Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
195 KB
Nội dung
Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần 15 Tiết 57, 58 NS: 02/12/2012 ND: 04/12/2012 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM (Thạch Lam) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu thể văn tuỳ bút - Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo nhà văn Thạch Lam B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Thạch Lam - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: Cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Kó năng: - Đọc – hiểu văn tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, yêu sản phẩm quê nhà C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ: “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Nêu ý nghĩa thơ Bài mới: *Giới thiệu bài: “Cốm” – thứ quà riêng biệt đất nước, ăn bình dị, không cao sang mà đậm đà hương vị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam Thạch Lam thể thành công “Hà Nội băm sáu phố phường” Để hiểu rõ “Cốm” – đặc sản quý báu người Việt Nam, phân tích qua “Một thứ quà lúa non: Cốm” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung ? Dựa vào thích sgk/ 161, nêu vài nét tác giả tác phẩm? - Thạch Lam: 1910 – 1942 - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (Sau đổi thành: Nguyễn Tường Lân) - Quê: Hà Nội - Là nhà văn tiếng, thành viên nhóm Tự Lực Văn Đoàn trước CM tháng tám năm 1945 Ông bút có sở trường truyện ngắn thành công tùy bút - Bài “Một thứ quà lúa non : cốm” rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943) - Văn sgk có rút bớt đoạn cuối.? ? Văn thuộc thể văn gì? Em nói hiểu biết Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Giới thiệu chung: Tác giả : - Thạch Lam: 1910 – 1942 - Là nhà văn lãng mạn nhóm Tự Lực văn đồn, biết đến với truyện ngắn bút kí trước Cách mạng Sáng tác Thạch Lam thể tâm hồn nhạy cảm, tinh tế ông người, sống Tác phẩm: a Xuất xứ : Bài “Một thứ quà lúa non : Cốm” rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943) b Thể loại : Tùy bút Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn em thể tuỳ bút? Tuỳ bút thể loại văn xuôi Tuy có chổ gần với thể bút kí, kí yếu tố miêu tả, ghi chép hình ảnh, việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến … nét bật tuỳ bút trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá trước sống Do đó, tuỳ bút thể văn đậm chất trữ tình, đồng thời thường có yếu tố nghị luận, suy tư, triết lí Tuỳ bút bộc lộ rõ chủ thể tác giả, dù có xuất trực tiếp tác giả hay không Văn tuỳ bút thường giàu tính biểu cảm gần với thơ Tuỳ bút cốt truyện có cảm hứng chủ đạo, dù mạch cảm xúc vận động tự do, linh hoạt *Hướng dẫn h/s đọc- hiểu văn - GV hướng dẫn HS cách đọc : Bài tuỳ bút giàu chất trữ tình, cần đọc cách truyền cảm GV đọc mẫu đoạn, sau cho HS đọc tiếp Cho HS đọc phần thích từ khó sgk / 161 ? Em cho biết bố cục văn? Bố cục phụ thuộc vào mạch cảm xúc tác giả (Bài có mạch cảm xúc liên tưởng tự hợp lí) Đoạn 1: Từ đầu thuyền rồng: từ hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm hình thành hạt cốm từ tinh tuý thiên nhiên khéo léo người Đoạn 2: Tiếp theo nhũn nhặn: phát ca ngợi giá trị cốm – thức dâng đặc biệt khiết đất trời trở thành sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá gắn liền với phong tục sêu tết dân tộc Đoạn 3: Còn lại Bàn thưởng thức cốm Ý nghóa sâu xa việc hưởng thụ thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá trị thiên nhiên, trời đất, lời đề nghị tác giả với sống người mua thưởng thức quà ? Để thấy rõ giá trị nội dung văn bản, tìm hiểu nội dung văn - Cho HS đọc lại đoạn văn từ đầu đến “trong trời” ? Tác giả mở đầu viết cốm hình ảnh chi tiết nào? Cảm hứng gợi lên từ hương thơm sen gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ Hương thơm gợi nhắc đến hương vị cốm, thứ quà đặc biệt lúa non ? Em có nhận xét cách dẫn nhập vào tuỳ bút tác giả? Cách dẫn nhập vào tự nhiên gợi cảm ? Các cảm giác, ấn tượng huy động để tạo nên giá trị biểu cảm đoạn văn miêu tả nào? Giáo viên Ma Quan - Thể loại :Tùy bút II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn bản: a Phương thức biểu đạt : tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nghị luận b Đại ý : Viết nét đẹp, phong vị đặc sắc văn hóa truyền thống Hà Nội ltrong quà độc đáo, giản dị : Cốm c Bố cục: phần Đoạn 1: Từ đầu thuyền rồng: từ hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm hình thành hạt cốm từ tinh tuý thiên nhiên khéo léo người Đoạn 2: Tiếp theo nhũn nhặn: phát ca ngợi giá trị cốm – thức dâng đặc biệt khiết đất trời trở thành sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá gắn liền với phong tục sêu tết dân tộc Đoạn 3: Còn lại Bàn thưởng thức cốm Ý nghóa sâu xa việc hưởng thụ thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá trị thiên nhiên, trời đất, lời đề nghị tác giả với sống người mua thưởng thức quà d Phân tích: d.1 Sự hình thành hạt cốm: - … Khi qua cánh đồng xanh … mùi thơm mát lúa non … - … vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ - Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý trời Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tác giả huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng, đặc biệt khứu giác để cảm nhận hương thơm khiết cánh đồng lúa, sen lúa non Trong đoạn văn thấy bộc lộ rõ tinh tế thiên cảm giác ngòi bút Thạch Lam ? Em tìm phân tích từ ngữ, đặc biệt tính từ miêu tả hương thơm cảm giác đoạn mở đầu? lướt qua, nhuần thấm, nhã, tinh khiết, tươi, thơm mát, trắng thơm, phảng phất, ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả âm điệu đoạn văn? Đoạn văn miêu tả thấm đậm cảm xúc tác giả, từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu, gần đoạn thơ văn xuôi * Hướng HS ý theo dõi phần đoạn ? Tiếp liền sau đoạn mở, tác giả thể cho biết đến việc gì? Em có suy nghó cách biểu (miêu tả) tác giả đây? Để có hạt cốm cần đến công sức khéo léo người Vì vậy, tiếp liền sau đoạn mở, tác giả nói đến nghề làm cốm tiếng làng Vòng Ở đây, tác giả không vào miêu tả tỉ mỉ kó thuật hay công việc làm cốm, mà cho biết nghệ thuật, “một loạt cách chế biến, cách thức làm truyền tự đời sang đời khác, bí mật trân trọng khe khắt giữ gìn…” Tác giả tập trung miêu tả hình ảnh cô hàng cốm làng Vòng với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ: GV nhắc lại số kiến thức tiết chuyển sang tiết Tiết Chuyển ý sang đoạn - Gọi h/s đọc đoạn ? Tác giả khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng hạt cốm bình dị, khiêm nhường Hãy tìm câu văn đoạn này? Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mac, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam ? Tác giả nhận xét bình luận tục lệ dùng hồng cốm làm đồ sêu tết nhân dân ta? Em có đồng ý với lời nhận xét bình luận không? Ai nghó dùng cốm để làm quà sêu tết Không hợp với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Vịêc dùng cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp có ý vị sâu xa, cốm thức dâng đất trời, mang hương vị vừa nhã, vừa đậm đà đồng quê nội cỏ, thích hợp với việc nghi lễ củ xứ sở nông nghiệp lúa nước nước ta Thứ Giáo viên Ma Quan - Rồi loạt cách chế biến … làm thứ cốm dẻo thơm Từ ngữ chọn lọc tinh tế => Cốm thứ quà đặc biệt lúa non, bàn tay khéo léo Tiết d.2 Giá trị đặc sắc cốm: - Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mac, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam - Làm quà sêu tết Nhận xét, bình luận , so sánh => Cốm thứ thức ăn bình dị, khiêm Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn lễ vật với hồng lại hoà hợp, tốt đôi, biểu trưng cho gắn bó, hài hoà tình duyên đôi lứa ? Sự hoà hợp tương xứng hai thứ phân tích phương diện nào? Trên hai phương diện: + Màu sắc: tác giả ý hình ảnh so sánh màu sắc hồng cốm với màu ngọc thạch ngọc lựu già, làm cho hai thứ sản vật trở nên cao quý + Hương vị: Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ ? Ở cuối đoạn 2, nhân nói tập tục tốt đẹp dân tộc, tác giả thể quan điểm mình? Tác giả bình luận, phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước ngừơi Những kẻ giàu có, vô học thưởng thức trân trọng sản vật cao quý kín đáo nhũn nhặn truyền thống dân tộc *GV chuyển ý sang đoạn - H/s đọc đoạn ? Em cho biết nội dung đoạn cuối? Bàn việc thưởng thức cốm ? Sự tinh tế thái độ trân trọng tác giả việc thưởng thức quà bình dị thể nào? Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút, thong thả ngẫm nghó Lúc thấy thu lại hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tươi mát lúa non, chất cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc Cốm vốn thứ quà bình dị, chẳng có cần kì, tưởng không cần phải bàn việc ăn cốm y thế, tác giả có nhìn thấu đáo thái độ văn hoá nói thưởng thức ăn bình dị cốm ? Trước đưa lời đề nghị với người mua cốm, tác giả đưa hình ảnh cho thấy hoà quyện thiên nhiên tinh tế Theo em, hình ảnh nào? Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm … mảy may chút bụi Quả thật, tác giả có quan sát nhận xét thật tinh tế, nhạy cảm, tỉ mỉ, kó lưỡng ? ø Bài tuỳ bút kết thúc lời đề nghị với người mua cốm, em có suy nghó trước lời đề nghị này? Ngoài vấn đề phải biết nâng niu, trân trọng giá trị kết tinh Cốm, mà tác giả nói tới có lẽ nhìn văn hoá với việc ẩm thực ? Từ đoạn văn này, em có suy nghó nhận xét văn hoá ẩm thực , đặc điểm nghệ thuật ẩm thực dân tộc? Những ẩm thực dân dã, bình dị , sản phẩm trời đất Cách thưởng thức thật tinh tế, gắn liền Giáo viên Ma Quan nhường – sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá gắn liền với phong tục dân tộc d.3 Bàn thưởng thức cốm: - Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút, thong thả ngẫm nghó Lúc thấy thu lại hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tươi mát lúa non, chất cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc Từ ngữ gợi cảm => Cái nhìn văn hoá với việc ẩm thực Món ăn bình dị, khiết Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn với thiên nhiên cỏ, cảnh vật ? Em cảm nhận nhận xét tác giả “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mac, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam.”? - Chỉ đất nước ta có thứ quà đặc biệt - Đây thức ăn kết tinh từ hạt ngọc trời đất ban tặng Nó sản phẩm bàn tay người nông dân nắng hai sương tạo thành, có mặt khắp làng quê Việt Nam ? Em nêu nét đặc sắc tuỳ bút này? - Từ ngữ chọn lọc tinh tế - Lối diễn đạt nhẹ nhàng mà sâu sắc thiên cảm xúc - Cảm xúc gắn liền với miêu tả, nhận xét, bình luận * Tóm lại, vấn đề mà tác giả muốn trình bày với qua bút gì? HS đọc ghi nhớ sgk / 163 *Hướng dẫn học sinh tự học đồng quê Tổng kết: * Ghi nhớ : Sgk / 163 * Ý nghĩa văn : Bài văn thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc Thạch Lam văn hóa lối sống người Hà Nội III Hướng dẫn tự học: * Học cũ: -Đọc diễn cảm nhiều lần văn -Đọc tham khảo số đoạn văn tác giả Thạch Lam viết Hà Nội - Tóm lại, vấn đề mà tác giả muốn trình bày với qua bút gì? -Nêu ý nghĩa tác phẩm -"Điệp ngữ" Nắm vững k/n dạng điệp ngữ.Làm tập sgk *Chuẩn bị mới: “Chuẩn mực sử dụng từ” + Giải tập phần tìm hiểu ví dụ + Sưu tầm thêm số đơn xin phép mà em biết E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần 15 Tiết : 59 NS: 04/12/2012 ND: 06/12/2012 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực - Có ý thức dùng từ chuẩn mực B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực Kó năng: Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn - Sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ Thái độ: Giáo dục ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:…………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Gọi HS lên kiểm tra HS 1: 1)Thế chơi chữ ? Nêu lối chơi chữ thường gặp? HS 2: 2) Tác giả sử dụng lối chơi chữ câu văn sau? Mùa Xuân em chợ Hạ, mua cá thu về, chợ đông A Dùng từ đồng nghóa B Dùng lối nói lái C Dùng từ trái nghóa D Dùng từ gần nghóa Đáp án: - Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước….làm cho văn hấp dẫn thú vị - Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm (gần âm) + Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Đáp án C Bài mới: *Giới thiệu bài: Cách 1: Hơm nay, sân trường bàng rụng nhiều Em rủ bạn nhặt Một lát sau, sân trường trở lên xạch Câu văn mắc lỗi nào? (Bài làm học sinh) Cách 2: Trong nói viết, cách phát âm không xác, cách sử dụng từ chưa nghóa, chưa sắc thái biểu cảm, chưa ngữ pháp, lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà ta dễ gây tình trạng khó hiểu hiểu lầm Vậy để giúp em nói viết giao tiếp, tìm hiểu “Chuẩn mực sử dụng từ” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn h/s tìm hiểụ biết cách sử dụng từ viết giao tiếp - Gọi HS đọc câu văn vd sgk/166 cho HS làm việc cá nhân ? Các từ in đậm câu sau đây, sai âm, sai tả nào? Các em sửa lại cho Ví dụ ghi bảng phu HS sửa bài, GV uốn nắn thêm a dùi vùi (sai âm) Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung: Sử dụng từ âm, tả VD : a Một số người sau thời gian dùi đầu vào làm ăn, khấm vùi b Em bé tập tẹ biết nói bập bẹ Trường THCS Chơ Ré b tập tẹ bập bẹ (sai âm, sai tả) c khoảng khắc khoảnh khắc (sai tả) ? Nguyên nhân dẫn đến sai âm, sai tả? nh hưởng tiếng địa phương, phát âm sai dẫn đến sai tả (dùi vùi) Do liên tưởng sai dẫn đến sai tả (khoảng khắc khoảnh khắc, tập tẹ bập bẹ) * GV đưa thêm ví dụ: Các em hay viết sai số lỗi : tre viết thành che ; giữ gìn viết thành dìn * GV gọi học sinh đọc ví dụ (phần II / 166) sgk ? Các từ in đậm câu sau dùng sai nghóa nào? Giải thích? Em dùng từ khác để sửa lại cho nghóa câu diễn đạt Ví dụ ghi bảng phụ: a sáng sủa sửa lại thành : văn minh tiến tươi đẹp b cao sửa lại thành : quý báu sâu sắc c biết sửa lại thành : có Giải thích : - sáng sủa: nói khuôn mặt, màu sắc, vật … - cao cả: việc làm, hành động tốt người tôn trọng - biết : hiểu biết Do từ sử dụng câu dùng sai nghóa, không phù hợp ? Theo em, nguyên nhân dẫn đến dùng từ sai nghóa? Do không nắm vững khái niệm từ (Không nắm vững nghóa từ) ; Không phân biệt từ đồng nghóa gần nghóa ? Do muốn dùng từ nghóa ta phải cần vào yếu tố nào? Căn vào câu cụ thể, vào ngữ cảnh để nhận xét lỗi tìm từ ngữ thích đáng để sửa GV cho HS đọc ví dụ phần III/sgk/167 Thảo luận nhóm phút Chia lớp làm nhóm -Nhóm 1- câu a –Nhóm 3, – câu c -Nhóm – câu b – Nhóm 5, – câu d ? Các từ in đậm câu sau sai ngữ pháp nào? Em tìm cách nói thích hợp để chữa lại? Giải thích? a Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang b ĂÊên mặc chị thật giản dị c Bọn giặc chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông Ninh Kiều, thây chất đầy nội T Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng d Đất nước phải giàu mạnh thực sư giả tạo phồn vinh -Gọi đại diện nhóm trả lời -Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung -Gv chốt lại Từ “hào quang” chữa lại “đẹp” hay “hào nhoáng” ; “hào quang” danh từ, sử dụng làm vị ngữ tính từ Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn c Đó khoảng khắc sung sướng đời em khoảnh khắc -> Những từ dùng sai phát âm viết sai lỗi tả không phân biệt d/v, liên tưởng sai => sử dụng từ âm, tả Sử dụng từ nghĩa VD: a Đất nước ta ngày sáng sủa Văn minh tiến (tươi đẹp) b Ông cha ta để lại cho câu tục ngữ cao để vận dụng thực tế quý báu (sâu sắc) c Con người phải biết lương tâm Thay từ biết thành từ co ù -> Từ dùng sai người viết không hiểu nghóa từ nên sử dụng văn cảnh không nghóa => Sử dụng từ nghĩa Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ VD : a Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang Hào nhoáng (đẹp) b Ăên mặc chị thật giản dị Sự (ăn mặc) Hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị c Bọn giặc chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông Ninh Kiều,… tổn thất, bỏ “với nhiều” thay “rất” d Đất nước phải giàu mạnh thực chứù giả tạo phồn vinh phồn vinh giả tạo Trường THCS Chơ Ré Từ “ăn mặc” động từ, dùng danh từ Nên ta thêm “sự” phía trước “ăn mặc” đổi kết cấu câu: Chị ăn mặc thật giản dị Từ “thảm hại” chữa lại “tổn thất” ; từ “thảm hại” tính từ, mà bổ ngữ phải danh từ bỏ “với nhiều” thay “rất” Từ “giả tạo phồn vinh” chữa lại cách đổi trật tự “phồn vinh giả tạo” ; “giả tạo” tính từ, “phồn vinh” danh từ, mà tính từ làm định ngữ phải đứng sau danh từ - Cho học sinh đọc ví dụ sgk / 167 phần IV ? Các từ in đậm câu sau sai sắc thái biểu cảm không phù hợp với tình giao tiếp nào? ? Em giải thích tìm từ thích hợp để thay từ đó? a Quân Thanh Tôn Só nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta b Con hổ dùng vuốt nhọn hoắc cấu vào người, vào mặt Viên (…) Nhưng Viên rán sức quần với hổ Từ “lãnh đạo” mang sắc thái trân trọng, dùng câu không phù hợp nói quân giặc xâm lược Nên ta sử dụng từ “cầm đầu” Từ “cầm đầu” mang sắc thái khinh bỉ Từ “chú hổ” không ổn, “chú” đặt trước danh từ động vật mang sắc thái đáng yêu Nên thay “chú hổ” “nó” “con hổ” ? Vậy để sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, ta cần ý gì? Khi sử dụng từ, ta nên ý sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách ? Trong trường hợp ta không nên dùng từ địa phương? Trong nói viết, không nên lạm dụng từ địa phương gây khó hiểu cho người vùng khác Ví dụ: Me em nha thơ (Mẹ em lễ) Nếu người địa phương khác hiểu Để hiểu ta phải thay từ toàn dân Tuy vậy, tác phẩm văn học có lúc dùng từ địa phương mục đích nghệ thuật ? Tại không nên lạm dụng từ Hán Việt? giải thích? Ví dụ: b Ngoài sân, trẻ em vui đùa (từ Thuần việt) c Ngoài sân, nhi đồng vui đùa (từ Hán Việt) ? Ta nên sử dụng từ nào? Vì sao? Ta nên sử dụng từ Thuần Việt, dùng từ Hán Việt câu thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ? Vậy muốn sử dụng từ cách chuẩn mực ta phải lưu ý điều? HS đọc ghi nhớ sgk / 167 * Hướng dẫn HS tìm lỗi sai viết số Bài 1: -Gọi HS yếu đọc, tìm lỗi sai chỉnh lại cho Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn -> Cách sử dụng từ chưa phù hợp tính chất ngữ pháp => Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách VD : a Quaân Thanh Tôn Só nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta cầm đầu - “lãnh đạo” mang sắc thái trân trọng - Từ “cầm đầu” mang sắc thái khinh bỉ b Con hổ dùng vuốt nhọn hoắc cấu vào người, vào mặt Viên (…) Nhưng Viên rán sức quần với hổ “nó” “con hổ” -> Sử dụng từ chưa sắc thái biểu cảm => Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Ví dụ: a Bầy có chộ mô mồ (Bọn tao có thấy đâu nào) b Tơi nha (Tơi nhà) gây khó hiểu c Ngoài sân, trẻ em vui đùa (từ Thuần Việt) d Ngoài sân, nhi đồng vui đùa (từ Hán Việt) Sử dụng từ Hán Viêt thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp => Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Ghi nhớ Sgk/167 II Luyện tập : Bài 1: Đọc đoạn văn sau, lỗi sai sữa lại cho a.Trong gia đình em, em u thương Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn -GV gợi ý để HS làm lại cho Bài 2: -Yêu cầu HS viết tờ đơn xin phép nghỉ học - Tìm lối sai sửa lại cho Mẫu đơn học sinh lớp 6: Cộng hòa hòa xã hội chủ nghĩa VN Độc lập – tự – hạnh phúc quý mến em bố em b.Bố em 52 tuổi, Bố có nước da đen, tóc chưa bạc mấy, lúc mẹ em bị té xe bố em phải lỗ lực phấn đấu để luôi cho nhà em hạnh phúc bố em làm ko nhiều tiền bố em sang sài gòn để làm kiếm tiền (Bài làm Thanh Thủy) Gợi ý: ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC Kính gửi: ban giám hiệu nhà trường thầy giáo giáo a Trong gia đình em, người u thương mơn em tên Ksắ KSran lí em bị ốm nên cô cho phép em em bố nghỉ học buổi học em hứa chép học đầy đủ em xin b Bố em 52 tuổi, ơng có da đen, tóc chưa bạc Lúc mẹ em bị té xe, trân thành cám ơn ông phải nỗ nực nhiều để nuôi sống Đa Quyn, ngày tháng 12 năm 2012 gia đình Nhưng cơng việc Phụ huynh học sinh bố không lo đủ cho nhà nên ông chuyển xuống Sài Gòn kiếm việc làm với Cil Pam khuyen mong muốn cải thiện sống gia Gợi ý sửa lại mẫu đơn trên: đình (Sửa lại làm Thanh Thủy) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bài 2: Viết tờ đơn xin phép nghỉ học Tìm lỗi sai chỉnh lại cho ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC - Sai cấu trúc câu - Sai lỗi tả: “trân”-> chân, Kính gửi: Ban giám hiệu thầy cô giáo môn danh từ riêng hoa (ha trường TH Chơ Ré khuyên)-> Ha Khuyên Em tên là: Ka Sắ K’ Sran, học sinh lớp 6A - Nội dung đơn chưa hợp lí (nếu phụ Nay em viết đơn kính xin Ban giám hiệu thầy huynh viết phải xưng hô tôi, người cô giáo môn cho phép em nghỉ học buổi Lí do, em viết đơn kí tên phụ huynh; học bị ốm đến trường Em xin hứa chép học sinh viết xưng em, người viết đơn đầy đủ trước đến lớp kí tên học sinh) Em xin chân thành cám ơn Mẫu: Đa Quyn, ngày 04 tháng 12 năm 2012 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người viết đơn Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ka Sắ K’ Sran *Hướng dẫn học sinh tự học ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC Kính gửi: Ban giám hiệu thầy cô giáo môn trường TH Chơ Ré Em tên là: Ka Sắ K’ Sran, học sinh lớp 6A Nay em viết đơn kính xin Ban giám hiệu thầy cô giáo môn cho phép em nghỉ học buổi Lí do, em bị ốm đến trường Em xin hứa chép học đầy đủ trước đến lớp Em xin chân thành cám ơn Đa Quyn, ngày 04 tháng 12 năm 2012 Người viết đơn Ka Sắ K’ Sran III Hướng dẫn tự học: *Hướng dẫn học cũ: Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn - Nắm vững chuẩn mực sử dụng từ -Viết đoạn văn ngắn sử dụng xác từ cụ thể -Hồn thành tập vào *Hướng dẫn soạn bài: - Đọc tập ví dụ sgk để nắm lí thuyết làm văn biểu cảm - Soạn “Ôn tập văn biểu cảm” + Phân biệt văn biểu cảm với văn tự miêu tả + Đọc lại văn bản: Hoa Hải Đường (Bài 5), Hoa học trò (Bài 6), Cây sấu Hà Nội (Bài 7), Các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), Cảm nghó ca dao (Bài 12) văn trữ tình khác, cho biết văn miêu tả văn biểu cảm khác nào? + Đọc lại “Kẹo mầm” (Bài 11), cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm nào? + Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực nhiệm vụ biểu cảm nào? Nêu ví dụ + Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao? + Với đề văn biểu cảm: “Cảm nghó mùa xuân”, em thực làm qua bước nào? Tìm ý xếp ý nào? E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần 15 Tiết : 60 NS: 04/12/2012 ND: 06/12/2012 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học học kì I - Nắm vững lí thuyết để làm kiểm tra tốt B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức: - Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy) Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn - Từ loại ( đại từ, quan hệ từ) - Từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng âm, thành ngữ - Từ Hán Việt - Các từ ghép - Thành ngữ - Điệp ngữ - Chơi chữ - Chuẩn mực sử dụng từ Kó năng: - Giải nghóa số yếu tố học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu - Biết vận dụng lí thuyết vào làm - Biết đặt câu với từ, loại từ học Thái độ: Giáo dục ý thức ôn tập nghiêm túc Biết vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra tốt C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Kiểm tra tình hình soạn nhà học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong phần tiếng Việt học kì I, em vào tìm hiểu số từ loại từ láy, từ ghép, quan hệ từ … Hôm nay, em ôn tập để hệ thống củng cố lại kiến thức học chuẩn bị kiểm tra tiết tiếng Việt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Gọi học sinh lên bảng phân loại từ ghép từ láy theo sơ đồ -Sau cho HS nhắc lại khái niệm tư ghép từ láỳ -Từ ghép, cho học sinh nhắc kó cấu tạo nghóa chúng * Từ ghép phụ: - Có tiếng làm chổ dựa tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng - Vị trí: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau - Nghóa: hẹp hơn, cụ thể nghóa tiếng Ví dụ: áo dài, bút mực, hoa hồng * Từ ghép đẳng lập: - Các tiếng bình đẳng ngữ pháp - Nghóa chung hơn, khái quát nghóa tiếng Ví dụ: quần áo, bàn ghế, nhà cửa, … * Về từ láy, cho HS nhắc lại sắc thái ý nghóa từ láy Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Hệ thống hóa kiến thức : Từ ghép từ láy TỪ GHÉP Là loại từ phức, cá tiếnP g có quanTỪhệGHÉ vềP TỪcGHÉ CHÍNH ghé PHUp lại vớĐẲ NG LẬP nghóa i Giữ a Có tiế n g tạo thành chính, tiếng phụ Tiếng phụ bổ o dà i sung nghóa tiếng có quan hệ bình đẳng Bàvớ nighế ngữ pháp TỪ LÁY Là mộYt loại từ phức có TỪ LÁ TOÀ N BỘ hoà phối âm - Láy lại tiếng cá c tiếng gốc hoàn toàn - Láy lại tiếng gốc có biến đổi điệu Xinh xinh phu âm Từ láy TỪ LÁY BỘ Miếphụ u Loắt âm PHẬN máđầ ou choắt Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Từ láy toàn bộ: có sắc thái nghóa giảm nhẹ nhấn mạnh Từ láy phận: có sắc thái riêng so với nghóa tiếng gốc, không hoàn toàn giống nghóa tiếng gốc - Gọi HS lên bảng trình bày khái niệm phân loại đại từ theo sơ đồ - Gọi HS lên bảng trình bày khái niệm phân loại đại từ theo sơ đồ Từ láy vần Đại từ : ĐẠI TỪ Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất, … nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi ĐẠI TỪ ĐỂ TRỎ Trỏ người, vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất … ĐẠI TỪ ĐỂ HỎI Hỏi người, vật Hỏi số lượng Hỏi hoạt động, tính chất … ? Thế quan hệ từ? Có loại quan hệ từ? Cho ví dụ đặt câu? Tôi, Bấy, Vậy Quan hệ từ thành phần Ai, Sao, Bao ta , , dùng để liên kết thành phần … nhiêu, nó,… nhiêu thế… cụm từ, thành phần … … … câu (có liên kết câu với câu đoạn văn, đoạn văn với đoạn văn bài.) - Biểu thị ý nghóa quan hệ thành phần cụm từ, Quan hệ từ : Dùng để biểu thị ý nghóa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu với câu câu: quan hệ sở hữu, so đoạn văn sánh, nhân Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré - Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghóa chức năng? - Gọi học sinh đứng chổ trình bày nghóa yếu tố Hán Việt - Yếu tố Hán Việt gì? (tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt) - Em hiểu yếu tố Hán Việt? (Có yếu tố Hán Việt dùng độc lập có yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép, có yếu tố Hán Việt đồng âm …) *Hướng dẫn h/s ôn tập phần ? Thế từ đồng nghóa? Từ đồng nghóa có loại? Tại lại có tượng từ đồng nghóa? ? Thế từ trái nghóa? ? Tìm số từ đồng nghóa số từ trái nghóa với từ : bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ? ? Thế từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghóa? ? Thế thành ngữ? Thành ngữ giữ chức vụ câu? ? Tìm thành ngữ Việt đồng nghóa với thành ngữ Hán Việt sau: - Bách chiến bách thắng - Bán tín bán nghi - Kim chi ngọc diệp - Khẩu phật tâm xà ? Hãy thay từ ngữ in đậm câu sau thành ngữ có ý nghóa tương đương? đồng ruộng mênh mông vắng lặng Thay thành ngữ: đồng Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn Từ loại Ý nghóa chức Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Ý nghóa Biểu thị người, vật, hoạt đông, tính chất Có khả làm thành phần cụm từ, câu Biểu thị ý nghóa quan hệ Chức Liên kết thành phần cụm từ, câu Giải nghóa yếu tố Hán việt - Thiết (thiết giáp) : sắt, thép - Thiếu (thiếu niên, thiéu thời) : Trẻ Có yếu tố Hán việt dùng độc lập có yếu tố Hán việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép, có yếu tố Hán việt đồng âm …) Từ đồng nghóa - Khái niệm : từ có nghóa giống gần giống - Phân loại Đồng nghóa hoàn toàn: xe lửa , tàu hoả Đồng nghóa không hoàn toàn : n, xơi, chén … Từ trái nghóa: - Khái niệm : Nghóa trái ngược Ví dụ: tươi >< khô… - Cách dùng : dùng chổ làm cho câu văn thêm sinh động Từ đồng âm: - Khái niệm : Phát âm giống nghóa khác xa - Cách dùng : dùng hoàn cảnh giao tiếp Thành ngữ: - Khái niệm : Có tính cố định, tính hình tượng biểu cảm - Nghóa : Hiểu trực tiếp từ nghóa đen thông qua phép chuyển nghóa * Thành ngữ Thuần Việt đồng nghóa với thành ngữ Hán việt: - Bách chiến bách thắng Trăm trận trăm thắng - Bán tín bán nghi Nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc diệp Cành vàng ngọc - Khẩu phật tâm xà Miệng nam mô, bụng bồ dao găm * Thay thành ngữ - Bây lão phải thẩn thơ nơi đồng ruộng mênh mông vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương toả, nghe giun kêu dế khóc - Bác só bảo bệnh tình anh nặng Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng - Thôi làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm hành động sai trái cái, xin nhận lỗi với bác … - Ông ta giàu có, nhiều tiền bạc, nhà không thiếu thứ mà keo kiệt Trường THCS Chơ Ré không mông quạnh ? Thế điệp ngữ? Điệp ngữ có dạng? ? Thế chơi chữ? Hãy tìm số ví dụ lối chơi chữ? ? Muốn sử dụng từ cách chuẩn mực ta phải lưu ý điều? Đó ý nào? GV cung cấp số dạng tập để hs củng cố *Hướng dẫn tự học Giáo án Ngữ văn Thay thành ngữ: - đồng không mông quạnh - nước tát - mũi dại lái chịu đòn, dại mang - nứt đố đổ vách, tiền rừng bạc bể Điệp ngữ: - Khái niệm : Là cách lặp lại từ ngữ có tác dụng nghệ thuật - Phân loại : + Nối tiếp + cách quãng + Vòng tròn 10 Chơi chữ: - Khái niệm : Lợi dụng đặc sắc âm, nghóa để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước - Các lối chơi chữ: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng từ ngữ trái âm + Dùng từ ngữ điệp âm + Dùng từ ngữ nói lại + Dùng từ ngữ trái nghóa 11 Chuẩn mực sử dụng từ - Sử dụng từ âm, tả -Sử dụng từ nghĩa -Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ -Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách -Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt II Luyện tập: -Vẽ sơ đồ phân loại từ phức – cho ví dụ -Vẽ sơ đồ phân loại đại từ – cho ví dụ -So sánh quan hệ từ , động từ, tính từ, danh từ ý nghóa chức -Giải nghóa yếu tố Hán Việt học -Tìm từ đồng nghóa trái nghóa với từ học -Tìm thành ngữ việt đồng nghóa với thành ngữ hán Việt cụ thể -Thay từ ngữ định câu thành ngữ có ý nghóa tương đương III Hướng dẫn tự học: * Học cũ: -Ôn tập kĩ kiến thức học để làm tốt kiểm tra -Học thuộc định nghĩa -Chọn văn học, xác định văn đó: từ láy, từ ghép, từ hán Việt, đại từ, quan hệ từ -Phân tích tác dụng việc sử dụng từ trái nghóa, từ đồng nghóa, từ đồng âm, thành ngữ văn cụ thể - Làm thêm tập liên quan đến nội dung kiến thức * Soạn mới: “Mùa xn tôi” Đọc kĩ văn soạn theo yêu cầu đọc – hiểu Sgk/177 E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn ... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần 15 Tiết : 59 NS: 04/12/2012 ND: 06/12/2012 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu yêu cầu... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần 15 Tiết : 60 NS: 04/12/2012 ND: 06/12/2012 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT