Ôn thi Viên chức Tài liệu ôn thi Y sĩ Y học cổ truyền Phần Lý Thuyết

45 1.5K 4
Ôn thi Viên chức  Tài liệu ôn thi Y sĩ Y học cổ truyền Phần Lý Thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ TRÀ VINHĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2016Y SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀNPHẦN LÝ THUYẾT1.Học thuyết ngũ hành2.Nguyên nhân gây bệnh3.Tứ chẩn4.Những nguyên tắc và các phương pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền5.Tăng huyết áp6.Viêm loét dạ dày tá tràng7.Bệnh đau dây thần kinh toạ8. Liệt dây VII ngoại biên9.Tai biến mạch máu não10. Suy nhược thần kinh

SỞ Y TẾ TRÀ VINH ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2016 Y SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN PHẦN LÝ THUYẾT Học thuyết ngũ hành Nguyên nhân gây bệnh Tứ chẩn Những nguyên tắc phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Tăng huyết áp Viêm loét dày tá tràng Bệnh đau dây thần kinh toạ Liệt dây VII ngoại biên Tai biến mạch máu não 10 Suy nhược thần kinh BÀI HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH ĐẠI CƯƠNG: 1.1 Định nghĩa: Học thuyết Ngũ hành triết học cổ đại phương Đông giải thích mối quan hệ hữu vật trình vận động biến hoá Trong y học cổ truyền phương Đông, học thuyết Ngũ hành học thuyết Âm dương học thuyết đạo toàn sở lý luận y học cổ truyền 1.2 Nội dung Ngũ hành nhóm vật chất, dạng vận động phổ biến vật chất, thành tố có quan hệ tương tác với Mỗi hành có thuộc tính riêng đặt tên loại vật chất tiêu biểu là: Mộc: Cây cối Hoả: Lửa Thổ: Đất Kim: Kim loại Thuỷ: Nước 1.3 Thuộc tính Ngũ hành Mỗi hành (nhóm) có thuộc tính chung: - Hành Mộc: Phát động, phát sinh, vươn tỏa - Hành Hoả: Phát nhiệt, tiến triển, bốc lên - Hành Thổ: Xuất tiết, ôn hoà, nhu dưỡng - Hành Kim: Thu liễm, co cứng, lắng đọng - Hành thủy: Tàng giữ, mềm mại, xuống 1.4 Qui loại theo Ngũ hành Các vật chất, tượng, dạng vận động xếp theo hành đó, mang thuộc tính chung hành có mối quan hệ đặc biệt Thí dụ: Thuộc tính chung hành Hoả nóng, bốc lên, phát triển mạnh mẽ nên thuộc mùa hạ, phương Nam, mầu đỏ; tạng tâm xếp vào hành hoả Bảng qui loại ngũ hành Trong thể Ngoài tự nhiên Tạng Phủ Khiếu Thể Tính Mùa Khí Mộc Can Đởm Mắt Giận Xuân Phong Xanh Chua Sinh Hoả Tâm Thổ Tỳ Tiểu Lưỡi Mạch Trường Vị Môi Cơ Miệng Cân Màu Vị Luật Mừng Hạ Nhiệt Đỏ Lo Thấp Vàng Ngọt Hoá Cuối hạ Hướng Đông Đắng Trưởng Nam Trung Tâm Kim Thu ỷ Phế Đại trường Thận Bàng Quang Mũi Tai, Nhị âm Da, Buồn Lông Xương Sợ Thu Táo Đông Hàn Trắng Cay Đen Mặn Thu liễm Tàng Tây Bắc QUY LUẬT CỦA NGŨ HÀNH: Vật chất vận động, trình vận động vật tác động lẫn Mỗi vật thể chịu tác động hai nguồn lực đối lập, thúc đẩy kìm hãm 2.1 Quy luật tương sinh, tương khắc: Trong tình trạng hoạt động bình thường, ngũ hành vừa tương sinh lại vừa tương khắc để giữ cân bằng, hài hòa vật liên quan, phá vỡ cân tự nhiên Nếu khắc mà không sinh dẫn đến suy thoái, tàn lụi phá vỡ cân tự nhiên 2.2 Ngũ hành tương sinh: Tương sinh giúp đỡ thúc đẩy, nuôi dưỡng Hành sinh hành khắc gọi hành mẹ Hành sinh gọi hành Mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc Mộc mẹ hỏa thủ 2.3 Ngũ hành tương khắc Tương khắc ngăn cản, kiềm chế, giám sát Mộc khắc thổ Thổ khắc thủy Thủy khắc hỏa Hỏa khắc kim Kim khắc mộc 2.4 Quy luật tương thừa, tương vũ : Khi tương sinh, tương khắc bị rối loạn chuyển thành tương thừa, tương vũ 2.4.1 Ngũ hành tương thừa: Tương thừa khắc mạnh làm ngưng trệ hoạt động hành bị khắc Thí dụ: Trong điều kiện sinh lý bình thường, can mộc khắc tỳ thổ Khi can mộc căng thẳng mức “ thừa” tỳ, làm cho tỳ thổ sinh bệnh Trường hợp biểu chế bệnh sinh bệnh viêm dày yếu tố thần kinh căng thẳng Y học cổ truyền gọi chứng Can thừa Tỳ Can khí phạm vị 2.4.2 Ngũ hành tương vũ: Tương vũ phản đối, chống lại Trường hợp khắc yếu, không kiềm chế hành bị khắc để hành phản vũ lại, gây bệnh cho hành khắc Ví dụ: Bình thường Tỳ thổ khắc thận thuỷ Trường hợp tỳ thổ bị suy yếu, thận thuỷ phản vũ lại Trường hợp gặp phù suy dinh dưỡng (do thiếu ăn bệnh đường tiêu hoá mạn tính không hấp thụ dinh dưỡng) ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG YHCT Học thuyết Ngũ hành tảng tư hành động y học cổ truyền, ứng dụng khám bệnh, chấn đoán bệnh, chữa bệnh tìm thuốc, chế thuốc 3.1 Khám bệnh: Dựa vào bảng quy loại ngũ hành ta thu triệu chứng gợi ý sau: * Màu da: - Sắc trắng liên quan bệnh phế kim - Da xanh liên quan đến can, huyết - Da sạm đen liên quan đến thận - Da vàng liên quan đến bệnh tạng tỳ - Da đỏ hồng liên quan đến tâm, hoả nhiệt * Tính tình: - Hay cáu gắt, giận giữ liên quan bệnh can - Vui mừng, cười hát thái quá, bệnh tâm - Nộ thương can (giận tổn hại can) - Hỷ thương tâm (vui mừng thái hại tâm) - Bi thương phế (buồn hại phế) - Ưu tư thương tỳ (lo nghĩ nhiều hại tỳ) - Kinh khủng thương thận (sợ hãi hại thận) 3.2 Chẩn bệnh: Tìm nguyên bệnh: triệu chứng bệnh thể chủ yếu tạng, nguyên nhân tạng khác gây Thí dụ: Vị quản thống ( đau dày) có hai khả chính: thân tỳ vị hư yếu tạng can mạnh, khắc tỳ mạnh gây - Chính tà: Nguyên nhân tạng Ví chứng ngủ tâm huyết hư, Tâm hoả vượng - Hư tà: Nguyên nhân từ tạng mẹ đưa đến Ví chứng nhức đầu choáng váng can hoả vượng Nguyên nhân Thận âm hư nên phải bổ thận âm bình can - Thực tà: Nguyên nhân từ tạng Ví chứng khó thở, triệu chứng bệnh tạng phế Nếu khó thở phù nề,nguyên nhân từ tạng thận Phép chữa phải tả thận (lợi tiểu) bình suyễn - Vi tà: Nguyên nhân từ tạng khắc Ví dụ chứng đau thượng vị (viêm loét dày) can khí phạm vị Phép chữa phải sơ can hoà vị -Tặc tà: Nguyên nhân từ hành bị khắc Ví dụ chứng phù dinh dưỡng, thận thuỷ áp đảo lại tạng tỳ gây phù Phép chữa phải tả thận bổ tỳ 3.3 Chữa bệnh: - Dựa vào quan hệ ngũ hành sinh khắc ta có nguyên tắc: “ Con hư bổ mẹ, mẹ thực tả ” + Tạng hư bổ vào tạng mẹ: Thí dụ: Chứng phế hư (lao phổi, viêm phế quản mạn), pháp chữa bổ tỳ để dưỡng phế tạng tỳ mẹ tạng phế + Tạng mẹ thực tả vào tạng con: Thí dụ: Phế thực ( hen phế quản) phải tả vào tạng thận thận phế - Dựa vào quan hệ Ngũ hành tương thừa, tương vũ tìm nguồn gốc bệnh: + Tương thừa: Bệnh tạng khắc mạnh mà gây bệnh cho tạng bị khắc (vi tà) ta phải vừa tả tạng khắc (vi tà), vừa phải nâng đỡ tạng bệnh (xem vi tà trên) Thí dụ: Chứng Vị quản thống can khí phạm vị phải tả khắc can, kết hợp kiện tỳ + Tương vũ: Do tạng bị khắc phản vũ lại nên phép chữa phải tả tạng phản vũ (tặc tà) đồng thời nâng đỡ tạng bệnh (xem tặc tà trên) Thí dụ: Bình thường tỳ thổ khắc thận thủy, hư hông khắc thận thủy gây chứng phù thũng( chứng phù dinh dưỡng) phải kiện tỳ kết hợp lợi thủy ( tả thận) 3.4 Bào chế: - Qui kinh: sử dụng cho vị thuốc thường dựa vào màu vị có quan hệ với tạng phủ hành + Vị ngọt, màu vàng quan hệ kinh Tỳ + Vị mặn, màu đen quan hệ kinh Thận + Vị cay, màu trắng quan hệ kinh Phế + Vị chua, màu xanh quan hệ kinh Can + Vị đắng, màu đỏ quan hệ kinh Tâm Khi bào chế muốn dẫn thuốc vào kinh ta thường tẩm với phụ dược có vị với kinh - Đưa thuốc vào tỳ thường tẩm với mật, đường - Dẫn thuốc vào thận thường tẩm với nước muối - Dẫn thuốc vào phế thường dùng rượu, nước gừng - Dẫn thuốc vào can thường tẩm với giấm chua - Dẫn thuốc vào tâm thường tẩm với nước mật đắng 3.5 Tiết chế, dinh dưỡng: - Trong ăn uống không nên dùng nhiều kéo dài loại, nên ăn tạp thay đổi thức ăn vì: + Ngọt nhiều hại tỳ + Mặn nhiều hại thận + Cay nhiều hại phế + Đắng nhiều hại tâm + Chua nhiều hại can - Khi bị bệnh, cần kiêng khem thứ có vị liên quan ngũ hành với tạng bệnh + Bệnh thận không nên ăn nhiều muối mặn + Bệnh phế cần kiêng cay tiêu, ớt, rượu + Bệnh tiêu hoá nên kiêng ăn béo nhiều KẾT LUẬN: Học thuyết Ngũ hành, học thuyết Âm dương tảng y học cổ truyền, đạo xuyên suốt từ trình tư đến hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh, chế thuốc, dùng thuốc Do thầy thuốc y học cổ truyền cần học tập ứng dụng vào việc khám, chữa bệnh thân BÀI NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ĐẠI CƯƠNG 1.1.Nguyên nhân sâu xa Bình thường thể có sức chống dỡ với bệnh tật, có khả tự điều chỉnh trục trặc ban đầu, tự thích nghi với biến dộng môi trường sống Những khả khí định Chính khí tốt, vững vàng ngoại tà không xâm nhập vào thể, khí suy nguyên nhân sâu xa gây bệnh tật 1.2 Nguyên nhân trực tiếp Y học cổ truyền xếp nhân trực tiếp gây bệnh thành nhóm là: - Ngoại nhân (nguyên nhân bên ngoài): Là nguyên nhân thời tiết, khí hậu, nguyên nhân từ môi trường tự nhiên phong (gió), hàn (lạnh), thử (nắng), thấp (đổ ẩm), táo (độ khô), hoả (nhiệt) - Nội nhân Là rối loạn chức tạng phủ yếu tố tinh thần loại tình chí (thất tình) bực tức, giận giữ (nộ), mừng vui (hỉ) lo nghĩ (ưu, tư) buồn phiền (bi) sợ hãi (kinh, khủng) - Bất nội ngoại nhân Là nguyên nhân không nằm nhóm NGOẠI NHÂN Gồm loại khí phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả Bình thường lục khí cần thiết cho sống, trái thường trở thành nguyên nhân gây bệnh gọi tà khí, phong tà, tàn tà, thử tà, thấp tà, táo tà hoả tà hay nhiệt tà 2.1 Phong tà Là dương tà, chủ khí mùa xuân Phong tà nguyên nhân thường gặp Phong dẫn đầu trăm bệnh thường kết hợp với ngoại tà khác 2.1.1 Đặc điểm phong tà - Tính di động, thường xâm nhập từ phần thể đầu, gáy, vai - Gây bệnh nhanh lui bệnh nhanh - Bệnh thường chuyển dịch nơi tới nơi khác phong thấp, mẩn ngứa, mày đay 2.1.2 Kết hợp ngoại tà khác - Phong hàn cảm mạo, đau thần kinh, co cứng - Phong nhiệt nhiễm khuẩn hô hấp trên, cúm, sốt dịch - Phong thấp viêm khớp dạng thấp 2.1.3 Nội phong Là chứng phong sinh thể do: - Hoả cực sinh phong sốt cao co giật - Âm hư, huyết hư sinh phong - Đàm thấp sinh phong hôn mê tai biến mạch máu não thể tỳ hư - Nội phong thường gọi can phong 2.2 Hàn tà Hàn tà làm âm tà, chủ khí mùa đông Hàn tà làm tổn hại dương khí, có thực hàn hư hàn 2.2.1 Đặc điểm hàn tà - Gây co cứng khớp, chườm nóng đỡ đau, gặp lanh đau tăng - Làm khí huyết ứ trệ, mồ hôi không gây đau - Người bệnh lạnh, thích ấm nóng 2.2.2 Kết hợp ngoại tà khác - Phong hàn nêu mục phong tà - Hàn thấp ăn nhiều thứ sống, lạnh bụng đầy, tiêu chảy, sợ lạnh 2.2.3 Hư hàn Do thận dương hư, Tỳ dương hư, Tâm dương hư gây lạnh, chân tay lạnh, bụng đầy, phân lỏng 2.3 Thử tà Thử nắng, nóng, dương tà, chủ khí mùa hạ, thường làm thương tổn tân dịch 2.3.1 Đặc tính thử tà - Gây sốt cao, khát nước, đỏ mặt, tức thở - Gây cuồng sảng, ngất, hôn mê (trúng thử) - Bệnh thường xảy vào mùa hạ, lao động trời nắng gắt hầm lò nóng 2.3.2 Kết hợp tà khác - Thử nhiệt: bệnh sốt dịch mùa hè - Thử thấp: ly nhiễm khuẩn, ỉa chảy mùa hè 2.4 Táo tà Táo khô hanh, chủ khí mùa thu, dương tà làm tổn hao tân dịch 2.4.1 Đặc tính táo tà - Thường gây bệnh tạng phế, mũi họng khô rát, ho khan - Gây bệnh da khô, nẻ, bệnh vảy nến - Gây sốt cao, không mồ hôi, khát 2.4.2 Kết hợp tà khác - Táo nhiệt, bệnh sốt dịch mùa thu viêm não, sốt xuất huyết - Lương táo chúng cảm lạnh mùa thu 2.5 Thấp tà Là độ ẩm không khí cao, âm tà, chủ khí cuối hạ, mùa mưa lũ Thấp tà làm tổn thương dương, đặc biệt tỳ dương (ăn ngon, đầy chướng bụng) 2.5.1 Đặc tính thấp tà - Gây bệnh dai dẳng, thường từ nửa người - Gây cảm giác tê nặng, cử động khó, đau nhiều buổi sáng ngủ dậy, vận động đỡ đau dần - Gây phù, bí tiểu tiện, lưỡi bè bệu, rêu trắng dày - Nước tiểu đục, đái dưỡng chấp 2.5.2 Kết hợp tà khác - Phong thấp, hàn thấp, thử thấp (đã nêu trên) - Thấp nhiệt bệnh hay gặp nhiệt đới nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, tiết niệu, sinh dục, eczema, thấp khớp 2.5.3 Nội thấp Do tỳ dương hư, sinh đàm thấp 2.6 Hoả tà (Nhiệt tà) Là dương tà, chủ khí mùa hạ Các ngoai tà vào sâu thể chuyển thành nhiệt tà Nhiệt tà làm tổn hại tân dịch 2.6.1 Đặc tính nhiệt tà - Gây sốt cao, mặt đỏ, nhiều mồ hôi, khát nước - Gây chảy máu sốt xuất huyết, chảy máu cam - Mụn nhọt, rôm sảy, sưng lợi, loét lưỡi 2.6.2 Kết hợp tà khác - Phong nhiệt - Thấp nhiệt (đã nêu trên) - Thử nhiệt 2.6.3 Hư nhiệt Là nhiệt tà sinh thể âm hư không kiềm giữ hoả, để hoả bốc lên gây sốt âm Cần phân biệt hư nhiệt thực nhiệt phép chữa khác hẳn nhau, hư nhiệt bổ âm chính, thực nhiệt tả hoả, nhiệt giải độc Bảng phân biệt thực nhiệt hư nhiệt Nguyên nhân Da mặt Bàn tay Mạch Mồ hôi Diễn biến Thực nhiệt Ngoại tà, lục dâm Mặt đỏ, mắt đỏ Nóng Phù, hồng, sắc Nhiều ban ngày Bệnh đến nhanh lui nhanh Hư nhiệt Nội thương: Âm hư Má hồng, môi khô hồng Chỉ nóng lòng bàn tay Trầm, tế, sác Mồ hôi ngủ Bệnh lâu ngày, đến lui bệnh chậm NỘI NHÂN Có loại tình chí, mức thái gây bệnh Hỉ vui mừng, thái qua hại tâm Nộ giận giữ, thái hại can Bỉ buồn phiền, thái hại phế Ưu tư lo lắng suy nghĩ thái hại tỳ Kinh khũng hãi, thái hại thận Ngoài rối loạn chức nội tạng mà sinh bệnh thuộc nội nhân tỳ hư, tâm hư, can vượng… BẤT NỘI, NGOẠI NHÂN Là nguyên nhân gây bệnh không xếp hai nhóm nội nhân ngoại nhân 4.1 Do ăn uống: Thiếu ăn dẫn đến khí hư ăn nhiều làm hại tỳ, ăn uống nhiều thứ cay nóng làm hại phế 4.2 Do lao động: Lao động qua mức kéo dài lao lực, không lao động khí huyết lưu thông sinh nê trệ Lao dộng không nghỉ ngơi, dưỡng sức sinh lao lực, giảm xuất lao động 4.3 Do sinh hoạt: Chơi bời, rượu chè bê tha, sinh hoạt tình dục thái sinh bệnh 4.4 Do nguyên nhân khác: Bẩm sinh di truyền, tai nạn, bị côn trùng cắn thuộc bất nội ngoại nhân _ 10 Bài 3: Nếu thiểu toan dày dùng Ô mai hoàn: Ô mai 10 Quả Hoàng bá 18g Phụ tử chế 8g Hoàng liên 8g Quế chi 6g Can khương 6g Tế tân 6g Đương quy 8g Đẳng sâm 12g Sa tiền 10g Châm cứu: Cứu huyệt: Trung quản, Thiên khu, Tỳ du, Vị du, Quan nguyên, Khí hải, Túc tam lý _ 31 BÀI BỆNH ĐAU DÂY THẦN KINH TOẠ ĐẠI CƯƠNG: Đau thần kinh toạ định nghĩa hội chứng thần kinh có đặc điểm chủ yếu đau dọc theo lộ trình dây thần kinh toạ nhánh Theo y học cổ truyền hội chứng đau thần kinh toạ mô tả bệnh danh “ tọa cốt phong “ hay “ tọa điến phong “ nhầm mô tả tính chất di chuyển đau NGUYÊN NHÂN: 2.1 Theo y học đại: Có nhiều nguyên nhân gây đau dây thần kinh toạ: - Thoát vị đĩa đệm: nhóm nguyên nhân thường hay gặp nhất, chiếm tỉ lệ cao nguyên nhân khác - Các bất thường cột sống thắt lưng (mắc phải hay bẩm sinh) + Mắc phải: - Viêm nhiễm chổ: lạnh, lao cột sống thắt lưng, nhiễm độc chì, đái tháo đường - Thoái hoá cột sống: dạng gai cột sống thắt lưng, xẹp đốt sống thắt lưng, lúng cột sống thắt lưng - Ung thư di cột sống… + Bẩm sinh: dị tật cột sống bẩm sinh; gù, vẹo 2.2 Theo y học cổ truyền: Có nguyên nhân a Ngoại nhân: thường phong hàn, phong nhiệt thấp nhiệt thừa lúc tấu lý sơ hở xâm nhập vào kinh bàng quang kinh đởm gây đau b Bất nội ngoại nhân: chấn thương cột sống làm khí huyết ứ trệ kinh bàng quang kinh đởm TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 3.1.Theo y học đại: 3.1.1 Triệu chứng năng: - Đau xuất đột ngột xuất từ từ - Đau từ thắt lưng đau lan xuống mông, đau lan xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, lan xuống gót, đến lòng bàn chân, đau lan đến tận ngón út (kiểu đau theo rể S1) - Đau từ thắt lưng đau lan xuống mông, đau lan xuống mặt đùi, đau lan xuống mặt cẳng chân, đau lan xuống mu bàn chân, đau lan xuống tận ngón (kiểu đau theo rể L5) - Kèm triệu chứng tê bì kiến bò… 3.1.2 Triệu chứng thực thể: - Quan sát bệnh nhân đứng thấy ½ người bên lành hạ thấp ½ người bên đau (vẹo người bên lành) cột sống vẹo bên 32 - Bệnh nhân nằm theo tư đở đau ( nằm co bên đau ) - Làm nghiệm pháp căng dây thần kinh toạ như: nghiệm pháp Lasègue (+); nghiệm pháp Néri (+) bên bệnh - Làm nghiệm pháp ấn vào lộ trình dây thần kinh toạ như: + Valleix (+) ấn dọc theo đường dây thần kinh toạ + Dấu ấn chuông (+) ấn vào gai đốt sống thắt lưng L4 – L5 ấn vào L5 – S1; bênh nhân cảm giác đau từ nơi ấn lan xuống chân đau đến ngón chân ngón chân út (chú ý so sánh bên) - Khám cảm giác như: + Cảm giác đau: dùng vật nhọn kích thích lên chân + Cảm giác nóng lạnh: dùng nước đá hay nước ấm nóng kích thích lên chân - Khám vận động: + Trương lực cơ: độ săn chắc, mền nhão + Sức cơ…… - Khám phản xạ: chủ yếu phản xạ gốt gót, so sánh bên bệnh lý đau thần kinh toạ thường phản xạ gối gót giảm so với bên lành 3.1.3 Cận lâm sàng: - Xét nghiệm máu: Hồng cầu bạch cấu, công thức bạch cầu, tốc độ lắng máu … không đặc hiệu - X quang cột sống qui ước; cho thấy hình ảnh gai cột sống, xẹp đốt sống … Đôi lúc cần làm thêm CT- SCAN, MRI để chẩn d0oán xác định 3.1.4 Chẩn đoán: 3.1.4.1 Chẩn đoán phân biệt: Khi chưa có kết cận lâm sàng cần chẩn đoán phân biệt với: * Bệnh viêm khớp háng bên: triệu chứng đau kèm theo tê chân hai bên; sốt; nghiệm pháp Patric (+) bên bệnh * Bệnh viêm đáy chậu: bệnh nhân nằm co chân, bên đau khó duỗi thẳng chân được, có kèm theo triệu chứng sốt nhiễm trùng… 3.1.4.2 Chẩn đoán xác định: Dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 3.1.5 Điều trị: + Điều trị triệu chứng như: giảm đau chóng viêm + Điều trị nguyên nhân có 3.2 Theo Y học cổ truyền: 3.2.1.Thể Phong Hàn Phạm Kinh Lạc: + Triệu chứng: gồm triệu chứng y học đại kèm theo triệu chứng sau: - Bệnh xuất đột ngột - Đau dội, đau tăng ho, hắc hơi… - Đau nhiều đêm - Đau giảm chườm nóng 33 - Toàn thân: sợ lạnh, ăn được, ngủ ít, rêu lưỡi trắng , mỏng - Mạch phù + Phép chữa: Khu phong tán hàn thông kinh lạc + Phương thuốc: Bài độc hoạt tang ký sinh hay thuốc chung gia giảm + Bài thuốc chung: Lá lốt 12g Ngưu tất 10g Cà gai leo 12g Sài đất 12g Quế chi 10g Hà thủ ô 16g Thiên niên kiện 12g Sanh địa 16g Thổ phục linh 12g CÔNG THỨC HUYỆT CHÂM CỨU CHUNG: - Áp thống - Đại chung - Hoàn khiêu - Khâu khư - Uỷ trung - Lãi câu - Kinh cốt + Châm cứu: Ôn châm điện châm huyệt sau: áp thống, hoàn khiêu, uỷ trung đại trường du, trật biên, thừa phù, dương lăng tuyền, giải khê, côn lôn 3.2.2 Thể Khí Huyết Ứ Trệ: + Triệu chứng: gồm triệu chứng y học đại kèm theo triệu chứng sau: - Bệnh xuất đột ngột - Đau dội, đau tăng ho, hắc hơi… - Đau nhiều đêm - Đau giảm chườm nóng - Toàn thân: ăn ngủ ít, rêu lưỡi trắng có điểm ứ huyết - Mạch phù + Phép chữa: Hành khí hoạt huyết thông kinh hoạt lạc + Phương thuốc: Bài độc hoạt tang ký sinh hay thuốc chung gia giảm + Bài độc hoạt tang ký sinh: Đảng sâm Độc hoạt Phòng phong Ngưư tất Đổ trọng Phục linh Bạch thượt Cam thảo Đương quy Thục địa 10g 10g 10g 10g 10g 10g 10g 05g 10g 10g Tang ký sinh Tế tân Quế chi Đại táo 10g 05g 05g 10g 34 + Châm cứu: Điện châm huyệt sau: áp thống, hoàn khiêu, uỷ trung đại trường du, trật biên, thừa phù, dương lăng tuyền, giải khê, côn lôn 3.2.3 Thể Phong Hàn Thấp Trên Cơ Địa Can Thận Âm Hư: + Triệu chứng: Triệu chứng y học đại kèm theo triệu chứng sau: - Bệnh xuất từ từ - Đau âm ỉ - Đau tăng vận động nhiều - Đau giảm nằm nghỉ - Toàn thân : Người nóng rứt, ăn kém, ngủ ít, mệt mỏi, rêu lưỡi vàng, dầy, bệu - Mạch nhu hoãn trầm sác + Phép chữa: Khu phong tán hàn trừ thấp hoạt huyết bổ can thận âm + Phương thuốc: Bài độc hoạt tang ký sinh, ý dĩ nhân thang, bổ thận thang hay thuốc chung gia giảm + Châm cứu: châm bổ điện châm huyệt sau: áp thống, thận du, can du, hoàn khiêu, uỷ trung đại trường du, trật biên, thừa phù, dương lăng tuyền, giải khê, côn lôn * Chú Ý: Châm bệnh thời gian lưu kim từ 15 đến 20 phút, kết hợp với máy điện châm, với cứu… Chỉ định điều trị ngoại khoa: gồm trường hợp sau: a Bệnh đau dây thần kinh toạ kèm theo teo liệt b.Bệnh đau dây thần kinh tọa sau điều trị tích cực tháng mà không giảm c.Bệnh đau dây thần kinh toạ kèm theo tái phát nhiều lần d.Bệnh đau dây thần kinh toạ kèm theo hội chứng chùm đuôi ngựa PHÒNG BỆNH - Bệnh đau dây thần kinh toạ có nhiều nguyên nhân phần lớn xung đột đĩa đệm rể dây thần kinh Đây điểm quan trọng cần ý để phòng bệnh - Lao đông tay chân cần ý động tác khom, cúi, bóc, vác tư - Tập thể dục rèn luyện lưng tăng mềm mại cột sống _ BÀI LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN ĐẠI CƯƠNG Theo YHCT, liệt dây VII ngoại biên mô tả bệnh danh nhãn oa tà Liệt dây VII ngoại biên nhiều nguyên nhân hay thực thể gây ra: Viêm nhiễm, lạnh (phong hàn), nhiễm trùng (phong nhiệt), sang chấn (ứ huyết) Sau xin giới thiệu cách chữa liệt dây VII ngoại biên lạnh (phong hàn), nhiễm trùng (phong nhiệt) sang chấn (ứ huyết) LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH: YHCT gọi trúng phong hàn kinh lạc : Triệu chứng: Sau gặp mưa, gió lạnh, tự nhiên mắt không nhắm miệng méo bên với mắt, uống nước trào ra, không huýt sáo được, toàn thân có tượng sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù Phương pháp chữa: khu phong, tán hàn, hoạt lạc (hoạt huyết, hành khí) *Bài thuốc: Bài 1: Ké đầu ngựa 12g Ngưu tất 12g Tang ký sinh 12g Uất kim 8g Quế chi 8g Trần bì 8g Bạch 8g Hương phụ 8g Kế huyết đằng 12g Bài 2: Đại tần giao thang: Khương hoạt 8g Thục địa 12g Độc hoạt 8g Bạch thược 8g Tần giao 8g Đẳng sâm 12g Bạch 8g Phục linh 8g Xuyên khung 8g Cam thảo 6g Ngưu tất 12g Bạch truật 12g Đương quy 8g Hoàng cầm 8g Châm cứu: Châm huyệt chỗ: Ế phong, Dương bạch, Toán trúc,Tình minh, Tỵ trúc không, Đồng tử liêu, Thừa khấp, Nghinh hương, Giáp xa, Địa thương, Nhân trung, Thừa tương …toàn thân châm Hợp cốc, Phong trì Châm kích thích điện vào huyệt LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO NHIỄM TRÙNG YHCT gọi trúng phong nhiệt kinh lạc Triệu chứng: Tại chỗ giống trên, toàn thân có sốt, sợ gió, sợ nóng, rêu lưỡi trắng dày, mạch phù sác Sau hết sốt tình trạng liệt dây VII ngoại biên Phương pháp chữa: Khu phong nhiệt, hoạt huyết (khi có sốt), khu phong bổ huyết hoạt lạc (khi hết sốt) * Bài thuốc: Kim ngân hoa 16g Xuyên khung 12g Bồ công anh 16g Đan sâm 12g Thổ phục linh 12g Ngưu tất 12g Ké đầu ngựa 12g Châm cứu: Châm trên, thêm huyệt Khúc trì, Nội đình LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO SANG CHẤN YHCT gọi ứ huyết kinh lạc Triệu chứng: Gồm triệu chứng liệt dây VII trình bày trên, tìm hiểu nguyên nhân gây sang chấn sau ngã, bị thương tích, sau mổ vùng hàm mặt, xương chũm v,v… Phương pháp chữa: Hoạt huyết hành khí: *Bài thuốc: Đan sâm 12g Uất kim 8g Xuyên khung 12g Chỉ xác 6g Ngưu tất 12g Trần bì 6g Tô mộc 8g Hương phụ 6g Châm cứu: Châm huyệt chỗ tòan thân châm huyệt Huyết hải, Túc tam lý Đa số trường hợp liệt dây VII ngoại biên, lạnh sung huyết chữa phương pháp châm cứu đem lại kết tốt không cứu bỏng để lại sẹo mặt, trường hợp liệt dây VII ngoại biên nhiễm trùng hồi phục chậm Đối với trường hợp hồi phục chậm (trên tháng)người thầy thuốc người bệnh phải kiên trì thời gian phối hợp nhiều phương pháp chữa (châm cứu, tiêm thuốc vào huyệt, châm điện, vật lý liệu pháp tử ngoại, điện phân, xoa bóp, mai hoa châm v.v…) thường kết thu tốt BÀI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (co thắt mạch máu não, tắc mạch máu não, nhũn não xuất huyết não) I ĐẠI CƯƠNG Tai biến mạch máu não hội chứng bệnh miêu tả phạm vi chứng trúng phong YHCT Nguyên nhân gây chứng trúng phong thường gặp người già, hoạt động tạng tâm, can, thận bị giảm sút gây tượng âm hư, sinh đàm, phong động gây co giật, hôn mê Phân loại chứng trúng phong YHCT vào tình trạng hư thực, nông sâu, gốc bệnh, có liệt nửa người hôn mê gọi trúng phong kinh lạc, có hôn mê gọi trúng phong tạng phủ hôn mê kiểu co cứng gọi chứng bế thuộc thực, kiểu liệt mềm trụy mạch gọi chứng thoát thuộc hư: gốc bệnh can, thận, tâm giảm công hoạt động gây rối loạn tinh, khí, thận: bệnh phong, hỏa đàm, gây nhiễu lọan Tai biến mạch máu não chứng bệnh thuộc diện cấp cứu nội khoa thường dùng phương tiện, thuốc y học đại xử trí cấp cứu kịp thời Sau xin giới thiệu phân loại cách chữa thời kỳ, thể bệnh YHCT II TRÚNG PHONG KINH LẠC : Liệt nửa người hôn mê tai biến mạch máu não : Triệu chứng: liệt mặt, lưỡi lệch bên lành, liệt người thóang ý thức, hoa mắt, chóng mặt, mạch huyền tế sác thuộc chứng âm hư hỏa vượng hay gặp người cao huyết áp, xơ cứng động mạch thể can thận âm hư, chân tay co, quắp miệng sùi bọt, cử động lưỡi khó khăn, rêu lưỡi trắng dày, mạch phù hoạt huyền hoạt thuộc chứng phong đàm hay gặp người cao huyết áp tạng béo có cholesterol máu cao Phương pháp chữa: tư âm tiềm dương (nếu âm hư hỏa vượng), trừ đàm thông lạc (nếu phong đàm) *Bài thuốc: Bài 1: chữa trúng phong kinh lạc âm hư dương xung (âm hư hỏa vượng): Câu đằng 16g Địa long 12g Thạch minh 20g Hà thủ ô 12g Ngưu tất 12g Kê huyết đằng 16g Cúc hoa 12g Tang ký sinh 16g Bài 2: Bình can tức phong thang gia giảm : Thiên ma 12g Hy thêm 16g Câu đằng 16g Nam tinh 8g Bạch tật lê 12g Địa long 10g Cương tàm 12g Ngô công 12g Bài 3: Đạo đàm thang gia giảm chữa chứng phong đàm : Bán hạ chế 8g Chỉ thực 8g Phục linh 8g Tòan yết 4g Trần bì 6g Cương tàm 8g Cam thảo 6g Bạch phụ tử 8g Đởm nam tinh 8g Châm cứu: Chọn huyệt nửa thân bên liệt mặt, tay, chân, để châm Tùy nguyên nhân gia giảm: Nếu cao huyết áp xơ cứng động mạch: thêm huyệt thái khê,Tam âm giao, Thái xung, Nội quan Nếu tắc mạch máu não: thêm Thái uyên, Huyết hải III TRÚNG PHONG TẠNG PHỦ Tai biến mạch máu não có hôn mê, chia làm hai loại: 3.1 Chứng bế: Thể liệt cứng dương khí thịnh, bệnh tạng tâm can Triệu chứng: tay nắm chặt, co quắp, hàm nghiến chặt, khò khè, mắt đỏ, người nóng, chất lưỡi vàng, không mồ hôi, táo, rêu lưỡi vàng dày, mạch hoạt sác hữu lực Phương pháp chữa: Tức phong, hỏa, tiêu đàm, khai khiếu * Bài thuốc: Linh dương giác câu đằng ẩm gia giảm : Sừng dê tán nhỏ (uống riêng) 0,8g Xương bồ 6g Câu đằng 6g Uất kim 8g Bán hạ 8g Thiên trúc hoàng 8g Nam tinh chế 8g Hoàng liên 4g Rêu lưỡi ứ đọng nhiều, đờm khò khè thêm bối mẫu 6g, Trúc lịch 60-80ml Táo bón thêm đại hoàng 8g, miệng khô họng khô thêm Thiên hoa phấn 12g, Sa sâm 12g Châm cứu: Nhân trung, Liêm tuyền, Thừa tương, Thập nhị tỉnh 3.2 Chứng thoát: Thể liệt mềm, bệnh tâm thận phần âm hư phần dương lên làm âm dương không ký tế với chứng bệnh nguy hiểm Triệu chứng: Hôn mê mắt nhắm, mồm há, chân tay mềm duỗi, đái ỉa dầm dề, mồi hôi nhiều, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh,lưỡi nhạt, mạch tế sác, trầm tế muốn Phương pháp chữa: Hồi dương, hồi âm, cứu thoát *Bài thuốc: Sinh mạch tán gia giảm: Mạch môn 12g Long cốt 12g Nhân sâm 8g Mẫu lệ 12g Ngũ vị tử 8g Phụ tử chế 8g Châm cứu: Quan nguyên, Khí hải, Bách hội, Nội quan, Hợp cốc, Tam âm giao IV CHỮA DI CHỨNG DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Chữa bệnh gây tai biến mạch máu não như: Cao huyết áp, xơ cứng động mạch…là chính, chủ yếu dùng thuốc bổ can thận, bổ khí huyết Châm cứu, điện châm, thủy châm vào huyệt mặt, chi bên liệt, xoa bóp cho hồi phục khỏi teo Căn cố gắng động viên người bệnh luyện tập cách kiên trì, tùy phục hồi vận động tiến dần bước, nhiều trường hợp người bệnh thu kết khả quan 40 BÀI 10 SUY NHƯỢC THẦN KINH ĐẠI CƯƠNG Suy nhược thần kinh gọi bệnh tâm suy nhược, bệnh miêu tả phạm vi nhiều chứng bệnh YHCT: kinh quý, xung, kiện vong (quên),đầu thống (nhức đầu), di tinh, thất miên (mất ngủ)… y học cổ truyền Nguyên nhân gây bệnh sang chấn tinh thần (lo nghĩ, hoạt động thần kinh khẩn trương độ ) tình trạng địa tạng thần kinh yếu (tiên thiên không đầy đủ) đưa đến rối loạn công (tinh, khí, thần) tạng phủ đặc biệt tâm, can, tỳ, thận Phân loại thể cách chữa bệnh y học cổ truyền gần giống phân chi giai đoạn rối loạn thần kinh chức cách chữa bệnh chủ yếu dùng tâm lý liệu pháp khôi phục lại trình ức chế vỏ não y học đại CAN VÀ TÂM KHÍ UẤT KẾT: Tương ứng với giai đoạn hưng phấn tăng sang chấn tinh thần gây bệnh: Triệu chứng: tinh thần uất ức hay phiền muộn, đầy tức, hay thở dài, bụng trướng, đầy hơi, ăn kém, rêu lưỡi trắng, mạch huyền Phương pháp chữa: sơ can lý khí an thần (lý khí giải uất, sơ can giải uất, an thần) Bài thuốc: Bài 1: Câu đằng 12g Tô ngạnh 8g Cúc hoa 8g Hương phụ 8g Thảo minh 12g Chỉ xác 8g Cam thảo dây 12g Uất kim 8g Bài 2: Tiêu giao thang gia giảm: Sài hồ 12g Bạc hà 8g Hoàng cầm 12g Uất kim 8g Bạch truật 12g Hương phụ 8g Phục linh 12g Chỉ xác 8g Bạch thược 12g Táo nhân 8g Thanh bì 8g Đại táo 12g Cam thảo 6g Ngày uống thang Bài 3: Lý giải uất thang Hương phụ 8g Chỉ xác 8g Uất kim 8g Phục linh 12g Bạch tật lê 8g Nếu hưng phấn tăng (uất hóa hỏa): mắt đỏ, miệng đắng thêm Đan bì 8g, Chỉ tử 12g Nếu hay hồi hộp ngủ mê, táo, rêu lưỡi vàng, mạch huyền hoạt (đàm 41 hỏa uất kết) thêm Trúc nhự 6g, Bán hạ chế 8g…; Nếu khó thở tức ngực, cảm giác khó nuốt (đàm khí trở trệ) thêm Tô ngạnh 8g, Hậu phác 8g, Bán hạ chế v.v… Châm cứu: Châm huyệt Thái xung, Nội quan, Thần môn, Tam âm giao Nếu nhức đầu: châm Phong trì, Bách hôi, Thái dương, đàm hỏa, đàm uất thêm huyệt Túc lâm khấp, Đởm du, v.v… CAN, TÂM, THẬN ÂM HƯ Tương ứng với giai đoạn ức chế thần kinh giảm; thường chi làm thể: 3.1 Âm hư hỏa vượng Ức chế giảm, hưng phấn tăng (âm hư dương xung) Triệu chứng: hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ù tài, hay quên, hồi hộp, hay xúc động vui buồn thất thường, ngủ hay nằm mê, miệng khô, họng khô, người hay bừng nóng, táo bón, nước tiểu đỏ, mạch huyền tế sác Phương pháp chữa: tư âm giáng hỏa, bình can tiềm dương, an thần Bài thuốc: Bài 1: Kỷ tử 12g Cúc hoa 8g Sa sâm 12g Câu đằng 16g Thạch hộc 12g Hạ khô thảo 12g Mạch môn 12g Long cốt 16g Trạch tả 8g Mẫu lệ 12g Địa cốt bì 8g Táo nhân 8g Ngày uống thang Bài 2: Kỷ cúc địa hoàng thang gia giảm: Kỷ tử 12g Phục linh 8g Cúc hoa 8g Câu đằng 12g Thục địa 12g Sa sâm 12g Sơn thù 8g Mạch môn 12g Hoài sơn 12g Táo nhân 8g Trạch tả 8g Bá tử nhân 8g Đan bì 8g Ngày uống thang Bài 3: Chu sa an thần hoàn gia giảm: Sinh địa 12g Cam thảo 6g Đương quy 12g Xuyên liên 8g Bạch thược 12g Toan Táo nhân 8g Mạch môn 12g Phục linh 8g Chu sa 0,6g Nếu tinh thần hoảng hốt, hay xúc động thêm Cam thảo - 12g; hoa mắt, chóng mặt, hồi hộp thêm Chân châu mẫu (võ trai) 40g; Mẫu lệ 12g 42 Bài 4: Nếu triệu chứng thiên thận âm hư gây hội chứng tâm thận bất giao có triệu chứng: ngủ, hồi hộp, nhức xương, đau lưng, di tinh, ù tai, hay quên - dùng Lục vị hoàn (thang) gia thêm vị thuốc: Ngũ vị tử 8g Thạch hộc 8g Táo nhân 8g Hoàng liên 4g Châm cứu: Châm bổ: Thận du, Thái khê, Tam âm giao, Thái xung, Nội quan, Thần môn Căn vào triệu chứng khác: nhức đầu… thêm huyệt chỗ 3.2 Tâm can thận âm hư Nặng ức chế giảm triệu chứng hưng phấn tăng (nặng triệu chứng thận âm, can huyết, tâm âm hư, triệu chứng dương xung) Triệu chứng: đau lưng, ù tai, di tinh, ngủ ít, hồi hộp, nhức đầu, tiểu tiện trong, đại tiện ít, táo, miệng khô, mạch tế (không nhanh) Phương pháp chữa: bổ thận âm, bổ can huyết, an thần, cố tinh; thêm số thuốc trợ dương: Thỏ ty tử, Ba kích, Tục đoạn, Cẩu tích,.v.v… Bài thuốc: Bài 1: Thục địa 12g Long nhãn 8g Kỷ tử 12g Kim anh 8g Hoàng tinh 12g Khiếm thực 8g Hà thủ ô 12g Thỏ ty tử 8g Táo nhân 8g Tục đoạn 12g Bá tử nhân 8g Ba kích 8g Bài 2: Tả quy hoàn gia giảm (thang): Thục địa 12g Lộc giác giao 12g Hoài sơn 12g Ngưu tất 12g Sơn thù 8g Quy 8g Kỷ tử 12g Táo nhân 8g Thỏ ty tử 12g Bá tử nhân 8g Bài 3: Lục vị quy thực gia giảm: Thục địa 12g Đương quy 8g Sơn thù 8g Táo nhân 8g Hoài sơn 12g Bá tử nhân 8g Trạch tả 8g Liên nhục 12g Đan bì 8g Kim anh 12g Phục linh 8g Khiếm thực 12g Bạch thược 8g Châm cứu: 3.3 Tâm tỳ hư: Ức chế thần kinh giảm kèm theo suy nhược nhiều, ăn Triệu chứng: ngủ ít, dễ hoảng sợ, ăn kém, sụt cân, người mỏi mệt, mắt thâm quầng, hồi hộp, nhức đầu, rêu lưỡi trắng, mạch nhu tế hoãn Phương pháp chữa: kiện tỳ an thần (bổ tâm tỳ) 43 Bài thuốc: Bài 1: Bạch truật 12g Long nhãn 8g Hoài sơn 12g Táo nhân 8g Đảng sâm 12g Bá tử nhân 8g Ý dĩ 12g Kỷ tử 12g Liên nhục 12g Đỗ đen 12g Bài 2: Quy tỳ thang: Hoàng kỳ 12g Long nhãn 8g Bạch truật 12g Phục thần 8g Đảng sâm 12g Đại táo 12g Đương quy 8g Mộc hương 6g Viễn chí 6g Táo nhân 8g Châm cứu: Châm bổ Tỳ du, Vị du, Túc tam lý, Nội quan, Tam âm giao, Thần môn 3.4 Thận âm, thận dương hư: Tương ứng với thể ức chế hưng phấn thần kinh giảm Triệu chứng: sắc mặt trắng, tinh thần ủy mị, lưng gối mỏi yếu, di tinh liệt dương, lưng chân tay lạnh, sợ lạnh, ngủ ít, tiểu tiện trong, đái nhiều lần, lưỡi đạm nhạt, mạch tế vô lực Phương pháp chữa: ôn thận dương, bổ thận âm, an thần, cố tinh Bài thuốc: Bài 1: Thục địa 12g Thỏ thy tử 12g Hoàng tinh 12g Tục đoạn 12g Kỷ tử 12g Kim anh 12g Nhục quế 4g Khiếm thực 12g Phụ tử chế 8g Táo nhân 8g Ba kích 12g Liên nhục 12g Bài 2: Thận khí hoàn (Bát vị quế phụ) gia giảm: Thục địa 12g Táo nhân 8g Sơn thù 8g Viễn chí 6g Hoài sơn 12g Kim anh 12g Trạch tả 8g Khiếm thực 12g Phục linh 8g Ba kích 12g Đan bì 4g Thỏ ty tử 8g Nhục quế 4g Đại táo 12g Phụ tử chế 8g Bài 3: Hữu quy hoàn gia giảm: Thục địa 12g Đỗ trọng 8g Sơn thù 8g Nhục quế 4g Hoài sơn 12g Phụ tử chế 8g Kỷ tử 12g Táo nhân 8g 44 Cao ban long bổ huyết 12g Viễn chí 8g Châm cứu: Cứu huyệt Quan nguyên, Khí hải, Thận du, Mệnh môn, Tam âm giao Châm bổ: Nội quan, Thần môn Chữa bệnh suy nhược thần kinh phải ý đến phương pháp chữa bệnh tâm lý; động viên tích cực chủ quan người bệnh, cách giải thích chế gây bệnh để người bệnh hưởng ứng phương pháp chữa thầy thuốc Sau triệu chứng đỡ, cần củng cố kết chữa bệnh chế độ công tác thích hợp, dùng thuốc bột, thuốc viên thời gian nhằm củng cố trình ức chế thần kinh thường dùng Lục vị hoàn, Quy tỳ hoàn hướng dẫn cho người bệnh số phương pháp tự chữa bệnh xóa bóp, khí công, dưỡng sinh, thể dục, v.v… 45 [...]... HUYẾT ÁP 1 ĐẠI CƯƠNG: * Tăng huyết áp (THA) là một hội chứng lâm sàng, do nhiều ngun nhân g y ra * Theo tổ chức y tế thế giới (OMS), người lớn có huyết áp bình thường khi huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) < 140 mmHg và huyết áp tối thi u (huyết áp tâm trương) < 90 mmHg Tăng huyết áp khi huyết áp tối đa > 160 mmHg và huyết áp tối thi u > 95 mmHg * THA là một chứng bệnh thuộc phạm vi các chứng huyễn... Tăng huyết áp ngun phát: phần lớn ở người lớn tuổi khơng tìm th y ngun nhân; nhưng có nhiều y u tố thuận lợi g y tăng huyết áp như: - Y u tố di truyền: gia đình có người cao huyết áp… - Y u tố biến dưỡng: chế độ ăn thừa muối ăn, thừa cân, xơ mỡ động mạch… - Y u tố thần kinh: tình trạng căng thẳng thần kinh kéo dài, stress… - Y u tố nội tiết: thời kỳ tiền mãn kinh, uống thuốc ngừa thai 2.2 Theo YHCT:... BÀI 7 BỆNH ĐAU D Y THẦN KINH TOẠ 1 ĐẠI CƯƠNG: Đau thần kinh toạ được định nghĩa là một hội chứng thần kinh có đặc điểm chủ y u là đau dọc theo lộ trình của d y thần kinh toạ và các nhánh của nó Theo y học cổ truyền hội chứng đau thần kinh toạ được mơ tả trong những bệnh danh “ tọa cốt phong “ hay “ tọa điến phong “ nhầm mơ tả tính chất và di chuyển của đau 2 NGUN NHÂN: 2.1 Theo y học hiện đại: Có nhiều... dùng: Hy thi m, thổ phục linh, ké đầu ngựa, Huyệt dùng: Châm Thương khâu, Túc tam lý 2.1.2 Chống chỉ định - Iả ch y mất nước, nơn mửa nhiều, thi u máu nặng - Bệnh đã vào phần lý - Thận trọng đối với những trường hợp sau đ y: Người già, g y yếu, người âm huyết hư Phụ nữ có mang, người mới ốm d y * Chú ý: Về mùa hè, ra mồ hơi nhiều khơng được phát hãn mạnh Sau khi mồ hơi ra, khơng được ra gió ngay 2.2... chân tay đều nóng là thực nhiệt Lòng bàn tay ấm nóng, mu bàn tay lạnh là hư nhiệt, chân tay đều giá lạnh là dương hư, nặng nữa là thốt dương ( Tr y tim mạch) * Tìm điểm sau: Nắn tìm điểm đau nằm trên kinh lạc nào hoặc nắn ấn các huyệt mộ để tìm tạng phủ đang bị đau, nắn tìm những khối cơ co cứng 15 BÀI 4 NHỮNG NGUN TẮC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN I... D Y VII NGOẠI BIÊN 1 ĐẠI CƯƠNG Theo YHCT, liệt d y VII ngoại biên đã được mơ tả trong những bệnh danh khẩu nhãn oa tà Liệt d y VII ngoại biên do nhiều ngun nhân cơ năng hay thực thể g y ra: Viêm nhiễm, lạnh (phong hàn), do nhiễm trùng (phong nhiệt), do sang chấn (ứ huyết) Sau đ y xin giới thi u cách chữa liệt d y VII ngoại biên do lạnh (phong hàn), do nhiễm trùng (phong nhiệt) do sang chấn (ứ huyết)... chứng lâm sàng của y học cổ truyền Bốn phương pháp đó là vọng, văn, vấn, thi t Bốn phương pháp khơng tách rời nhau mà thường kết hợp và bổ sung cho nhau Mỗi th y thuốc có những tâm đắc và kinh nghiệm vào một, hai phương pháp, thi n về phương pháp đó, nhưng để có chẩn đốn chính xác cần phải tiến hành cả 4 phương pháp Nhiều trường hợp cũng phải tham khảo những chẩn đốn cận lâm sàng của y học hiện đại 2 VỌNG... - Do thất tình như: giận, lo sợ g y tổn thương các tạng tâm, can, thận, tỳ - Do bệnh lâu ng y : thể chất suy y u, thận âm, thận dương suy Thận âm suy hư hoả bốc lên, thận dương suy chân dương nhiễu loạn ở trên - Do đàm thấp ứ trệ g y nên tắc trở thanh khiếu : đàm thấp có thể do ăn uống khơng đúng cách ( ăn uống thất đều ) g y tổn thương tỳ, vị hoặc do thận dương suy khơng khí hố được nước làm sinh... chứng: Sắc mặt xanh nhợt, người mệt mõi, chân tay lạnh, mơi nhạt, chất lưỡi bệu có điểm ứ huyết, rêu lưỡi nhuận, mạch hư đại hoặc tế sác (bệnh thể hỗn) Phương pháp chữa: -Thực chứng: Thơng lạc hoạt huyết hay lương huyết chỉ huyết - Hư chứng: Bổ huyết chỉ huyết * Bài thuốc: - Thực chứng: Bài 1: Bằng sa 60g Uất kim 40g Bạch phàn 60g Tán bột làm viên, mỗi ng y uống 10g chia làm 2 lần uống Bài 2: Sinh địa... phong hàn, ướt d y dính nhớt là thấp trệ 2.4 Quan sát hình thể - Người g y, da khơ, tóc khơ, móng tay mỏng g y thường là can thận âm hư - Người béo, da thịt bủng bệu, cử động chậm chạp do âm thịnh, đàm trệ 3 VẤN CHẨN ( Hỏi bệnh) Hỏi bệnh ngồi những nội dung như thường quy như tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, thói quen, gia đình, q trình bệnh và đã điều trị, phần hỏi đặc thù của y học cổ truyền để phân định

Ngày đăng: 19/08/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng qui loại ngũ hành

    • BÀI 2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

    • Bao gồm xem mạch và sờ nắn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan