có vịm xương đáy dưới, vịm Sọ có mảnh xương dẹp ăn khớp theo đường cưa 1) Ngạch - cốt xương trán có mảnh phía bên trái gọi Thiên - hiền cốt, phía bên mặt Thiên – Quý - Cốt gồm khu mặt nắp sọ 2) Đãnh - cốt xương đỉnh có mảnh gọi Diên – đãnh tức Thiên – đình, có tên Thiên – linh – 3) Nhiếp - cốt có mảnh tức xương Thái – dương, Màng – tang 第 第第第 238 第 4) Chẩm - cốt có mảnh gọi Thọ - đài, Ngọc - chẩm 5) Đáy sọ có xuơng xuơng góc mũi có điểm lổ để dây Thần – kinh Khứu – giác qua Và xương Bướm tức Điệp - cốt vị trí then chốt lien lạc với tất xương khác Sọ II - Mặt Mặt có 14 xương phân sau : 1) Thượng – hàm - cốt, xương hàm gắn liền 2) Hạ - hàm - cốt, xương hàm hình móng ngựa tức Giáp – xa, Thừa cốt 3) Hai xương Khẩu – tạo thành vòm Khẩu 4) Tỷ - giáp - cốt xương mũi nối liền xương hàm với sọ 5) Luỵ - cốt hay Lệ - cốt xương mắt hợp thành rảnh cho nuớc mắt chảy 6) Một xương mía ngăn hốc mũi 7) Quyền - cốt, xuơng gò má ăn khớp với khu má xương Thái – dương 8) Sử - cốt, xương đồng giác, thành hốc mũi Trong 14 xương mặt có xương hàm cử động tự ăn khớp với xương Thái – duơng, xương khác gắn chặt vào B – Thân Bộ xương Thân gồm có xương sống, xương sườn, xuơng mỏ ác 1.- Xương sống : Xương sống cột trụ than thể cấu tạo 33 đốt chồng lên : 1) Xương cổ có đốt gọi Cảnh - Chuỳ - Cốt, hay Thiên - Trụ - Cốt 2) Lưng, sống lưng có 12 đốt gọi Bối - Chuỳ - cốt 3) Thắt lưng, chổ eo thắc lưng có đốt gọi Yêu - chuỳ - cốt 4) Chổ mơng có đốt hợp thành xương mơng 5) Xương cụt có đốt nhỏ cong gắn liền thành xương gọi Vỹ đề - cốt hay Vỹ - lữ - cốt Từ cổ xuống có đốt cổ thứ gọi xương chống Thủ - cảnh - cốt nối với xương đầu Đốt xương thứ nhì Khu - nữu - cốt gọi xương trụ dung làm trục quay đầu Từ đốt đến đốt tiếp xúc với xương sống lưng, Xưong cổ nhỏ, xương sống lớn Mỗi đốt xương sống lưng gồm phần đặc gọi than đốt, đằng sau có phần hình cung gọi vành Thần – kinh với ba mấu, mấu gai mấu ngang, vành lổ đốt Các đốt chồng lên nhau, đốt cách đốt đĩa sụn, lổ đốt tạo thành ống tủy sống, đốt ăn khớp với nhờ mấu khớp bên có lổ tiếp hợp để dây Thần kinh tuỷ qua – Xương sườn Hai bên xương sống vịng đến ngực bên có 12 đơi 第 第第第 238 第 24 xương từ xuống có : đơi thật, đơi giả, đôi lơ lững Mỗi đôi thật liền với xương mỏ ác trước ngực đoạn sụn riêng, đơi giả chung đọan sụn, cịn đơi nhỏ lơ lửng phụ không liền với xương mỏ ác gọi Phù - cốt Xuơng sườn hình vịng cung xoắn – Xương mỏ ác ngực Xương xương dẹp ngực hình lưỡi kiếm Xương sườn xương mỏ ác hiệp thành lồng ngực, đựng Tim Phổi C - TỨ CHI (Chân Tay ) Bộ xương Chân tay kiến tạo theo hoành đồ Chân tay gồm số đoạn ngang nhau, đoạn có số xương tương ứng I.– Tay Bộ xương tay gồm Đai vai với xương : Xương bã vai, xuơng đòn gánh mấu mỏ quạ xương bả vai Xương vai tức Tõa - cốt, xương nối cánh tay thân, khơng dính với xương sườn, tự vận động nên dễ bị gẫy bị thuơng tức xương quai xanh, hay xương đòn gánh bị gãy Phía sau xương sườn có mảnh xương cánh chim tức xương bả - vai, gọi xương Giáp – vai, xương Kiên – ngung, Kiên - tỉnh Có mấu mỏ quạ nối với xương Đòn – gánh Xương cánh tay Dưới vai cánh tay có xương cánh tay, tức xương Hoằng cốt; xoắn phần giữa, đến khuỷu cùi chỏ; khuỷu cẳng tay có xương nhỏ hơn; xương phía ngồi xương tay quay tức Nhiêu - cốt, xương phía Xích - cốt, tứ xương tay - trụ ( Phía ngón Nhiêu cốt, xương quay, phía ngón tay út Xích - cốt, xương trụ) Xương Nhiêu – cốt Xích - cốt nối với chổ khuỷu cùi chỏ Duới xương Nhiêu - cốt Xích - cốt khớp cổ tay có xương nhỏ xếp thành hàng tức Uyển - cốt; đến gan bàn tay có xương tức Chưởng - cốt Xương ngón tay Cuối ngón tay có thảy 14 đốt xương, ngón đốt, trừ ngón có đốt, gọi Chỉ - cốt II.- Chân Bộ xương chân gồm : Đai – hông; xương háng, xương tọa chống đỡ toàn thân Xương đai hông Bộ xương hai bên gọi : Khoa - cốt Hợp lại thành chậu nên gọi xương Chậu, phía xương chậu tiếp nối với xương chân có lổ chống chén để 第 第第第 238 第 đầu xương đùi nối vào Xương chân Dưới đai hông xương Đùi, xương lớn tất xương xương, hình trịn úp khớp xương đầu gối tức Băng - cốt gọi Đại - thố - cốt; đến đầu gối, có xương nhỏ gọi xương Bánh – chè giữ không cho chân quặp đằng trước Dưới gối cẳng chân có xương, xương ống trong, hình lăng trụ tam giác gọi Hinh cốt bên ngồi xương Hinh - cốt có xương phụ gọi Phì - cốt nhỏ hơn, ăn khớp với xương chính, xương dễ gãy Hai xương nương tựa tiếp nạng gọi chung xương cẳng chân hay xương ống chân Xương bàn chân Chổ khớp xương cẳng chân nối với bàn chân gọi khớp mắt cá chân; nối với cổ chân có xương nhỏ : Căn - cốt, Cự - cốt, Túc - chân - cốt, Khế - cốt I , Khế - cốt II, Khế - cốt III, Đẩu - cốt Xương ngón chân Tiếp đến gan bàn chân có mảnh xương nhỏ làm thành xương bàn chân đến ngón chân có 14 đốt, ngón đốt, trừ ngón đốt gọi Chỉ - cốt D - KHỚP XƯƠNG Nơi hai đầu xương tiếp gọi khớp xương Có loại khớp : 1) Khớp bất động Ở chổ khớp xương khơng cử động đươc gắn liền ( xương mặt) hay khớp cưa ( xương sọ ) 2) Khớp bán động Hai xương cử động được, phạm vi nhỏ hẹp khớp đốt xương sống 3) Khớp động Hai xương cử động dễ dàng phạm vi rộng lớn khớp khuỷu tay, khớp hang Ở chổ khớp hai xương rang buộc dây chằng kết thành bao khớp, cắt đứt dây chằng, hai xương không rời ra, chứng tỏ áp xuất khơng khí đủ sức giữ hai xương yên vị Hai đầu xương phủ lớp sụn khớp, bao khớp có chất hoạt dịch trơn dầu, màng hoạt dịch tiết Sụn khớp hoạt dịch làm giảm cọ xát, giúp đỡ cho cử động xương dễ dàng Vậy co, kéo, té, ngã mạnh thường gây tai nạn khớp xương, dây chằng bị đứt ( trẹo khớp, bong gân) hay xương trật ngồi ổ khớp, tức sai khớp, sai xương Đ SỰ CẤU TẠO CỦA XƯƠNG Ngừơi ta có loại xương : Xương dài ( xương đùi, xương ống chân), Xương dẹp ( xương sọ, xương bả vai), Xương ngắn ( xương cánh tay), Xương đốt nhỏ ( xương cườm tay, cườm chân, ngón tay, ngón chân) 第 第第第 238 第 Xương cấu tạo cốt mô, mô xương đặc, mô xương xốp mô sụn đầu xương, tủy ống xương Các mô xương tức tế bào xương gọi Cốt - bào, Cốt – bào giao; có lớp sinh cốt sinh chất xương Yếu tố cấu tạo xương chất, khoáng chất : Vitamin D, C, A, kích thích tố Vậy xương bị gãy, bị hư, hay yếu sụn cần giúp them chất cho xương dễ sinh Tính sinh cốt nhận thấy rõ rang trừơng hợp bó xương gãy hay ghép xương I.- Bó xương gãy Ở chổ gãy, đặt hai đầu xương liền với băng bó thật kỹ băng bột, kẹp lâu cốt mô sinh xương gắn liền chỗ gãy II – Ghép xương Khi xương bị bể miếng lớn, Tây – y lấy mảnh cốt mô nơi khác ghép vào chỗ bể ấy, lâu sau cốt mơ sinh xương mới, thay vào chỗ Tổng luận : Nhận xét cấu tạo xương thấy thực phẩm ta dung ngày kích tích tố tuyến nội tiết thể ảnh hưởng lớn đến hoá cốt, chứng minh tương giao xương quan tạng phủ sinh lý thể với tính sinh cốt tự nhiên, nên bị gãy xương, bể xương ghép bó xương điều yếu, cần giúp them chất tố cần dung sinh cốt xương E CƠ GÂN Trên hiểu sơ qua xương thể, vận động xương lại lien quan đến gân, cử động gân quan hoạt động Đầu : có nhai, nâng hay hạ hàm dưới, vịng mơi, vịng mắt Thân : có xương sống, hơ hấp ( gian sườn), ngực, lưng, cưa hai bên hông, Đại – tà Đại - trực phía trước bụng Chân tay : Tay vai có Delta, cánh tay có Nhị đầu phía trước, Tam đầu phía sau, cánh tay bàn tay có gấp, duỗi ngón tay Chân : Ở mơng có mơng, đùi có Nhị đầu đùi phía sau, Tứ đầu đùi phía trước, Ồng chân bàn chân có sinh đơi, nối với gót chân Achile, gấp duỗi ngón chân Cơ có hình khác : hình thoi ( bắp tay, bắp chân) Cơ dẹp thái dương, cách mơ Cơ vịng vịng mơi, vịng mắt Có đầu có hai gân ( nhị đầu) có gân ( tam đầu) có gân ( tứ đầu) 第 第第第 238 第 Sự cấu tạo gân Cơ gân cấu tạo nhiều sợi nên gọi sợi cơ, tiểu sợi ghép thành bó, có trơn tiếp nhận sợi Thần – kinh dinh dưỡng ( Trực giao cảm, Đối giao cảm) sợi co tế bào nhục chất Nhiệm vụ gân Cơ gân có nhiệm vụ trọng yếu cử động giũ thăng cho thân thể đi, đứng, ngồi Vậy gân bàm vào xương vận chuyển xương mổi ta cử động, bị gãy xương, sai khớp, đứt gân gân bị lơi lỏng rời không giữ được, nên không cử động Vì trị gãy xương bong gân cần hiểu gân để thi hành thủ thuật áp dụng nắn lại gân cho khỏi lơ lỏng dung thuốc tiếp gân giữ xương an tồn, xương tự sinh hố tiếp nối lành CHƯƠNG II XÉT ĐOÁN THƯƠNG CHỨNG 第 第第第 238 第 Trị Trật - đả ( gãy xương bong gân) cần xét đóan thương chứng nặng nhẹ, nguy hiểm, chứng chết Đây điều cốt yếu khoa Trật – đả Chúng ta hiểu toàn thể xương phận để định cách ghép xương, lâm san trị bệnh cần quan sát toàn thể bệnh nhơn mà nhận định chứng nhẹ hay nguy hiểm để phân định trị pháp, không nhận định rõ, chứng nhẹ lầm nặng, chứng nặng lầm nhẹ, gặp chứng nguy hiểm, chứng chết cho trị làm càn, thể chất bệnh nhơn, quan nội tạng thể quan hệ thương chứng ( bị thương liên quan đến nội tạng) Những chứng nguy hiểm Chứng xem nhẹ mà thể chất bệnh nhơn bị bịnh đau Tim, bị bịnh Lá lách sưng lớn, bị thương làm Lá lách vỡ chứng chết (Đối với người thể chất khoẻ mạnh, vết thương nặng chưa phải chứng chết ) Bị thương lâu tháng Kết chưa chết, mà bên nội tạng bị thương, máu không cầm chứng khó cứu Chứng trị Những chứng nguy hiểm trị lành ; trường hợp bị thương bụng, ruột lịi ra, khơng bị lủng ruột, bị thương Thận nan ( hịn dái ) khơng bị bể, ngọc hành khơng bị hại Trường hợp bị thương Cổ hầu mà ống khí quản cịn ngun, trường hợp mê khơng nói, miệng chảy nước giải, khó thở, hơi, mạch chưa tuyệt Trường hợp Dạ dày bị thương, thổ máu, đồ ăn, không đau đớn Tất chứng xem nguy hiểm hội trị Trên tổng quát chứng trạng không trị đựơc trị được, thương chứng phức tạp, kinh nghiệm, lịch trị chun gia, ngồi cịn Huyệt - đạo bị thương quan hệ, di hại đến tánh mạng ngày, tháng hay năm, chết, cứu chữa Trị Trật - đả Y sanh phải thận trọng có từ tâm cứu đời thành nhà chuyên môn ngọai khoa Vậy xét thương chứng cần phân biệt sau : CÁC LOẠI THƯƠNG CHỨNG NGUY HIỂM ( chứng chết) A- Xét thương chứng lành Theo kinh nghiệm xác nhận bị thương nặng, nhẹ theo tiêu chuẩn sau : 1) Xem xét mắt tròng mắt Xem mắt có hoạt động khơng? Cịn hoạt 第 10 第第第 238 第 ... gân, Gãy xương thuộc Ngoại Khoa, tức Khoa Trật - Đả Xưa Đông y thuờng có Chuyên – gia Y – sư, gia truyền, nên bị giữ bí mật, phổ biến, làm huyền diệu Khoa Trị - liệu Khoa Trật - đả Đông y hay,... đạt đến mức hoàn hảo khoa trị Gãy xương Bong gân THƯỢNG TRÚC 第 第第第 238 第 CHƯƠNG MỘT TRẬT - ĐẢ CỐT – KHOA Trật - đả Cốt – khoa khoa trị Gãy - xuơng Bong – gân thuộc Ngoại – khoa chun mơn : Xưa... Trật đả cốt khoa Vạn - bịnh y - duợc cố - vấn Trật - đả thuơng - khoa kinh nghiệm Thuơng khoa Trật - đả nghiệm - phuơng 第 第第第 238 第 TRẦN HẢI THÙ CHÂU BANG ĐẠO TRẦN TỒN NHƠN Thay lời tựa Khoa trị