1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGHỆ AN TOÀN CHÍ, tập ca dao Nghệ An

888 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 888
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

PHẦN I: TỔNG LUẬN VỀ CA DAO VÀ ĐỒNG DAO XỨ NGHỆ A VỀ CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT Ở XỨ NGHỆ Chúng ta biết, ca dao sáng tác văn chương nhân dân lao động phổ biến rộng rãi vùng, nhiều vùng hay toàn quốc, lưu truyền qua nhiều hệ, mang đặc điểm định Nó ổn định bền vững phong cách, nghệ thuật cấu trúc ngôn từ phần lớn mang nội dung trữ tình Ca dao hình thành từ dân ca Nói đến dân ca người ta nghĩ đến điệu, đến cách thức môi trường thể hiện, đến người diễn xướng,… Nhiều tác giả sưu tập, nghiên cứu văn học dân gian vào nghĩa gốc hai từ “ca” “dao” cho ca dao với dân ca một, gộp hai thuật ngữ liền với “ca dao dân ca” Ở đây, dùng thuật ngữ “ca dao” coi phận quan trọng nhất, phong phú gia tài “thơ quần chúng”, thơ nhân dân lao động xứ Nghệ Nói thế, đơi chỗ phải dùng hai từ ca dao dân ca Đã lâu rồi, gia tài “thơ quần chúng” có truyền thống - ca dao - vọng lên tâm hồn nhân dân ta vẻ đẹp non sơng gấm vóc, tinh thần đấu tranh bất khuất dân tộc, buổi cày bừa cấy gặt bà lao động chăm làm ăn cánh đồng trải dài thảm lúa có “cánh cị bay lả dập dờn”, nét mặt chất phác, gần gũi, thân thương người bao đời gánh vai sứ mệnh thần thánh sáng tạo tất có tự hào Như thưở nào, ngân nga đáy sâu thẳm cõi lòng bao ước ao hạnh phúc tươi mát, bao buổi hẹn hị tình tứ, bao nỗi đau xót quằn quại, bao lời ốn trách thống mạ chế độ “lấy thịt đè người” bất công, tội lỗi Mỗi câu ca dao mảnh tâm hồn trĩu nặng, dải lụa đào, duyên dáng cô thôn nữ kỳ đôi mươi mười tám, thắt giải lưng xanh, má hồng đỏ thắm, môi trầu cắn chỉ, mắt lay láy hạt huyền,… Đó “hình thức cao nhất, hay thiên tài nhất”, “bao ngắn, trí tuệ tình cảm đáng giá hàng ngàn kho sách” (M.Gorki) Đó đạo lý nhân văn nhân dân, nếp nghĩ, cách cảm nằm câu lục bát ý nhị, mượt mà, phong tục tập quán bà ta,… Những ca dao dễ nhớ, dễ thuộc, quyện vào khói lam chiều, quen thuộc gần gũi gốc đa, bến nước, mái rạ, lối mòn,… vọng lên đằm thắm khắp đường thơn, xóm nhỏ Và từ lâu rồi, hầu hết ca dao nâng niu gìn giữ luỹ tre xanh tất làng quê Việt Nam Nhân dân nắm lấy nó, ngày gọt dũa, bắt phải sáng ánh lên viên trân châu, để lại soi thấy tâm hồn, tình cảm, tư tưởng, trí tuệ Đề cập đến giá trị chủ yếu nội dung, nghệ thuật nhiều người sâu tìm hiểu, phân tích Song hoàn cảnh đặc biệt, ca dao địa phương lại có sắc riêng Sưu tập, biên soạn ca dao này, ngồi mục đích đóng góp vào gia tài ca dao nói riêng, gia tài văn học dân gian Việt Nam nói chung nhân dân ta vốn phong phú, số lượng ca dao đáng kể, chúng tơi cịn muốn giới thiệu bạn vài nét hoàn cảnh sinh hoạt, trình đấu tranh chống lực lượng hắc ám tính cách người xứ Nghệ I Gia tài ca dao nói gì? Ca dao vùng vốn chung nước Và tất nhiên, ca dao vùng dù có mang đặc điểm, sắc thái riêng thể đặc điểm chung, phổ biến nước Không thể có câu ca dao xuất vùng lưu truyền vùng mà khơng có giao lưu với vùng khác, dù phạm vi hẹp Nên trước giới thiệu số phản ánh mặt sinh hoạt tính cách người Nghệ Tĩnh, tưởng cần nhấn mạnh điều quan trọng, đồng nước ta từ lâu tất mặt Bao năm rồi, đồng Việt Nam trở thành truyền thống Việt Nam, âm vang truyền chuyển máu, thở người Việt Nam Chúng ta người Việt Nam, tự hào nói đến truyền thống tốt đẹp Tổ quốc Đó truyền thống đấu tranh kiên cường dũng cảm chế ngự thiên nhiên, chống giai cấp áp bóc lột, đặc biệt liên tục chống ngoại xâm, đánh thắng kẻ thù mạnh mẽ từ phương tới Đó truyền thống tự lập tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, vượt khó, cần cù, sáng tạo lao động Và truyền thống u thương nhau, đồn kết gắn bó với khơng hiểm nghèo, gian khó mà bình thường để xây dựng q hương, xây dựng làng, đảm bảo sống, giữ vững an ninh xã hội Những truyền thống đó, trở thành nét chung nước, vùng nơi nào, lẽ, đất nước ta nhiều điều kiện lịch sử định, hình thành dân tộc sớm từ lâu trở thành đất nước vững Như vậy, đặc điểm vùng khơng thể nằm ngồi đặc điểm chung, bao quát Tuy nhiên nét chung ấy, vùng, đặc biệt vùng rộng lớn, đủ cho qui luật tự nhiên qui luật xã hội hoạt động được, phải xét tới đặc điểm địa phương Vùng Nghệ Tĩnh với đặc điểm giới thiệu trên, hẳn có nhiều ca dao cổ, nhiều ca dao vùng khác nhiều đời, nhiều nguồn đưa tới Có thể lính thú lưu đồn, dân tứ chiếng, đợt sóng người chuyển cư, người buôn bán ông đồ Nghệ đầu năm đeo tay nải đỏ có tráp đen khắp bốn phương tìm nơi dạy học,… Ra đi, họ mang ca dao theo, đến, về, họ mang ca dao địa phương khác đến, Có điều, qua thời gian sàng lọc, qua “gu” thẩm mỹ người xứ Nghệ, ca dao du nhập từ khác, đến cịn lại, tất nhiên có nhiều “chất Nghệ Tĩnh” Vì vậy, nguồn ca dao có khác nhau, song tất cẩ ca dao lưu truyền Nghệ Tĩnh phản ánh mặt sinh hoạt tính cách người bao năm sinh sống, chiến đấu, sáng tạo đất Hồng Lam Có thể vào số mặt chủ yếu nội dung ca dao Nghệ Tĩnh để tạo chất men hứng thú đọc kho tàng ca dao xứ Nghệ * * * Cũng nông dân Việt Nam, vật lộn gian khổ, bền bỉ người với thiên nhiên, người nông dân xứ Nghệ tự xác định rằng: “Muốn no phải chăm làm; hột thóc vàng, chín giọt mồ hôi” nên cần cù lao động Thân em khó nhọc trăm bề, Sớm cấy lúa chiều hái dâu Có gương khơng kịp rẽ đầu, Có cau khơng kịp têm trầu mà ăn Thân em khó nhọc trăm phần, Hết ruộng đậu lại lần ruộng dưa Vội quên cơm trưa, Vội quên trời mưa ướt đầu Quần quật suốt ngày, đầu tắt mặt tối, nhiều thiên nhiên chẳng chiều người, “thấy làm mà chẳng thấy ăn; thấy đám cỏ khổ thân ngày” Những nói tới Nghệ Tĩnh vào ngày hè, hiểu nắng đất Hoài Hoan mùa hạn hán Mặt trời vừa lên nóng Hồng cịn nóng Nhất vào ban trưa, mặt bàn, cánh cửa, phản gỗ…đều bị uốn cong Nắng lửa mùa hè thường gió mùa tây nam mà bà xứ Nghệ thường gọi gió Lào Gió cồn cột, gió sàn sạt Cát bụi bay mù có bốc mà tung lên Có qua cánh đồng Nghi Lộc, Thạch Hà, Nghi Xuân - nơi trước sản lượng lúa năm độ tạ mẫu Trung - thấy hết ngày nắng gió Lào xứ Nghệ… Cứ thế, nắng gió rịng rã, người gia súc uể oải, cối xác xơ, đến cỏ dại lau lách quắt khô Chả trách bà Nghệ Tĩnh bực bội, căm uất “ông Trời” tai quái ngày nắng gió kéo dài vậy: Sấm nguồn, Chớp nguồn Không mưa dông đôi ba trộ (trận) để giải buồn nhà nơng Cịn mưa, mưa hết ngày qua ngày kia, mưa nước xối, mưa thối đất thối cát: Trời làm trộ (trận) mưa dông, Trời làm hai trộ mưa dơng, Nước chảy băng đồng, băng hói, băng bãi, băng sông Phải đọc câu với giọng Nghệ, mà giọng Nghệ theo bà xứ Nghệ: “Giọng Nghệ bầy tui người gánh nặng đường xa, trời nắng, nước cổ, đến chỗ nghỉ, người mệt, chân không muốn bước nữa, đặt xuống ịch cái” thấy hết thái độ mắt người dân Nghệ Tĩnh nhìn cảnh nắng lửa mưa lụt phá hoại mùa màng Cả Nghệ An có năm sơng đổ nước biển: sơng Hồng Mai, sơng Thai, sơng Bùng, sơng Cấm sông Lam Bốn sông ngắn hẹp Chỉ có sơng Lam đáng kể Gần ba phần năm diện tích núi rừng, trung du xứ Nghệ phần Thượng Lào, có mưa nguồn mưa lũ nước cuồn cuộn đổ xuống sông Lam Nhất đoạn từ ngã ba Tam Sơn biển, nước sông Con đổ vào; đến ngã ba Tam Chế, nước sông La từ Ngàn Sâu, Ngàn Phố đổ vào, dịng sơng Cả dâng trào mênh mông, gây lũ úng nhiều cánh đồng Thế hoa màu bị ngập, nhà cửa bị trơi, bao cơng lao khó nhọc bà lao động bỏ để mong có mùa màng phong nậm, Chẳng nói xa xơi, vài chụ năm trước đây, người Nghệ Tĩnh chứng kiến trận lụt Gió mưa chi trời, Lúa mùa toan gặt lại trôi đầy đồng Con đau vợ đói nhìn chồng, Khóc thảm khóc thiết đỏ tròng Cảnh sống thiếu thốn lại dày vị Ngơ khoai thay cơm chủ yếu Hình nhiều nơi đất Nghệ Tĩnh, làng xã dọc hai ven sông Lam, thường nghe bà đọc ca dao: Cây đa đa nhánh chín chồi, Ai Mỹ Dụ cạp cồi ngô.(1) 1() Mỹ Dụ: thuộc xã Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An Chỉ cần thay đổi địa danh Mỹ Dụ nói làng nào, xã được: Thông Lạng, Làng Ngọ, Phúc Thọ, Tiên Hội, Lộc Tự, Làng Vịnh, Vĩnh Đại, Ngũ Vó Hay câu: Em kẻ Mọ làm chi, Đồng ít, rú ri nhiều Kẻ Mọ (Mõ) tức làng Đa Lộc thuộc xã Nam Kim, huyện Nam Đàn, chân dãy núi Thiên Nhẫn Nơi ruộng nhiều núi, đồng ruộng nhỏ bát nằm chen triền núi Với ta cần thay địa danh Kẻ Mọ bà vùng bán sơn địa thấy làng mình, xã tương tự vậy: Quảng Xá, Nhuận Trạch, Thịnh Đại, Yên Khánh, Nguyệt Lãng, Hậu Trạch, Ngọc Mỹ, Đức Thuận Cịn ra: Ai Ước Lệ mà coi, Thịt bốn miếng, cá mòi cắt tư.(1) Muốn ăn cơm hẩm nắm troi, Thì kẻ Sáo, kẻ Ngịi mà ăn.(2) Chớ Đồng Nứa, Cồn Trăm,(3) Cả đời vất vả quanh năm đói nghèo Ai Tràng Các mà coi,(4) Khoai hai tháng rưỡi mà moi hết Kẻ Mơ đất nu mây,(5) Mấy (váy) trổ rưỡi, nợ xây tứ bề V.v Cho nên bà phải tiết kiệm lo xa “Tích cốc phịng cơ, tích y phòng hàn”, ngày mùa đến, gặt lúa bao nhiêu, nhân dân Nghệ Tĩnh thường để dành hạt chắc, hạt lành Họ coi trọng ăn “lớ”, thứ bột giã từ lúa lép, lúa dẹp: Ước Lệ: thuộc xã Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An Kẻ Sáo: tức làng Hữu Biệt, xã Nam Giang, huyện Nam Đàn, Nghệ Kẻ Ngòi: tức làng Phúc Điền thuộc xã Hưng Tây, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An 3() Cồn Trăm, Đồng Nứa: xã Hưng Thái, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An 4() Tràng Các: thuộc xã Thanh Tường, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An 5() Kẻ Mơ: tức làng My Sơn thuộc xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, Nghệ An 1() 2() Dân thực dân nghèo, Tháng mười nghe tiếng cối kêu ầm làng Đó khơng phải tiếng dập đon lúa vào đít cối đá thủng Thanh Hoá, tiếng chày giã gạo quen thân Đó tiếng giã lớ Cái thứ lúa lép, lúa dẹp mà đem rang lên, giã rây lấy bột ăn vốn thơm dày Cịn đói kém, họ kéo lên đất Phủ Quỳ, lên làng Sen, làng Sẻ, làng Hiếu để đào củ mài, cuốc rau má, mót ngơ, mót khoai, làm thuê, thu nhặt lâm sản, kiếm củ nâu, nắm mây, bó giang đem chợ vùng quê bán để kiếm nắm gạo Nhưng Phủ Quỳ lúc đó, chợ Hiếu lúc có đâu bâu giờ, rừng thiêng, nước độc, thú đe doạ người: Phủ Quỳ đất Phủ Quỳ, Rú rậm rì rì, khái chạy loanh quoanh Ai lên rừng xanh, Nắm xương giữ lại cho anh mang Chợ Hiếu nước độc rừng thiêng, Ai lên chợ Hiếu mau khiêng về.1 * * * Vô vàn gian khổ họ không khoanh tay “Sông lúc lở lúc bồi; người khổ có vinh” Tin tưởng vào khả lao động mình, người nơng dân Nghệ Tĩnh biết rõ: “Có khó có miếng ăn; có nhọc có nhằn có phong lưu” Họ đổ khơng biết mồ hôi máu để giành giật với thiên nhiên miếng cơm manh áo Cho nên Nghệ Tĩnh màu nâu bầm ủ dột Nhìn lưu vực sơng Lam, sơng La, sơng Phố, đồng ruộng màu mỡ hơm nay, nhìn xóm làng Diễn Châu, Yên Thành, Đô Lương, Đức Thọ, Can Lộc, Hương Sơn, Hưng Ngun, xóm làng trù mật khơng nơi đồ Tổ quốc, ta không khỏi cảm phục cánh tay gân guốc người xứ Nghệ, bao kỷ ròng rã khai khẩn cày bừa cho đất đai thành thuộc Đông Thành xứ Nghệ Nông Cống đất Thanh: “Đơng Thành mẹ cha; đói cơm rách áo Đơng Thành” Cịn nơi khác: Đức Thọ gạo trắng nước trong, Ai Đức Tho thong dong người 1() Chợ Hiếu: thị trấn Thái Hoà, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An Quan Nội thóc nhiều tiền,(1) Có sơng tắm mát, có miền nghỉ ngơi Ai Nhượng Bạn về,(2) Gạo nhiều cá dễ bề làm ăn Ai lên Bãi Sậy mà coi,(3) Lúa reo trước mặt, ngô cười sau lưng Tiếng đồn cá mát sông Giăng, Dẻo thơm ba lá, ngon măng chợ Chùa.(4) Quê ta mía Cẩm Đường, Chè Giăng ấm giọng Minh Sơn vùng Muốn mặc áo lụa, áo the, Thì xuống Phượng Lịch mà ve má hồng.(5) V.v Ai về, lên, tiếng đồn, làng ni, làng khác, chỗ này, chỗ quê hương thân mến, đâu bà tự hào sản vật đặc biệt giàu có làng mình, vùng với giọng yêu mến thiết tha Có điều, cải ngày trước khơng vào tay người bỏ sức lao động, đổ mồ nước mắt sản xuất nó, mà phần lớn vào tay bọn địa chủ, bọn ngồi không ăn bám * * * Thiên nhiên bạc bẽo khắt khe người, song chưa kẻ bóc lột “Trời bịn đất rút khơng chúa hút vu vơ”, cụ Nghệ Tĩnh nói Cho nên Châu Ái: “Được mùa Nông Cống nuôi sống bọn địa chủ xứ Thanh”, Châu Hoan: “Tốt lúa Đơng Thành rành vào tay quân ác bá Nghệ” hoặc: “Lắm lúa Xuân Viên, tiền Hội Thống”, “Lắm khoai La Mạc, bạc Cao Điền, tiền Hạnh Lâm”, hay “Lúa Cầu Trai, khoai Thái Nhã”, “Cá Rào Quan nội: thuộc xã Thanh Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An Nhượng Bạn: xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 3() Bãi Sậy: thuộc xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An 4() Sông Giăng, chợ Chùa: Thanh Chương, Nghệ An 5() Phượng Lịch: thuộc xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, Nghệ An 1() 2() Giăng, măng chợ Chùa”, “Hương Sơn nhiều tiền, Lương Điền lúa”, vào tay bọn địa chủ Còn nhân dân đến bữa ăn vẫn: “Hai nồi úp hẳn hoi vơ cùng” Cái đói nghèo bám riết lấy họ, quăng trút không được: “Gánh cực mà chạy lên non, cong lưng mà chạy cực đuổi theo” “Trời sinh cực làm chi, bán khơng cho khơng xin” Đã họ cịn bị đàn áp, bị khinh rẻ Do đó, ca dao Nghệ Tĩnh cho ta thấy bên cạnh nỗi xót thương điêu đứng lòng căm thù giai cấp sâu sắc nhân dân đất Hồng Lam bọn bóc lột: Ông Trời ông không minh, Ở cao ông nỏ thấu tình dân đen Một ngày hai bữa cơm đèn, Khi xuống bể cả, lên rừng già Đến thất thểu nhà, Mẹ đà thoi thóp, đà đứt Bước chân vô cửa nhà người, Xin hột gạo hẩm địi bán nương Ơng trời chết nứt chết trương, Ơng ghét tơi khổ, ơng thương nhà giàu Rõ ràng họ thấy kẻ thù giai cấp Họ thấy thủ đoạn bóc lột xảo quyệt bọn nhà giàu Nghèo khổ họ đâu phải số phận, mồ mả, thành hoàng, thổ địa, hướng nhà, long mạch mà bị bọn địa chủ bóc lột tận xương tuỷ Ta nghe lời vạch trần mặt đểu cáng, thái độ đối đãi tàn tệ bọn địa chù với giọng bốp chát, rắn rỏi người ở: Trời mưa cho ướt khoai, Thân hai năm Bây quần áo tả tơi, Mắt su (sâu) lỗ đáo, người thời giơ xương Ai nhắn với ơng Tường, Vì ơng tơi phải nhiều đường đắng cay Xưa bắt trâu cày, Mỗi ngày mẫu thầy thầy con Thân giừ kiệt mịn, Thì ơng hết con thầy thầy Tổ cha mồm lưỡi nhà bay, Xỏ xiên xỏ có ngày chết tươi Có thể nói ca dao Nghệ Tĩnh cho ta thấy nhìn khám phá sắc sảo người lao động làm thuê bọn nhà giàu: Nhất cao Hồng Sơn, Nhất thâm bọn bất nhân nhà giàu Nhìn kẻ thù, khinh miệng căm ghét kẻ thù, phải bước đầu tinh thần giác ngộ cách mạng Vì bên cạnh lời phỉ báng bụng bọn nhà giàu: “Giàu chi, giàu lúa giàu tiền, giàu bạc giàu ác, nhân duyên không giàu”, “những người lúa đụn tiền kho; ruột chạc (chỉ) miệng to trời” ta thấy họ hiểu rõ mình: “Những người đói rách tả tơi, rộng lịng đùm bọc lấy người sa cơ” Những kẻ giàu vậy, cịn quyền đại biểu cho ý thức giai cấp bảo vệ, bênh vực cho quyền lợi chúng: ruộc, toàn kẻ độc ác, bất nhân, vơ lương tâm chẳng nghĩ đến dân: Từ sinh người có lạ, Xui người vu hoạ cho dân Muốn yên chẳng lấy nhân, Muốn dân no ấm, chẳng dạy dân cày bừa Đến bọn cai lý thôn xã: Hôm qua ốm chết rồi, Thầy cai thầy lý cịn lơi đình Ai nợ ba sinh, Cơng sưu chi tội tình tơi! Ta thấy người dân Nghệ Tĩnh có lịng cơng phẫn, uất ức, có thái độ phản kháng rõ rệt Họ biết tâm can bọn chúng: Vua chi mà vua, Quan chi mà quan, Lọng vàng có, lịng vàng khơng Chính mà bão tố lên, với bao nỗi căm hờn chất chứa, với khí phách hào hùng, họ: Hai tay vác gươm vàng, Oai linh đến chặt ngai vàng nhà vua Uy chi vua, mạnh chi vua, Thấy gươm khiếp thua hàng Khi vua đến bước đàng, Vua bỏ ngai vàng vua chạy đàng vua Bài ca dao phản ánh trung thực lực nông dân dậy, lật đổ quyền phong kiến vương triều đó, đồng thời thể đắn tinh thần đấu tranh dũng cảm ngoan cường người dân đất Hồng Lam, khuất phục ê chề “đấng thiên tử” Tất ca dao chống phong kiến, chống ngoại xâm, chống kẻ bóc lột nói chung “kho tàng ca dao xứ Nghệ” chan chứa khát vọng tự do, khát vọng bình đẳng hạnh phúc người dân Nghệ Tĩnh Đây “yếu tố dân chủ xã hội chủ nghĩa” mà điều kiện sinh hoạt quần chúng lao động “tất nhiên phải sản sinh ra” chế độ cũ, Lê-nin dạy * * * Tinh thần đấu tranh ấy, khát vọng tự người dân xứ Nghệ thể rõ rệt thực dân Pháp sang xâm lược nước ta Từ đây, gánh nặng đè trĩu vai, mối nhục lại xâu xé lịng: Vì mà Pháp sang đây, Nước thời mất, dân thời cịn chi? Vì Phú Lãng tác oai, Non cao biển rộng sông dài xót xa Nhân dân Nghệ Tĩnh lúc cảm thấy nhức nhối, chua xót trước cảnh đất nước bị chìm đắm vịng nơ lệ, Tây làm chủ, bao tài nguyên chìm dân tộc bị chúng khai thác cướp sạch: Tiếc hồng ngâm mà đưa cho chuột vọc, Tiếc người ngọc mà đưa cho ngâu vầy, Tiếc An Nam dành dụm Tây vẫy vùng Trong chiến đấu ác liệt để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương, ca dao xứ Nghệ cho ta thấy người dân Nghệ Tĩnh ghi lịng mối thù vơ sâu sắc bọn xâm lăng Họ coi nợ máu: Ăn đọi cơm, Đơm đọi máu, Máu chi tưởi máu ơi, Mồ cha quân đế quốc sướng đời không bay! Thái độ họ bọn chúng lăng mạ, sống không đội trời chung Bởi thân đa bị áp bóc lột ách thống trị nước lại bị làm nô lệ, bị hành hạ thêm gót sắt giặc ngồi: “Từ ngày Phú Lãng sang đây; bắt người cướp tù đày thảm thương” Nào phu, lính, nạp thuế, đời sống vơ cực: “Nạp sưu nạp thuế xong rồi, vơ bỏ vô nồi ba mánh (miếng) khoai ngô”, Cho nên, họ sẵn sàng dứng cờ nghĩa sĩ phu cần vương, sĩ phu yêu nước, Đảng tiền phong để cứu nước, để giải phóng quê hương, Tổ quốc, xây dựng 10 ... tranh dân tộc vào gia tài ca dao yêu nước, ca dao chống xâm lược đất nước Có thể nói, ca dao xã hội, ca dao đấu tranh trị Nghệ Tĩnh phong phú sắc sảo II Con người xứ Nghệ qua gia tài ca dao Nghệ. .. nguồn đấu tranh Rõ ràng ca dao Nghệ Tĩnh theo sát thời đại, mang thở nóng hổi phong trào đấu tranh, thể khát vọng mãnh liệt, cao nhân dân Mà nhân dân Nghệ Tĩnh góp số lượng đáng kể ca dao có nội... người xứ Nghệ I Gia tài ca dao nói gì? Ca dao vùng vốn chung nước Và tất nhiên, ca dao vùng dù có mang đặc điểm, sắc thái riêng thể đặc điểm chung, phổ biến nước Khơng thể có câu ca dao xuất

Ngày đăng: 11/08/2016, 14:54

w