1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MD 6. 01 Hệ thống phanh

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 370,36 KB

Nội dung

Mô đun 01 Hệ thống phanh Lý thuyết Thực hành Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên I Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh CÔNG DỤNG - Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ôtô đến giá trị cần thiết dừng hẳn ôtô; - Giữ ôtô dừng đỗ đường dốc YÊU CẦU Hệ thống phanh ôtô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm; - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định chuyển động ôtô; - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điều khiển khơng lớn; - Dẫn động phanh có độ nhạy cao; - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh bánh xe phải theo quan hệ để sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh cường độ khác nhau; - Khơng có tượng tự xiết phanh; - Cơ cấu phanh nhiết tốt; - Có hệ số ma sát trống phanh má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng; - Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp với lực phanh bánh xe; - Có khả phanh ơtơ đứng thời gian dài PHÂN LOẠI 3.1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân); - Hệ thống phanh dừng (phanh tay); - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) 3.2 Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 3.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia ra: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực; - Hệ thống phanh dẫn động khí nén; - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực; - Hệ thống phanh dẫn động có cường hố 3.4 Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hồ lực phanh 3.5 Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh ABS) II Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 2.1 Hệ thống phanh dẫn động khí (phanh tay) Dẫn động khí lắp trục thứ cấp hộp số Kết cấu Hình Phanh tay lắp trục thứ cấp hộp số Nút ấn; Tay điều khiển; Đĩa tĩnh; Chốt; Lị xo; Tang trống; Vít điều khiển; Guốc phanh Đĩa tĩnh (3) phanh bắt chặt vào cacte hộp số Trên đĩa tĩnh lắp hai guốc phanh (8) đối xứng cho má phanh gần sát mặt tang trống phanh (6), lắp trục thứ cấp hộp số Đầu má phanh tỳ lên đầu hình chốt điều chỉnh (7), đầu tỳ vào mặt cụm đẩy guốc phanh gồm chốt (4) hai viên bi cầu Chốt đẩy guốc phanh thơng qua hệ thống tay địn nối với tay điều khiển (2) Nguyên lý hoạt động Muốn hãm xe cần kéo tay điều khiển (2) phía sau qua hệ thống tay địn kéo chốt (4) phía sau đẩy đầu guốc phanh hãm cứng trục truyền động Vị trí hãm tay điều khiển khóa chặt nhờ cấu cóc chèn vào vành khóa Muốn nhả phanh tay cần ấn ngón tay vào nút (1) để nhả cấu cóc đẩy tay điều khiển (2) phía trước Lị xo (5) kéo guốc phanh trở lại vị trí ban đầu Vít điều chỉnh (10) dùng để điều chỉnh khe hở má phanh tang trống Hình Phanh tay ơtơ ZA3 – 53A 2.2 Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Trên hầu hết tất loại xe ô tô (xe hơi) sử dụng hệ thống phanh thủy lực hay gọi phanh dầu Hệ thống phanh thủy lực tảng cho phát triển hệ thống an toàn chủ động khác sau ô tô phanh ABS, hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD, hệ thống điều khiển lực bám TCS, hệ thống cân điện tử ESP, hay hệ thống leo dốc HAC, đổ đèo HDC a Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực thông thường Hệ thống phanh thủy lực thông thường Xylanh phanh chính; Bầu trợ lực phanh; Phanh tang trống (sau); Xylanh phanh bánh xe; Guốc phanh; Phanh đĩa (phanh trước); Cảnh báo mòn phanh; Má phanh trong; Má phanh ngoài; 10 Đĩa phanh; 11 Phanh đỗ xe (phanh tay) b Nguyên lý làm việc hệ thống Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực Bàn đạp phanh; Piston xylanh phanh (xylanh cái); xylanh phanh chính; Piston xylanh phanh bánh xe; đường ống dẫn dầu phanh; Xylanh phanh bánh xe (xylanh con); Dầu phanh * Khi thực việc phanh xe: Khi cần giảm tốc độ xe dừng hẳn xe lại, người lái tác dụng vào bàn đạp phanh (1), thông qua cầu dẫn động tác động lên piston (2) di chuyển xylanh phanh (3) đẩy dầu vào hệ thống đường ống dẫn (6) đến xylanh bánh xe (7), tác dụng lực sinh áp suất dầu phanh hệ thống tác động lên piston (4,5,9) xylanh phanh bánh xe đẩy theo chiều mũi tên để tác dụng lên cấu phanh (phanh tang trống phanh đĩa) thực việc giảm tốc độ dừng hẳn xe Thời gian quãng đường xe bị giảm dừng hẳn phụ thuộc vào lực tác dụng lên bàn đạp phanh * Khi nhả phanh: Khi người lái tác dụng vào bàn đạp phanh, tác dụng cấu lò xo hồi vị bánh xe và/hoặc cần điều khiển xylanh phanh ép piston (4,5,9) xylanh phanh bánh xe lại đẩy dầu ngược trở xylanh (3) lúc đầu, lúc phanh nhả khơng cịn tác dụng hãm dừng xe lại 2.3 Hệ thống phanh ABS a Cấu tạo Hệ thống phanh ABS có phận sau đây: -ECU điều khiển trượt: Bộ phận xác định mức trượt bánh xe mặt đường dựa vào tín hiệu từ cảm biến điều khiển chấp hành phanh Gần đây, số kiểu xe có ECU điều khiển trượt lắp chấp hành phanh -Công tắc phanh: báo cho ECU biết người lái đạp phanh dừng đạp phanh -Bộ chấp hành phanh: Bộ chấp hành phanh điều khiển áp suất thuỷ lực xilanh bánh xe tín hiệu ECU điều khiển trượt -Cảm biến tốc độ: Cảm biến tốc độ phát tốc độ bánh xe truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt Tốc độ Ơtơ hệ thống ABS sử dụng bánh xác định cảm biến giữ cố định vòng cảm biến quay bánh xe, số lượng vòng cảm biến thay đổi theo kiểu xe Mỗi cảm biến nối với môđun điện tử bó dây điện Khối cảm biến làm việc theo nguyên tắc cảm ứng điện từ Bộ cảm biến giữ cố định chứa nam châm vĩnh cửu cuộn dây cảm ứng Khi vòng quay ngang qua cảm biến giữ cố định tạo tần số điện áp xoay chiều cường độ dòng điện tỷ lệ cách trực tiếp với tốc độ bánh xe Tín hiệu gởi đến khối điện tử, mơđun điện tử xử lý để xác định tốc độ quay bánh xe Các cảm biến thay đổi theo kiểu xe điều chỉnh không điều chỉnh khe hở điều chỉnh đầu cảm biến vịng cảm biến Ngồi ra, táp lơ điều khiển cịn có: -Đèn báo táp-lơ: Đèn báo ABS, ECU phát thấy trục trặc ABS hệ thống hỗ trợ phanh, đèn bật sáng để báo cho người lái Đèn báo hệ thống phanh, đèn sáng lên đồng thời với đèn báo ABS, báo cho người lái biết có trục trặc hệ thống ABS EBD - Công tắc đèn phanh: Công tắc phát bàn đạp phanh đạp xuống truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt ABS sử dụng tín hiệu cơng tắc đèn phanh Tuy nhiên dù khơng có tín hiệu cơng tắc đèn phanh cơng tắc đèn phanh bị hỏng, việc điều khiển ABS thực lốp bị bó cứng Trong trường hợp này, việc điều khiển bắt đầu hệ số trượt trở nên cao (các bánh xe có xu hướng khố cứng) so với cơng tắc đèn phanh hoạt động bình thường -Cảm biến giảm tốc: Chỉ có số loại xe Cảm biến giảm tốc cảm nhận mức giảm tốc xe truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt Bộ ECU đánh giá xác điều kiện mặt đường tín hiệu thực biện pháp điều khiển thích hợp b Nguyên lý Đây hệ thống sử dụng cảm biến điện tử để nhận biết nhiều bánh bị bó cứng q trình phanh xe Hệ thống giám sát tốc độ bánh phanh Khi nhiều lốp có tượng bó cứng, hệ thống điều chỉnh áp lực phanh đến bánh, loại bỏ khả lốp trượt - trì khả điều khiển xe Thơng thường hệ thống máy tính xe có trang bị ABS thay đổi áp lực phanh khoảng 30 lần/giây, từ mức áp lực tối đa lên bánh xe đến áp lực Các thiết bị chống bó cứng phanh ABS đại gồm máy tính, cảm biến tốc độ bánh van thủy lực Khi CPU nhận thấy hay nhiều bánh có tốc độ quay chậm mức quy định so với bánh cịn lại, tự động giảm áp suất tác động lên phanh Tương tự, bánh quay nhanh, Chíp điện tử tự động tác động lực trở lại, đồng thời tạo độ rung bàn đạp phanh để báo cho người lái biết ABS hoạt động Khi hoạt động, ABS nhả - nhấn piston khoảng 15 lần giây Nhờ xảy tình khẩn cấp hệ thống ABS giúp người lái kiểm sốt q trình chuyển động suốt trình phanh ... - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 3.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia ra: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn...- Hệ thống phanh dừng (phanh tay); - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) 3.2 Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau: - Hệ thống. .. dụng hệ thống phanh thủy lực hay gọi phanh dầu Hệ thống phanh thủy lực tảng cho phát triển hệ thống an toàn chủ động khác sau ô tô phanh ABS, hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD, hệ thống

Ngày đăng: 10/08/2016, 14:12

w