LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN (THEO PISA) CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

130 1K 4
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC  VÀO THỰC TIỄN (THEO PISA) CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu33. Đối tượng nghiên cứu:34. Giả thuyết khoa học35. Nhiệm vụ nghiên cứu46. Phương pháp nghiên cứu47. Cấu trúc luận văn5CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN61.1. Tổng quan về PISA61.1.1. PISA là gì?61.1.2. Mục đích của PISA61.1.3. Đặc điểm của PISA71.1.4. PISA tại Việt Nam81.1.5. Tác động của PISA đến giáo dục các nước91.2. Đánh giá năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn trong PISA và kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Toán ở trường THPT tại Việt Nam111.2.1. Năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn trong PISA111.2.2. Mục tiêu dạy học từng chương và mối liên hệ với việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 10 THPT của Việt Nam121.2.3. So sánh cách đánh giá năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn trong PISA với cách kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Toán ở trường THPT tại Việt Nam161.3. Bài toán trong PISA và bài toán trong SGK môn Toán của Việt Nam241.3.1. Bài toán, bài toán thực tiễn và bài toán có lời văn241.3.2. Bài toán trong PISA251.3.3. Các bài toán có nội dung thuần túy toán học, bài toán thực tiễn và bài toán có lời văn trong SGK môn Toán lớp 10 của Việt Nam271.3.4. So sánh bài toán trong PISA và bài toán trong SGK môn Toán của Việt Nam301.4. Sự cần thiết phải phát triển năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh THPT331.5. Tình hình dạy học môn Toán theo hướng tăng cường vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh lớp 10 THPT351.5.1. Học sinh351.5.2. Giáo viên381.5.3. Nhận xét sau khi thực hiện điều tra421.6. Kết luận chương 142CHƯƠNG II. NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN (THEO PISA) CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT442.1. Những nguyên tắc trong dạy học nhằm phát triển năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh442.1.1. Đảm bảo sự tôn trọng, kế thừa chương trình, SGK môn Toán THPT442.1.2. Đảm bảo mục tiêu dạy học442.1.3. Đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, học đi đôi với hành, lí luận gắn liền thực tiễn452.1.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động điều khiển của thầy và hoạt động học tập của trò462.1.5. Đảm bảo tính vừa sức và yêu cầu về các mức độ năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn (theo PISA)472.2. Những biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh lớp 10 THPT482.2.1. Nâng cao nhận thức của giáo viên; rèn luyện ý thức cho học sinh về ứng dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA)482.2.2. Vận dụng qui trình toán học hóa theo PISA trong dạy học các bài toán thực tiễn cho học sinh502.2.3. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán nhằm phát triển năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh572.2.4. Vận dụng các hình thức: toán vui, toán đố, trò chơi, thực hành trong dạy học các bài toán thực tiễn cho học sinh682.2.5. Vận dụng các phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh702.2.6. Đề xuất, kiến nghị cách thức và nội dung kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh772.3. Kết luận chương 283CHƯƠNG III. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM843.1. Mục đích và nhiệm vụ thử nghiệm843.1.1. Mục đích thử nghiệm843.1.2. Nhiệm vụ thử nghiệm843.2. Tổ chức thử nghiệm843.2.1. Kế hoạch thử nghiệm843.2.2. Đối tượng thử nghiệm:843.2.3. Hình thức thử nghiệm:853.2.4. Nội dung thử nghiệm853.2.4.1. Thử nghiệm giảng dạy ở lớp 853.2.4.2. Kiểm tra sau thử nghiệm giảng dạy893.3. Kết quả thử nghiệm913.3.1 Phân tích kết quả thử nghiệm913.3.2. Kết luận923.4. Kết luận chương 392KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ93TÀI LIỆU THAM KHẢO95PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -š›&š› - BÙI THỊ LAN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN (THEO PISA) CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -š›&š› - BÙI THỊ LAN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN (THEO PISA) CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Tuấn Anh Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến thầy giáo, TS Lê Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Lí luận Phương pháp dạy học môn Toán nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn anh, chị bạn lớp cao học K21 chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn Toán tham gia góp ý giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, THPT Dân lập Lômônôxôp – Hà Nội, THPT Dân lập Đào Duy Từ - Hà Nội giúp đỡ thực khảo sát thử nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Với kinh nghiệm dạy học thân chưa nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề nêu luận văn để luận văn có giá trị thực tiễn Hà Nội, tháng năm 2013 Người thực Bùi Thị Lan Phương CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ NXB OECD Nhà xuất Organization PISA Development – Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Programme for International Student Assessment – PPDH SGK THCS THPT Tr Chương trình đánh giá học sinh Quốc tế Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Trang for Economic Co-operation and MỤC LỤC http://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/pisa2006/37464175.pdf, thời gian truy cập 9h28 ngày 8/10/2013 97 34 PISA 2009 Assessment Framework: Key competencies in reading, mathematics and science 97 http://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/44455820.pdf, thời gian truy cập 9h29 ngày 8/10/2013 97 35 PISA 2012 Mathematics Framewwork 97 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục coi quốc sách hàng đầu, động lực để phát triển kinh tế - xã hội Ý thức tầm quan trọng đó, Giáo dục đưa lên vị trí chiến lược hầu Chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA dự án so sánh, đánh giá chất lượng giáo dục lớn Thế giới minh chứng cho quan tâm Tham gia vào chương trình có đa số nước khối OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế), điều cho thấy mối quan hệ Giáo dục vấn đề Kinh tế - Chính trị Xã hội dành quan tâm lớn Chương trình PISA nhằm kiểm tra xem đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc (độ tuổi 15 hầu OECD), học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Trong PISA điều gọi “năng lực phổ thông” (literacy) Từ năm 2010 Việt Nam có hoạt động chuẩn bị cho kì tham gia PISA năm 2012 vào tháng 4/2012 khảo sát thức mẫu 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nói rằng: “Tham gia PISA bước tiến tích cực việc hội nhập Quốc tế giáo dục nước ta” Toán học có liên hệ mật thiết với thực tiễn có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ sản xuất đời sống Đặc biệt thời đại phát triển khoa học, công nghệ ngày đòi hỏi Giáo dục phải đào tạo người lao động có hiểu biết, có kỹ ý thức vận dụng thành tựu Toán học điều kiện cụ thể nhằm mang lại kết thiết thực cho sống “Năng lực toán học phổ thông” (mathematical literacy) dành quan tâm Giáo dục số nước quan tâm nhiều từ chương trình PISA bắt đầu Các nội dung đánh giá PISA bao gồm đọc hiểu, toán học, khoa học (riêng năm 2003 2012 đánh giá thêm giải vấn đề) PISA 2003 2012 đặt trọng tâm Toán học, đưa tình thực tế đòi hỏi khả tính toán, từ giúp học sinh vận dụng vào ngữ cảnh; đồng thời sử dụng hiểu biết xã hội để hoàn thiện hiểu biết toán học túy Khái niệm lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) mẻ nước ta khái niệm lực vận dụng toán học vào thực tiễn quen thuộc Tuy nhiên ứng dụng Toán học vào thực tiễn trường trung học phổ thông, thực tế dạy học Toán chưa quan tâm cách mức thường xuyên Các sách giáo khoa tài liệu tham khảo môn Toán trung học phổ thông thường tập trung ý vấn đề, toán nội Toán học; số lượng ví dụ, tập Toán có nội dung liên môn mang tính thực tế để học sinh học rèn luyện Một vấn đề quan trọng thực tế dạy Toán trường trung học phổ thông, giáo viên không thường xuyên rèn luyện cho học sinh thực ứng dụng Toán học vào thực tiễn Ở Việt Nam, có số nghiên cứu việc phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn có nhà Toán học quan tâm đến lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) Tuy nhiên nghiên cứu tài liệu lực không nhiều Luận văn muốn kế thừa, phát triển cụ thể hóa nghiên cứu lực vận dụng toán học vào thực tiễn, muốn sâu nghiên cứu việc phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh dạy học môn Toán lớp 10 trung học phổ thông Những điều tra phát 25 quốc gia Thế giới độ tuổi quy định cho giáo dục phổ cập Theo Luật giáo dục Việt Nam, giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở cấp học phổ cập Đối tượng phổ cập giáo dục trung học sở niên, thiếu niên Việt Nam độ tuổi từ 11 đến hết 18, tốt nghiệp tiểu học, chưa tốt nghiệp trung học sở (Điều – Nghị định phủ số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 thực phổ cập giáo dục trung học sở) Hướng nghiệp phân luồng giáo dục chưa rõ ràng; mục tiêu phổ cập giáo dục chung chung là: “bảo đảm cho hầu hết niên, thiếu niên sau tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập để đạt trình độ trung học sở trước hết tuổi 18, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (Điều – Nghị định phủ số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 thực phổ cập giáo dục trung học sở)” Do điều kiện nước ta nay, việc phát triển lực toán học phổ thông cho học sinh THPT hoàn toàn cần thiết, đặc biệt với học sinh lớp 10 gần với độ tuổi 15 mà chương trình PISA đánh giá Từ lí trên, đề tài nghiên cứu luận văn chọn là: “Phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh dạy học môn Toán lớp 10 trung học phổ thông” Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh dạy học môn Toán lớp 10 trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Toán lớp 10 Trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Trên sở chương trình sách giáo khoa hành, nghiên cứu kĩ sở lí luận lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA), sở thực tiễn tình hình dạy học môn Toán theo hướng tăng cường vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh THPT, từ đưa nguyên tắc biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn (theo PISA) dạy học môn Toán lớp 10 phát triển lực cho học sinh, đồng thời góp phần giúp học sinh tích cực, tự chủ, động sáng tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan PISA; làm rõ khái niệm lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA); nghiên cứu toán PISA cách đánh giá lực vận dụng Toán học vào thực tiễn PISA, cách kiểm tra, đánh giá dạy học môn Toán Việt Nam; - Tiến hành điều tra phân tích thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn (theo PISA) nước ta; - Đề xuất nguyên tắc biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn (theo PISA); - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất luận văn Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Sưu tầm, dịch nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài thông qua sách, báo, Internet…cũng nghiên cứu tài liệu PPDH sách tham khảo - Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm giáo dục số nước rút từ PISA; học hỏi, trao đổi với giáo viên hướng dẫn bạn bè vấn đề liên quan đến đề tài kinh nghiệm nghiên cứu - Điều tra – quan sát: Đánh giá hiểu biết, quan tâm giáo viên học sinh đến việc vận dụng Toán học vào thực tiễn; thăm dò ý kiến học sinh sau tiết dạy thử nghiệm - Thực nghiệm sư phạm: Nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Những biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) cho học sinh lớp 10 THPT Chương 3: Thử nghiệm sư phạm Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Sự quan tâm GV với việc dạy học theo hướng vận dụng Toán học vào thực tiễn Chúng muốn điều tra quan tâm GV việc dạy học theo hướng vận dụng Toán học vào sống Xin quí thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Trường:………………………Quận (Huyện):……………………………… Tuổi:………………………… Giới tính:…………………………………… Quí thầy (cô) khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà quí thầy (cô) cho Câu hỏi 1: Trong dạy học môn Toán, thầy (cô) có quan tâm dạy học theo hướng vận dụng Toán học vào thực tiễn không? A Rất quan tâm B Quan tâm C Ít quan tâm D Không quan tâm Câu hỏi 2: Thầy (cô) có tự tìm đọc, tìm hiểu mối liên hệ Toán học vào thực tiễn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không Câu hỏi 3: Theo thầy (cô), khó khăn dạy học theo hướng vận dụng Toán học vào thực tiễn gì? A Cồng kềnh, phức tạp B Học sinh khó tiếp thu C Không có nội dung SGK D Khó giảng dạy E Khó tìm nội dung phù hợp F Tất ý Câu hỏi 4: Theo thầy (cô), giải toán vận dụng Toán học vào thực tiễn, khó khăn lớn học sinh là? A Hiểu đề B Tìm cách giải C Trình bày lời giải D Kết luận Câu hỏi 5: Đánh giá thầy (cô) khả vận dụng Toán học vào thực tiễn học sinh ngày nay? A Tốt B Bình thường C Không tốt Câu hỏi 6: Theo thầy (cô), dạy học theo hướng vận dụng Toán học vào thực tiễn có cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Không cần thiết Câu hỏi 7: Trong chương trình học, quí thầy (cô) có muốn tăng số lượng toán vận dụng Toán học vào thực tiễn không? A Có B Không Cảm ơn quí thầy (cô) nhiệt tình tham gia trả lời phiếu điều tra Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU THỬ NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào trước chữ em cho Câu hỏi 1: Em có hiểu nội dung kiến thức đưa vào tiết dạy không? A Rất hiểu B Hiểu C Hiểu D Không hiểu Câu hỏi 2: Em có thích dạy ngày hôm không? A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích Câu hỏi 3: Em có muốn tiếp tục học tiết học không? A Rất muốn B Muốn C Bình thường Cảm ơn em @ Chúc em học tốt @ D Không muốn Phụ lục MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TIỄN MINH HỌA CHO VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TOÁN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Bài 1: Dạy học phép hợp, phép giao tập hợp (Đại số 10) (Trích từ [13], tr 32) Trong vườn trẻ có số trẻ em thích chơi với ô tô búp bê xếp hình Lego Những em khác lại thích sách bút vẽ xây dựng xếp hình Lego Một cửa hàng đồ chơi cần danh sách loại hàng tối thiểu cho em bé này? Xin ý: “và” “hoặc” cần phải áp dụng phép toán logic Bài 2: Dạy học tập hợp phép toán tập hợp (Đại số10) Khách du lịch (Trích từ [28]) Một nhóm gồm 40 khách du lịch, có 30 khách biết tiếng Anh; 20 khách biết tiếng Pháp Ký hiệu A, P hai tập hợp khách biết tiếng Anh, Pháp Trong biểu đồ Ven phần giao hai tập A P khách biết hai thứ tiếng Câu hỏi 1: Hãy khoanh tròn Đúng Sai biểu đồ Ven sau đây: Tập A 22 Tập P Tập A 12 A Đúng / Sai 17 Tập P 20 10 10 B Đúng / Sai 13 C Đúng / Sai 10 20 D Đúng / Sai Câu hỏi 2: Nếu biết có 15 khách biết tiếng Anh tiếng Pháp, hỏi có khách hai thứ tiếng? Câu hỏi 3: Có khách biết hai thứ tiếng? Câu hỏi 4: Có nhiều khách biết hai thứ tiếng? Bài 3: Dạy học mệnh đề, mệnh đề kéo theo (Đại số 10) Du khách làng nào? (Trích từ [2, tr 37]) Giáo viên nêu tình huống: “Tại vùng biên giới Pháp – Ý có hai làng người Pháp người Ý cạnh Dân Ý sống làng có phong tục đặc biệt: thay cho câu trả lời “có” họ lắc đầu; thay cho câu trả lời “không” họ gật đầu Một du khách du lịch đến vùng hỏi người dân mà ông ta gặp: - Anh có phải người vùng không? Người khách xác định làng người Pháp hay làng người Ý Hãy giải thích sao?” Sau học sinh giải tình huống, giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu mệnh đề, mệnh đề kéo theo có từ tình Bài 4: Dạy học hàm số cho bảng, biểu đồ (Đại số 10) Rác thải (Trích từ [3, tr 109]) Trong tập môi trường, học sinh thu thập thông tin thời gian phân hủy số loại rác người thải ra: Loại rác Thời gian phân hủy Vỏ chuối – năm Vỏ cam – năm Hộp bìa – tông 0,5 năm Kẹo cao su 20 – 25 năm Giấy báo Một vài ngày Cốc nhựa Trên 100 năm Một học sinh nghĩ đến việc trình bày kết biểu đồ dạng cột Em đưa lí để giải thích biểu đồ hình cột không phù hợp để biểu diễn số liệu Bài 5: Dạy học hàm số cho bảng, biểu đồ (Đại số 10) Hàng nhập (Trích từ [3, tr 112]) Tổng sản lượng xuất hàng năm Zedland, tính theo triệu Zed, từ năm 1996 đến năm 2000 Phân bổ xuất Zedland năm 2000: Vải bông: 26%; Len: 5%; Thuốc lá: 7%; Nước ép trái cây: 9%; Lúa gạo: 13%; Chè: 5%; Thịt lợn: 14%; Khác: 21% Câu hỏi 1: Hãy cho biết tổng giá trị xuất (tính triệu Zed) Zedland năm 1998 Câu hỏi 2: Hãy cho biết giá trị xuất nước ép trái Zedland năm 2000? A 1,8 triệu zed B 2,3 triệu zed C 2,4 triệu zed D 3,4 triệu zed E 3,8 triệu zed Bài 6: Dạy học biến thiên hàm số (Đại số 10) Thủy triều (Trích từ [3, tr 116]) Đồ thị biểu diễn thay đổi độ cao mực nước biển gần hải cảng thành phố St Valery nước Pháp Độ cao mực nước thay đổi định kỳ với thủy triều Đồ thị biểu diễn khoảng chu kỳ rưỡi, sáng thứ Hai ngày tháng Tư tiếp tục đến nửa đêm Độ cao mực nước (m) Thứ Hai ngày tháng Tư Mỗi chu kỳ hoàn chỉnh kéo dài 12,4 (hoặc 12 24 phút) Vào ngày thứ Hai mùng tháng Tư,đêm mực nước dâng lên cao lần Số sau nửa lúc 10 sáng (điểm đánh dấu đồ thị điểm 10 sau nửa đêm) Trong ngày hôm sau (thứ Ba ngày tháng Tư), mực nước dâng cao hai thời điểm nào? Bài 7: Dạy học hàm số y = ax + b (Đại số 10) Lực hấp dẫn Thổ (Trích từ [3, tr 136]) Trong hệ Mặt Trời, lực hấp dẫn hành tinh khác Điều có nghĩa vật hành tinh khác có trọng lượng khác Câu hỏi 1: Nếu E trọng lượng vật Trái đất, S trọng lượng vật Thổ, mối quan hệ E S biểu diễn theo công thức sau: S = 2,37.E Trong nhận định đây, nhận định kết luận xác rút từ công thức trên? A Tất vật Thổ nặng Trái đất B Tất vật Trái đất nặng Thổ C Nếu vật nhẹ 2,37 gam, Trái đất nặng so với Thổ D Nếu vật nặng 2,37 gam, Trái đất nặng so với Thổ E Không thể nói vật nặng hay không Trái đất hay Thổ Câu hỏi 2: Nếu E trọng lượng vật Trái đất, M trọng lượng vật Mặt trăng, mối quan hệ E M biểu diễn theo công thức sau: M = 0,17 x E Hãy viết công thức biểu diễn mối quan hệ S M Tức là, viết công thức biểu diễn mối quan hệ trọng lượng vật Thổ Mặt trăng Bài 8: Dạy học hàm số bậc (Đại số 10) Bài toán cổng Ac-xơ (Arch) (Chỉnh sửa từ [21, tr 61]) Khi du lịch đến thành phố Xanh Lu-i (Mĩ), ta thấy cổng lớn có hình Parabol hướng bề lõm xuống dưới, cổng Ac-xơ Để xây dựng cổng này, kiến trúc sư chọn chiều rộng lớn cổng 162 m, chiều cao cổng 186 m Theo em họ tính toán thêm liệu để xây dựng cổng Ac-xơ? Bài 9: Dạy học bất đẳng thức (Đại số 10) (Thiết kế toán mới) c) Chứng minh tất hình hộp chữ nhật có tổng độ dài cạnh nhau, hình lập phương tích lớn d) Nhân dịp sinh nhật cậu bạn thân, Lan mua tặng cậu bóng muốn tự tay làm hộp để gói quà Theo em bạn Lan nên làm hộp hình hộp nên có độ dài cạnh bao nhiêu? Biết bóng có đường kính 28 cm Bài 10: Dạy học bất phương trình (Đại số 10) Trồng táo (Trích từ [3, tr.154]) Một người nông dân trồng táo Để tránh gió cho cây, trồng hàng tùng xung quanh vườn táo theo cách hình vẽ Cho bảng sau n Số táo 16 25 Số tùng 16 24 32 40 Câu hỏi 1: Có công thức dùng để tính số táo tùng: Số táo = n , số tùng = 8n Có giá trị n số táo số tùng Tìm giá trị n cách tính Câu hỏi 2: Nếu người ta muốn làm vườn rộng với nhiều hàng Khi loại tăng nhanh hơn? Giải thích Bài 11: Dạy học hệ phương trình bậc nhiều ẩn (Đại số 10) Sân vận động (Trích từ [14, tr 142]) I) Một sân vận động có chỗ đứng chỗ ngồi, giá vé cho chỗ ngồi 25 Euro, chỗ đứng 15 Euro tổng số tiền bán hết vé cho trận thi đấu (60000 khách) 1,3 triệu Euro? A 20000/40000 B 30000/30000 C 10000/50000 D 35000/25000 II) Ban giám đốc câu lạc bóng đá cần phải làm điều đó, số lượng khán giả đến xem giảm xuống Thế ông giám đốc nghĩ đến khả trận giật giải Pokal lần tới giảm giá 20% cho chỗ ngồi 10% cho chỗ đứng để sân vận động lại đầy người xem Tổng số tiền thu vé bao nhiêu? A 1000000 Euro B 1500000 Euro C 1070000 Euro D 2300000 Euro Bài 12: Dạy học hệ phương trình bậc (Đại số 10) Bài toán máy bơm nước (Trích từ [21, tr 97]) Một gia đình muốn mua máy bơm nước Có hai loại với lưu lượng nước bơm giờ; loại thứ giá 1,5 triệu đồng, loại thứ giá triệu đồng Tuy nhiên, dùng máy bơm loại thứ tiền điện phải trả 1200 đồng, dùng máy bơm loại thứ hai phải trả 1000 đồng cho bơm Kí hiệu f(x) g(x) số tiền (tính nghìn đồng) phải trả sử dụng máy bơm loại thứ loại thứ hai x (giờ) (bao gồm tiền điện tiền mua máy bơm) d) Hãy biểu diễn f(x) g(x) dạng biểu thức x e) Vẽ đồ thị hai hàm số y = f(x) y = g(x) mặt phẳng tọa độ f) Xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị Hãy phân tích ý nghĩa kinh tế giao điểm Bài 13: Dạy học hệ bất phương trình bậc hai ẩn (Đại số 10) (Chỉnh sửa từ [21, tr 133]) Một gia đình cần 900 đơn vị protein 400 đơn vị lipit thức ăn ngày Mỗi kg thịt bò chứa 800 đơn vị protein 200 đơn vị lipit Mỗi kg thịt lợn (heo) chứa 600 đơn vị protein 400 đơn vị lipit Biết gia đình mua nhiều 1,6 kg thịt bò 1,1 kg thịt lợn; giá tiền kg thịt bò 280 nghìn đồng, kg thịt lợn 100 nghìn đồng Giả sử gia đình mua x kg thịt bò y kg thịt lợn c) Viết bất phương trình biểu thị điều kiện toán thành hệ bất phương trình xác định miền nghiệm (S) hệ d) Gọi T (nghìn đồng) số tiền phải trả cho x kg thịt bò y kg thịt lợn Hãy biểu diễn T theo x y e) Ở câu a) ta thấy (S) miền đa giác Biết T có giá trị nhỏ ( x0 ; y0 ) với ( x0 ; y0 ) tọa độ đỉnh (S) Hỏi gia đình phải mua kg thịt loại để chi phí nhất? Bài 14: Dạy học hệ bất phương trình bậc hai ẩn (Đại số 10) (Trích từ [21, tr 131]) Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất 140 kg chất A kg chất B Từ nguyên liệu loại I giá triệu đồng, chiết xuất 20 kg chất A 0,6 kg chất B Từ nguyên liệu loại II giá triệu đồng, chiết xuất 10 kg chất A 1,5 kg chất B Hỏi phải dùng nguyên liệu loại để chi phí mua nguyên liệu nhất, biết sở cung cấp nguyên liệu cung cấp không 10 nguyên liệu loại I không nguyên liệu loại II? Bài 15: Dạy học luyện tập “Các số đặc trưng mẫu số liệu” (Đại số 10) (Trích từ [21, tr 179]) Trên hai đường A B, trạm kiểm soát ghi lại tốc độ (km/h) 30 ôtô đường sau: Con đường A: 60 88 65 70 68 62 90 85 72 63 Con đường B: 76 75 64 71 c) 58 68 82 72 75 75 80 76 83 85 82 84 69 70 73 61 75 60 85 65 72 73 67 76 72 70 68 75 63 67 74 70 79 80 37 73 79 80 63 62 71 70 74 69 60 63 Tìm số trung bình, số trung vị, phương sai độ lệch chuẩn tốc độ ôtô đường A, B d) Theo em xe chạy đường an toàn hơn? Bài 16: Dạy học định lí cosin tam giác (Hình học 10) (Chỉnh sửa từ [22, tr 54]) Hai tàu thủy xuất phát từ vị trí A, thẳng theo hai hướng tạo với góc 600 Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí Sau hai tàu cách hải lí? Bao nhiêu km? Biết hải lí ≈ 1,852km Bài 17: Dạy học khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Hình học 10) (Trích từ [18]) Trong đợt khảo cổ, người ta phát mảnh vụn viên gạch hoa trang trí, dạng hình vuông, nhau; cạnh hình vuông đường viền, kẻ thẳng, với mầu khác góc có hoa trang trí nhỏ Trong số mảnh vụn tìm đó, người ta thấy có mảnh lại viền Liệu xác định độ lớn viên gạch (tức độ dài cạnh hình vuông), từ mảnh vỡ tìm trường hợp sau: a) Biết hai điểm cạnh hình vuông điểm cạnh đối diện; b) Biết hai điểm cạnh hình vuông điểm cạnh kề với nó; c) Biết ba điểm ba cạnh khác hình vuông; d) Biết bốn điểm bốn cạnh khác hình vuông MỤC LỤC http://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/pisa2006/37464175.pdf, thời gian truy cập 9h28 ngày 8/10/2013 97 34 PISA 2009 Assessment Framework: Key competencies in reading, mathematics and science 97 http://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/44455820.pdf, thời gian truy cập 9h29 ngày 8/10/2013 97 35 PISA 2012 Mathematics Framewwork 97 [...]... dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và những hiểu biết một cách linh hoạt Việc tham gia PISA được nhận định sẽ có những tác động lớn đến nền giáo dục nước ta trong tương lai 1.2 Đánh giá năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn trong PISA và kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Toán ở trường THPT tại Việt Nam 1.2.1 Năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn trong PISA Năng lực phổ thông (literacy) là... đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 10 THPT của Việt Nam Chúng tôi đã tham khảo mục tiêu dạy học từng chương trong chương trình môn Toán lớp 10 ở cả 2 ban cơ bản và nâng cao Để đưa ra mối liên hệ giữa mục tiêu dạy học với việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 10 THPT của Việt Nam, chúng tôi trình bày mục tiêu dạy học từng chương trong chương trình môn Toán lớp 10 đối với một trong hai... tiện cho việc đánh giá, PISA đưa ra 3 mức độ của năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn thay cho việc đánh giá các kĩ năng trên như sau: Bảng 1.4: Cấp độ của năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn (theo PISA) Cấp độ của năng lực Đặc điểm - Nhớ lại các đối tượng, khái niệm, định nghĩa, và tính Cấp độ 1 chất toán học Ghi nhớ, tái hiện - Thực hiện được một cách làm quen thuộc - Áp dụng một thuật toán. .. việc học toán của học sinh phụ thuộc vào các mục tiêu đã đề ra Do đó, đánh giá toán học của học sinh ở nước ta chủ yếu đánh giá về kiến thức và kĩ năng Ngoài ra, nếu việc đánh giá được khai thác tốt còn phát triển năng lực trí tuệ, tư duy sáng tạo và trí thông minh 15 Như vậy, cách đánh giá việc học toán của học sinh ở nước ta có những điểm khác so với đánh giá về năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn. .. dung thực tiễn còn hiếm gặp trong chương trình Sự hiếm gặp này không thể hiện rằng giáo dục nước ta không đưa thực tiễn vào toán mà thực tế khi biên soạn chương trình cho các cấp học, Toán học đã có mối liên hệ với những môn học khác như Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa 30 lí… Điều này được thể hiện ở việc các môn học khác chỉ sử dụng toán học khi học sinh đã được học các kiến thức toán học áp dụng tại... PISA, xuất phát từ sự quan tâm tới những điều mà học sinh sau giai đoạn giáo dục cơ bản cần biết và có khả năng thực hiện được những điều cần thiết, chuẩn bị cho cuộc sống trong xã hội hiện đại” [3, tr 84] Năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn theo PISA (Mathematical literacy) “là khả năng nhận biết ý nghĩa, vai trò của kiến thức toán học trong cuộc sống; vận dụng và phát triển tư duy toán học để giải... phải khi học một kiến thức Vật lí nào đó học sinh lại phải học một công thức toán áp dụng cho kiến thức Vật lí đang học Tuy nhiên, bảng thống kê cũng cho thấy rằng: các bài toán thực tế còn ít so với các bài toán thuần túy toán học Điều đó sẽ dẫn tới một số hệ quả: - Giáo viên ít hoặc thậm chí không quan tâm đến việc dạy cho học sinh vận dụng một kiến thức toán học vào thực tế như thế nào - Học sinh không... không có ý thức học kiến thức toán để áp dụng vào thực tiễn mà chỉ học để phục vụ cho các kì thi Điều đó dẫn đến việc không có những phản xạ cần thiết khi gặp các vấn đề thực tế cần vận dụng Toán học, điều rất cần trong cuộc sống của chúng ta Ngược lại với những nhận xét trên, bài toán PISA đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức toán học trong nhà trường vào thực tế Các bài toán trong đề thi của... được tổ chức một cách logic xoay quanh các mạch nội dung (như số học, hình học, đại số…) Đó là một chương trình dạy có cấu trúc, phát triển được tư duy toán học cho học sinh Tuy nhiên, các vấn đề toán trong thực tế thường không được tổ chức một cách quá logic, dẫn đến nhiều nội dung toán học Để đánh giá năng lực vận dụng toán học vào thực tế, OECD/PISA đưa ra bốn ý tưởng bao quát để xác định miền nội... bài Toán học là lĩnh vực đánh giá chính các năm 2003, 2012 - Đánh giá các năng lực phổ thông trong đó có năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn, gồm có đánh giá về: +) Nội dung kiến thức; +) Quá trình hình thành các kĩ năng - Khi xây dựng khung đánh giá của PISA đối với Toán học cần chú ý đến 3 thành phần: +) Các bối cảnh và các tình huống xuất hiện vấn đề trong đời sống thực; +) Nội dung toán học

Ngày đăng: 02/08/2016, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • http://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/pisa2006/37464175.pdf, thời gian truy cập 9h28 ngày 8/10/2013.

  • 34. PISA 2009 Assessment Framework: Key competencies in reading, mathematics and science

  • http://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/44455820.pdf, thời gian truy cập 9h29 ngày 8/10/2013.

  • 35. PISA 2012 Mathematics Framewwork

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan