Đề Cương ôn tập hóa phân tích ( nông lâm thái nguyên)

23 734 7
Đề Cương ôn tập hóa phân tích ( nông lâm thái nguyên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hệ thống câu hỏi đề cương hóa phân tích( trắc nghiệm) cuối kì cho học sinh, sinh viên trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng và của các trường đại học, cao đẳng có học phần môn Hóa Phân tích nói chung

HỆ THỐNG CÂU HỎI ƠN TẬP HỌC PHẦN HĨA PHÂN TÍCH    Câu 1   A)   B)  C)   D)  Câu 2   A)   B)  C)   D)  Câu 3   A)   B)  C)   D)  Câu 4   A)   B)  C)   D)  Câu 5  A)   B)  C)   D)  Câu 6   A)   B)  C)   D)  Câu 7   A)   B)  C)   D)  Câu 8  PbCl​2​ được tách khỏi AgCl và Hg​2​Cl​2​ bằng cách  Cho nước cất vào, rồi đun nóng  Cho tác dụng với dung dịch K​2CrO​ ​ 4  Cho tác dụng với dung dịch KI  Cho tác dụng với dung dịch K​2CrO​   ​ 4 hoặc Cho tác dụng với dung dịch KI ​ Chất tan được trong dung dịch NaOH là:  PbCrO​4  BaCrO​4  Fe(OH)​3  Mg(OH)​2  Chất nào dưới đây được coi là ​dạng cân​ tốt nhất?   FeO  Fe(OH)​2  Fe​2​O​3  Fe(OH)​3  Các thuốc thử dùng để nhận biết Al​3+​ chỉ đổi màu trong khoảng pH từ:    5 → 9  6 → 10  9 → 10  4 → 8  Cơng thức tính pH của dung dịch bazơ yếu:  pH= 14 ­ 1/2pK​b + 1/2lgC​ ​ b  pH= 7 ­ 1/2pK​a + 1/2lgC​ ​ b  pH= 14 ­ 1/2pK​a + 1/2lgC​ ​ b  pH= 7 + 1/2pK​b + 1/2lgC​ ​ b  Để pha loãng dung  dịch H​2SO​ ​ 4  đậm  đặc, trong phịng thí nghiệm, có thể  tiến hành theo cách nào sau đây?  Cho nhanh nước vào axit  Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều  Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều  Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều  Thuốc thử chứng minh sự có mặt của ion Ca​2+​ là:   (NH​4)​​ 2C​ ​ 2O​ ​ 4  KCNS  (NH​4)​​ 2SO​ ​    KI  Hãy chỉ ra nhóm cation tạo muối tan trong xút dư  A)   B)  C)   D)  Câu 9   A)   B)  C)   D)  Câu 10   A)   B)  C)   D)  Câu 11   A)   B)  C)   D)  Câu 12   A)   B)  C)   D)  Câu 13   A)   B)  C)   D)  Câu 14   A)   B)  C)   D)  Câu 15   A)   B)  Al​3+​, Zn​2+​, Cr​3+  Al​3+​, Mg​2+​, Cr​3+  Al​3+​, Zn​2+​, Mg​2+  Al​3+​, Cr​3+​, Fe​+3  Trong các dung dịch muối sau, muối nào không bị thuỷ phân:  K​2​CO​3  KCl  CH​3COOK   ​ NH​4​Cl  Chọn cơng thức tính pH đúng cho dung dịch muối NH​4Cl:    ​ pH = 1/2pKa – 1/2lgCa  pH = 14 ­ 1/2pKb + 1/2lgCb  pH = 7 + 1/2pKa + 1/2lgCb  pH = pKa + lgCb/Ca  Trong phép đo Iot người ta thường dùng dung dịch chuẩn cơ bản  Na​2S​ ​ 2O​ ​ 3  Na​2S​ ​ 2O​ ​ 8  Na​2SO​ ​ 3  Na​2SO​ ​ 4  Phân tích định lượng gồm một số phương pháp cơ bản sau:  Phân tích khối lượng, phân tích thể tích  Phân tích khối lượng, phân tích cơng cụ  Phân tích thể tích, phân tích cơng cụ  Cả ba phương án  Màu  của  chỉ  thị  metyl  da  cam  trong  các môi trường axit, bazơ  lần lượt  là:  Đỏ; vàng chanh  Vàng chanh; không màu  Không màu; vàng chanh  Đỏ; không màu  Chuẩn  độ  dung  dịch  CH​3COOH   bằng  dung  dịch KOH. Bước nhảy kéo  ​ dài từ pH: 7,2 – 10. Chọn chất chỉ thị cho phép định phân đó  Metyl da cam; Metyl đỏ   Metyl đỏ; Quỳ tím    Quỳ tím; Metyl da cam   Phenolphtalein; Quỳ tím  Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, người ta thường  Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên  Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống  C)   D)  Câu 16   A)   B)  C)   D)  Câu 17   A)   B)  C)   D)  Câu 18   A)   B)  C)   D)  Câu 19   A)   B)  C)   D)  Câu 20   A)   B)  C)   Kẹp ở giữa ống nghiệm  Kẹp ở bất kỳ vị trí nào  Các kết luận nào sau đây là đúng:  Độ chuẩn của một chất là số gam của chất đó có trong 1 ml dung dịch  Độ chuẩn của một chất là số gam của chất đó có trong 1lit dung dịch  Độ chuẩn  của một chất là số đương lượng gam của chất đó có trong 1 ml  dung dịch  Độ chuẩn của một chất là số gam của chất đó có trong 100 ml dung dịch  Trong các phép chuẩn độ sau, phép chuẩn độ nào khơng dùng biện pháp  đun nóng để tăng tốc cho phản ứng chuẩn độ:   Phương pháp Complecxon III   Phương pháp Iot  Phương pháp Pemanganat   Phương pháp Bicromat  Khi sử  dụng hồ  tinh  bột làm chất  chỉ thị để  xác định  điểm tương đương  trong phép đo Iod người ta cho hồ tinh bột vào:   Khi dung dịch chuyển sang màu vàng rơm  Khi dung dịch chuyển sang màu xanh  Khi dung dịch chuyển sang màu tím  Ngay từ đầu  Chọn mệnh đề đúng cho phương pháp đo màu  Là phương pháp  phân  tích  sử dụng những phản ứng tạo thành sản phẩm  có màu sau đó  dựa trên sự  so sánh cường độ màu của dung dịch nghiên  cứu với cường độ màu của dung dịch chuẩn mà suy ra nồng độ  Là phương pháp  phân  tích  sử dụng những phản ứng tạo thành sản phẩm  có màu sau đó  dựa trên sự  so sánh cường độ màu của dung dịch nghiên  cứu với cường độ màu của chất chỉ thị mà suy ra nồng độ  Là phương pháp  phân  tích  sử dụng những phản ứng tạo thành sản phẩm  có màu sau đó dựa trên sự so sánh cường độ màu của mơi trường mà suy  ra nồng độ.  Là phương pháp  phân  tích  sử dụng những phản ứng tạo thành sản phẩm  có màu sau đó đo mật độ quang của dung dịch mà suy ra nồng độ.  Cách phát biểu đúng của định luật Bugơ ­ Lăm be ­ Bia  Mật  độ  quang  của  dung  dịch  ln  ln  tỷ  lệ  thuận  với tích số  nồng độ  của chất có màu với chiều dày dung dịch.  Mật  độ  quang  của  dung  dịch  ln  ln  tỷ  lệ  thuận  với tích số  nồng độ  của chất có màu với chiều dày dung mơi  Mật độ quang  của dung dịch ln ln tỷ lệ thuận với đương lượng gam  của chất có màu  D)  Mật  độ  quang  của dung dịch ln ln tỷ  lệ thuận  với nồng độ phân số  mol của dung môi  Câu 21   Đường  cong  chuẩn  độ  của  phương  pháp  oxy  hoá  khử  được  biểu  diễn  bởi:  A)   Sự thay đổi pH của dung dịch  B)  Sự chuyển vị nội phân tử  C)   Sự thay đổi của điện thế E    D)  Sự thay đổi mầu sắc của chất chỉ thị  Câu 22   Một chất có tích số tan càng nhỏ thì   A)   Độ tan càng lớn  B)  Độ tan nhỏ  C)   Độ tan khơng phụ thuộc tích số tan  D)  Cả ba đều sai  Câu 23   Khi đọc mực chất lỏng trong các dụng cụ đo, người ta phải để dụng cụ  đo ở trạng thái thẳng đứng và:  A)   Để tầm mắt ngang với mặt khum chất lỏng  B)  Để tầm mắt dưới mặt khum chất lỏng  C)   Để tầm mắt trên mặt khum chất lỏng  D)  Để tầm mắt thẳng từ trên xuống  Câu 24   Các ion tạo kết tủa clorua theo phương pháp axit ­ bazơ là:   +​ 2+​ 2+ A)   Ag​  , Ba​ , Hg​2​   ​ 2+ B)  Ag​+​ , Hg​22+ ​ , Pb​   C)   Ag​+​, Hg​2+​, Ca​2+  D)  Ag​+​, Al​3+​, Ca​2+   Câu 25   Các thuốc thử dùng để nhận biết các cation nhóm III (Al​3+​, Zn​2+​) là:  A)   Alumiol, Đithizon  B)  Alizarin, dimetyl amin   C)   NaOH, H​2O​   ​ 2, phenolphtalein, Đithizon ​ D)  NH​4Cl bão hoà, Alizarin, metyl da cam   ​ Câu 26   Hãy chỉ ra các cation tạo kết tủa sunfat  A)   Ba​2+​, Sr​2+​, Ca​2+  B)  Ba​2+​, Sr​2+​, Mg​2+  C)   Ba​2+​, Ca​2+​, Mg​2+  D)  Ca​2+​, Sr​2+​, Mg​2+  Câu 27   Thuốc thử riêng của ion Pb​2+  A)   KI  B)  (NH​4)​​ 2C​ ​ 2O​ ​ 4  C)   K​4[Fe(CN)​ ​ 6] ​   D)  Cả 3 hoá chất trên  Câu 28   Trong  các  muối  sunfat  sau,  muối  nào  không  tan  trong  kiềm  dư,  không  tan trong axít dư  A)   BaSO​4  B)  BaCO​3  C)   CaSO​3  D)  Cả ba muối  Câu 29   Vai trị của H​2O​   ​ 2 trong việc phân tích các cation nhóm IV ​ 2+​ A)   Để kết tủa Mn​  khi ở mơi trường thích hợp  B)  Để kết tủa tốt cho cả nhóm khi ở mơi trường thích hợp  ​ C)   Để kết tủa tốt cho Fe​3+ khi ở mơi trường thích hợp   2+​ D)  Để kết tủa tốt cho Mg​  khi ở mơi trường thích hợp  Câu 30   Thuốc thử riêng của ion Al​3+  A)   Alizarin hay Alumiol  B)  Alizarin hay Đithizon  C)   Alumiol hay Đithizon  D)  Cả 3 đều đúng  Câu 31   Trong các kết tủa sau, cặp kết tủa nào tan được trong dung dịch NH​3  A)   Cu(OH)​2; Zn(OH)​ ​ 2  B)  Mg(OH)​2​; Al(OH)​3  C)   Fe(OH)​3; Cu(OH)​ ​ 2  D)  HgO, Mg(OH)​2  Câu 32   Trong các kết tủa sau kết tủa nào không bền trong dung dịch NH​4​Cl  A)   Mg(OH)​2  B)  Fe(OH)​3  C)   Mn(OH)​2  D)  Fe(OH)​2  Câu 33   Chọn hoá chất để tách AgCl ra khỏi Hg​2Cl​ ​ 2  A)   Dung dịch NaOH  B)  Dung dịch NH​3  C)   Dung dịch Ba(OH)​2  D)  Dung dịch KOH  Câu 34   Giấy lọc băng đỏ dùng để lọc các kết tủa có:    A)   Kích thước hạt to   B)  Kích thước hạt trung bình  C)   Kích thước hạt nhỏ  D)  Kết tủa vơ định hình  Câu 35   Chuẩn độ H​2C​ ​ 2O​ ​ 4 bằng NaOH.Bước nhảy kéo dài từ 7,8  10. Chọn  ​ chất chỉ thị cho phép chuẩn độ đó.  A)   Phenolphtalein    B)  C)   D)  Câu 36   A)   B)  C)   D)  Câu 37   A)   B)  C)   D)  Câu 38   A)   B)  C)   D)  Câu 39   A)   B)  C)   D)  Câu 40   A)   B)  C)   D)  Câu 41   A)   B)  C)   D)  Câu 42   Quỳ tím    Metyl đỏ  Diphenyl amin  Hãy chỉ ra trong các chất chỉ thị sau chất chỉ thị nào được dùng trong  phép chuẩn độ Complexom III:  EriocromđenT    Alizazin  Diphenylamin    Phenylamin  Khi  chuẩn  độ  dung  dịch  HCl  bằng  dung  dịch  NaOH  với  chỉ  thị  là  phenolphtalein. Để kết thúc định phân thì dung dịch trong bình nón:  Từ khơng màu chuyển sang màu hồng nhạt  Từ không màu chuyển sang màu vàng  Từ không màu chuyển sang màu xanh  Từ màu hồng nhạt chuyển sang không màu   Kết  thúc  chuẩn  độ  bằng  TrilonB,  dùng  chỉ  thị  là  Eriocrom  đen  T  thì  dung dịch chuyển từ màu  Đỏ nho sang màu xanh   Đỏ nho sang màu vàng  Từ da cam sang không màu  Từ đỏ nho sang màu xanh  Trong phương pháp chuẩn độ  của  Morh,  kết thúc  chuẩn độ  khi  màu  sắc  của kết tủa từ  Màu trắng chuyển sang đỏ gạch  Màu trắng chuyển sang vàng  Màu trắng chuyển sang nâu  Màu vàng chuyển sang trắng  Trong  phép  đo  iot,  khi  cho chất oxy hố tác  dụng với KI khơng  nên  để  q lâu ngồi ánh sáng  Vì Photon xúc tiến của ánh sáng sẽ oxi hố I​2  Vì Photon xúc tiến của ánh sáng sẽ làm tăng thêm I​2  Vì Photon xúc tiến của ánh sáng sẽ làm mất tác dụng của chỉ thị  Vì Photon xúc tiến của ánh sáng sẽ thay đổi pH của dung dịch  Hãy chỉ ra khoảng đổi màu của chất chỉ thị Điphenylamin  E= 0.73­ 0.79  E= 0.76­ 0.89  E= 0.9­ 1.0   E= 1.2­ 2.0  Cơ sở tính tốn của phương pháp điện trọng lượng là  A)   B)  C)   D)  Câu 43   A)   B)  C)   D)  Câu 44   A)   B)  C)   D)  Câu 45   A)   B)  C)   D)  Câu 46   A)   B)  C)   D)  Câu 47   A)   B)  C)   D)  Câu 48   A)   B)  C)   D)  Câu 49   A)   Định luật tác dụng khối lượng  Định luật Farađây  Định luật Buger ­ Lămbe ­ Bia  Định luật Stoletop  Để  đo  chính  xác  thể  tích  của  dung  dịch  chuẩn  trong  chuẩn  độ  thể  tích  người ta dùng dụng cụ nào sau đây:  Pipet  Buret  ống đong và cốc chia độ  Bình định mức  Đường cong chuẩn độ của phương pháp trung hồ được biểu diễn bởi :  Sự thay đổi của điện thế E  Sự biến đổi pH của dung dịch  Sự thay đổi màu sắc của dung dịch  Sự chuyển vị nội phân tử  Mật độ quang (A)  được xác định bằng biểu thức nào?  A= lg It/I​0  A= lg I​0/I​ ​ t  A= lg 1/I​0  A= lg 1/I​t  Trong  các  phương pháp đo màu bằng mắt được dùng phổ biến, phương  pháp  nào chỉ có thể xác định được nồng độ của dung dịch tn theo định  luật Bia?  Phương pháp cân bằng   Phương pháp kẹp đơi  Phương pháp dãy tiêu chuẩn  Phương pháp pha lỗng  Thuốc thử chứng minh sự có mặt của ion Mg​2+​ là:  Na​2HPO​ ​ 4  NH​4​Cl  NaH​2PO​ ​ 4  Na​3PO​ ​ 4  Để nhận biết các cation nhóm VI cần:   Lấy ngay dung dịch ban đầu mà khơng cần tách các cation khác  Phải tách riêng từng cation rồi mới nhận biết  Phải tách K​+​ rồi mới nhận biết  Phải tách Na​+  ​rồi mới nhận biết  Trong các phức chất sau, phức nào khơng tan?  [Ag(NH​3)​​ 2]​​ +  B)  C)   D)  Câu 50   A)   B)  C)   D)  Câu 51   A)   B)  C)   D)  Câu 52   A)   B)  C)   D)  Câu 53   A)   B)  C)   D)  Câu 54   A)   B)  C)   D)  Câu 55   A)   B)  C)   D)  Câu 56   A)   B)  C)   [Hg(NH​3)​​ 4]​​ 2+  [Cu(NH​3)​​ 4]​​ 2+  MgNH​4PO​ ​ 4  ​ Nhận biết ion Hg​2+ bằng:   SnCl​2  SnCl​4  CuCl​2  Cu​2Cl​ ​ 2  Các  cation  không  được  lẫn  trong  dung  dịch  khi  phân  tích  theo phương  pháp Morh là :  Hg​2+​, Ca​2+  Al​3+​, Zn​2+  Ca​2+​, Ba​2+  Ba​2+​, Pb​2+  Thuốc thử chứng minh sự có mặt của ion Mn​2+​ là:   KCNS+ Ag​+​ + HNO​3  KI+ Ag​+​ + HNO​3  +​ (NH​4)​​ 2S​  + HNO​3  ​ 2O​ ​ 8 + Ag​ ​ +​ SnCl​2​+ Ag​  + HNO​3  Vai trò của H​2O​   ​ 2 + HNO​ ​ 3 trong việc phân tích cation nhóm 4 là: ​ Hồ tan tất cả các kết tủa trên  Hồ tan kết tủa MnO(OH)​2  Hồ tan kết tủa Mg(OH)​2  Hồ tan kết tủa Fe(OH)​3  Thuốc thử để chứng minh sự có mặt của ion Zn​2+ ​là :  Alizarin  Phenylamin  Dithizon    Metyldacam  Thuốc thử chứng minh sự có mặt của Ba​2+​ là:  Na​2CrO​   ​ 4,NaOH ​ K​2​CrO​4​, Fe(OH)​3  Na​2Cr​   ​ 2O​ ​ 7, NaOH ​ K​2CrO​   ​ 4, NH​ ​ 4Cl ​ Khi chuẩn độ NaOH bằng HCl với chỉ thị là Phenolphtalein để kết thúc  định phân thì dung dịch trong bình đó  Từ màu hồng sang khơng màu.  Từ khơng màu chuyển sang màu hồng nhạt  Từ không màu chuyển sang màu đỏ.  D)  Cả ba phương án trên đều sai  Câu 57   Trong các dung dịch sau, dung dịch nào được gọi là dung dịch chuẩn  gốc  A)   Dung dịch K​2Cr​   ​ 2O​ ​ 7  B)  Dung dịch Na​2S​ ​ 2O​ ​ 3  C)   Dung dịch K​2​CrO​4     D)  Dung dịch KMnO​4  Câu 58   Kết thúc chuẩn độ phương pháp Vonha khi sản phẩm của chuẩn độ  A)   Là phức chất có màu đỏ xẫm  B)  Là kết tủa có màu vàng  C)   Là kết tủa có màu trắng  D)  Là phức chất có màu xanh lá cây  Câu 59   Hãy chọn chất chỉ thị cho phép chuẩn Fe​2+​ bằng K​2​Cr​2​O​7  A)   Điphenylamin  B)  Đithizon  C)   Paranitrophenol  D)  Eriocromden T  Câu 60   Để  phát  hiện  điểm  tương  đương  trong  phương  pháp  chuẩn  độ  đo  thế,  người ta dựa vào:  A)   Sự biến đổi về hiệu số điện thế của 2 điện cực nhúng trong dung dịch  B)  Sự biến đổi về hiệu số điện thế của 2 điện cực nhúng trong dung môi  C)   Sự biến đổi về hiệu số điện thế của 2 điện cực nhúng trong dung dịch  chuẩn  D)  Sự biến đổi về hiệu số điện thế của 2 điện cực nhúng trong dung dịch  chất chỉ thị  Câu 61   Dựa vào cường độ dịng quang điện mà suy ra  A)   Mật độ quang (A) hay quang thơng (T)  B)  Nồng độ (C) hay chiều dày (l) của dung dịch  C)   Đương lượng gam của chất tan  D)  Hệ số tỉ lệ   Câu 62   Các thí nghiệm thường sử dụng  một lượng nhỏ hoặc ở nồng độ thấp hố  chất là vì:  A)   Đảm bảo an tồn và tiết kiệm về mặt kinh tế  B)  Kết quả đảm bảo độ chính xác  C)   Tăng độ nhạy của phép phân tích  D)  Tăng độ nhạy của phép đo  Câu 63   Chọn cơng thức tính pH đúng cho dung dịch muối CH​3COONa   ​ A)   pH = 14 – 1/2pK​b + 1/2lgC​ ​ b  B)  pH = pK​a + lgC​ ​ a​/C​b;​   C)   pH = 1/2pK​a – 1/2lgC​ ​ a  D)  pH = 14 + lgC​b/C​ ​ a  Câu 64   Một dung  dịch muốn sử dụng được trong phương pháp đo màu phải thoả  mãn các u cầu  A)   Dung dịch có thể tn theo định luật Bia, hay khơng tn theo định luật  Bia  B)  Dung dịch màu khơng được chứa ion lạ có ảnh hướng đến cường độ màu  C)   Màu phải ổn định trong lúc đo thơng thường cường độ màu hay phụ  thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, thời gian, pH của dung dịch  D)  Cả 3 phương án trên  Câu 65   Quang thơng( T ) được xác định bằng biểu thức nào?  A)   T= It/I​0  B)  T= lg It/I​0   C)   T= 1/I​0  D)  T= lg 1/It  Câu 66   Hãy chỉ ra nhóm cation tạo hidroxit khơng tan trong xút dư và H​2O​ ​ 2  2+​ 3+​ 3+ A)   Mg​ , Cr​ , Fe​   B)  Mg​2+​, Mn​+2​, Cr​3+  C)   Mg​2+​, Mn​2+​, Fe​3+   D)  Fe​3+​, Cu​2+​, Mg​2+  Câu 67   Phân biệt BaCrO​4 và PbCrO​   ​ 4 bằng cách cho: ​ A)   Dư dung dịch NaOH  B)  Dư dung dịch NH​3  C)   Dư dung dịch H​2SO​ ​ 4  D)  Dư dung dịch CH​3COOH   ​ 2+​ Câu 68   Nhận biết ion Cu​  trong dung dịch bởi thuốc thử:  A)   KCNS  B)  K​3[Fe(CN)​ ​ 6] ​   C)   K​4[Fe(CN)​ ​ 6] ​   D)  K​2​Cr​2​O​7  Câu 69   Thuốc thử chứng minh sự có mặt của ion Pb​2+​ là:  A)   KCNS    B)  Na​2​HPO​4 ,​ NaOH  C)   K​2CrO​   ​ 4 , NaOH ​ D)  NH​3  Câu 70   Khoảng đổi màu của quỳ trong phép chuẩn độ trung hòa:  A)   (5 – 9)  B)  (6 – 8)  C)   (4 – 6,3)  D)  Câu 71   A)   B)  C)   D)  Câu 72   A)   B)  C)   D)  Câu 73   A)   B)  C)   D)  Câu 74   A)   B)  C)   D)  Câu 75   A)   B)  C)   D)  Câu 76   A)   B)  C)   D)  Câu 77   A)   B)  C)   (8 – 10)  Phương pháp axít­bazơ chia các cation kim loại được dựa vào:   Độ tan của muối   Khả năng tạo phức  pH của dung dịch  Đặc trưng về tính chất hố học  Trong các phức sau phức nào khơng tan?  [Ag(NH​3)​​ 2]Cl   ​ [NH​2​Hg]Cl  [Cu(NH​3)​​ 4]Cl​ ​ 2  [Hg(NH​3)​​ 4]Cl​ ​ 2  Thuốc thử dùng để phát hiện ion Al​3+​ là:  Alizarin    Phenolphtalein  Dithizon  Phenylamin  Để nhận biết sự  có mặt của 2 ion Ca​2+ và Ba​2+ trong dung dịch cần dùng  các thuốc thử nào sau đây  Dung dịch: K​2​CrO​4​, NaOH, (NH​4​)​2​ C​2​O​4  Dung dịch: K​2CrO​ ​ 4, (NH​ ​ 4)​ ​ 2 C​ ​ 2O​ ​ 4  Dung dịch: H​2SO​ ​ 4, C​ ​ 2H​ ​ 5OH, K​ ​ 2CrO​ ​ 4  Dung dịch: Na​2​CO​3​, H​2​SO​4​, K​2​CrO​4  Phép chuẩn độ của Vonha, chuẩn được trong môi trường:  Acid mạnh   Bazơ mạnh  Trung tính  Acid yếu + bazơ yếu  Hãy chọn phép chuẩn độ thích hợp nhất trong phép đo Iot  Chuẩn độ ngược, hoặc chuẩn độ thế  Chuẩn độ ngược, hoặc chuẩn độ trực tiếp  Chuẩn độ gián tiếp hoặc chuẩn độ trực tiếp  Cả 3 đáp án đều đúng  Thế nào là phép chuẩn độ của Morh  Là phương pháp chuẩn độ trực tiếp các anion Cl​­​, Br​­​, I​­​ trong mơi  trường trung tính, dùng AgNO​3 làm dung dịch chuẩn có K​ ​ 2CrO​ ​ 4  làm  ​ chất chỉ thị  Là phương pháp chuẩn gián tiếp các anion X​­​ trong mơi trường acid  mạnh, dùng AgNO​3  làm dung dịch chuẩn có K​   ​ 2Cr​ ​ 2O​ ​ 7 làm chất chỉ thị ​ ­​ Là phương pháp chuẩn ngược để xác định anion X​  trong môi trường  D)  Câu 78   A)   B)  C)   D)  Câu 79   A)   B)  C)   D)  Câu 80   A)   B)  C)   D)  Câu 81   A)   B)  C)   D)  Câu 82   A)   B)  C)   D)  Câu 83   A)   B)  C)   D)  Câu 84   A)   B)  bazơ mạnh, dùng AgNO​3 làm dung dịch dịch chuẩn có K​ ​ 2S​ ​ 2O​ ​ 8 làm chất  ​ chỉ thị  Là phương pháp chuẩn độ để xác định anion X​­​ trong mơi trường bazơ  mạnh, dùng AgNO​3​ làm dung dịch chuẩn có K​2​S​2​O​8​ làm chất chỉ thị  Xác định hàm lượng của Fe​2+​ bằng phương pháp nào sau đây để tránh  sai số chỉ thị:  Pemanganat, Bicromat  Iot, tạo phức    Bicromat, kết tủa  Tất cả đều sai  Nội dung đúng của dung dịch luật Stoletop?  Cường độ dịng quang điện ln tỷ lệ với cường độ dịng ánh sáng  Cường độ dịng quang điện ln lớn hơn với cường độ dịng ánh sáng  Cường độ dịng quang điện ln nhỏ hơn với cường độ dịng ánh sáng  Cường độ dịng quang điện ln q nhỏ so với cường độ dịng ánh sáng  Phương pháp đo màu bằng mắt gồm các phương pháp cơ bản nào?  Phương pháp dãy tiêu chuẩn, phương pháp cân bằng  Phương pháp lập đường chuẩn, phương pháp kẹp đơi, phương pháp pha  lỗng  Phương pháp tính tốn theo giá trị A của dung dịch tiêu chuẩn  Cả 3 phương án trên  Hãy chỉ ra phương pháp đo màu bằng máy  Phương pháp lập đường chuẩn  Phương pháp pha lỗng  Phương pháp cân bằng  Phương pháp kẹp đơi  Khoảng đối màu của chỉ thị Phenolphtalenin ?   6 – 8  7 – 9   8 – 11  8 – 10  Trong phép đo Pemanganat có thể dùng:  Chuẩn độ trực tiếp; chuẩn độ gián tiếp  Chuẩn độ thế; chuẩn độ ngược  Chuẩn độ ngược; chuẩn độ trực tiế p  Chuẩn độ trực tiếp  Thuỷ ngân sunfua rất khó hồ tan nên phải dùng:  HNO​3 + 3HCl   ​ 3HCl + H​2SO​ ​ 4  C)   D)  Câu 85   A)   B)  C)   D)  Câu 86  A)   B)  C)   D)  Câu 87   A)   B)  C)   D)  Câu 88   A)   B)  C)   D)  Câu 89   A)   B)  C)   D)  Câu 90   A)   B)  C)   D)  Câu 91   A)   B)  C)   D)  Câu 92   A)   HNO​3 + 3H​ ​ 2SO​ ​ 4  H​2SO​ ​ 4 + H​ ​ 3PO​ ​ 4  Khi lấy mẫu phân tích dùng thuật chia 4 với trường hợp nào?   Chất rắn  Chất khí  Chất lỏng  Chất rắn, chất lỏng  Dùng nước cường toan để tách hỗn hợp nàodưới đây ra khỏi nhau? HgS, CuS  FeS, ZnS  PbS,CdS  Cả A, B, C  Chọn cơng thức tính pH đúng cho dung dịch muối HCOOK  pH = 14 – 1/2pK​b + 1/2lgC​ ​ b  pH = pK​a​ + lgC​a​/C​b  pH = 1/2pK​a – 1/2lgC​ ​ a  pH = 14 + lgC​b/C​ ​ a  Hãy chọn điều kiện tốt để có kết tủa hồn tồn?  Cho dư thuốc thử  Chọn pH thích hợp, tác động của nhiệt độ  Đưa thêm dung mơi hữu cơ  Tất cả đều đúng!  Khi cơ cạn hoặc pha lỗng dung dịch  Nồng độ mol các chất tỷ lệ thuận với thể tích  Nồng độ mol các chất tỷ lệ nghịch với thể tích  Nồng độ các chất khơng thay đổi  Khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch khơng thay đổi  Chọn phương pháp thích hợp để chuẩn Na​2​CO​3​ bằng HNO​3   Phương pháp trung hồ  Phương pháp kết tủa  Phương pháp tạo phức  Phương pháp oxi – hố khử   Giấy lọc băng trắng dùng để lọc các kết tủa  Cỡ hạt nhỏ  Cỡ hạt to  Cỡ hạt trung bình  Cả ba loại  Giấy lọc băng xanh dùng để lọc các kết tủa  Cỡ hạt nhỏ    B)  C)   D)  Câu 93   A)   B)  C)   D)  Câu 94   A)   B)  C)   D)  Câu 95  A)   B)  C)   D)  Câu 96   A)   B)  C)   D)  Câu 97   A)   B)  C)   D)  Câu 98   A)   B)  C)   D)  Câu 99   A)   Cỡ hạt to  Cỡ hạt trung bình  Cả ba loại  Thế nào là phương pháp sắc ký?  Là phương pháp phân tách các chất ra khỏi một hỗn hợp  Là phương pháp định lượng các chất trong hỗn hợp  Là phương pháp đo lường trọng lượng các chất trong hỗn hợp  Là phương pháp đo lượng thuốc thử có trong hỗn hợp  Thế nào là phương pháp bạc  Là phương pháp kết tủa dùng dung dịch AgNO​3 làm dung dịch chuẩn   ​ Là phương pháp kết tủa dùng dung dịch AgCl làm dung dịch chuẩn  Là phương pháp tạo phức dùng dung dịch NH​3​ làm dung dịch chuẩn  Là phương pháp phân tích thể tích dùng dung dịch NH​3 làm dung dịch  ​ chuẩn  Xác định anion Cl​­ ​theo phương pháp Vonha là phép :  Chuẩn độ ngược    Chuẩn độ trung hồ  Chuẩn độ trực tiếp  Chuẩn độ oxy hố khử  Chọn axit thích hợp cho phép chuẩn độ Fe​2+​ bằng dung dịch K​2Cr​ ​ 2O​ ​ 7? ​   HCl, HNO​3  H​2​SO​4​, H​3​PO​4  H​2SO​ ​ 4, HNO​ ​ 3  H​2SO​   ​ 4, HCl ​ Trong các phép chuẩn độ sau, phép chuẩn nào không cần dùng chất chỉ  thị màu:   Phép đo Pemanganat  Phép đo bicromat   Phương pháp kết tủa  Phương pháp tạo phức  Khi  tiến  hành  thí  nghiệm  cần  lắc  nhẹ  ống  nghiệm  nên  tiến  hành  theo  cách nào sau đây?  Bịt miệng ống nghiệm và lắc theo chiều ống nghiệm  Lắc xoay vịng ống nghiệm  Cầm phần trên miệng ống nghiệm và gõ nhẹ vào lịng bàn tay  Dùng máy ly tâm  Các thuốc thử được dùng để tách và nhận biết các cation nhóm I (Ag​+​,  ​ 2+​ Hg​22+ ​ , Pb​ ) là:  HCl,  nước nóng, KNO​3, NaOH, K​ ​ 2CrO​ ​ 4  B)  C)   D)  Câu 100   A)   B)  C)   D)  HCl, nước nóng, NaOH, HNO​3, K​ ​ 2CrO​ ​ 4  HCl, Na​2CrO​ ​ 4, NH​ ​ 4Cl, HNO​ ​ 3  HCl, nước nóng, Na​2CrO​ ​ 4, NaOH, ddNH​ ​ 3, HNO​ ​ 3  Chọn cơng thức đúng tính pH cho dung dịch chỉ chứa bazơ mạnh:  pH = 14 + lgCb  pH = 14 ­ 1/2pKb + 1/2lgCb  pH = 7 + 1/2pKa + 1/2lgCb  pH = pKa + lgCb/Ca                        Câu 101   A)   B)  C)   D)  Câu 102  A)  B)  C)   D)  Câu 103   A)   B)  C)   D)  Câu 104   A)   B)  C)   D)  Các thuốc thử dùng để nhận biết và tách các cation nhóm I:  0​ H​2O (t​ ), dung dịch: HCl, KI, NH​3    ​ H​2​O, dung dịch: HCl, K​2​CrO​4​ , NaOH, NH​3​ , KI  0​ H​2O (t​ ), dung dịch: HCl, NH​3 , HNO​ ​ ​ 3 , K​ ​ 2CrO​ ​ 4  H​2O , dung dịch: HCl, K​ ​ 2CrO​ ​ 4 , NaOH, NH​ ​ 3 , HNO​ ​ 3  Các chất phản ứng được với dung dịch NH​3  Hg​2Cl​ ​ 2  AgCl  HgCl​2  Hg​2Cl​   ​ 2,  HgCl​ ​ 2 , AgCl ​ Để nhận biết sự  có mặt của 2 ion Ca​2+ và Ba​2+ trong dung dịch cần dùng  các thuốc thử nào sau đây  Dung dịch: K​2​CrO​4​, NaOH, (NH​4​)​2​ C​2​O​4  Dung dịch: K​2CrO​ ​ 4, (NH​ ​ 4)​ ​ 2 C​ ​ 2O​ ​ 4  Dung dịch: H​2SO​ ​ 4, C​ ​ 2H​ ​ 5OH, K​ ​ 2CrO​ ​ 4  Dung dịch: Na​2​CO​3​, H​2​SO​4​, K​2​CrO​4  Để nhận biết từng ion trong dung dịch có chứa Mg​2+ và Fe​3+ ta phải dùng  các thuốc thử:  Dung dịch: NH​4Cl, Na​   ​ 2HPO​ ​ 4, NH​ ​ 3, HNO​ ​ 3, KSCN ​ Dung dịch: NH​4​Cl, NaH​2​PO​4​, NH​3​, HNO​3​, K​4​[Fe(CN)​6​]  Dung dịch: NaOH, NH​4Cl, Na​   ​ 2HPO​ ​ 4, HNO​ ​ 3, KSCN ​ Dung dịch: NH​4Cl, Na​   ​ 2HPO​ ​ 4, HNO​ ​ 3, KSCN ​ Câu 105   Sử  dụng  công  thức  đúng  để  xác  định  chất  khử  bằng  phép  chuẩn  độ  ngược (phép đo Iod):    A)     B)    C)     D)    Câu 106   Để  xác  định  nồng độ đương lượng NaOH. Ta thực hiện phép chuẩn  độ:  Lấy chính  xác 20,0 ml H​2​C​2​O​4 0,1N vào bình nón, thêm 1 – 2 giọt chỉ thị  phenolphtalein;  rót  dung  dịch  NaOH  vào  burét  rồi  chuẩn  độ,  kết  thúc  định phân khi dung dịch trong bình nón:  A)   Chuyển từ khơng màu sang màu hồng;  B)  Chuyển từ  khơng màu sang đỏ da cam;  C)   Chuyển từ  màu hồng sang khơng màu  D)  Chuyển từ  màu hồng sang đỏ da cam  Câu 107   Hãy chọn khoảng pH thích hợp cho phép chuẩn độ của Morh:  A)   pH: 2,0 – 5,5  B)  pH: 4,5 – 6,5  C)   pH: 6,5 – 10  D)  pH: 10 ­ 12  Đáp án   C  Câu 108   Hãy  chọn  hỗn  hợp  đệm  thích  hợp  cho  phép  chuẩn  độ  nước  cứng  bằng  TrilonB ?  A)   Đệm axetat   B)  Đệm fomiat  C)   Đệm amôni  D)  Đệm cacbonat  Câu 109   Biểu thức tính độ chuẩn của chất A là:  A)     B)    C)     D)  Cả 3 đều sai  Câu 110   Các thuốc thử dùng để nhận biết và tách các cation nhóm II:  A)   Dung dịch: H​2​SO​4​ , C​2​H​5​OH , K​2​CO​3​ bão hịa, CH​3​COOH, K​2​CrO​4​ ,  KOH, (NH​4​)​2​C​2​O​4  B)  Dung dịch: H​2SO​ ​ 4 , Na​ ​ 2CO​ ​ 3 bão hòa, CH​ ​ 3COOH , K​ ​ 2CrO​ ​ 4 ,    NaOH,  ​ (NH​4)​​ 2C​ O​   ​ 2​ C)   Dung dịch: H​2SO​ ​ 4 , C​ ​ 2H​ ​ 5OH , Na​ ​ 2CO​ ​ 3 bão hòa, CH​ ​ 3COOH , K​ ​ 2CrO​ ​ 4 ,  ​ H​3​PO​4​ , (NH​4​)​2​C​2​O​4  D)  Dung dịch: H​2SO​ ​ 4 ,C​ ​ 2H​ ​ 5OH , CaCO​ ​ 3 , CH​ ​ 3COOH ,   K​ ​ 2CrO​ ​ 4 , NaOH,  ​ (NH​4)​​ 2C​ O​   ​ 2​ Câu 111   Cho  các  dung  dịch  muối  sau:  Na​3PO​ ​   ,  Ba(NO​3)​ ​   ,  KCl  ,  Mg(NO​3)​ ​ 2  ,  CuSO​4  ,  FeCl​3,​   ,    NaNO​3  ,  AlCl​3,​   K​2SO​ ​ 3  ,  KI   ,  K​2SO​ ​ 4,​   K​3PO​ ​ 4   Có  bao  nhiêu dung dịch có pH   7 (mơi trường bazơ)  4  1  2  3  Các anion gây cản trở cho phép chuẩn độ Morh là:   PO​43­​ ​, CO​32­​ ​, C​2​O​42­​   2­ PO​43­​ ​, SO​32­​ ​, C​2O​ ​ 4​   2­ PO​43­​ ​, CO​32­​ ​, Cr​2O​ ​ 4​   2­ PO​43­​ ​, SO​32­​ ​, Cr​2O​ ​ 4​   Hãy chỉ ra cation nhóm axit ?  ​ 2+​ 2+ Ag​+​, Pb​2+​, Hg​22+ ​ , Ca​ , Ba​   Ag​+​, Pb​2+​, Ca​2+​, Ba​2+​; Mg​2+  ​ 2+​ 2+​ 2+  Pb​2+​, Hg​22+ ​ , Ba​ ; Mg​ ;Mn​   ​ 2+​ 2+​ 2+ ​ 3+​ Hg​22+ ​ ,Ca​ , Mg​ ; Mn​ ; Fe​   Các kết luận nào sau đây là ​sai ​?  PbCl​2​ tan được trong nước nóng và khi để nguội kết tủa trở lại  PbCrO​4 tan trong dung dịch NaOH   ​ BaCrO​4 khơng tan trong dung dịch NaOH   ​ Hg​2​Cl​2​ khơng tác dụng với dung dịch NH​3  Chọn câu phát biểu đúng:   Giá trị K​b của bazơ càng nhỏ,lực bazơ của nó càng yếu   ​ Khơng xác định được lực bazơ khi dựa vào Kb và nồng độ của bazơ.  Giá trị K​b của bazơ càng lớn, lực bazơ của nó càng yếu   ​ Giá trị K​b của bazơ càng nhỏ,lực bazơ của nó càng mạnh   ​ Định luật Buger ­ Lămbe ­ Bia được áp dụng cho trường hợp:  Định luật này chỉ đúng với tia đơn sắc  Định luật này chỉ đúng với tia ,   Định luật này chỉ đúng với tia tử ngoại  Định luật này chỉ đúng với hỗn hợp các tia  Phương pháp Vonha có ưu điểm hơn phương pháp Morh là:  Có thể tiến hành trong mơi trường acid vì Fe(CNS)​3 bền trong mơi  ​ trường acid  B)  C)   D)  Câu 130   A)   B)  C)   D)  Câu 131   A)   B)  C)   D)  Câu 132   A)   B)  C)   D)  Câu 133   A)   B)  C)   D)  Câu 134   A)   B)  C)   D)  Câu 135   A)   B)  C)   D)  Câu 136   Có thể tiến hành trong mơi trường bazơ mạnh  Có thể tiến hành trong mơi trường đệm amoni  Có thể tiến hành trong mơi trường đệm acetat  Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl. Dung dịch thu được  sau phản ứng có mơi trường:    Trung tính  Axit  Bazơ  Khơng xác định được  Khi chuẩn hỗn hợp Na​2CO​ ​ 3 và NaOH bằng HCl thì sử dụng phương  ​ pháp chuẩn độ ?  Phương pháp trung hồ   Phương pháp oxy hố khử  Phương pháp tạo phức   Phương pháp kết tủa  Thế nào là chất chỉ thị oxi hóa khử  Là những chất có khả năng bị oxy hố ­ khử một cách thuận nghịch,  đồng thời dạng ơxyhố và dạng khử có màu khác nhau  Là những chất có điện thế khác nhau  Là những chất có chỉ số hyđrơxyl khác nhau  Là những chất có chỉ số hyđrơzen khác nhau  Các thuốc thử được dùng để tách và nhận biết các cation nhóm II là  (Ca​2+​, Ba​2+​)   H​2​SO​4​, C​2​H​5​OH, Na​2​CO​3​ bão hồ, CH​3​COOH, K​2​CrO​4​, NaOH,  (NH​4​)​2​C​2​O​4  H​2SO​ ​ 4, C​ ​ 2H​ ​ 5OH, CH​ ​ 3COOH, CaCO​ ​ 3, K​ ​ 2CrO​ ​ 4, (NH​ ​ 4)​ ​ 2C​ ​ 2O​ ​ 4  H​2SO​ ​ 4, Na​ ​ 2CO​ ​ 3, K​ ​ 2CrO​ ​ 4, Ca(OH)​ ​ 2  Tất cả đều sai  Chất chỉ thị dùng trong phép chuẩn độ trực tiếp của Morh là:   K​2CrO​ ​ 4  (NH​4​)​2​C​2​O​4  Dung dịch NH​3  CuSO​4  Các cation tạo muối tan trong xút dư:  Al​3+​ , Zn​2+​, Cd​2+  Al​3+​ , Zn​2+​, Mg​2+   Al​3+​ , Zn​2+​, Cr​3+  Al​3+​ , Zn​2+​, Fe​3+  Các  kết  tủa  hyđroxit  của  nhóm  IV  sau  khi tách ra khỏi  dung dịch được  A)   B)  C)   D)  Câu 137   A)   B)  C)   D)  Câu 138   A)   B)  C)   D)  Câu 139   A)   B)  C)   D)  Câu 140   A)   B)  C)   D)        hồ tan vào một lượng  HNO​3 vừa đủ khơng q dư   ​ NH​4OH  dư   ​ NaOH vừa đủ khơng q dư  Na​2SO​   ​ 4  dư ​ Để hạn chế được hiện tượng pepty hố của kết tủa thường chọn dung  dịch rửa là:  Dung dịch rửa có chứa thuốc thử  Dung dịch rửa là nước cất  Dung dịch rửa có chứa chất điện giải  Cả A, B, C đều sai  Hãy chỉ ra, trong  các  chất  chỉ thị sau chất chỉ thị  nào là chất chỉ thị oxy  hố khử (chỉ thị electron)?  EriocromđenT  Hồ tinh bột  Điphenylamin  Phenolphtalein  Tại sao trong phép đo Bicromat có thể dùng HCl làm mơi trường được  2­​ 3+​ ­ Vì điện thế của cặp Cr​2O​   ​ 7​ /2Cr​  cũng gân bằng cặp Cl​2/2Cl​ ​ 2­​ 3+​ ­​ Vì điện thế của cặp Cr​2​O​7​ /2Cr​  chênh lệch cặp Cl​2​/2Cl​  q lớn  Vì chúng có khả năng phản ứng trong nhau  Vì HCl là axit  mạnh  Nhóm các anion tạo kết tủa được với cation Ag​+​ :   CrO​42­​ ​, CNS​­​, Cl​­  CNS​­​, NO​3­​ ​, CO​32­​   I​­​, NO​3­​ ​, SO​42­​   ­​ CH​3COO​ , SO​32­​ ​, CO​32­​   ​ Câu 141  Cho dung  dịch CH​3COOH  0,01 M, Biết K​a  = 10​­4,8​. Người ta cho thêm vào  ​ 1  lít  dung  dịch  trên  8,2 gam muối CH​3COONa  (thể tích của dung dịch coi  ​ như khơng đổi). pH của 2 dung dịch trên lần lượt là:  A)   3,4 và 5,8  B)  4,6 và 6,5  C)   5,8 và 2,0  D)  2,0 và 6,5  Câu 142  Đem  chuẩn  độ  25,0ml  dung  dịch  Na​2CO​ ​ 3  có  độ  chuẩn  0,0053g/ml  bằng  dung  dịch  H​2SO​ ​ 4 thấy  tiêu  thụ hết 24,5ml  dung  dịch  H​2SO​ ​ 4.​  Biết phản ứng  xảy  ra  hoàn  toàn.  Độ  nguyên chuẩn và  độ chuẩn của  dung dịch H​2SO​ ​ 4  lần  lượt là :  A)  0,102 N ;  0,0049 g/ml      B)  C)   D)  Câu 143  A)   B)  C)   D)  Câu 144  A)   B)  C)   D)  Câu 145  A)   B)  C)   D)  Câu146  A)   B)  C)   D)  Câu 147  A)   B)  C)   0,102N ; 0,01 g/ml  0,051N; 0,005 g/ml    0,051N ; 0,0025 g/ml  Có bao nhiêu gam BaCl​2 chứa trong 250ml dung dịch, nếu sau khi cho thêm  40,0  ml  dung  dịch  AgNO​3   0,102N vào 25,0 ml dung dịch  đó và chuẩn độ  ngược thì thấy hết 15,0 ml dung dịch NH​4CNS  0,084N   ​ 2,9328 g  5,8656 g  1,4664 g  0,7332 g  Pha 2 lít dung dịch H​2​SO​4 0,5M với 1 lít dung dịch H​2​SO​4 0,1M  được dung  dịch có nồng độ?  0,266 mol/l  0,366 mol/l  0,322 mol/l  0,310 mol/l  Để  pha  dung  dịch  chuẩn  Na​2CO​ ​   người  ta  cân  chính  xác  một  lượng  cân  2,650gam muối  Na​2CO​ ​ 3  tinh  khiết  sau  đó  hồ  tan trong  bình định  mức  500  ml  và  thêm  nước  đến  vạch  mức.  Độ  chuẩn  và  độ  nguyên  chuẩn của dung  dịch thu được lần lượt là :  0.0053 g/ml,  0.1 N  0.0106 g/ml,  0.2 N  0.0053 g/ml, 0.05 N  0.0106 g/ml,  0.1 N  Thể  tích  dung  dịch  HCl  36,5%  (d  =1,18)  cần  dùng  để  pha  1 lít  dung dịch  HCl 0,1N là:  10,8 ml  8,5 ml  9,75 ml  8,9 ml  Xác  định  pH  tại  điểm  tương  đương  khi  chuẩn  độ  10ml  dung  dịch  CH​3COOH   0,01N  bằng dung dịch NaOH 0,01N (K​a = 1,8.10​­5​). Coi thể tích  ​ dung dịch thay đổi khơng đáng kể  2,4   8,4   3,9  D)  9,1  Câu 148  Xác  định  khoảng  bước  nhảy  khi  chuẩn  độ  10ml  dung  dịch  HCOOH 0,1N  bằng  dung dịch KOH 0,1N (K​HCOOH​=2.10​­4​). Coi thể tích dung dịch thay đổi  khơng đáng kể  A)   2,5­7,0  B)  6,7­10,0  C)   8,0­ 8,2  D)  3,0 ­ 6,3  Câu 149  Đem  chuẩn  độ  20ml  dung  dịch  KOH  có  độ  chuẩn  là  0,0056g/ml  thì  hết  20,5 ml dung dịch H​2SO​ ​ 4. Tính độ chuẩn của dung dịch H​ ​ 2SO​ ​ 4  A)   0,0055 g/ml   B)  0,0048 g/ml  C)   0,006 g/ml  D)  0,00009 g/ml  Câu 150  Tính  số gam Na​2CO​ ​ 3 trong dung dịch  biết  rằng khi  đem dung dịch đó chuẩn  độ thì thấy tiêu thụ hết 25,0ml dung dịch HCl 0,15N  A)   0,199 g   B)  0,186 g  C)   0,190 g  D)  0,178 g     

Ngày đăng: 09/08/2016, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan