Giáo án ngữ văn 7 tuần 3, 4

51 389 0
Giáo án ngữ văn 7  tuần 3, 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CA DAO DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A. Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: Hiểu khái niệm CD, DC Nắm được ND, YN và một số hình thức NT tiêu biểu của CD, DC qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình.. Thuộc những bài ca trong văn bản và biết thêm một số bài ca thuôc hệ thống của chúng. Lưu ý: Chỉ dạy bài 1 và bài 4 2) Kỹ năng: Biết phân tích những hình ảnh ca dao và hiệu quả của các BPTT 3) Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu gia đình, tự hào về gia đình yêu dân ca B. Phương pháp Sử dụng phương pháp quy nạp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, Bảng phụ, tranh ảnh liên quan đến bài học , tuyển tập ca dao dân ca 2. Chuẩn bị của học sinh Soạn bài, sưu tầm những bài ca dao về tình cảm gia đình. D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài 2. Kiểm tra bài cũ (3p): Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện “cuộc chia tay.....” GV gọi HS trình bày. Gv nhận xét, cho điểm GV kiểm tra phần BTVN của HS có thể cho điểm với những bài làm tốt 3. Bài mới (40p)

Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Bài - Tuần Tiết CA DAO - DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Hiểu khái niệm CD, DC - Nắm ND, YN số hình thức NT tiêu biểu CD, DC qua ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình - Thuộc ca văn biết thêm số ca thuôc hệ thống chúng * Lưu ý: Chỉ dạy 2) Kỹ năng: - Biết phân tích hình ảnh ca dao hiệu BPTT 3) Tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu gia đình, tự hào gia đình - yêu dân ca B Phương pháp - Sử dụng phương pháp quy nạp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận C Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ, tranh ảnh liên quan đến học , tuyển tập ca dao dân ca Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, sưu tầm ca dao tình cảm gia đình D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3p): Nêu cảm nghĩ em sau học xong truyện “cuộc chia tay ” GV gọi HS trình bày Gv nhận xét, cho điểm GV kiểm tra phần BTVN HS cho điểm với làm tốt Bài (40p) Giới thiệu (1p) Giáo án Ngữ văn Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Ca dao, dân ca "tiếng hát từ trái tim", thơ ca trữ tình dân gian phát triển tồn để đáp ứng nhu cầu hình thức bộc lộ tình cảm nhân dân Nó đã, ngân vang tâm hồn người Việt Nam "Và ngày mai, đến chủ nghĩa cộng sản thành công, câu ca dao Việt Nam rung động lòng người Việt Nam hết" (Lê Duẩn) Tình cảm gia đình chiếm khối lượng lớn ca dao dân ca Đó câu hát diễn tả chân thực, xúc động tình cảm vừa chân thật, ấm cúng, vừa thiêng liêng người Việt Nam Hoạt động GV HĐ HS Kiến thức cần đạt Hoạt động (5p): Hướng dẫn học sinh HS đọc đọc, tìm hiểu chung thích GV: Ca dao, dân ca gì? Phân biệt CD I ĐỌC - TÌM HIỂU với DC? CHUNG Thuộc thể loại trữ tình dân gian, kết Khái niệm ca dao - dân hợp nhạc lời (bài thơ hát dân gian) ca Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân mối + dân ca sáng tác quan hệ gia đình, lứa đôi, quê hương, đất kết hợp lời nhạc nước… + ca dao lời thơ dân Là mẫu mực tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc sức gợi cảm khả ca lưu truyền Có đặc thù riêng hình thức thơ, kết cấu, hình ảnh, ngôn ngữ Đọc, thích GV hướng dẫn HS đọc GV đọc mẫu lần, gọi HS đọc 2HS đọc Phần thích tìm hiểu phân tích Hoạt động (25P): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết Tìm hiểu 1: - HS trả lời * Gọi HS đọc ca dao số nxét, bổ sung GV: Lời CD lời ai, nói với Giáo án Ngữ văn I ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN Bài Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS ai? - Lời người mẹ ru con, nói với con, nhắn nhủ tha thiết với công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ - HS trả lời GV : CD số diễn tả tình cảm gì? nxét, bổ sung - Qua lời hát ru, người mẹ muốn núi với công ơn trời biển cha mẹ nhắn nhủ phải ghi lũng tạc cụng ơn - HS trả lời nxét, bổ sung GV : Cách thể tình cảm ca dao có đặc sắc ? - Cỏi hay trước hết ca dao hỡnh thức truyền đạt Không phải lời trức tiếp mà lời hát ru-> giọng điệu tâm tỡnh, sõu lắng - Hỡnh thức vớ von quen thuộc ca dao: Cụng cha- Nỳi; Nghĩa mẹ - biển + Núi: tượng trưng cho bề thế, vững chói, cột trụ, to lớn khụng gỡ cú thể so sỏnh cha + Biển: Khẳng định chiều sâu, chiều rộng tỡnh cảm mẹ dành cho con,tỡnh cảm dạt dào, tràn trề nước biển Đông ko vơi cạn => Tg dân gian lấy cỏi kỳ vĩ, lớn lao, bất biên thiên nhiên đất trời để so sánh với công cha, nghĩa mẹ để thấy Giáo án Ngữ văn - lời mẹ ru + Ca ngợi công lao trời biển trách nhiệm, bổn phận, cuả cha mẹ - Nghệ thuật : + Hát ru: gần gũi, ấm cúng dễ vào lòng người với âm điệu tâm tình, sâu lắng, tự nhiờn + hình ảnh so sánh Công cha – núi ngất trời Nghĩa mẹ – nước biển Đông => Lấy to lớn, vĩnh hằng, mênh mông vô hạn, đo đếm thiên nhiên kết hợp với mức độ làm bật công lao sinh thành cha mẹ + Sử dụng bổ sung cỏc từ ngữ mức độ(ngất trời, cao – so cụng cha với nỳi; rộng, Mờnh mụng Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS đời ko có gỡ cú thể so sỏnh đánh đổi thứ tỡnh cảm thiờng liờng,cao quý Cỏch so sỏnh nột tâm thức văn hóa quen thuộc người Việt, Cách SS khiên cho hỡnh ảnh cha mẹ niềm ngưỡng vọng tôn - HS trả lời cao trở nên sâu sắc, lớn lao nxét, bổ sung Lời ca "cù lao chín chữ" có ý nghĩa khái quát điều gì? - HS trả lời nxét, bổ sung GV bình: Cách so sánh dễ nhớ, giàu hình ảnh; Lời thơ chân tình, tha thiết Bài ca dao lời nhắc nhở dịu dàng, sâu sắc biết ơn cha mẹ GV: Tìm ca dao khác nói tình cảm gia đình? - GV phân tích nhanh ca dao HS tìm - Cụng cha núi Thái Sơn - Ơn cha nặng ơi… Giáo án Ngữ văn HS trả lời nxét, bổ sung nghĩa mẹ với nước) + Sử dụng từ láy “mênh mông ” + Điệp từ “ núi ”, “ biển ” lặp lần cú ý nghĩa biểu tượng.(Văn hóa phương Đông thường so sánh : chatrời, mẹ - đất; cha núi – mẹ biển) + Giọng thơ lục bát ngào điệu hát ru + Thành ngữ: Cù lao chín chữ Công lao cha mẹ vất vả nhiều bề.->nhấn mạnh tỡnh cảm thành kớnh, trõn trọng dành cho cha mẹ Sử dụng thành ngữ này, cú nghia hiểu vất vả, khó nhọc mà ch mẹ phải chịu đựng để nuôi nấng trưởng thành Trên sở thấu hiểu chia sẻ chân thành lo toan bộn bề mà cha mẹ dồn sức hi sinh cho mỡnh => Bằng lối vớ von quen thuộc, hình ảnh giàu sức gợi; Lời thơ chân tình, tha thiết, giọng điệu Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS hỏt ru thủ thỉ tõm tỡnh, ca dao lời nhắc nhở dịu dàng, sâu sắc ghi lũng tạc cụng ơn trời biển cha mẹ bổn phận làm Đây lời người mẹ ru mỡnh lời bậc cha mẹ nói với cái, nói với người đạo làm Gọi HS đọc CD số ? Bài ca dao lời ai? Nói với ai? - HS trả lời nxét, bổ sung ? Tình cảm anh em diễn tả nào? GV: Qua từ “ người xa ”, “ bác mẹ ”, “ thân ”, ta thấy tình cảm anh em cắt nghĩa sở nào? + Không phải người xa lạ - HS trả lời nxét, bổ sung + Đều cha mẹ sinh + Đều có quan hệ máu mủ, ruột thịt 2.Bài - Là lời ông bà, cô bác nói với cháu bố mẹ nói với con, anh chị em ruột thịt tâm với - Nội dung: tình cảm anh em ruột thịt - Nghệ thuật: + Cách nói phủ định: ”Nào phải người xa”-> Anh em ko phải người xa lạ, phải có trách nhiệm chia sẻ với khó khăn sống(# quan niệm anh em kiến giải phận) Giáo án Ngữ văn Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS +Khẳng định: cựng chung, cựng thõn->cỏc từ ”cựng, chung, một” khắc sõu ý nghĩa: Anh em cựng cha mẹ sinh ra, cựng mỏu mủ rột thịt, sống mái nhà, chia sẻ buồn vui cho nhau-> đưa người đọc tới ý hiểu: người có cội, có rễ, có tổ có tông, ko quên xuất thân mỡnh->con cỏi anh em cần hũa thuận yờu thương, giúp đỡ thỡ Gv: Tình cảm diễn tả qua hình ảnh nào? lại so sánh vậy? GV phõn tớch: H/a ss: Tay, chõn – anh em gia đỡnh: trờn thể, tay, chân phận quan trọng, gắn liền với thể, có quan hệ mật thiết với giống anh em gia đỡnh, phải gắn bú , thõn thiết, ko đc xa rời, phải biết nương tựa nhau-> cách so sánh cụ thể, dễ hiểu - Bài ca nhắc nhở điều gì? Giáo án Ngữ văn - HS trả lời nxét, bổ sung gia đỡnh lớn mạnh, bề + Hình ảnh so sánh “như thể tay chân” ->Nhắn nhủ anh em phải biết đoàn kết, gắn bó, đùm bọc , hòa thuận để bố mẹ vui lòng => Bài ca dao khai thỏc gắn bú thiếng liờng Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS tỡnh anh em nhằm nhắc nhở chỳng ta: anh em phải hũa thuận để cha mẹ vui lũng, phải biết nương tựa vào nhau, giúp đỡ Giọng thơ êm ái, tha thiết, cách nói giản dị, mộc mạc khiến cho lời răn dạy trở nên dễ nghe, dễ nhớ thấm thía Hoạt động (3p): Hướng dẫn học sinh HS thảo luận III Tổng kết tổng kết nhóm Nghệ thuật (4 P) - thể thơ lục bát truyền Gv: Nêu nét NT chủ yếu sử Đại diện trình thống dụng ca dao? bày – Âm điệu tâm tỡnh nhắn nhủ - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, tượng trưng Nội dung GV: Những tình cảm diễn tả - Các ca dao diễn ca dao tình cảm gì? tả sâu sắc tình mẫu tử, tình cảm cháu ông bà tổ tiên, tình anh em Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện HS đọc, tìm IV luyện tập tập, củng cố (5p) hiểu Hướng dẫn HS đọc ca dao phần đọc thêm phân tích nhanh E Dặn dò (1p) Học thuộc bài, nội dung phần phõn tớch ca dao viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ ca dao mà em yêu thích Giáo án Ngữ văn 7 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Chuẩn bị bài: +Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người +Sưu tầm ca dao chủ đề Giáo án Ngữ văn Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Bài - Tuần Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Nắm ND, YN số hình thức NT tiêu biểu CD, DC qua ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương Đất nước, người - Thuộc ca văn biết thêm số ca thuôc hệ thống chúng * Lưu ý: Chỉ dạy 2) Kỹ năng: - Biết phân tích hình ảnh ca dao hiệu BPTT 3) Tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước - yêu dân ca B Phương pháp - Sử dụng phương pháp quy nạp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận C Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ, tranh ảnh liên quan đến học , tuyển tập ca dao dân ca Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, sưu tầm ca dao tình yêu quê hương đất nước D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3p): Đọc thuộc ca dao tình cảm gia đình? Phân tích ca dao Bài (40p) Giới thiệu (1p): Cùng với tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người chủ đề lớn ca dao, xuyên suốt nhiều câu hát Những ca dao học tiêu biểu Giáo án Ngữ văn Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Hoạt động GV HĐ Kiến thức cần đạt HS Hoạt động (3p): Hướng dẫn học sinh đọc, HS đọc I Đọc, tìm hiểu chung tìm hiểu chung thích Đọc GV hướng dẫn HS đọc: giọng nhẹ nhàng, tình 2.Chú thích cảm, 2HS đọc GV đọc mẫu lần, gọi HS đọc Phần thích tìm hiểu phân tích Hoạt động (27p): Hướng dẫn học sinh HS đọc I Đọc, hiểu văn tìm hiểu chi tiết - HS trả Bài Tìm hiểu 1: lời * Hỡnh thức: Lời đối đáp - Nxét, bổ chàng trai cụ gỏi • Gọi HS đọc ca dao số -Phần đầu: Câu hỏi chàng GV: Bài ca dao lời núi với ai? Nói sung trai điều gỡ? - Phần sau: Lời đáp cô gái - Căn vào cách xưng hô (chàng - nàng) hỡnh thức ghi lại (dấu gạch ngang đầu dũng)và sáu dòng đầu câu hỏi Người hỏi biểu qua lời gọi đầy âu yếm "nàng ơi" Sáu dòng sau câu trả lời tương ứng Người trả lời hướng tới "chàng ơi"=> Bài ca dao gồm hai phần: lời đối đáp tràng trai với cô gái Đây lời hát giao duyên nam nữ quen thuộc ca dao Xưa làng quê, chàng ttrai cô gái thường hát đối đáp với lao động, lúc vui chơi đêm gió mát….Trong hat đối đáp có chặng hát đố Bài ca dao ghi lại chặng hỏt đố VD: " Bây giơ mận hỏi đào Vườn hồng………………hay chưa" Mận hỏi đào xin thưa: Vười hồng có lối………… vào" GV: Trong lời đối đáp, chàng trai nhắc Giáo án Ngữ văn 10 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Bài - Tuần Tiết 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc quan đến việc tạo lập VB - Tạo lập VB tương đối đơn giản, gần gũi với đ/sg c/v học tập em - Tích hợp với tiết TLV trước 2) Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức học để tạo lập văn 3) Tư tưởng: - Có ý thức thực bước tạo lập văn hoàn chỉnh B Phương pháp - Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận C Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3p): GV:nêu trình tự bước tạo lập văn bản?bước quan trọng nhất? Gv gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, cho điểm Bài (40p): Giới thiệu (1p): Các em học trình tạo lập văn Tuy nhiên học trình không để biết, mà chủ yếu để vận dụng, thực hành Tiết học em luyện tập tạo lập văn Giáo án Ngữ văn 37 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Hoạt động thầy Trường THCS Hoạt động trò Hoạt động (9p): Hướng dẫn chuẩn bị * GV: Cho học sinh chuẩn bị trước - HS chuẩn bị nhà Hoạt động (30p): Hướng dẫn luyện tập Nội dung cần đạt I CHUẨN BỊ - Ôn luyện lỹ kiến thức kiểu tự sự, miêu tả, viết thư - Ôn luyện kiến thức kỹ liên kết, bố cục mạch lạc văn - Ôn lại văn học đề tài: ngày khai trường, người mẹ, tình yêu quê hương, gia đình, đất nước II LUYỆN TẬP Đề tài: Em phải viết thư để Định hướng: Viết cho ai? tham dự thu UPU với đề tài "Thư Viết để làm gì? Viết cho người bạn để bạn hiểu đất nào? nước mình" Em viết nội dung gì? - HS trao đổi, - Viết đất nước Trong khuôn khổ giới hạn 1000 chữ, thảo luận - Các em viết em giới thiệu đất nước Việt nội dung sau: Nam mặt + Truyền thống lịch sử + Cảnh đẹp thiên nhiên + Những đặc sắc văn hóa, phong tục Em viết cho ai? Người hay - Đối tượng: có tên cụ thể, người lớn hay trẻ em, bạn + Một người bạn (có tên cụ thể) Việt Nam hay bạn nước ngoài? + Bạn nước Em viết thư để làm gì? - Mục đích + Để bạn hiểu đất nước Việt Nam + Gây cảm tình củ bạn với đất nước góp phần xây dựng tình hữu nghị Giáo án Ngữ văn 38 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Em sữ bắt đầu thư - HS thảo luận cho gợi cảm, tự nhiên? Em viết phần thư? Các nội dung xếp theo trình tự nào? Em kết thúc thư nào? Hãy diễn đạt thành đoạn văn - HS viết đoạn thư em định viết? * Gọi HS đọc - yêu cầu HS lắng nghe, - HS đọc góp ý cho bạn, rút kinh nghiệm cho E Dặn dò (1p): BTVN : hoàn chỉnh phần viết Chuẩn bị bài: sông núi nước Nam, phò giá kinh Giáo án Ngữ văn Trường THCS Bố cục: Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý, định hướng a Mở - Do nhận thư hỏi đất nước nên đáp lại - Do đọc sách báo, xem truyền hình đất nước bạn, liên tưởng đến đất nước b Thân bài: Phụ thuộc vào ND chọn - Trình bày ý lớn, ý nhỏ - Từ ý sang ý phải xuống dòng c Kết Gửi lời chào, lời chúc, lời hứa hẹn viết thư trao đổi Gợi dịp để bạn đến thăm đất nước Diễn đạt Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu văn, đoạn văn xác, sáng, mạch lạc liên kết chặt chẽ với Kiểm tra Xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa? Có cần sửa chữa gì? 39 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Bài - Tuần Tiết 17 NAM QUỐC SƠN HÀ - PHÒ GIÁ VỀ KINH A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hứng dân tộc, - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích thơ 3) Tư tưởng: - giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc B Phương pháp - Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ, tư liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3p): Bài (40p) Giới thiệu Hai thơ đời giai đoạn lịch sử dân tộc thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc đường vừa bảo vệ vững chắc, vừa củng cố, xây dựng quốc gia tự chủ hào hùng, đặc biệt trường hợp có ngoại xâm: + Cả hai thơ viết chữ Hán + Là người Việt Nam có học vấn ít, nhiều biết đến thơ * Thơ trung đại Việt Nam: + Thời trung đại, nước ta có thơ phong phú hấp dẫn + Những tác phẩm thơ viết nhiều hình thức, thể loại Giáo án Ngữ văn 40 Hoạt động GV Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Hoạt động Nội dung cần đạt HS Trường THCS A.NAM QUỐC SƠN HÀ Hoạt động (16p): Hướng dẫn tìm I Đọc -Tìm hiểu chung hiểu thơ Nam quốc sơn hà 1.Tác giả - Chưa rõ tác giả thơ ? Bài thơ sáng tác? Trả lời cá nhân Nhiều sách ghi lời Lý Thường Kiệt(1019-1105) Nhận xét, chốt chưa đủ chứng - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc: + Phát âm rõ, nhịp ngắt 2/2/3 + Giọng mạnh, dứt khoát, dõng dạc, gây không khí trang nghiêm ? Nêu hoàn cảnh đời thơ ? Gv núi thờm : - Có nhiều lời kể đời thơ có lời kể: Năm 1076, quân Tống xâm lược nước ta Vua Lí Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh phòng tuyến sông Như Nguyệt (1 khúc sông Cầu- Yên Phong- Bắc Ninh ngày nay) đêm từ đền thờ anh em Trg Hống, Trg Hát có tiếng ngâm thơ ? Đọc thơ em hiểu nội dung chủ đề thơ gì? Vậy em hiểu Tuyên ngôn đọc lập gỡ? Giáo án Ngữ - Tuyên ngôn độcvăn lập: 7là lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm Tỏc phẩm a Đọc HS đọc b Hoàn cảnh đời - Bài thơ đời chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý (Thế kỷ XI) Sự đời thơ gắn liền với truyền thuyết: Bài thơ lên lên đêm tối đền thờ - HS trả lời Trương Hống – Trương Hát - Nxét sông Nguyệt=> Bài thơ mệnh danh thơ thần Điều có ý nghĩa: + Thiêng liêng hóa tác phẩm văn học, qua thể trân trọng nhân dân nội dung, tư tưởng thơ + Thể sức sống lõu bền thơ hệ người đọc c Chủ đề - HS trả lời Bài thơ lời tuyên ngôn độc - Nxét, bổ lập dân tộc ta sung chủ quyền dân tộc d Bố cục: phần - Hai câu đầu: Khẳng định tồn khách quan, thiêng liêng chủ quyền lónh thổ - HS trả lời nước Nam - Nxét, bổ - Hai cõu cuối: Cảnh cỏo sung quõn giặc thất bại thảm hại 41 thể niềm tin chiến thắng nhõn dõn ta Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Dặn dò (1p): Học thuộc ghi nhớ- đọc diễn cảm Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt Giáo án Ngữ văn 42 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Bài - Tuần Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Nắm khái niệm đại từ, Các loại đại từ tiếng việt Hiểu yếu tố HV - Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép HV - Có ý tưởng sử dụng từ HV phù hợp với tình giao tiếp 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết loại từ HV 3) Tư tưởng: - Có ý thức sử dụng từ HV B Phương pháp - Sử dụng phương pháp quy nạp, phân tích mẫu, thảo luận - Tích hợp với Sông núi nước Nam, Phò giá kinh C Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3p): GV:Đọc thuộc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Sông núi nước Nam, ptích thơ GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động GV HĐ HS Kiến thức cần đạt Hoạt động (10p): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cấu tạo từ Hán Việt Gọi HS đọc thơ Nam quốc sơn hà treo bảng phụ Giáo án Ngữ văn HS đọc - HS trả lời I Đơn vị cấu tạo từ HV Ví dụ: 43 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn GV:Các tiếng “ Nam, quốc, sơn, hà ” nghĩa - Nxét, bổ sung gì? - tiếng tiếng để cấu tạo từ HV gọi yếu tố HV - HS trả lời GV:Yếu tố HV dùng từ nxét, bổ sung đơn, tiếng không? - Tiếng “ nam ” dùng độc lập (phương Nam, người miền Nam,…) - Tiếng “ sơn, hà, quốc ” không dùng độc lập mà làm yếu tố cấu tạo từ ghép (nam quốc, - HS trả lời quốc gia, quốc kỳ, sơn hà, giang sơn,…) nxét, bổ sung GV:Nhận xét cấu tạo yếu tố HV? GV: Theo em, tiếng “ thiên ” từ ghép HV sau có nghĩa gì? Từ rút nhận xét nghĩa từ HV? Trường THCS a VD1 - Nam : phương Nam - quốc : nước - sơn : núi - hà -> sông b VD2 - thiên1: trời - thiên2: nghìn - thiên 3: dời Nhận xét - tiếng cấu tạo từ HV gọi ytố HV - Phần lớn yếu tố HV dùng để cấu tạo từ ghép - số yếu tố có khả dùng độc lập từ GV: Tìm thêm từ HV có yếu tố thiên? - HS trả lời - yếu tố HV đồng âm - Thiên vị, thiên tư miệng khác nghĩa Gọi HS đọc ghi nhớ đọc ghi nhớ * ghi nhớ 1: SGK- 69 Hoạt động (10p): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại từ HV GV:Trong TV có loại từ ghép? từ ghép HV có hai loại : TGCP TGĐL - HS trả lời GV:Các từ : sơn hà, xâm phạm, giang san có - Nxét, bsung nghĩa gì? thuộc loại từ ghép nào? II.Từ ghép HV Ví dụ a VD1 - sơn hà: núi sông - xâm phạm: lấn chiếm - giang sơn: sông núi - Suy nghĩ, trả -> từ ghép ĐL GV:Các từ : quốc, thủ môn, chiến thắng lời b VD2 Giáo án Ngữ văn 44 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS thuộc loại TG gì? Nhận xét trật tự - Trả lời yếu tố từ ? - quốc: yêu nước - thủ môn : - chiến thắng : c VD3 GV: Các từ : thiên thư, thạch mã, tái phạm - thiên thư: sách trời thuộc loại TG gì? Trong TG này, trật tự - thạch mã: ngựa trắng yếu tố có khác ? - Suy nghĩ, trả - tái phạm: lời nhận xét - Từ ghép HV - Từ ghép Dl - từ ghép CP - từ ghép CP HV : + C- P GV:Xếp từ HV sau vào bảng: Thiên địa, HS làm nhanh +P-C kiên cố, đại lộ đọc ghi nhớ * ghi nhớ 2: SGK-70 Hoạt động (20p): Hướng dẫn học sinh Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập - Bài tập 1: GV làm bảng phụ , HS lên bảng làm Củng cố: Điền sơ đồ câm củng cố học Giáo án Ngữ văn HS làm cá nhân -Nhận xét, bổ sung III Luyện tập 1.Bài tập 1(sgk- 70) Hoa : hoa phi : bay Hoa : đẹp phi : không phi : vợ vua 2.Bài tập 2(sgk- 71) - Quốc : quốc gia, quốc kỳ, quốc hiệu, quốc,… - Sơn : sơn hà, giang sơn, sơn cước, sơn lâm - Cư : cư trú, cư dân, di cư, an cư,… - Bại : thất bại, bại trận, bại vong, thảm bại,… 3.Bài tập 3(sgk- 71) * - phụ: hữu ích, phát 45 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS thanh, bảo mật, phóng hoả * phụ - chính: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi E Dặn dò (1p) Học thuộc ghi nhớ- làm BTVN : 4,5(sgk - 71) Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm Giáo án Ngữ văn 46 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Bài - Tuần Tiết 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu bộc lộ cảm xúc người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp, phân biệt yếu tố văn 2) Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức học để viết văn biểu cảm B Phương pháp - Sử dụng phương pháp quy nạp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận C Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3p): Bài (40p): Hoạt động GV HĐ HS Kiến thức cần đạt Hoạt động (15p): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhu biểu cảm văn biểu cảm I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm GV:Hai CD bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì? BT1 Người ta bộc lộ tình cảm để làm gì? - HS trả lời cá -Bài 1: Thương cho thân phận thấp cổ bé họng nhận người nông dân, lao - Nxét, bổ động nghèo khổ nỗi khổ sung đau oan trái không lẽ công soi tỏ Họ Giáo án Ngữ văn 47 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS bày tỏ tâm can không đáp ứng - Bài 2: Lời chàng trai ca ngợi cánh đồng, vẻ đẹp cô gái - Người ta thổ lộ tình cảm để khêu gợi đồng cảm người khác (người đọc) làm cho người khác cảm nhận cảm xúc người nói (người viết) ->Biểu cảm : bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá người thân, bạn bè, thầy cô, đồ vật, phong cảnh làng quê, tổ quốc GV:Khi người ta có nhu cầu biểu cảm GV:Theo em, người ta biểu cảm phương tiện nào? Những tình cảm, cảm xúc thể qua thể loại VH nào? - HS trả lời - Biểu cảm qua từ, ngữ cảm thán, qua hình ảnh nxét, bổ sung ẩn dụ - Qua thể loại : Ca dao, dân ca, thơ trữ tình, tuỳ bút,… - HS trả lời nxét, bổ sung → Văn biểu cảm gọi văn trữ tình GV: Văn thơ biểu cảm người ta gọi văn thơ - HS trả lời trữ tình Trong TLV gọi chung văn biểu nxét, bổ sung cảm.Thế văn biểu cảm? (Ghi nhớ, SGK, 73) - Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận (buồn vui, thích thú, giận hờn… muốn nói điều muốn nói, muốn chia sẻ tình cảm ấy…) - Phương tiện biểu cảm: + Viết thư, làm thơ, làm văn, ca hát, vẽ, múa + Biểu qua miêu tả, kể chuyện … Bài học đọc ghi nhớ Giáo án Ngữ văn 48 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn HĐ: Đặc điểm chung văn biểu cảm - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn SGK ? Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Trường THCS - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời ? Nội dung hai đoạn văn có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả? - HS trả lời ? Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, xúc cảm thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua hai đoạn em có tán thành với ý kiến không? - HS trả lời - HS trả lời ? Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc hai đoạn văn trên? Giống, khác nào? Giáo án Ngữ văn II Đặc điểm chung văn BC Bài tập - Đoạn 1: trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm Thảo người viết thư (do hai người cách xa nhau) - Đoạn 2: biểu tình cảm gắn bó với quê hương đất nước (cảm xúc nghe tiếng hát dân ca đài đêm khuya) - Cả hai đoạn văn không kể chuyện hoàn chỉnh, có gợi lại kỉ niệm - Đặc biệt đoạn 2: Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả để liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc  văn biểu cảm khác văn tự (kể chuyện) miêu tả (cho ta hình dung vật) thông thường - Đặc điểm tình cảm văn biểu cảm: + Đó tình cảm đẹp, vô tư, mang lí tưởng đẹp, giàu tính nhân văn  Cảm nghĩ thường không tách rời (những tình cảm không đẹp: xấu xa, lòng đố kị, bụng hẹp hòi, keo kiệt trở thành nội dung biểu cảm diện, có 49 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn ? Chỉ từ ngữ, hình ảnh liên tưởng có giá trị biểu cảm? - GV nêu ý: + Văn biểu cảm nhằm cho người đọc biết tình cảm người viết + Tình cảm nội dung thông tin chủ yếu văn biểu cảm + Các hình ảnh, việc phương tiện để biểu cảm + Thường có hình ảnh so sánh, ẩn dụ, liên tưởng văn biểu cảm nên lời văn giàu hình ảnh - Hình thành nội dung cho phần ghi nhớ: + Văn biểu cảm gì? + Văn biểu cảm thể qua thể loại nào? + Tình cảm văn biểu cảm thường có tính - HS đọc phần chất nào? ghi nhớ sgk + Văn biểu cảm có cách biểu nào? - GV tổng kết phần ghi nhớ, chuyển hoạt động Giáo án Ngữ văn Trường THCS đối tượng để mỉa mai, châm biếm mà thôi) - Hai đoạn văn có cách biểu cảm khác nhau: + Đoạn 1: Là biểu cảm trực tiếp, người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm mình: thư từ, nhật kí, văn luận + Đoạn 2: Bắt đầu miêu tả tiếng hát đêm khuya đài, im lặng, tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hương, ruộng vườn, nơi chôn rau, đất nước  Tác giả không nói trực tiếp mà gián tiếp thể tình yêu quê hương (Cách thường gặp tác phẩm văn học) nhận xét - Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn - PTBĐ :+ Trực tiếp qua từ, ngữ, câu biểu cảm + Gián tiếp qua tự sự, miêu tả… - Bố cục phần : MB, TB, KB * Ghi nhớ (SGK, 73) 50 Trần Thị Anh Lê Quý Đôn Trường THCS Hoạt động (25p): Hướng dẫn học sinh luyện tập HĐ : Luyện tập: - Yêu cầu học sinh làm tập 1, lớp - HS làm - Nxét, bsung + ND: Tình yêu người viết với loài hoa hải đường: ngẩn ngơ, đứng ngắm, nhìn gần… hai Nghe hoa đối nhau… lời chào, hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn… Tất thể tình yêu say đắm tác giả với hoa hải đường (Yêu hoa hải đường là yêu quen thuộc, dân dã, đằm thắm sống người) + Trong đoạn có yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức  để khêu gợi, bày tỏ cảm xúc + Sử dụng biểu cảm trực tiếp, gián tiếp thông qua tự sự, miêu tả Hai thơ biểu cảm trực tiếp nêu trực tiếp tư tưởng tình cảm, không thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện - Nội dung biểu cảm: Phần ghi nhớ - SGK - GV hướng dẫn học sinh làm tập kiểm tra, đánh giá, yêu cầu học sinh đóng thành tập II LUYỆN TẬP: Hai đoạn văn tả, kể hoa hải đường: - Đoạn a: Không phải biểu cảm vì: tả hoa hải đường góc độ khoa học định nghĩa hoa hải đường  sắc thái biểu cảm - Đoạn b: Là văn biểu cảm vì: tả kể hoa hải đường nhằm biểu khêu gợi tình cảm yêu hoa để mong đồng cảm Bài tập không bắt buộc Học sinh sưu tầm đoạn văn, văn biểu cảm E Dặn dò (1p): Học thuộc ghi nhớ- làm BTVN Chuẩn bị bài: Côn sơn ca, Thiên Trường vãn vọng Giáo án Ngữ văn 51

Ngày đăng: 01/08/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Các bước tạo lập VB

  • II. Luyện tập

  • Hoạt động của thầy

    • I. CHUẨN BỊ

    • II. LUYỆN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan