1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử căn cứ kháng chiến nâm nung

110 647 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Lịch sử căn cứ kháng chiến

BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐẮK NÔNG LỊCH SỬ CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN NÂM NUNG (1959-1975) Gia Nghĩa, tháng năm 2013 Lời nói đầu Lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước cha ông ta từ bao đời có sáng tạo, mưu lược, đó, việc lợi dụng địa núi sông hiểm trở - thiên thời, địa lợi, nhân hòa đúc kết kinh nghiệm truyền thống lịch sử Việt Nam từ bao đời Đảng ta vận dụng tài tình phương châm để xây dựng địa cách mạng, làm sở cốt yếu đánh giặc, giải phóng đất nước, Nâm Nung địa quan trọng Nâm Nung vùng rừng núi hiểm trở, nơi đặt quyền cách mạng để lãnh đạo quân dân Tây Nguyên nói chung nhân dân tỉnh Quảng Đức nói riêng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong năm 1959-1975, kháng chiến Nâm Nung nơi đứng chân quan, ban ngành, lực lượng cách mạng sống, chiến đấu giành thắng lợi vẻ vang, góp phần đến thống đất nước Đồng thời, địa bàn nằm cực Nam Tây Nguyên, lề thuận lợi cho việc móc nối với tỉnh thuộc quân khu V, quân khu VI, với miền Đông Nam Bộ biên giới Campuchia, đoạn cuối đường mòn Hồ Chí Minh, hành lang chiến lược quan trọng việc vận chuyển sức người, sức từ miền Bắc vào miền Nam, phục vụ đắc lực cho nghiệp chống Mỹ cứu nước, định thắng lợi cuối cách mạng, thống đất nước Bên cạnh đó, cách mạng Nâm Nung lúc nằm lòng dân, xung quanh bon dân tộc người M’Nông bon R’Cập, bon Đắk Rồ,… Cán bộ, chiến sĩ ta coi trọng tuyên truyền, vận động, giác ngộ đồng bào tham gia cách mạng, kêu gọi, thúc tình đoàn kết, lòng yêu nước thương nòi vốn có truyền thống từ bao đời dân tộc Tây Nguyên Đồng bào dân tộc địa nơi bước tin ủng hộ cách mạng, sẵn sàng chiến đấu chống phá ấp chiến lược, đánh biệt kích càn quét vào khu cứ, sức lao động sản xuất cung cấp nhu yếu phẩm cho đội, cho tiền tuyến, hết lòng bảo vệ, che chở cho chiến sỹ cách mạng gặp hiểm nguy, Giờ đây, chiến tranh lùi xa, kháng chiến Nâm Nung với năm tháng hào hùng, dấu tích không nguyen vẹn ý nghĩa lịch sử, giá trị quân sự, trị, văn hóa, khoa học vô to lớn Với giá trị to lớn, Di tích lịch sử kháng chiến Nâm Nung (B4 - liên tỉnh IV) Bộ Văn hoá Thông tin công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia Quyết định số 10/2005-QĐBVHTT, ngày 17/3/2005 Để ghi lại lịch sử hào hùng dân tộc, khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất cha anh, góp phần vào nghiệp giáo dục, đặc biệt hệ trẻ tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, yêu độc lập tự Đồng thời, để thể đạo lý uống nước nhớ nguồn tốt đẹp dân tộc ta, nhằm khơi dậy truyền thống lịch sử đấu tranh giữ nước, tình đoàn kết gắn bó keo sơn dân tộc, góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng quê hương đất nước Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Nông quan tâm, đạo việc biên soạn ấn phẩm Lịch sử kháng chiến Nâm Nung (19591975) Đến thảo ấn phẩm hoàn chỉnh, nội dung gồm phần kết luận: PHẦN I: Vùng đất – người truyền thống; PHẦN II: Tỉnh Quảng Đức thành lập, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng Căn Hành lang chiến lược địa bàn Nam Tây Nguyên xuống chiến trường Đông Nam Bộ (1959 – 1960); PHẦN III: Cuộc đấu tranh chống Mỹ bảo vệ hành lang chiến lược Bắc - Nam địa bàn Căn kháng chiến Nâm Nung (1961-1975); KẾT LUẬN Trong trình biên soạn sách này, nhận giúp đỡ tận tình Viện Lịch sử Đảng, Viện Dân tộc học, Viện Sử học thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam ngày nay, khoa nghiên cứu lịch sử trường Đại học Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp tích cực, làm phong phú thêm nội dung, chất lượng sách Đặc biệt nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu đồng chí cán bộ, lão thành cách mạng sống chiến đấu cách mạng Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế mặt tiếp cận tư liệu, sách đời không tránh khỏi thiếu sót Mong bạn đọc góp ý, phê bình bổ sung để có thêm sở để chỉnh sửa, hoàn chỉnh lần tái sau BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ ĐẮK NÔNG PHẦN I Vùng đất – người truyền thống I Lịch sử hình thành Căn kháng chiến Nâm Nung Nâm Nung tên dãy núi phát nguyên từ tên gọi dân tộc M’Nông địa Theo ngôn ngữ dân tộc M’Nông nhóm Preh chữ “Nâm” có nghĩa núi; chữ “Nung” tù và, sừng trâu, “Nâm Nung” có nghĩa núi sừng trâu hay núi tù Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, thủ lĩnh N'Trang Lơng - vị anh hùng dân tộc M’Nông lấy Nâm Nung làm địa bàn chống Pháp Trong công đấu tranh chống Mỹ cứu nước, Đảng ta lấy địa bàn Nâm Nung làm chỗ dựa cho lực lượng cách mạng, nơi đóng quân quan ban ngành (Ban hành lang, Huyện uỷ, Tỉnh đội, Tỉnh uỷ, Liên tỉnh,…v.v) Hiện toàn địa điểm mà quan ban ngành đóng trước nằm địa bàn rộng lớn thuộc khu vực núi Nâm Nung, nhiều điểm di tích có ý nghĩa lịch sử quan trọng gọi di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến B4 - Liên tỉnh IV hay Căn kháng chiến Nâm Nung Đầu năm 1947, Ban cán Đảng tỉnh Đăk Lăk củng cố, đồng chí Nguyễn Khắc Tính làm Bí thư Tỉnh Đăk Lăk (trong có Đăk Nông) có đạo thống nhất, toàn diện Tháng 7-1947, Phòng Quốc dân thiểu số giải thể, thành lập Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Ama Khê làm Chủ tịch Đảng bộ, quyền cách mạng tỉnh khôi phục Từ 1947 lãnh đạo tỉnh Đăk Lăk định đưa lực lượng trở lại bám đất, bám dân, lãnh đạo kháng chiến, quan lãnh đạo huyện thuộc địa bàn tỉnh Đăk Nông (ngày nay) tái lập Từ đây, cán cách mạng mở rộng hoạt động, gây sở trị, bám dân bước vận động nhân dân phát động chiến tranh du kích Đến năm 1950, tỉnh Đắk Lắk phân công đội công tác vũ trang tuyên truyền đồng chí Y BLốc Êban làm đội trưởng, đồng chí Trương Quốc Lợi làm trị viên đến địa bàn vùng Nâm Nung thuộc huyện Đắk Mil đứng chân hoạt động Đến địa bàn chưa bị lộ, đội Công tác phải rút hậu để củng cố Đầu 1951, tỉnh Đắk Lắk phân công đội Công tác tiếp tục trở lại chiến trường huyện Đắk Mil hoạt động đồng chí Trần Phòng (Bảy Biên) phụ trách bám trụ lại địa bàn Nâm Nung công tác Các đồng chí kiên trì tuyên truyền, giáo dục nhân dân giác ngộ cách mạng Từ 1951 - 1954, Ban Cán đội Công tác huyện Đắk Mil phát triển chi có 28 đảng viên số tổ chức quần chúng Đến ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơnevơ lập lại hoà bình Đông Dương ký kết, đội Công tác rút địa điểm tập kết Bình Định Sau hiệp định Giơnevơ (năm 1954), theo yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng miền Nam, tỉnh Đắk Lắk xác định vùng Nâm Nung huyện Đắk Mil địa bàn quan trọng vùng Tây Nam tỉnh Đắk Lắk Đây địa bàn chiến lược tiếp giáp với tỉnh miền Đông Nam Bộ có đường biên giới giáp với nước bạn Campuchia 100km Nâm Nung vùng rừng núi hiểm trở cách xa địch Hơn nữa, vùng Nâm Nung có tổ chức sở Đảng tổ chức quần chúng xây dựng từ 1951 - 1954 Đây điều kiện thuận lợi để lấy địa bàn Nâm Nung xây dựng kháng chiến lâu dài huyện Đắk Mil Năm 1955, tỉnh Đắk Lắk thành lập Ban Cán huyện Đắk Mil đồng chí Trần Phòng (Bảy Biên) làm Bí thư, tổ chức hai phận trở lại chiến trường huyện Đức Lập hoạt động; lấy địa bàn Nâm Nung làm hậu kháng chiến Một phận theo hệ bất hợp pháp đồng chí Trần Phòng (Bảy Biên) phụ trách đến địa bàn Nâm Nung đứng chân hoạt động, Một phận theo hệ hợp pháp đồng chí Năm Tuỳ phụ trách đến địa bàn thị xã Buôn Ma Thuột hoạt động chủ yếu hướng vùng Nâm Nung theo trục đường 14 Từ năm 1955 đến 1959, Ban Cán huyện Đắk Mil phát triển, củng cố tổ chức sở Đảng tổ chức quần chúng tập trung xây dựng buôn vùng Nâm Nung như: buôn Yia Ra, buôn Rkập, buôn Đăk Rí, Byok ling (Bg) Ngày 23/01/1959, quyền Ngô Đình Diệm sắc lệnh thành lập tỉnh Quảng Đức Tháng 12/1960, Trung ương Đảng định thành lập Đảng tỉnh Quảng Đức (gọi B4) sở địa giới hành quyền Ngô Đình Diệm thiết lập (bao gồm huyện Đức Lập, Kiến Đức, Khiêm Đức, Đức Xuyên) Đồng chí Vũ Anh Ba (Hồng Ưng) - Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk qua làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đức Tỉnh ủy Quảng Đức xác định nhiệm vụ trọng tâm lúc là: Ngoài nhiệm vụ đạo phong trào chung, tỉnh tập trung xây dựng vùng Nâm Nung thuộc huyện Đức Lập trở thành kháng chiến lâu dài tỉnh Quảng Đức Từ thành lập tỉnh Quảng Đức đến đất nước hoàn toàn thống nhất, tỉnh Quảng Đức có thời gian giải thể, tách nhập tâm xây dựng vững vùng kháng chiến Nâm Nung bảo đảm tuyến hành lang thông suốt, an toàn Tại Nâm Nung, đầu năm 1961 ta nhanh chóng thành lập đội du kích gồm 06 đội viên, kết hợp với lực lượng tỉnh, bảo vệ đường hành lang chiến lược Tỉnh uỷ, Tỉnh đội, Liên tỉnh IV, Ban hành lang, Hậu cần, Quân y, Xưởng quân giới Đến cuối năm 1961 Khu X thành lập, tỉnh Quảng Đức (B4) trực thuộc Khu X Cũng thời gian này, quan ban ngành thành lập, Văn phòng Cung, Trạm,.v.v… đóng khu vực suối Đắk Đrouk thuộc địa bàn kháng chiến Nâm Nung (phía Bắc núi Nâm Nung) Đầu năm 1962 tỉnh Quảng Đức (B4) giải thể, tháng 06 năm 1962 tỉnh Quảng Đức tái lập trở lại với huyện cũ Trong thời gian địch tiến hành phá hoại cách mạng, tổ chức càn vào ta khu vực suối Đắk Đ’Rouk Để bảo tồn lực lượng Ban cán B4 chuyển vào khu vực suối Đắk R’Looung phía Tây Nam xã Nâm Nung Đến tháng 10/1963, tỉnh Quảng Đức giải thể, kháng chiến Nâm Nung thuộc huyện Đức Lập Đắk Lắk Đầu 1966, yêu cầu tình hình chiến trường, tỉnh Quảng Đức chia làm hai tiền phương A B, huyện Đức Lập thuộc Tiền phương A (trong có địa bàn kháng chiến Nâm Nung) Do điều kiện, tình hình chiến trường, đầu năm 1967, Tiền phương A B sáp nhập lại theo huyện cũ Từ tháng - 1967, theo chủ trương Tỉnh ủy, để việc đạo địa bàn từ tỉnh xuống huyện, đội công tác thuận lợi, trung tâm Gia Nghĩa (tỉnh lỵ Quảng Đức), quan - đơn vị - lực lượng vũ trang phải chuyển nhanh địa bàn đứng chân vùng “Nam Nâm Nung” Khu vực địa hình hiểm trở Bắc Nâm Nung: nhiều núi cao đan xen, nhiều hang động với tảng đá lớn, nhiều khe suối lưng chừng núi chằng chịt Từ Nam Nâm Nung nhìn hướng Tây Nam đường 14 (khoảng cách 12km) nhiều trảng cỏ rộng hàng chục héc ta, dòng suối Đắk N’Tao chảy chân bao quanh quần thể núi cao Nhằm bảo đảm an toàn cho hai quan lớn: Văn phòng Tỉnh ủy Tỉnh đội bố trí nằm sâu bên trong, cạnh sình dứa to, rộng dài hàng ngàn mét, lưng dựa vào dốc cao Các quan: An ninh, Kinh tài, Dân y, Dân binh vận đóng xung quanh cách 15 - 30m, địa hình thuận lợi cho giao thông liên lạc Riêng ban Hậu cần, ban Quân y đóng quan phía thượng nguồn suối Đắk P’Rí, sau chuyển Đắk N’Tao Các đơn vị lực lượng vũ trang C.1, C.90, C.2, B.28, đội Phẩu tiền phương bệnh xá tỉnh đóng quân dọc theo suối Đắk N’Tao (vòng ngoài) Đến tháng 5/1971, tỉnh Quảng Đức giải thể, kháng chiến Nâm Nung thuộc huyện Đức Lập giao tỉnh Đắk Lắk Đồng thời quan Tỉnh ủy, Tỉnh đội quan khác sáp nhập với Lâm Đồng Lúc kháng chiến huyện Đức Lập địa bàn Bắc Nâm Nung, Ban Hành lang Quảng Đức đóng Nam Nâm Nung Từ địa bàn Nâm Nung giữ vai trò chiến lược quan trọng, vừa tiền tuyến vừa hậu phương quân dân Quảng Đức đấu tranh chống đế quốc Mỹ, góp phần vào thắng lợi chiến dịch Mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước Như vậy, tỉnh Quảng Đức kháng chiến chống Mỹ cứu nước có nhiều lần tách, nhập, có thay đổi tên gọi qua thời gian Nâm Nung địa bàn trọng yếu lấy làm vùng kháng chiến suốt năm tỉnh Quảng Đức Tây Nguyên nói riêng miền Nam nói chung đấu tranh chống Mỹ - Diệm, góp phần đưa đến thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống đất nước II Vài nét địa lý tự nhiên, người truyền thống: Địa lý, dân cư: Hiện nay, di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến Nâm Nung (còn gọi kháng chiến B4 - Liên tỉnh IV) gồm hai địa điểm Bắc Nâm Nung Nam Nâm Nung thuộc địa bàn huyện Krông Nô huyện Đắk G’Long Di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến Bắc Nâm Nung trải dài địa bàn xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông Phía Bắc giáp với xã Đắk Rồ, phía Đông Nam giáp với xã Nâm N'Dri xã Đắk Rồ, phía Tây Bắc giáp với xã Đắk Rồ xã Đắk Mol, huyện Đắk Song, phía Nam giáp với xã Nâm N'Dri Còn Di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến Nam Nâm Nung nằm phía núi Nâm Jer Bri, trực thuộc địa phận khu Bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung Lâm trường Đắk N’Tao địa bàn xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’Long, phía Bắc giáp với xã Đắk Mol Nâm N'Dri, huyện Krông Knô, phía Đông giáp với núi Yok Nor Tou Rdéh, phía Tây giáp với xã Đắk N’Drung phía Nam giáp với suối Đắk Rung Di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến Nâm Nung vùng đất cao nguyên có nhiều đồi núi, rừng rậm (Cao nguyên M’Nông), đỉnh cao 1.546m, nối liền với núi Nâm Lir Campuchia (tạo thành địa hiểm trở, thuận lợi cho việc đóng quân, xây dựng bảo tồn lực lượng, lại chiến đấu vùng cứ) Đất đai màu mỡ, chủ yếu đất đỏ Bazan, thiên nhiên kiến tạo nhiều ao hồ, đầm lầy, suối rạch, thuận lợi cho việc phát triển nông, công nghiệp, như: lúa, ngô, khoai, sắn, cà phê, bông, tiêu, … Nơi chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Một năm chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 (dương lịch), mùa khô từ tháng 11 đến cuối tháng (dương lịch) năm sau Mưa nhiều vào tháng 7, tháng 8, tháng 9, nắng nhiều vào tháng 01, tháng 02 Nói chung khí hậu nơi tương đối mát mẻ, thuận lợi cho việc gieo trồng, phơi sấy sản phẩm nông, công nghiệp chăn nuôi gia súc Trong tỉnh, địa bàn có đường 14 xuyên qua, đường huyết mạch nối liền tỉnh Tây Nguyên với miền Đông Nam Bộ, lợi việc giao lưu, buôn bán, trao đổi hàng hoá với miền Tại di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến Nâm Nung có nhiều cảnh đẹp, điều kiện tốt để xây dựng điểm văn hoá du lịch góp phần phát triển kinh tế địa phương Địa bàn kháng chiến Nâm Nung tập trung nhiều dân tộc anh em sinh sống, đó, dân tộc M’Nông dân tộc địa quần tụ lâu đời nơi Từ xa xưa, dân tộc M’Nông phân chia thành nhóm địa phương (còn gọi chi hay tên khác)1 Pnông, Nông, Preh, Bu đâng, Đi Pri, Gar, Rơ lan, Chil…; nhóm địa phương vừa mang sắc chung dân tộc M’Nông, vừa mang số sắc thái văn hóa riêng nhóm địa phương Vùng kháng chiến Nâm Nung với bon đồng bào dân tộc M’Nông Preh bon (Nam Nâm Nung) đồng bào dân tộc Prơng, Mạ Người M’Nông thường thành lập bon (làng) vùng chân núi, gần sông, suối, đầm hồ, để tiện sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt hàng ngày Người M’Nông sống chủ yếu nông nghiệp, canh tác đất rẫy Theo tập quán lâu đời, việc sử dụng đất rẫy (mir) đồng bào thường theo chế độ luân khoảnh khép kín luân khoảnh mở rộng Thời gian luân khoảnh đám rẫy tùy thuộc vào độ phì nhiêu đất đai Mỗi bon người M’Nông có khu vực canh tác định Ranh giới đất đai bon thường dựa vào đặc điểm địa lý tự nhiên suối, mỏm đá, đỉnh đồi… để làm mốc phân giới, chủ làng liên giới với quy ước, thường xác định từ xa xưa lưu truyền từ hệ đến hệ khác Cùng với kinh tế nương rẫy, người M’Nông chăn nuôi gia súc, gia cầm; săn bắt hái lượm Một số nghề thủ công người M’Nông đạt tới trình độ tinh tế nghề dệt vải có hoa văn, đan lát đồ dùng gia đình mây tre lá, nghề rèn phổ biến nhằm rèn công cụ, sửa chữa đồ dùng sắt, rèn vũ khí (lao, xà gạc ) số công cụ kim loại Truyền thống văn hóa - lịch sử trước thời thuộc Pháp Truyền thống văn hoá đồng bào dân tộc địa bàn Nâm Nung, đặc biệt văn hóa dân tộc địa M’Nông, Ê đê, … đặc sắc, gắn với hệ thống nghi lễ - lễ hội, liên quan chặt chẽ đến hệ thống thần linh tín ngưỡng đa thần Là cư dân nông nghiệp, nên lễ nghi phục vụ cho đời sống sinh hoạt ngày, gắn với nông nghiệp phong phú lễ trồng nghệ, lễ trừ sâu bệnh, lễ cúng vụ lúa, lúc lúa trổ đòng, lễ tuốt lúa, lễ cơm mới… Bên cạnh nghi lễ tang lễ, cưới hỏi, lễ lập bon mới, … Có thể nói, nghi lễ, lễ hội địa bàn Nâm Nung nói riêng, vùng Tây Nguyên nói chung phong phú, đa dạng, chất keo gắn kết người cộng đồng thành khối vững suốt trình lịch sử lâu dài dân tộc Trong trình lịch sử sống ngày người M’Nông, họ sáng tạo số loại nhạc cụ độc đáo, thô sơ phong phú số Theo Danh mục dân tộc Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 121-TCTK/PPCĐ ngày 02 tháng năm 1979 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê gồm 54 dân tộc tên khác lượng chủng loại: Bộ gõ có đàn chiêng (cĩng), trống (Ding Gơr), đàn môi (guốc)… Ca hát dân gian phong phú đa dạng, hình thức truyền miệng coi phương tiện chủ yếu đồng bào dùng để chuyển tải văn hoá từ vùng sang vùng khác, từ đời qua đời khác, tiêu biểu thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ, luật tục dạng văn vần hay hát đối đáp nam - nữ Trong trang phục hàng ngày, nghệ thuật tạo hình thể sinh động Hoa văn vải người M’Nông chủ yếu tạo hình theo mô típ truyền thống cách điệu nhiều hình thức khác Đàn ông, đàn bà M’Nông đóng khố, rộng chừng 20 phân dài thước, đàn bà vùng dọc quốc lộ 14 biết quấn Yêng, lấy khăn che ngực Trong dịp lễ tết, đàn ông mặc thêm áo ngắn không cổ, hở bụng đàn bà thường quấn Yêng màu tím đỏ Cộng thêm vào trang sức phục trang đa dạng Họ thường đeo vòng đồng, đeo chồng chất cổ tay, cổ chân, đeo nhiều thể giàu sang Cũng dân tộc khác toàn miền sơn nguyên Nam Đông Dương, người M'Nông vùng Nâm Nung dân tộc có tinh thần yêu độc lập tự do, có truyền thống bất khuất chống xâm lược Đặc biệt, từ kỷ xa xưa đến thời kỳ cận đại, họ dân tộc gìn giữ sống độc lập tự cho quê hương Ở thời kỳ xa xưa, tổ tiên họ không chấp nhận kẻ xâm lược nào, sống sát nách vương quốc cổ đại hùng mạnh Vì vậy, kẻ thù xâm lược tàn phá quê hương, bon rẫy tinh thần yêu nước nhen nhóm bùng nổ, phong trào đấu tranh chống kẻ thù xâm lược diễn không ngừng nhân dân dân tộc nơi điều tất yếu III Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp địa bàn kháng chiến Nâm Nung Những đấu tranh trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Thực dân Pháp chiếm Việt Nam nước Đông Dương vào nửa sau kỷ XIX, chế độ phong kiến vùng trở nên suy yếu Triều đình phong kiến nhà Nguyễn từ chống trả yếu ớt đến nhượng đầu hàng, thừa nhận bảo hộ Pháp Năm 1856, lúc triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng trầm trọng, nông dân khắp nơi dậy, quyền phong kiến nhiều địa phương bị tê liệt Bên giặc Pháp lăm le tìm cớ để vũ trang xâm lược nước ta Nắm thời thuận tiện, giáo sĩ hội thánh Ba Na liền lập đại lý Kon Tum, thay mặt nước Pháp để cai trị xứ Toà đại lý gồm quan cai trị mặc áo đen, đeo thập ác, từ năm 1889 trở sau trực thuộc vào quyền thực dân Pháp Lào Sau nhiều năm truyền đạo, thăm dò nghiên cứu, khảo sát cảnh quan địa lý, phong tục, tập quán, tìm hiểu tình hình trị địa bàn cư trú dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên (trong có vùng đất Nâm Nung), thực dân Pháp dùng lực lượng quân đánh chiếm, bình định thống trị vùng Năm 1905, thực dân Pháp thức bãi bỏ chế độ “Sơn phòng” triều đình nhà Nguyễn Từ năm 1954, người Pháp trực tiếp đảm nhiệm vấn đề kinh tế, trị an ninh địa bàn vùng lãnh thổ tỉnh Tây Nguyên Theo Nyo, La pénétration dans les pays Mois, BSEI, T.XII, NO 1, 1937 Cũng theo Bourotte, Essai d'histoire des populations montagnardes du Sud-Indochinois jusqu'à 1945, BSEI, T XXX, NO 1, 1955 Với chế độ thuế khóa thực dân Pháp, năm, người Êđê, M’Nông dân tộc khác Đắk Lắk phải nộp cho quyền thực dân khoản tiền thuế thân làm phu 20 ngày Ngoài thuế thân, dân tộc thiểu số phải nộp sắc thuế khác thuế nhà, thuế làm rẫy Đặc biệt thuế voi Đối với người M’Nông, Êđê địa phương, voi phải chịu 20 ngày xâu Ngoài ra, quyền thực dân bày chế độ phạt vạ dân tộc địa phạt làm hỏng đường sá, phạt làm hỏng cây, chống lại quyền Dưới thời thống trị thực dân Pháp, thuế khóa, phạt vạ phu gánh nặng kinh tế đồng bào dân tộc người địa phương mà sau trở nên nặng nề Cùng với sách thuế khóa nặng nề, thực dân Pháp khuyến khích nhà nông nghiệp Pháp đầu tư vốn mở mang đồn điền công nghiệp chè, cà phê, cao su, lúa canh-ki-na vùng đất rộng lớn địa bàn cư trú người M’Nông, Êđê, có vùng đất Nâm Nung Các nhà tư sản thực dân tiến hành tước đoạt đất đai, nương rẫy, bến nước đồng bào nơi để lập nên đồn điền trồng công nghiệp biến cư dân địa thành người làm thuê cho chúng Hàng chục đồn điền trồng công nghiệp tư sản Pháp mọc lên địa bàn cư trú người M’Nông, Êđê Đắk Lắk đồn điền C.H.P.I (Compagnie Haut Plateaux Indochine) - Công ty Cao Nguyên Đông Dương, Ca Đa (Compagnie Agricoled Asie) - Công ty nông nghiệp châu Á, Socíete Dexploitation Agricolede Darlac, Dak Nia, Méwal, Rossi, Puprang, đồn điền lúa Nâm Ka Quy mô đồn điền ngày mở rộng, tỉ lệ thuận với chế độ bắt xâu người M’Nông, Êđê địa phương ngày riết tàn bạo Khi bị bắt vào làm phu đồn điền Pháp, người M’Nông, Êđê địa phương bị chế độ lao động khổ sai chúng đày đọa đến cực, nạn đói lan tràn lên hầu khắp buôn làng Những bệnh hiểm nghèo vùng rừng nhiệt đới sốt rét ác tính, dịch tả, dịch hạch, bướu cổ, phong cùi… phát triển hầu khắp buôn mà đồng bào bệnh viện thuốc chữa trị Cuộc khai thác kinh tế điều khiển vị đầu tỉnh người Pháp với mục đích tập trung nỗ lực khai thác Tây Nguyên tay phủ Pháp Thương mại việc buôn bán muối dự phòng để tránh hoạt động thương lái Việt Nam (những người đe doạ, bắt người “Mọi” khờ dại, chấp nhận buôn bán bịp bợm) Bên cạnh sách khai thác kinh tế, thực dân Pháp tập trung Tây Nguyên lực lượng quân mạnh, thị xã Buôn Ma Thuột có trung đoàn lính khố đỏ (quân động) thường trực quan năm (đại tá) huy tiểu đoàn lính khố xanh (quân địa phương) quan tư (thiếu tá) huy.3 Năm 1899, thực dân Pháp thiết lập tòa Đại lý hành Bản Đôn (Buôn Đôn), ngày 22 tháng 11 năm 1904, tỉnh Đắk Lắk thức thành lập, tỉnh lỵ đóng Buôn Ma Thuột Từ trở đi, máy cai trị quyền thực dân Pháp thiết lập xuống tới bon, buôn đồng bào dân tộc Nam Tây Nguyên Cho đến năm đầu kỷ XX, máy cai trị quyền thực dân Pháp kiểm soát khoảng 500 buôn làng Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk khoảng 300 buôn làng người M’Nông, Êđê, nằm thượng nguồn sông Krông Nô tự Với mục đích nhằm cắt đứt liên lạc vùng đồng Việt Nam miền sơn nguyên Hồi ký Những năm tháng quên, Đắk Lắk, năm 1995, tr 64 Nam Đông Dương, số khu vực bình định bên sông Đắk Sal, Krông Nô ngăn chặn nghiêm ngặt Chính sách văn hoá, giáo dục, y tế: Cũng tiến hành vùng đồng nước, thực dân Pháp thực sách “ngu dân” để hòng dễ cai trị vùng Tây Nguyên Chúng mở số trường sơ học bên cạnh số trường Giáo phận dùng để truyền giáo Ngoài ra, phương diện văn hoá, chúng thị tỉnh trưởng Pháp có nhiệm vụ điển chế góp nhặt tất phong tục tâp quán người sơn cước Dưới chiêu “bảo vệ phát triển chủng tộc Thượng”, “không đụng chạm đến văn hoá địa”, ngăn cấm đến mức tối đa tiếp xúc liên lạc người sơn cước Việt Nam người đồng bằng, thực dân Pháp tạo điều kiện trì khuyến khích phục hồi hủ tục, mê tín dị đoan nhân dân Mặt khác, giao lưu văn hoá dân tộc, vùng bị cấm Tây Nguyên nói chung Nâm Nung nói riêng vùng đất khai phá, nơi “rừng thiêng, nước độc”, nhân dân bị nhiều bệnh tật, phổ biến bệnh kiết lỵ sốt rét Nhiều làng bị xơ xác, dân số ngày giảm tàn phá bệnh tật, nghèo đói Trẻ em bị suy dinh dưỡng đói, vệ sinh yếu Bệnh viện hạn chế, việc chữa bệnh cho em đồng bào dân tộc nơi hoi Chính sách Pháp mặt trị - quân sự, kinh tế văn hóa - xã hội vấp phải chống trả liệt dân tộc toàn miền sơn nguyên Nam Đông Dương Trước nguy bị kẻ thù lớn mạnh cướp sống độc lập tự tổ tiên giữ được, dân tộc miền sơn nguyên Nam Đông Dương lẻ tẻ, liên minh phối hợp với vùng lên chống lại bọn xâm lược, đánh vào đồn bót hành quân giặc; chống thuế, chống xâu, hay lánh cư, bất hợp tác, không phục tùng… Do đó, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược dân tộc Tây Nguyên từ thực dân Pháp vừa đặt chân đến vùng đất diễn liên tục mạnh mẽ Cùng với đấu tranh người Việt nước, dậy chống thực dân Pháp đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung, đồng bào dân tộc địa địa bàn Nâm Nung liên tục bùng nổ lan rộng Tiêu biểu khởi nghĩa N’Trang Gưh lãnh đạo (1900 - 1914) đỉnh cao phong trào chống thực dân Pháp đồng bào M’Nông lãnh đạo N’Trang Lơng kéo dài gần ¼ kỷ (1912 - 1936) N’Trang Gưh người Bih (một nhóm dân tộc Êđê), quê buôn Choah (nay thuộc thôn Buôn Choah, xã Buôn Choah, huyện Krông Nô) N’Trang Gưh người tài cao đức trọng, thuở nhỏ biết săn bắn loài chim thú rừng thứ vũ khí bàn tay ông tạo Lớn lên N’Trang Gưh trở thành thành viên săn bắn giỏi buôn làng, ông có nhiều cải quý sừng tê giác, ngà voi Ông đánh giá người bậc buôn tài giỏi, giàu có, ông giàu lòng thương người, hướng dẫn đồng bào làng, buôn kinh nghiệm săn bắt, chăn nuôi, trồng trọt, sẵn sàng giúp đỡ nhiều người, nhiều buôn nghèo khó hoạn nạn, mùa Cuộc sống đồng bào Êđê bình yên thực dân Pháp đến xâm lược, chúng ngang nhiên cướp bóc hà hiếp dân lành, buôn làng chìm biển lửa, đói khổ, tang tóc Năm 1900, N’Trang Gưh kêu gọi đồng bào Êđê dân tộc anh em vùng dậy đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược bảo vệ quê hương 10 10 đ/c Hoàng Minh Đỏ: dân tộc Châu ro, sinh năm 1926, quê Bảo chính, Xuân Lộc, Biên Hòa 11 đ/c Ao Sỹ: sinh năm 1932 Quê Bình Mỹ, Tân Uyên, Biên Hòa 12 đ/c Lê Văn Tây: sinh năm 1919 Quê Đập Đá, An Nhơn, Bình Định 13 đ/c Nguyễn Văn Thiên (Nhiên) sinh năm 1930 Quê Ninh Hòa, Hớn Quân, Thủ Dầu Một 14 đ/c Trần Văn Thời: sinh năm 1931 quê Lý Lịch, Vĩnh Cửu, Biên Hòa 15 đ/c Lê Văn Ai: sinh năm 1931 Quê Mỹ Quới, Tân Uyên, Thủ Dầu Một 16 đ/c Võ Thể: sinh năm 1930, Quê Quãng Nam 17 đ/c Nguyễn Văn Bình: Quê Chợ Bưởi, Hà Nội 18 đ/c Đào Văn Lực: dân tộc Châu Ro, quê Hải Dịch, Cù Bị, Long Đất, Bà RịaVũng Tàu 19 đ/c Nguyễn Văn Quai: Sinh năm 1930 Quê Tân Khải, Chơn Thành, thủ Dầu Một 20 đ/c Phan Văn Lạc: sinh năm 1929 Quê Hưng Yên 21 đ/c Hoàng Thành Danh: sinh năm 1930 Quê Tân phong, Vĩnh Cửu, Biên Hòa 22 đ/c Đinh Văn Mạ: dân tộc Châu Ro, Quê Bình Lộc, Xuân Lộc, Biên Hòa 23 đ/c Nguyễn Văn Hơn: sinh năm 1929 Quê Minh Hòa, Chơn Thành, Thủ Dầu Một 24 đ/c Lý Văn Cung (Lý Cung Kỉnh) dân tộc Châu Ro, sinh năm 1929 quê Bầu Lâm, Xuyên Mộc Bà Rịa 25 đ/c Y-Bơ Lớ: dân tộc Ê Đê I CÁC CƠ QUAN TRỰC THUỘC TỈNH ỦY QUẢNG ĐỨC TT Tên quan-đơn vị Văn phòng Tỉnh ủy Tổ Điện đài (15 watl)+cơ yếu Thủ trưởng - Ma Tân Quân số Ghi 45 - Chánh Văn phòng -NguyễnNgọc Châu 06 - Trưởng đài Đội sản xuất VPTU - Lê Đình Vũ 15 - Đội trưởng - Ban Tuyên huấn - NguyễnXuân Hòa - Tổ in ấn+Bản tin - Nguyễn Duy 12 - Phó trưởng Ban Trường bổ túc văn hóa - Nguyễn Thị Loan 05 Hiệu trưởng - Lê Văn Hai 96 Ban Dân binh vận Ban An ninh + T 27A + Trại giam C.35 - Ama Sa 15 Trưởng ban - Trần Quang Vinh 40 - Mười Ca- Nguyễn T Phúc 12 -Phó trưởng ban T/trực - Bùi Quang Hiệp 18 - Trại trưởng - Đội trưởng Ban Dân y Đ/c Cáp Sinh Cung, Đặng Clong 10 Trưởng Ban Bệnh xá tỉnh Các đ/c Đây, Thống, Sang 21 Bệnh xá trưởng Ban kinh tài Chí Lễ 10 - Tổ thu mua - Ma Đông + Sản - Cửa X5 - Thủ + Nhân - Tổ máy khâu - Đức + Ba Hùng - Rèn - Đ/c Thái Tổng số: Phó Ban 218 (đồng chí) II CÁC CƠ QUAN - ĐƠN VỊ - LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TRỰC THUỘC TỈNH ĐỘI QUẢNG ĐỨC TT Tên quan - đơn vị Quân số Ghi - Bùi Đức Thành - Nguyễn Thanh-Niê Sock Tỉnh đội trưởng - Phạm Văn Nhường Ban Chính trị Mai Văn Hòa Ban tham mưu Đặng Hữu Gia, + Quân baó+Trinh sát Bá Mập, Binh, Leo + Điện đài +Cơ yếu Nguyễn Minh Lý, Chiến Ban hậu cần - Phan Tùng 42 + Tổ máy khâu - Nguyễn Văn Khanh 07 + Tổ quân khí - Sơn 03 + Đoàn vận tải vũ khí - Nguyễn Văn Nhiên 36 Ban Quân y - Nguyễn Bá Cường Bộ Chỉ huy Quân Tỉnh - Chỉ huy trưởng - Phó Chỉ huy - Chính trị viên Thủ trưởng Trưởng Ban Trưởng ban Trưởng ban 97 + Đội phẩu tiền phương - Thanh Hý 14 Công binh xưởng (C.35) Đỗ Vân Vọng 10 Chế tạo mìn, ĐH, Lựu đạn Trại ăn điều dưỡng Nguyễn Văn Tiến 15 Trạm trưởng Mười Hướng, Dốt 90 Đại đội trưởng+Phó Lê Văn Đực 115 C24 cũ/Đại đội trưởng Lực lượng vũ trang: - C.90 (đặc công) - C.1 (Bộ binh) - C.2 (Bộ binh) 85 - Trần Đình Hoàng - C.3 (Bộ binh) - Nguyễn Minh Ngọc - Nguyễn Long - C.60 (Công binh) - B.28 (Cối 82 ly) Ban hành lang Võ Giao- Võ Cựu Mười Voi, Võ Khuy Nguyễn Đình Khai 95 Đại đội trưởng 08 Đại đội trưởng 32 Đại đội trưởng+CTV i 118 Trưởng ban (đã bàn giao TW cục 80 đ/c3/1967) 731đ/c Tổng số Ghi chú: Quân số tính số có mặt từ tháng 01-1968 (xuân Mậu Thân) + Đ/c Nguyễn Khoa - Kế toán Ban Hậu cần + Đ/c Ngô Xuân Đào - Kế toán Ban Kinh tài III DANH MỤC ĐỘNG VẬT RỪNG - Tại Nâm Nung (Thời kỳ từ 1961 đến 1975) TT Tên chủng loại 01 Voi 02 Trâu rừng 98 03 Bò rừng, bò tót (Hlôtam) 04 Nai, Hươu 05 Mang, Cà tong (Mang xám) 06 Khỉ (cà hét mặt đỏ, khỉ núi (cụt đuôi), khỉ nước (đuôi dài) 07 Voọc, lọ nồi (cà khu) 08 Vượn, Lười ươi 09 Gấu (gấu ngựa - gấu heo - gấu chó) 10 Chồn (chồn gấu, chồn hướng, chồn đất, chồn hôi, chồn bay) 11 Cheo 12 Nhím 13 Heo rừng, ngóe (chân chồn, mõm heo) 14 Phượng hoàng - hồng hoàng, cao 15 Chim cu (cu đất, cu lửa, cu gầm gì) 16 Gà rừng, gà sao, trĩ, cúc 17 Công, quạ, kền kền, diều hâu 18 Trăn (trăn núi, trăn nước) - nưa 19 Rùa (rùa núi, rùa nước) – ba ba – rái cá 20 Rắn loại, rết, bò cạp 21 Kỳ đà (kỳ đà núi, kỳ đà nước), ếch, nhái, lươn, còng, tôm 22 Cá sấu 23 Trúc (tê tê) – Dúi - Sóc 24 Hổ 25 Beo (beo gấm – beo hoa) – mèo rừng 26 Sơn dương 27 Dơi (dơi sen, dơi quạ) 28 Ong (ong mật: khóai, long, bọng), ong vò vẽ, ong đất, ong nghệ, 29 Chó rừng 99 IV LỊCH THỜI VỤ SẢN XUẤT TẠI CĂN CỨ NÂM NUNG Stt Loại trồng Thời vụ Phát dọn Trồng tỉa Ghi Chăm sóc Thu hoạch 01 Lúa đồi Tháng – T5 T6-T10 T11+12 Làm kho 02 Bắp ngô T2 T4 T5-6 T7+8 Làm kho 03 Khoai mỳ (sắn) T3 T4-11 T12 Thái khô 04 Khoai lang T8-10 T9-10 T11+12 Thái khô 05 Khoai môn (sọ) T2 T4 T5-10 T11 Làm kho 06 Đậu xanh, đen, đỏ T2 T4 T5-6 T6 Nấu cháo, chè 07 Bầu, bí đỏ xanh T2 T11-1 T8-11 Làm kho 08 Rau xanh loại T10 T4 T11-12 T12+1, Ăn thường xuyên 09 Thuốc T2 T4 T5-10 T10-12 Thái khô Ghi chú: + Ngoài ra, quan, đơn vị có vườn rau xanh loại để cải thiện bữa ăn (chuối – mía - sả - ớt – rau thơm - cải loại,… + Các kỹ thuật áp dụng sản xuất: - Xen canh (lúa + bắp), (bắp + đậu đỗ) - Vụ nghịch (đắp bờ dẫn nước tưới tiêu bắp nghịch): vùng Đắk Prí có bờ xa (guồng) dẫn nước (năm 1964-1965) sang năm 1966, máy bay thả bom nên bị phá huỷ không hoạt động V DANH MỤC LƯƠNG THỰC TỪ RỪNG Stt Củ rừng Stt Trái rừng 01 Củ mài (chụp – hoài sơn) 01 Trái trám 02 Củ nho 02 Trái gấm 03 Củ nần 03 Hạt dẻ 04 Củ từ 04 Quả lồ ô già 05 Củ sắn 05 Quả bứa 100 06 Củ môn dóc 06 Trái gùi 07 Đọt đát 07 Trái vú bò 08 Đọt sa nhân 08 Quả sai 09 Quả dưa 10 Quả chuối rừng 11 Quả dâu rừng 12 Trái tràm VI DANH SÁCH LIỆT SĨ TẠI CĂN CỨ NÂM NUNG Stt Họ tên Đơn vị Địa điểm + trường hợp hy sinh 01 Phạm Văn Mậu C.24 Ngã tư Đắk Prí - bị cọp vồ 02 Nguyễn Văn Ước Hành lang Đi trực, bị phục kích Đắk Đrô 03 Phạm Văn Thiều C thiđua Khu – công tác, bị phục kích 04 Trần Kiếm Ba Ban An ninh Trại giam Đ.25 Bị trâu rừng húc K62 05 Trần Thành Dụ Hành lang Suối Đắk Mâm, bị phục kích 06 Trần Cường Hành lang Bon K62, bị phục kích 07 Nguyễn Đình Đức Hành lang Suối Đăk Đrô, bị máy bay banứ (L19) 08 Nguyễn Văn Thinh Hành lang Suối Đắk Sô, bị phục kích 09 Phạm Bá Quảng C.20 Suối Đắk Sô, bị phục kích 10 Bùi Văn Phát C.20 Suối Đắk Sô, bị phục kích 11 Nguyễn Thị Đào VP-Tu Đi công tác, vướng mang cung 12 Trần Văn Ửng C.24 Căn Tu, đánh địch hy sinh 13 Tạ Văn Thìn K.6 Trảng Sim, bị địch phục kích C.90 Rẫy Đắk Prí, bị máy bay L.19 bắn Róc két hy sinh 15 Nguyễn Quốc Trung Ban An ninh Cướp cò súng, Rẫy Bàu ô Gia 16 Nguyễn Đình Cẩm Ban An ninh Máy bay phóng Róc két hy sinh 14 Phạm Đình (Đình Bụng) 101 Nâm Nung 17 Amí Phong Đội sản xuất Trảng xe, bị phục kích 18 Lê Văn Nhu C.90 Máy bay trực thăng bắn hy sinh Bàu Ông Già (Nam Nâm Nung) 19 Nguyễn Kim Uy C.90 nt 20 Đỗ Văn Thắm C.90 nt 21 Thiện C.3 Bị thương, đưa trạm xá hy sinh 22 Tấn C.24 nt 23 Bùi Minh Trí (1937) C.200 Cọp bắt 3-2-1963 (Hóc Môn-Gia Định) 24 Ma Hiếu (1932) C.30 Bị địch phục kích Đắk Sô (1-101963) 25 Nguyễn Văn Chửng (1944) C.3 Bị thương, hy sinh trạm xá tỉnh 26 Đỗ Nguyên Anh (1929) C.25 Bị máy bay bắn (25-11-1966) 27 Nguyễn Văn Tý (1937) C.24 Sốt ác tính (22-2-1967) 28 Nguyễn Thế Canh (1945) C.1 D102 Bị thương, hy sinh bệnh xá tỉnh (111-1967) 29 Nguyễn Văn Cầu (1945) Bệnh xá Ngã chết (TK) )(23-8—1968) 30 Bùi Văn Lương (1924) C.24 Máy bay bắn (20-12-1969) VII- DANH SÁCH LIỆT SỸ HY SINH TRONG TRẬN DIỆT TỈNH TRƯỞNG QUẢNG ĐỨC (ĐẶNG HỮU HỒNG) NGÀY 23-10-1965 Stt Họ tên Quê quán Chức vụ Thời gian vào Đảng Mẹ: Cao Thị Nhơn 01 Hà ThànhNguyễn Ngọc Du Yên Thành(1923) Nghệ An Đội trưởng 02 Bùi Tiến Bửu (1941) B.trưởng 5/1964 nt Thân nhân liệt sỹ 7-12/1949 Vợ: Nguyễn Thị Lung Vợ: Nguyễn thị Bỉ 102 03 Quang LộcNguyễn Xuân Sự Can Lộc-Hà (1927) Tĩnh C.trưởng 3-12/1949 Cẩm Dương-Cẩm A.phó Xuyên-Hà Tĩnh Vợ: Thị Tứ 04 Nguyễn Văn Hiệp (1941) 05 Liên SơnNguyễn Văn Kho Gia Viễn(1942) Ninh Bình Chiến sỹ Mẹ: Vũ Thị Biên 06 Đinh Văn Nền (1945) Thôn KhoNho QuanNinh Bình Chiến sỹ Cha: Đinh Văn Phớt 07 Nguyễn Văn Giao (1946) Gia ThịnhGia ViễnNinh Bình Chiến sỹ 9/1964 Mẹ: Nguyễn Thị Nhâm 08 Trung Nguyễn Văn Cận Chính-Nông A.trưởng 10/1965 (1944) Cống-Thanh Hóa 09 Nguyễn Văn Bi (1942) Minh NghĩaNông Cống- B.phó Thanh Hóa 10 Lê Kim Chính (1943) Vân SơnNông CốngThanh Hóa Chiến sỹ Cha: Lê Kim Tuân Phạm Văn Vinh (1941) Quảng LợiQuảng XươngThanh Hóa Chiến sỹ Cha: Phạm Văn Thịnh Bùi Thế Sự (1942) Nghĩa LôcNghĩa Hưng-Nam Hà Chiến sỹ Cha: Bùi Văn Xừng 11 12 Cha: Nguyễn Châu Đoàn 5/19649/1965 Cha: Nguyễn Văn Nhậy Cha: Nguyễn Be Ghi chú: Còn 30 đồng chí thuộc diện cán tập kết Nam, đội miền Bắc vào ốm đau sốt rét ác tính, kiệt sức chết hai trạm đ/c Huỳnh Xuân Cư (C.50) trạm đ/c Bạch Văn Tiến (C.50B) 103 + Một trung đội thuộc Liên đoàn 10 từ miền Bắc vào năm 1965, trận đánh tiêu diệt Tỉnh trưởng Quảng Đức (Đặng Hữu Hồng) bị bom địch ném xuống trận địa hy sinh ngã tư Đắk Nrung VIII DANH MỤC TRANG BỊ CÁ NHÂN CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SỸ CĂN CỨ NÂM NUNG SỬ DỤNG Stt Loại trang bị 01 Mũ tai bèo 02 Khăn dù choàng (ngụy trang) 03 Quần áo đội (ngắn + dài) 04 Ba lô, bồng bột quai dù 05 NyLông mưa (nóc 3m, choàng mưa 2m) 06 Tấm đắp (vải nylon dù 3-4m) 07 Võng nằm (kaki dù, vải nylong đôi 5m 08 Dây võng, bọc võng (dù, vải nylon hoa) 09 Thắt lưng (da dù) 10 Dép cao su quai (bằng lốp xe ô tô cắt ra) 11 Yếm đạn AK (3 băng + dầu lau súng) 12 Thủ pháo, lựu đạn 13 Khẩu súng (AK, CKC, RPD, Carbin, B40, 41… 14 Dao găm 15 Đèn dầu đèn pin 16 Túi thuốc cá nhân (bông băng, thuốc đỏ, cầm máu, sốt, tiwu chảy 17 Lon đựng lương khô (nai, heo rừng, bò…) 18 Ống chống vắt 19 Hăng gô nấu cơm 20 Quẹt lửa 21 Ruột tượng gạo (từ 2-5 ký) 22 Cây rút dép Ghi 104 23 Lon đựng muối hạt, muối hầm, sả ớt bột 24 Bi đông nước (loại Mỹ có thêm ea, muỗng i-nôx Ghi chú: Nếu cán huy có thêm xắc-cốt, rađiô, đồ, la bàn, súng K.54 IX- Các quan - Lực lượng vũ trang trực thuộc Tỉnh đội (thời kỳ 1968) STT Tên quan – Đơn vị Thủ Trưởng Quân số Ghi Bộ huy quân tỉnh Chỉ Huy trưởng Bùi Đức Thành Chính Trị viên Phùng Đình Ấm Chỉ Huy phó Niê Sock – Nam Thành Ban Chính Trị Mai Văn Hòa 08 Ban Tham Mưu Đặng Hút Gia 20 Tổ Quân Báo Ba Mập – Bình 03 Trung đội Trinh sát Nguyễn Văn Leo 32 Tổ điện đài + Cơ yếu Nguyễn Văn Lý 09 Ban Hậu cần Phan Tùng 42 Tổ Máy khâu Nguyễn Văn Khanh 07 Tổ Quân khí Nguyễn Sơn 03 Đoàn vận tải vũ khí Nguyễn Văn Nhiên 36 Ban Quân y Nguyễn Bá Cường 15 Đội phẩu tiền phương Phan Văn Thạnh 13 Công binh xưởng (C.35) Đỗ Văn Vọng 10 Trại An điều dưỡng Đồng chí Tiến 15 C 90 (Đặc công) Lê Văn Dốt 90 C.1 (Bộ binh) Lê Văn Đực 115 04 Tổ dược Lực lượng vũ trang C.2( 54) 85 C.3 (Bộ binh) Trần Đình Hàng 95 C.60 (Công binh) Võ Giao 08 C 28 (cối 82 ly- ĐKZ) Mười Voi, Võ Khuy 32 Ghi chú: số liệu thống kê theo quân số kế toán trưởng Nguyễn Khoa (Ban Hậu cần tỉnh) cung cấp 105 X- CÁC CƠ QUAN TRỰC THUỘC TỈNH ỦY QUẢNG ĐỨC (thời kỳ 1968) STT Tên quan – Đơn vị Văn phòng Tỉnh ủy Tổ điện đài (15watt) biên chế Ma Tân 06 Đội Sản Xuất Lê Đình Vũ 15 Ban Tuyên huấn Nguyễn Xuân Hòa Tổ In ấn - Bản tin Nguyễn Duy Ban Dân Binh vận Ama Sa 15 Ban An ninh Trần Quang Vinh 40 T.27.A Đ/c Mười – Phúc 12 Trại giam C.25 Bùi Quang Hiệp 18 Ban Quân y Bệnh xá tỉnh 12 Cáp Sinh Cung 10 Đặng Công Long Nguyễn Văn Sang 21 Ban Kinh tài 10 Ghi 45 đ/c Lê Văn Hai Trần Phương Cơ yếu Quân số Thủ trưởng Cửa + Thu mua Trần Thành - Chế Lễ Tổ Máy khâu + Lò rèn Ma Đông (Lương Công Tá) Ban Hành Lang + Trạm Nguyễn Đình Khai 12 118 Ghi chú: Số liệu thống kê ghi theo quân số kế toán trưởng Ngô Xuân Đào (Ban Kinh tài tỉnh) XI- Thông số y sỹ - y tá thuộc diện Tỉnh quản lý sau STT Tên quan – Đơn vị SL Y- Sỹ SL Y- tá Ghi VP Tỉnh ủy 01 Ban Tuyên huấn 01 106 Ban Dân Binh vận Ban An ninh 01 01 Ban Kinh tài 01 01 Các Đội Công tác Ban + trạm Hành lang 01 12 Tỉnh đội 01 01 Ban Hậu cần + Đoàn Vận tải 10 C.90 01 01 11 C.1 01 01 12 C.3 01 01 13 B.28 01 01 14 C.60 01 15 Công binh xưởng C.35 01 16 Bệnh xá tỉnh 07 13 17 Đội Phẫu tiền phương 05 06 18 Các bon Tổng 01 05 01 12 20đ/c 61đ/c Ghi chú: Riêng bác sỹ có: 05 đồng chí Ở tuyến huyện: tổng số bác sỹ - y sĩ – y tá : gần 50 đồng chí TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Nông (1930 - 2005), Đắk Nông 2006 Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk – Kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975, Tập II Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng quân dân dân tộc huyện Đắk Mil 1930 – 1975 Nxb Tp Hồ Chí Minh, năm 1996 Lịch sử đấu tranh Đảng nhân dân huyện Đắk Nông, 1945 – 1975 Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2000 Lịch sử Khu VI (cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975 107 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Tập VII, Thắng lợi định năm 1972, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Lịch sử lực lượng vũ trang ND tỉnh Đắk Nông (1945 - 2007), Đắk Nông – 2009 Lịch sử Đảng nhân dân huyện Krông Nô (1945-1997), Đắk Lắk, 1997 10 Lịch sử đường Hồ Chí Minh từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ (1959 – 1975), NXB QĐND, Hà Nội-2010; 11 Lịch sử CTĐ, CTCT lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Đắk Nông (1945 2010), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2012 12 Phong trào khởi nghĩa N’Trang Lơng (1912-1936), Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 13 Tây Nguyên không xa (hồi ký) - Phạm Thuần – Nxb Văn hoá Hà Nội, năm 2000 14 Thư vào Nam - Lê Duẩn, NXB Sự thật, Hà Nội – 1985 15 Văn hoá dân gian M’Nông - Sở VHTT tỉnh Đắk Lắk, năm 1995 16 Hồ sơ Lý lịch Di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV, Sở Văn hóa, THhể thao & Du lịch tỉnh Đắk Nông * Tài liệu ghi chép: 01 Bản ghi chép; Một ngày đầu kỷ niệm Quảng Đức (B4); Sơ đồ tỉnh Quảng Đức (B4) năm 1959 – 1961 đ/c Ao Sỹ - nguyên Chánh Văn phòng Tỉnh uỷ Quảng Đức từ năm 1959 đến 1961 02 Bản ghi chép đ/c Huỳnh Xuân Cư – nguyên Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Đức 03 Bản ghi chép đ/c Y Thoan – nguyên Tỉnh đội phó tỉnh Quảng Đức 04 Bản ghi chép đ/c Đỗ Thanh Bình – nguyên Phó tham mưu Tỉnh đội tỉnh Quảng Đức 05 Bản ghi chép; Bản đồ ban Hành lang B4; Tư liệu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Đức; Vài nét khu Nâm Nung đ/c Lê Trúc Phương – nguyên Bí thư Huyện uỷ huyện Đắk Nông 06 Bản ghi chép đ/c Nguyễn Văn Nhiên (Ama Nhiên) – nguyên Trưởng Ban Hành lang tỉnh Quảng Đức cũ 07 Bản ghi chép đ/c Nguyễn Văn Khanh – nguyên Giao liên tỉnh Quảng Đức cũ 08 Bản ghi chép đ/c Phạm Ngọc Định – nguyên đội đặc công C90 09 Bản ghi chép; Hồi ức đ/c Nguyễn Thanh Bình (Ama Tân) – nguyên Tỉnh uỷ viên B4 10 Bản ghi chép đ/c Trần Công Sứ - nguyên đội phó đội binh vân tỉnh Quảng Đức, kiêm cán nghiên cứu 108 11 Bản ghi chép đ/c Y Thơ 12 Bản ghi chép đ/c Y Nim (Ama Đơm) 13 Ghi lại số kiện tỉnh Quảng Đức đ/c Trần Thành – nguyên Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Đức 91963 – 1975) 14 Bản ghi chép đ/c Lê Đạo (Ama Nhao) – nguyên ban cán huyện Khiêm Đức, tỉnh Quảng Đức cũ 15 Danh sách cấp uỷ tỉnh Quảng Đức qua thời kỳ đ/c Phùng Đình Ấm (Ba Cung) – nguyên Tỉnh uỷ, Uỷ viên Thường vụ Quảng Đức MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu 02 PHẦN I: Vùng đất – người truyền thống: 04 PHẦN II: Tỉnh Quảng Đức thành lập, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng Căn Hành lang chiến lược địa bàn Nam Tây Nguyên xuống chiến trường Đông Nam Bộ (1959 – 1960): 35 PHẦN III: Cuộc đấu tranh chống Mỹ bảo vệ hành lang chiến lược Bắc - Nam địa bàn Căn kháng chiến Nâm Nung (1961-1975): 43 109 Kết 85 Phụ lục: Tài liệu tham khảo: luận: 96 108 110

Ngày đăng: 04/08/2016, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Nông (1930 - 2005), Đắk Nông 2006 Khác
2. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk – Kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975, Tập II Khác
3. Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và quân dân các dân tộc huyện Đắk Mil 1930 – 1975. Nxb Tp. Hồ Chí Minh, năm 1996 Khác
4. Lịch sử đấu tranh của Đảng bộ và nhân dân huyện Đắk Nông, 1945 – 1975.Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2000 Khác
5. Lịch sử Khu VI (cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975 Khác
7. Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Tập VII, Thắng lợi quyết định năm 1972, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Khác
8. Lịch sử lực lượng vũ trang ND tỉnh Đắk Nông (1945 - 2007), Đắk Nông – 2009 Khác
9. Lịch sử của Đảng bộ và nhân dân huyện Krông Nô (1945-1997), Đắk Lắk, 1997 Khác
10. Lịch sử đường Hồ Chí Minh từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ (1959 – 1975), NXB QĐND, Hà Nội-2010 Khác
11. Lịch sử CTĐ, CTCT lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Đắk Nông (1945 - 2010), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2012 Khác
12. Phong trào khởi nghĩa N’Trang Lơng (1912-1936), Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 Khác
13. Tây Nguyên không xa (hồi ký) - Phạm Thuần – Nxb Văn hoá Hà Nội, năm 2000 Khác
14. Thư vào Nam - Lê Duẩn, NXB Sự thật, Hà Nội – 1985 Khác
15. Văn hoá dân gian M’Nông - Sở VHTT tỉnh Đắk Lắk, năm 1995 Khác
16. Hồ sơ Lý lịch Di tích lịch sử cách mạng Căn cứ kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV, Sở Văn hóa, THhể thao & Du lịch tỉnh Đắk Nông.* Tài liệu ghi chép Khác
01. Bản ghi chép; Một ngày đầu kỷ niệm ở Quảng Đức (B4); Sơ đồ căn cứ tỉnh Quảng Đức (B4) năm 1959 – 1961 của đ/c Ao Sỹ - nguyên Chánh Văn phòng Tỉnh uỷ Quảng Đức từ năm 1959 đến 1961 Khác
02. Bản ghi chép của đ/c Huỳnh Xuân Cư – nguyên là Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Đức Khác
03. Bản ghi chép của đ/c Y Thoan – nguyên là Tỉnh đội phó tỉnh Quảng Đức Khác
04. Bản ghi chép của đ/c Đỗ Thanh Bình – nguyên là Phó tham mưu Tỉnh đội tỉnh Quảng Đức Khác
05. Bản ghi chép; Bản đồ ban Hành lang B4; Tư liệu Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Đức; Vài nét về khu căn cứ Nâm Nung của đ/c Lê Trúc Phương – nguyên là Bí thư Huyện uỷ huyện Đắk Nông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w