Báo cáo tổng quan về viên thông NGN và Tổng đài EWSD

30 547 0
Báo cáo tổng quan về viên thông NGN và Tổng đài EWSD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu chung khi xây dựng NGN: Tránh làm ảnh hưởng đến các chức năng cũng như việc cung cấp dịch vụ của mạng hiện tại. Tiến tới cung cấp dịch vụ thoại và số liệu trên cùng một hạ tầng thông tin duy nhất, đồng thời phải hỗ trợ các thiết bị khách hàng đang sử dụng. Mạng phải có cấu trúc đơn giản, giảm thiểu số cấp chuyển mạch và chuyển tiếp truyền dẫn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm chi phí khai thác bảo dưỡng. Cấu trúc tổ chức mạng không phụ thuộc vào định giới hành chính. Cấu trúc chuyển mạch phải đảm bảo an toàn, dựa trên chuyển mạch gói. Hệ thống quản lý mạng, dịch vụ phải có tính tập trung cao. Việc chuyển đổi phải thực hiện theo từng bước và theo nhu cầu của thị trường. Hạn chế đầu tư các kỹ thuật phi NGN cùng lúc với việc triển khai và hoàn thiện các công nghệ mới. Phải bảo toàn vốn đầu tư của nhà khai thác. Xác định các giai đoạn cần thiết để chuyển sang NGN. Có các sách lược thích hợp cho từng giai đoạn chuyển hướng để việc triển khai NGN được ổn định và an toàn Lộ trình chuyển đổi: Ưu tiên giải quyết phân tải lưu lượng Internet cho tổng đài chuyển mạch nội hạt, đảm bảo cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng tại các thành phố lớn trước. Tạo cơ sở hạ tầng thông tin băng rộng để phát triển các dịch vụ đa phương tiện, phục vụ các chương trình tin học hóa và chính phủ điện tử của quốc gia. Ưu tiên thực hiện trên mạng liên tỉnh trước nhằm đáp ứng nhu cầu về thoại và tăng hiệu quả sử dụng các tuyến truyền dẫn đường trục. Mạng nội tỉnh thực hiện có trọng điểm tại các thành phố có nhu cầu truyền số liệu, truy nhập Internet băng rộng. Lắp đặt các thiết bị chuyển mạch thế hệ mới, các máy chủ để phục vụ các dịch vụ đa phương tiện chất lượng cao. Các vấn đề cần quan tâm khi triển khai NGN: Xem xét mạng TDM đã đầu tư để quyết định xây dựng NGN xếp chồng hay thay thế các tổng đài truyền thống bằng các chuyển mạch công nghệ mới. Công nghệ gói với cơ chế “best effort” phải hỗ trợ dịch vụ thoại qua IP và các dịch vụ giá trị gia tăng khác. Có thể mở rộng mạng theo nhiều hướng với nhiều khả năng cung cấp dịch vụ song vẫn giữ được ưu thế gọn nhẹ của mạng IP. Quy mô mạng phải đủ lớn để chống lại hiện tượng nghẽn cổ chai trong lưu lượng của mạng lõi. Mạng phải đáp ứng các yêu cầu về độ tin cậy, đồng thời đảm bảo an toàn thông tin để chống lại sự xâm nhập trái phép từ bên ngoài. Các dịch vụ triển khai phải được tối ưu hoá trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên mạng. Phát triển các giải pháp quản lý thích hợp cho NGN trong môi trường đa nhà khai thác và đa loại hình dịch vụ

BÁO CÁO THỰC TẬP VIỄN THÔNG I.Giới thiệu chung 1.Khái niệm viễn thông Viễn thông: bao gồm vấn đề liên quan đến việc truyền thông tin (trao đổi hay quảng bá thông tin) đối tượng qua khoảng cách, nghĩa bao gồm hoạt động liên quan tới việc phát/nhận tin tức (âm thanh, hình ảnh, chữ viết, liệu, …) qua phương tiện truyền thông (hữu tuyến đường dây kim loại, cáp quang vô tuyến hệ thống điện từ khác) Truyền thông việc truyền thông tin từ điểm tới điểm khác, gồm có truyền thông học (bưu chính) truyền thông điện (viễn thông) phát triển từ dạng học (máy móc) sang dạng điện/quang ngày sử dụng hệ thống điện/quang phức tạp 2.Phân loại viễn thông: -Đơn hướng: +truyền +truyền hình: truyền hình vô tuyến truyền hình cáp -Song hướng: điên báo, telex, điện thại cố định, điên thoại di động, truyền liệu, thư điện tử, truyền hình hội nghị, … 3.Các dịch vụ viễn thông: -Khái niệm dịch vụ viễn thông gắn liền với khái niệm mạng viễn thông Mỗi mạng viễn thông cung cấp vài loại dịch vụ đặc trưng cho mạng viễn thông mạng hỗ trợ với mạng khác để cung cấp dịch vụ viễn thông cụ thể -"Dịch vụ viễn thông" dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thông tin điểm kết cuối thông qua mạng viễn thông Nói cách khác, dịch vụ cung cấp cho khách hàng khả trao đổi thông tin với thu nhận thông tin thông qua mạng viễn thông (thường mạng công cộng mạng điện thoại chuyển mạch công cộng, mạng điện thoại di động, mạng Internet, mạng truyền hình cáp…) nhà cung cấp cung cấp dịch vụ nhà cung cấp hạ tầng mạng -Khi nhắc đến việc cung cấp dịch vụ, thường gặp khái niệm: khách hang (người sử dụng dịch vụ), nhà cung cấp dịch vụ nhà cung cấp mạng (nhà cung cấp hạ tầng mạng, quản lý điều hành mạng) Ở đây, dịch vụ viễn thông thể mối quan hệ từ phía nhà cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm nhà cung cấp dịch vụ thông tin nhà điều hành mạng với khách hàng người sử dụng dịch vụ Các khái niệm liên quan chủ yếu qua việc cung cấp dịch vụ tính cước +Nhà cung cấp mạng: có hạ tầng mạng lưới đủ cung cấp tài nguyên theo yêu cầu dịch vụ khách hàng, bao gồm thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn v.v Nhà cung cấp mạng thực nghĩa vụ phân phối tài nguyên mạng, quản lý trì hoạt động hạ tầng mạng (đôi thực việc tính thu cước cho hai đối tượng trên) Ở Việt Nam nhà cung cấp mạng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà góp vốn nhà nước chiếm cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt, thành lập theo quy định pháp luật để thiết lập hạ tầng mạng cung cấp dịch vụ viễn thông Các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng Việt Nam tính tới thời điểm năm 2005 có doanh nghiệp: Tổng công ty Bưu viễn thông Việt Nam (nay Tập đoàn BCVT Việt Nam - VNPT), Công ty điện tử viễn thông quân đội (Viettel), Công ty cổ phần dịch vụ BC-VT Sài Gòn (SPT), Công ty viễn thông điện lực (ETC), Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom), Công ty thông tin điện tử hàng hải (Vishipel) +Nhà cung cấp dịch vụ (Service Provider) đảm bảo dịch vụ tương xứng với giá cước phục vụ điều kiện, thường nhà cung cấp thực việc thu cước dịch vụ gồm cước thông tin cước sử dụng mạng khách hàng, sau trả cước sử dụng mạng cho nhà điều hành mạng Nhà cung cấp dịch vụ không sở hữu hạ tầng mạng mà thiết lập hệ thống thiết bị viễn thông phạm vi sở điểm phục vụ công cộng để trực tiếp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ truy nhập Internet bán lại dịch vụ viễn thông; không thiết lập đường truyền dẫn phạm vi sở điểm phục vụ công cộng Ở Việt Nam, nhà cung cấp mạng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thành lập theo quy định pháp luật để cung cấp dịch vụ viễn thông Hiện có VNPT doanh nghiệp tham gia cung cấp toàn dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng khác cung cấp số dịch vụ viễn thông +Khách hàng (Customer) yêu cầu dịch vụ viễn thông, sử dụng, khai thác dịch vụ phải có trách nhiệm toán toàn cước phí dịch vụ theo hợp đồng ký kết với nhà cung cấp dịch vụ -Các loại dịch vụ như: Dịch vụ thoại: Dịch vụ thoại dịch vụ điện thoại cố định mạng PSTN (mạng điện thoại chuyển mạch công cộng) cung cấp Dịch vụ cấp cho khách hàng đường truyền tới tận nhà riêng, kết nối tới tổng đài điện thoại cố định, cho phép khách hàng thực gọi thoại tới khách hàng khác Dịch vụ Telex: Dịch vụ Telex dịch vụ cho phép thuê bao trao đổi thông tin với dạng chữ cách gõ vào từ bàn phím nhận thông tin hình in băng giấy Dịch vụ Fax: Là dịch vụ cho phép truyền nguyên thông tin có sẵn giấy chữ viết, hình vẽ, biểu bảng, sơ đồ gọi chung fax từ nơi đến nơi khác thông qua hệ thống viễn thông Dịch vụ nhắn tin: Dịch vụ thuê kênh viễn thông (leased line) Dịch vụ số liệu Dịch vụ truyền thông đa phương tiện 4.Các loai mạng viễn thông: +Mạng điện thoại: -Mạng PSTN -Mạng thông tin di động +Mạng truyền dẫn số liệu +Mạng máy tính II.Sơ lược hệ thống tổng đài EWSD Hệ thống tổng đài EWSD sử dụng 100 quốc gia giới Các hệ thống hầu hết giống cấu trúc phần cứng phần mềm cài đặt triển khai hệ thống Sự khác biệt mặt phần cứng nhận biết triển khai hệ thống mô hình EWSD CLASSIC hay EWSD POWER NODE Sự khác biệt thể phương thức kết nối (CCNC&SSNC) , khả chuyển mạch (SN A/B & SN D)và khả đáp ứng hệ thống (tần số Erlang) Hiện , địa bàn tỉnh Lâm Đồng hay Host Đà Lạt, hệ thống EWSD triển khai mô hình EWSD CLASSIC, cấu trúc phần cứng hệ thống EWSD đài Host Đà Lạt bao gồm thành phần sau 1.DLU (Digital Line Unit) DLU version A/B/D kết nối với tối đa LTG (tối đa 4x Mbps) DLU G kết nối tối đa đường LTG (4x4x2Mbps) Tổng quan hệ thống EWSD CLASSIC DLU nơi kết cuối đường dây thuê bao nơi tập trung lưu thoại Hiện nay, đài EWSD sử dụng DLUA, DLUB, DLUD,DLUG DLU lắp đặt tổng đài (Local DLU) hay lắp đặt tổng đài (remote DLU) Các DLU tổng đài đặt vùng lân cận nhóm thuê bao nhằm mục đích rút ngắn đường dây từ tổng đài đến máy thuê bao, cho phép tiết kiệm cáp tăng chất lượng đường truyền +Chức DLU • Tập trung đường dây thuê bao, có khả kết nối tối đa 800 thuê bao tương tự (đối với loại DLU A) 1400 thuê bao DLUG • Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (việc chuyển đổi cần thiết tất đường khỏi DLU để đến LTG đường PDC, đường vào DLU lại đường thuê bao tương tự) Việc chuyển đổi thực phạm vi DLU • Có thể linh động mở rộng lưu lượng để thích hợp với lưu lượng thoại: • PDC -> 60 kênh thoại • PDC -> 90 kênh thoại • PDC -> 120 kênh thoại • Bởi DLU dùng tổng đài (remote) nên khu vực với tổng đài tương tự, remote DLU có khả cung cấp tùy chọn cho kết cuối thuê bao số định tuyến chúng đến tổng đài EWSD • DLU kết nối đến loại thuê bao:  Thuê bao số ISDN  Thuê bao tương tự  Thuê bao có xung tính cước 16/12 khz  Thuê bao PBX (Private Branch Exchange) 2.LTG (Line Trunk Group) LTG cung cấp đường PCM30 (2M) dùng để kết nối đến tổng đài khác: DLU PBX LTG có chức kiểm tra thiết lập gọi.Khả truyền dẫn liệu, kênh thoại báo hiệu hệ thống EWSD phụ thuộc vào loại LTG LTG bao gồm loại :A, B, C, D, G, F, M, N, P 3.SN A/B (Switching Network) Mạng chuyển mạch SN tổng đài EWSD, phục vụ cho việc kết nối gọi, kết nối báo hiệu số 7, thiết lập mạng thông tin nội phận chức tổng đài Mạng chuyển mạch SN kết nối với khối chức bên luồng SDC 8Mbps : LTG nối SN với LTG, CCNC nối SN với CCNC, TSG nối SN với CP, SGC nối SN với CP Tùy thuộc vào loại CP mà trang bị lên đến 504 LTG SN nhận lệnh thiết lập từ CP qua đường kết nối từ đến CP 4.Khối báo hiệu CCNC (Common Channel Network Control) CCNC đảm bảo bảo mật tin báo hiệu số CCNC có chức điều khiển mạng báo hiệu kênh chung tổng đài với CCNC kết nối với SN thông qua đường 8Mbps qua điều khiển kênh báo hiệu số hệ thống PCM30 kết nối LTG 5.CCG (Central Clock Generator) CCG có nhiệm vụ đồng xung clock thành phần hệ thống EWSD đảm bảo xung clock đồng node mạng hệ thống 6.CP (Coordination Processor) CP (khối xử lí điều phối –CP113C) có chức điều khiển thiết lập gọi CP kết nối đến đệm tin nhắn MB điều khiển SN LTG Một số chức khác CP định tuyến , dịch số , quản lý lưu lượng , vấn đề liên quan đến cước, tự giám sát , phát , sữa lỗi 7.MB ( Message Buffer) Tùy thuộc vào dung lượng tổng đài mà đệm tin nhắn (MB) chứa từ 14 nhóm MBG (bộ đệm tin) Bộ đệm tin nhắn MB lưu trữ tin từ luồng CP-LTG, CP –SN, CCNC- LTG LTG – LTG III.Nội dung thực tập A/ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NGUỒN AC-DC +Một mạng di động bao gồm: -Trạm thu phát song BTS -Kết nối BTS có BSC -Kết nối BSC có MSC +Nguồn viễn thông gồm có: -Điện xoay chiều lấy từ điện lưới hay máy phát điện -Điện chiều +Để kết nối AC DC cần có máy nắn +48V -48V -Điện xoay chiều AC có điện 1pha 3pha -Trong viễn thông nguồn đất nối chung với nguồn dương DC dây trung tính điện lực -Dây 3pha gồm có sợi: dây pha dây trung tính -3 dây pha vàng:xanh dương:đỏ -Dây trung tính màu đen nâu +Khi kéo điện điện cao phải hạ thế, sau nối đến cầu chì nối đến đồng hồ nối dây pha đến cầu dao -Để phân biệt sợi AC DC là: • Sợi dây DC to để điện trở R suy hao sợi dây bé người ta không làm dây màu Do vỏ sợi DC làm màu đen toàn bộ, nên phân biệt cách đánh dấu dùng băng keo dán lên • Sơi dây AC nhỏ HỆ THỐNG ĐIỆN AC Tủ điện Chống sét AC Máy nổ Ổn áp +Các tiêu chuẩn nguồn AC:  Chống sét AC  CB AC tổng tối thiểu 50A (1 pha), 40 (3 pha)  Tủ phân phối điện AC theo thiết kế mẫu VNP2 (CV 1258/VNP2 ngày 21/5/05)  Điện pha điện áp pha-pha áp pha-trung tính 220+-10%, 50Hz 380V +-10%, 50Hz Điện 1pha:điện  Điện áp trung tính-đất inoor

Ngày đăng: 14/08/2016, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan