1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DD TUẦN 3

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 127 KB

Nội dung

TUẦN ĐẠO ĐỨC LỚP (tiết số:3) GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết: 1) I MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Kỹ năng: Biết lợi ích việc ăn mặc gọn gàng, - Thái độ: HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng - HS có khiếu: biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, chưa gọn gàng, sẽ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Vở tập đạo đức (trang đến trang10) - Bài hát “Rửa mặt mèo”; thơ “Con cò Quạ” - Bút chì, viết màu lược chải đầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (2’) - Nêu quyền trẻ em? - Em làm để xứng đáng trẻ em lớp Một? (Học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng HS lớp 1) - GV HS nhận xét bổ sung (nếu cần) Bài mới: (30’) a, Giới thiệu - Yêu cầu HS hát “Rửa mặt mèo” ? Bạn nhỏ hát có khơng? Vì em biết? (Bạn nhỏ khơng sạch, bạn rửa mặt Mèo) - GV: Vậy rửa mặt Mèo có tác hại ntn học hơm em học Đạo Đức: “Gọn gàng, sẽ” - GV ghi đầu lên bảng b, Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo tập - Quan sát bạn tập trang thảo luận nhóm đơi cho câu hỏi sau thời gian (2’) ? Tìm xem bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sẽ? (Các bạn ăn mặc gọn gàng, tranh: 4, 8) ? Các em thích ăn mặc bạn nào? - HS thảo luận yêu cầu theo cặp đôi - GV hướng dẫn HS nêu kết thảo luận trước lớp, yêu cầu rõ cách ăn mặc bạn tranh vẽ đầu tóc, áo, quần, giầy dép; từ đó, lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, Có thể cho HS nêu cách sửa số sai sót cách ăn mặc chưa gọn gàng ? Vì bạn tranh 1, 2, 3, 5, 6, lại chưa gọn gàng, sẽ? - GV kết luận: Bạn thứ (trong tranh tập 1) có đầu chải đẹp, áo quần sẽ, cài cúc, ngắn, giày dép gọn gàng Ăn mặc gọn gàng, có lợi cho sức khỏe, người yêu mến Các em có muốn người yêu mến không? * Hoạt động 2: HS tự chỉnh đốn trang phục ? Trong lớp em thấy bạn ăn mặc gọn gàng, nào? - HS quan sát tự nêu ? Tại em cho bạn ăn mặc gọn gàng, sẽ? (Quần áo bạn phẳng phiu khơng bẩn, khơng nhàu nát Bạn chải tóc gọn gàng không để bù xù, dây giày thắt chặt gọn, mặt chân tay bạn sạch) ? Nếu ăn mặc gọn gàng, áo quần đẹp mà đầu tóc bù xù, móng tay để dài khơng cắt gọn gàng - chưa? (Chưa) - GV dành thời gian 2’ để HS tự sửa chỉnh đốn trang phục thân GV giúp đỡ em cặp tóc, nhắc em ý an tồn cắt móng tay -u cầu HS tự kiểm tra sửa cho - GV kết luận: Ăn mặc gọn gàng thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, làm cho mơi trường thêm đẹp nhiệm vụ HS Quần áo học phải phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp Nghỉ giải lao (2’) - Lắng nghe làm việc cá nhân - Em cần làm tình sau: + Áo bẩn: giặt + Áo rách: đưa mẹ vá + Cài nút áo lệch: cài lại + Quần ống thấp, ống cao: sửa lại ống + Dây giày khơng buộc: buộc lại + Đầu tóc bù xù: chải lại + Móng tay móng chân dài: cắt rửa * Hoạt động 3: HS làm tập - GV yêu cầu HS chọn cho quần áo thích hợp để học - HS làm việc cá nhân: Quan sát quần áo tranh tập tự chọn cho quần áo thích hợp để học cách nối quần với áo mà em cho phù hợp để đến trường - Gọi số HS lên trình bày lựa chọn giải thích lại chọn - GV kết luận: HS nam chọn mặc áo số 6, quần số HS nữ chọn mặc áo váy số áo số ? Trong lớp ta bạn lựa chọn trang phục phù hợp học? - HS quan sát tự nêu - Nêu tên mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng lên trước lớp - Nêu nhận xét quần áo đầu tóc bạn - GV nêu kết luận: Quần áo học phải phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp Củng cố, dặn dò: (2’) ? Các em vừa học đạo đức nào? - Về nhà em kể cho ông bà, bố mẹ người biết nội dung học hôm - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS có thái độ học tập tốt đóng góp ý kiến tiết học - Dặn em chuẩn bị trước học hôm sau: Xem trước tập ĐẠO ĐỨC LỚP (tiết số:3) BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Biết có lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi - Thông qua học tăng cường giáo dục kĩ sống cho HS Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VBT Đạo Đức - Phiếu màu dùng cho HĐ2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (2’) ? Học tập, sinh hoạt có lợi ích gì? - HS nêu, GV HS lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) Bài mới: (35’) a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu baì lên bảng b, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích truyện “Cái bình hoa” + Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa hành vi nhận sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi + Cách tiến hành: - GV chia nhóm (nhóm 4) yêu cầu nhóm theo dõi câu chuyện xây dựng phần kết câu chuyện “Cái bình hoa” - GV kể chuyện “Cái bình hoa” với kết cục để mở GV kể từ đầu đến đoạn “Ba tháng trôi qua, khơng cịn nhớ đến chuyện bình vỡ” dừng lại ? Nếu Vô – va không nhận lỗi điều xảy ra? ? Các em thử đốn xem Vơ – va nghĩ làm sau đó? - HS thảo luận nhóm đơi (2’) phán đốn phần kết - Gọi số nhóm trình bày kết ? Các em thích đoạn kết nhóm hơn? Vì sao? - Lớp GV nhận xét, bổ sung ? Qua câu chuyện em thấy cần làm sau mắc lỗi? (cần phải nhận lỗi sửa lỗi) ? Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng ? (sẽ mau tiến người yêu quí) - GVKL: Trong sống có mắc lỗi với em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi smau tiến người yêu mến * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ + Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ + Cách tiến hành: - GV qui định: tán thành màu xanh, không tán thành màu đỏ, màu vàng biểu thị phân vân a Người nhận lỗi người dũng cảm b Nếu có lỗi cần sửa lỗi, khơng cần nhận lỗi c Nếu có lỗi cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi d Cần nhận lỗi người khơng biết có lỗi đ Cần xin lỗi nhắc lỗi với bạn bè em bé e Cần xin lỗi với người quen biết - GV đọc ý kiến, HS bày tỏ ý kiến giải thích lí - GV kết luận: + Ý kiến a đúng: người nhận lỗi người dũng cảm, trung thực + Việc làm b cần thiết chưa đủ, làm cho người khác bị nghi oan phạm lỗi + Ý kiến c chưa lời nói sng, cần sửa lỗi để mau tiến + Ý kiến d giúp rèn tính trung thực, thật + Ý kiến đ trẻ em cần tơn trọng người lớn + Ý kiến e sai: cần phải xin lỗi người quen lẫn người lạ có lỗi với họ - GVKL: Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em mau tiến người q mến Củng cố dặn dị: (2’) ? Khi biết có lỗi em cần phải làm gì? ? Vì cần phải sửa lỗi? - GV nhận xét tiết học Dặn nhà em kể cho người biết nội dung học hôm thực cho tốt - Chuẩn bị cho tiết học sau: Kể trường hợp em nhận người khác nhận sửa lỗi với em ĐẠO ĐỨC LỚP (tiết số:3) GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - HS biết: + Nêu vài ví dụ giữ lời hứa + Biết giữ lời hứa với bạn bè người + Có thái độ đồng tình, quý trọng người biết giữ lời hứa - HS có khiếu: Nêu giữ lời hứa Hiểu ý nghĩa việc biết giữ lời hứa II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Vở tập đạo đức - Tranh minh hoạ truyện: “Chiếc vịng bạc” - Các bìa nhỏ: xanh, đỏ, trắng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (2’) ? Mời HS đọc điều Bác Hồ dạy? ? Em thực điều Bác Hồ dạy nào? (yêu quý, đoàn kết với người, cố gắng học tốt, chăm làm việc nhà, bớt nói chuyện, giữ gìn vệ sinh ) - HS nêu, GV HS lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) Bài mới: (34’) a, Giới thiệu bài: Trong gìơ Đạo Đức hơm trước em thấy tình yêu bao la Bác thiếu nhi lịng kính u thiếu nhi Bác Bài học hôm học thêm đức tính đáng quý Bác từ câu chuyện Bác Hồ kính yêu - GV ghi đầu baì lên bảng b, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Thảo luận câu chuyện “Chiếc vòng bạc” - Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa - GV kể câu chuyện “Chiếc vòng bạc” vừa kể vừa minh họa tranh - Yêu cầu đến HS kể đọc lại câu chuyện - GV chia lớp thành nhóm đơi u cầu thảo luận câu hỏi sau thời gian 3’ • Câu hỏi thảo luận: + Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa? (lấy vòng bạc tinh trao cho em bé) + Em bé người cảm thấy trước việc làm Bác? (xúc động rơi nước mắt) + Vì người lại xúc động trước việc làm Bác? (vì khơng nhớ câu chuyện Bác nhớ, người cảm động trước quan tâm giữ lời hứa Bác ) + Việc làm Bác thể điều gì? (Bác người giữ lời hứa) + Qua câu chuyện, em rút điều gì? (chúng ta hứa phải làm) + Như giữ lời hứa? (thực điều nói, cần giữ lời hứa với người) - Yêu cầu HS đại diện nhóm phát biểu ý kiến thảo luận nhóm GV HS lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) • Câu hỏi thêm: + Người biết giữ lời hứa người đánh giá nào? (tôn trọng, quý mến, tin tưởng ) + Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều Bác Hồ? (Bác bận nhiều công việc song Bác giữ lời hứa) - GV kết luận: Tuy Bác bận rộn với nhiều công việc qua suốt thời gian dài Bác không quên lời hứa với em nhỏ Việc làm Bác khiến người cảm động kính phục, cần học tập đức tính * Hoạt động 2: Xử lí tình - Mục tiêu: HS biết phải giữ lời hứa cần phải làm khơng thể giữ lời hứa với người khác - GV đưa tình tập 2, chia lớp thành nhóm u cầu thảo luận tình sau (mỗi nhóm thảo luận tình thảo luận thời gian 2’) - Sau đại diện nhóm trả lời • Tình 1: + Cách 1: Vẫn sang nhà bạn học hứa, hứa phải thực hiện, không để bạn thất vọng + Cách 2: Gọi điện báo cho bạn, xem phim xong sang để bạn khỏi chờ • Tình 2: + Nên xin lỗi bạn Hằng nói với bố mẹ để mua cho bạn truyện (nếu khơng đọc nữa) + Thanh cần dán chỗ bị rách trả lại cho bạn nên xin lỗi bạn • Câu hỏi thêm: + Nếu có nhiều bài, xem phim xong muộn mất, em làm gì? (em sang để giúp bạn học hứa) + Vì cần phải giữ lời hứa? (đó tơn trọng người khác để người khác tin tưởng ) + Khi khơng thể giữ lời hứa với người khác ta phải làm gì? (xin lỗi báo với họ để họ thơng cảm có cách giải khác ) - GV kết luận: Cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa thể tự trọng (tự tơn trọng thân mình) tôn trọng người khác - HS nhắc lại kết luân * Hoạt động 3: Tự liên hệ tập - Mục tiêu: HS tự đánh giá việc giữ lời hứa theo định hướng GV - GV nêu yêu cầu liên hệ + Thời gian qua em có hứa với điều khơng? (có…) + Em có thực điều hứa khơng? Vì sao? + Thực điều hứa, em cảm thấy nào? (vui vẻ, thoải mái, tự tin) + Khơng thực điều hứa, em cảm thấy nào? (ngại với họ xấu hổ) Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét, khen HS biết giữ lời hứa nhắc em nhớ thực sống ngày - Dặn dò: Thực lời hứa với người Sưu tầm gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường ĐẠO ĐỨC LỚP (tiết số:3) VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ vượt khó học tập (HS có khiếu: Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập) - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó - Thơng qua học tăng cường giáo dục kĩ sống cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK Đạo Đức - Thẻ học tập: xanh, đỏ, vàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (2’) ? Thế trung thực học tập? Vì phải trung thực học tập? (học làm đầy đủ, tự làm kiểm tra, khơng nhìn bạn cho dù bị điểm Trung thực học tập thể lòng tự trọng, người yêu mến) - HS nêu, GV HS lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) Bài mới: (34’) a, Giới thiệu bài: Trong sống, gặp khó khăn rủi ro Điều quan trọng cần phải biết vượt qua Bài đạo đức: “Vượt khó học tập” giúp hiểu được: Thế vượt khó - GV ghi đầu baì lên bảng b, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó” - GV kể chuyện - Gọi - HS đọc lại câu chuyện * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi 1, SGK trang thời gian 2’ ? Thảo gặp khó khăn học tập sống hàng ngày? (nhà xa trường, bố mẹ thường xuyên đau ốm, phải giúp đỡ bố mẹ nhiều việc) ? Trong hồn cảnh khó khăn thế, cách Thảo học tốt? (ở lớp Thảo chăm học tập, chỗ không hiểu Thảo hỏi thầy giáo bạn bè, buổi tối học bài, sáng dậy sớm xem lại học thuộc) - HS thảo luận nhóm đơi thời gian 2’ - Mời đại diên nhóm báo cáo Lớp nhận xét, bổ xung - GV nhận xét kết luận: Nhà xa trường bạn Thảo học giờ, bạn vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ Hồn cảnh khó khăn Thảo học tốt, đạt kết cao, Thảo cịn giúp giáo dạy học cho bạn khó khăn Đấy việc làm vượt khó học tập - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm đơi câu hỏi SGK trang thời gian 1’ ? Nếu hồn cảnh khó khăn bạn Thảo em làm gì? - HS nêu ý kiến (VD: Em cố gắng học giúp đỡ bố mẹ làm thêm việc nhà Em tranh thủ lúc rỗi học tập làm việc nhà giúp bố mẹ Em nhờ giúp đỡ cô giáo người xung quanh để học giúp đỡ bố mẹ Em cố gắng chăm học ) - HS tự liên hệ thân ? Trong sống, có khó khăn riêng, gặp khó khăn học tập nên làm gì? (tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học) ? Khắc phục khó khăn học tập có tác dụng gì? (giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết tốt) ? Em biết khắc phục khó khăn học tập hay chưa? - GV: Trong sống, người có khó khăn riêng Để học tốt cần cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn Tục ngữ có câu “Có chí nên” - GV chốt lại ý cho HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT1/ 7) - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân vào SGK bút chì - HS trình bày làm Lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) - GV nhận xét kết luận: Tình a, b, đ cách giải tích cực Khi gặp tốn khó tự suy nghĩ, cố gắng làm Nếu không hiểu nhờ bạn giảng giải nhờ thày giáo, cô giáo, người lớn giảng cho hiểu để làm cách giải tích cực ? Qua học hơm nay, rút điều gì? - Mời vài HS đọc phần Ghi nhớ SGK trang Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên hệ thống học - Dặn HS thực học tập cần phải có ý thức vượt khó - Chuẩn bị sau: Sưu tầm mẩu truyện, gương vượt khó học tập Xem trước tập 2; 3; SGK để sau học tiếp ĐẠO ĐỨC LỚP (tiết số:3) CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - HS biết có trách nhiêm việc làm (HS có khiếu: biết khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, ) - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Đạo Đức - Thẻ học tập: xanh, đỏ, vàng - vài mẩu truyện người có trách nhiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (2’) ? Em cần phải làm để xứng đáng HS lớp 5? (chăm ngoan, học giỏi thực tốt điều Bác Hồ dạy) - HS nêu, GV HS lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) Bài mới: (34’) a, Giới thiệu bài: Trong sống, phải có trách nhiệm việc làm Mỗi người cần phải suy nghĩ kĩ trước hành động Vậy phải chịu trách nhiệm ntn hành vi việc làm không mình? Bài: “Có trách nhiệm việc làm mình” giúp em hiểu điều - GV ghi đầu baì lên bảng b, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức” + Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức; biết phân tích đưa định + Cách tiến hành: - GV cho HS lớp đọc thầm suy nghĩ câu chuyện - GV gọi HS đọc to truyện cho lớp nghe - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi thời gian 2’ theo câu hỏi gợi ý: ? Đức gây chuyện gì? (Đức đá bóng vào bà gánh đồ) ? Sau gây chuyện, Đức Hợp làm gì? (Hợp ù té chạy hút, Đức luồn theo rặng tre chạy vội nhà) ? Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? (khi đến nhà Đức cảm thấy ân hận xấu hổ) ? Việc làm hai bạn hay sai? ? Theo em, Đức Hợp nên giải việc cho tốt? Vì sao? (hai bạn nên chạy xin lỗi giúp bà Doan thu dọn đồ Vì làm việc nên có trách nhiệm việc làm mình) - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - u cầu nhóm cịn lại nhận xét bổ sung cần - GV kết luận: Các em đưa giúp Đức số cách giải vừa có lý, vừa có tình Qua rút điều người cần phải suy nghĩ trước hành động chịu trách nhiệm việc làm Khi làm điều có lỗi, dù vơ tình nên dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi * Hoạt động 2: Làm tập SGK + Mục tiêu: giúp HS xác định việc làm biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm + Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu SGK: Những trường hợp biểu người sống có trách nhiệm? a Trước làm việc suy nghĩ cẩn thận b Đã nhận làm việc phải làm đến nơi đến chốn c Đã nhận việc khơng thích bỏ d Khi làm điều sai, sẵn sàng nhận lỗi sửa lỗi đ Việc làm tốt nhận cơng mình, việc làm hỏng đổ lỗi cho người khác e Chỉ hứa không làm g Không làm theo việc xấu - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đơi 2’ - GV u cầu HS trình bày ý kiến trước lớp - GV kết luận: Các điểm a, b, d, g biểu người sống có trách nhiệm; c, đ, e khơng phải biểu người sống có trách nhiệm ? Điều xảy có hành động vô trách nhiệm? (chúng ta gây hậu tai hại cho thân, cho gia đình cho người xung quanh) - GV kết luận: Chúng ta không người quý trọng trở thành kẻ hèn nhát Chúng ta không tiến khơng làm việc * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập SGK) + Mục tiêu: giúp HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không + Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - GV yêu cầu HS giải thích tán thành phản đối - GV kết luận: Tán thành ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b, c, d ? Em học từ câu chuyện bạn? (trước làm việc , phải suy nghĩ thật kĩ đưa định cách có trách nhiệm Sau đó, phải kiên trì thực định đến cùng) Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS có thái độ học tập tốt đóng góp ý kiến tiết học - GV dặn HS nhà sưu tầm gương HS gương mẫu có trách nhiệm việc làm mình; kể với người thân nội dung học hơm KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 10 ... Chuẩn bị sau: Sưu tầm mẩu truyện, gương vượt khó học tập Xem trước tập 2; 3; SGK để sau học tiếp ĐẠO ĐỨC LỚP (tiết số :3) CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - HS biết có trách... đóng góp ý kiến tiết học - Dặn em chuẩn bị trước học hôm sau: Xem trước tập ĐẠO ĐỨC LỚP (tiết số :3) BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Biết có lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần... (2’) ? Học tập, sinh hoạt có lợi ích gì? - HS nêu, GV HS lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) Bài mới: (35 ’) a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu baì lên bảng b, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tìm hiểu

Ngày đăng: 19/08/2016, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w