1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUAN 14

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Trường THCS Chơ Ré Tuần 14 Tiết 53, 54 Giáo án Ngữ văn NS: 25/11/2012 ND: 27/11/2012 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu - Thấy nghệ thuật biểu tình cảm qua chi tiết tự nhiên, bình dị B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạmh người chiến só kháng chiến chống Mó: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghóa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kó năng: - Đọc – hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu bà, yêu làng xóm quê hương C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; nêu vấn đề; thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:……………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng Bác Hồ - Nêu giá trị nội dung, ý nghĩa nghệ thuật hai thơ Bài mới: *Giới thiệu bài: : “Tiếng gà trưa” – âm mộc mạc, bình dị làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi lòng người đọc bao điều suy nghó Theo âm ấy, Xuân Quỳnh dẫn dắt trở kỉ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết Để cảm nhận trái tim chân thành, tha thiết Xuân Quỳnh, tìm hiểu thơ “Tiếng gà trưa” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Dựa vào thích sgk/150, nêu vài nét tác giả? - Xuân Quỳnh: 1942 – 1988 - Quê: La Khê – Hà Tây - Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ nữ đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế sâu sắc, thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình, biểu lộ tình cảm chân thành, khát vọng cao đẹp Bài “Tiếng gà trưa” viết thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mó - Tìm hiểu mạch cảm xúc thơ, nhiều tác phẩm đương thời, thơ Xuân Quỳnh hướng vào chủ đề bao trùm văn học lúc lòng yêu nước cổ vũ tinh thần chiến đấu Nhưng thơ này, Xuân Quỳnh khai thác cảm xúc từ điều gần gũi, bình dị, kỉ niệm để từ góp vào tình cảm chung Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Giới thiệu chung: Tác giả: - Xn Quỳnh (1942 -1988) nhà thơ trưởng thành thời kì chống Mĩ - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế sâu sắc, thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình, biểu lộ tình cảm chân thành, khát vọng cao đẹp Taùc phẩm: a Xuất xứ: Bài “Tiếng gà trưa” viết thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mó Trích tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)- tập thơ đầu tay tác giả Trường THCS Chơ Ré thời đại Bài thơ “Tiếng gà trưa” hẳn gợi từ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tác giả Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng nhà làm xa, hai chị em sống với bà suốt năm tuổi thơ làng quê La khê – Hà Tây Bài thơ gợi lại kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu bình thường, giản dị, đặc biệt mà xúc động chân tình * GV giới thiệu qua thơ ngũ ngôn : Bài thơ làm theo thể thơ năm tiếng Thơ ngũ ngôn thường cấu tạo thành khổ bốn câu Vần liền câu 2,3 (cũng dùng vần cách), chữ cuối câu vần với chữ cuối câu đầu khổ thơ Các khổ thơ nhiều bốn câu Số chữ câu (Ví dụ hai khổ thơ đầu thơ “Tiếng gà trưa”) * Bài thơ làm theo thể thơ năm tiếng, có chổ biến đổi linh hoạt Em có nhận xét cách gieo vần, số câu thơ khổ?  Trong thơ: khổ 1,2,3,5,8 biến đổi linh hoạt, khổ thơ nhiều câu Khổ thơ 2,3,4,7: câu thơ đầu khổ có chữ “Tiếng gà trưa” thơ theo thể chữ Cách gieo vần: Khổ 2,3  gieo vần cách: trắng – nắng – mắng Khổ  gieo vần liền: quốc – thuộc * Cảm hứng tác giả thơ khơi gợi từ việc gì?  Từ việc người chiến só đường hành quân, nghe tiếng gà, nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ người bà kính yêu * Mạch cảm xúc thơ diễn biến nào?  Trên đường hành quân, người chiến só nghe tiếng gà trưa, tiếng gà nhảy ổ, gợi kỉ niệm tuổi thơ Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng Hình ảnh người bà với tình yêu, chắt chiu, chăm lo cho cháu Cùng với ước mơ tuổi ấu thơ, tiếng gà trưa vào chiến đấu với người chiến só, khắc sâu thêm tình cảm với quê hương, đất nước *Hướng dẫn h/s đọc , tìm hiểu văn - GV đọc mẫu đoạn, - Hướng dẫn cách đọc : Đọc diễn cảm, thể tình cảm người cháu đối bà tình bà cháu - Gọi học sinh đọc tiếp thơ - Tìm hiểu thích sgk ?Bài thơ viết theo kiểu phương thức biểu dạt nào? ?Tiếng gà trưa gợi nhớ tình cảm nào? Tình cảm thể thơ nào? Giaùo án Ngữ văn b Thể thơ : chữ II Đọc – Hiểu văn bản: Đọc tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn bản: a Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả b Đại ý: “Tiếng gà trưa” gọi ? Bài thơ “Tiếng gà trưa” chia làm đoạn? Nêu nội dung kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà đoạn? cháu Tình cảm gia đình làm sâu sắc  Đoạn 1: khổ thơ đầu  Trên đường hành quân, người thêm tình q hương đất nước chiến só nghe tiếng gà, nhớ kỉ niệm c Bố cục: phần Đoạn 2: khổ thơ lại  Tiếng gà trưa vào chiến d Phân tích: Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré đấu, khắc sâu thêm tình cảm quê hương, đất nước ? Từ ý trên, em nhận xét mạch cảm xúc bố cục thơ? Bố cục rõ ràng, mạch lạc Khai thác cảm xúc từ điều gần gũi, bình dị, kỉ niệm Từ góp vào tình cảm chung thời đại - Gọi học sinh đọc khổ thơ đầu ? Hoàn cảnh làm cho tác giả gợi nhớ kỉ niệm ? Đó h/c ntn?  Trên đường hành quân xa, dừng chân …,nghe tiếng gà nhảy ổ, nghe xao động… ? Em có nhận xét nghệ thuật dùng từ tác giả ? ? Từ biện pháp nghệ thuật tác giả nhấn mạnh điều ?  kỉ niệm tuổi thơ về… * GV cố tiết chuyển ý vào tiết GV nhắc lại kiến thức cũ chuyển sang ? Tiếng gà trưa gợi lại trng tâm trí người chiến só hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ? Tìm câu thơ thể điều đó? ? Những câu thơ gợi lại kỉ niệm nào?  Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng ổ trứng hồng đẹp tranh Một kỉ niệm tuổi thơ: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm, chăm lo cho cháu Niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ quần áo từ tiền bán gà, ước muốn vào giấc ngủ tuổi thơ ? Những kỉ niệm thể tình cảm cháu bà nào?  Những kỉ niệm gợi lại biểu lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên, tình cảm trân trọng, yêu quý cháu bà ? Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ in đậm hình ảnh bà tình bà cháu, hình ảnh người bà kỉ niệm cháu có nét bật? Tần tảo chắt chiu hoàn cảnh nghèo “ Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu…” “Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muốí …”  Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu: dành dụm chiu chắt “Để cuối năm bán gà Cháu quần áo mới” Bảo ban, nhắc nhở cháu có trách mắng tình yêu thương cháu ? Khi trưởng thành trở thành người chiến só, tình cảm người cháu bà, quê hương đất nước thể nào? - Gọi học sinh đọc khổ thơ lại ? Tình cảm người cháu bà, quê hương đất nước thể nào? => Càng nhớ kỉ niệm năm xưa, hình ảnh người bà Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn d1 Kỉ niệm thời thơ ấu: * Hoàn cảnh gợi nhớ kỉ niệm: Trên đường hành quân xa ……… “Cục…cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa” Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Lặp từ “nghe”, với thể thơ chữ =>Trên đường hành quân, người chiến só nghe tiếng gà trưa, gợi kỉ niệm tuổi thơ Tiết * Kỉ niệm thời thơ ấu: - Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng sắc trứng …gà mái mơ…mái vàng… - Tiếng gà trưa … Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu… - Tiếng gà trưa Có tiếng bà mắng… - Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu quần áo mới… đđiệp ngữ “tiếng gà trưa”, có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc, gợi nhắc tới kỉ niệm => Những kỉ niệm đẹp đẽ tuổi ấu thơ tình bà cháu d2 Lúc trường thành: Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn in đậm tâm hồn người cháu Hình ảnh người bà trở thành niềm trân trọng kính yêu, chân thành biết ơn Từ kính mến, yêu thương dẫn đến tình cảm cao nữa: tình yêu làng xóm, quê hương đất nước “Cháu chiến đấu hôm Vì….vì…….vì… ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại lần bài? Ở vị trí có tác dụng sao?  Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại bốn lần đầu khổ thơ Mỗi lần nhắc lại, câu thơ gợi hình ảnh kỉ niệm thời thơ ấu Nó vừa sợi dây liên kết hình ảnh lại vừa điểm nhịp cho dòng cảm xúc nhân vật trữ tình ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ?  Sử dụng nhiều từ ngữ lặp lại, lời thơ tự nhiên, bình dị Bài thơ gợi lại kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu qua chi tiết thật bình thường, giản dị đặc biệt mà xúc động chân thành - Cho HS đọc ghi nhớ sgk / 151 ? Cảm nghó em tình bà cháu thơ? ?Qua thơ tác giả muốn nhắn gửi tới điều gì? *Hướng dẫn tự học ……… Cháu chiến đấu hôm Vì tình yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác …  Điệp từ “vì”, điệp ngữ “tiếng gà trưa” => Tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn bà khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước Tổng kết: * Ghi nhớ SGK/151 * Ý nghĩa văn Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận III Hướng dẫn tự học: * Học cũ : -Học thuộc lòng thơ -Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật thơ -Nêu ý nghĩa thơ -Phân tích hiệu nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ thơ -Viết đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm bà “bà nội bà ngoại” - Đọc đoạn thơ, thể suy nghó em tình bà cháu *Soạn mới: -Soạn “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo câu hỏi đọc, hiểu SGK -Chuẩn bị phần “Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học” theo yêu cầu SGK E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Tuần 14 Tiết 55 Giáo án Ngữ văn NS: 27/11/2012 ND:29/11/2012 ĐIỆP NGỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu phép điệp ngữ tác dụng điệp ngữ - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ thực tiễn nói viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ văn Kó năng: - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngự phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: Giáo dục h/s ý thức nhận diện phân biệt nghệ thuật với lỗi lặp từ C PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp; nêu vấn đề; thuyết trình thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: - Thế thành ngữ? Thành ngữ có vai trò ngữ pháp câu? - Đặt câu có sử dụng thành ngữ: nắng hai sương Bài mới: *Giới thiệu bài: Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học (các văn xuôi, thơ, ca dao…), ta bắt gặp số văn có từ ngữ lặp lặp lại với dụng ý, mục đích Điều gây cho ta ý, ấn tượng sâu sắc nội dung biểu tác phẩm Đó nội dung học mà tìm hiểu tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn h/s tìm hiểu k/n tác dụng điệp ngữ - Cho học sinh đọc lại hai khổ thơ đầu cuối thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh  Trên đường hành quân xa Cháu chiến đấu hôm Dừng chân bên xóm nhỏ Vì lòng yêu tổ quốc Tiếng gà nhảy ổ Vì xóm làng thân thuộc Cục … cục tác, cục ta Bà bà Nghe xao động nắng trưa Vì tiếng gà cục tác Nghe bàn chân đỡ mỏi Ổ trứng hồng tuổi thơ Nghe gọi tuổi thơ ? Trong hai khổ thơ trên, từ lặp lại?  Từ “nghe” từ “vì” ? Việc lặp lại tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?  Trên đường hành quân xa, người chiến só nghe tiếng gà trưa, tiếng gà nhảy ổ, nhớ lại kỉ niệm thời ấu thơ (cùng hình ảnh người bà kính yêu mình) ? Ngoài ra, “Tiếng gà trưa” có cụm từ lặp lại Nó lặp lại có tác dụng gì?  Cụm từ “Tiếng gà trưa” lặp lại lần Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung: Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: a.Ví dụ: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ Cục … cục tác, cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ  Từ “nghe” lặp lại Tác dụng: làm bật ý, gây cảm xúc mạnh => ĐIỆP NGỮ Trường THCS Chơ Ré Mỗi lần nhắc lại, câu thơ gợi hình ảnh kỉ niệm thời thơ ấu Nó vừa sợi dây liên kết hình ảnh lại vừa điểm nhịp cho dòng cảm xúc nhân vật trữ tình ? Cách lặp lại trên, ta gọi phép điệp ngữ Từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Vậy em hiểu điệp ngữ tác dụng nào?  Biện pháp lặp lại từ ngữ để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh gọi điệp ngữ ? Điệp ngữ có dạng nào? Chúng ta tìm hiểu sang phần - Giáo viên ghi lên bảng ba ví dụ, hướng dẫn học sinh tìm hiểu dạng điệp ngữ ? Tìm điệp ngữ ví dụ trên? ? Các điệp ngữ ? nối tiếp hay ngắt quảng ? Giáo án Ngữ văn b Ghi nhớ 1: (sgk/152) Các dạng điệp ngữ: a.VD : Ví dụ 1: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Điệp ngữ nối tiếp Ví dụ 2: Cục … cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Điệp ngữ ngắt quảng Ví dụ 3: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu Điệp ngữ vòng ? Vậy có dạng điệp ngữ ?  ghi nhớ sgk/ 152 b Ghi nhớ 2: (sgk/152) • Hướng dẫn h/s luyện tập GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu văn II Luyện taäp: -Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu đề Bài 1: Tìm điệp ngữ đoạn -Cho HS thảo luận theo nhóm (5 phút) trích cho biết tác giả sử dụng điệp ngữ -Nhóm muốn nhấn mạnh điều gì? -Nhóm a Điệp ngữ: -Nhóm - Một dân tộc gan góc Sau đó, đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét - năm đánh giá cách trình bày nhóm bạn Cuối cùng, Gv chốt lại - dân tộc phải Bài 1: - Xác định yêu cầu tập  Tác giả dùng điệp ngữ nhằm + Tìm điệp ngữ nhấn mạnh ý dân tộc ta phải tự do, + Tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? độc lập, xứng đáng tự do, độc lập b Điệp ngữ: (Khẳng định đất nước Việt Nam phải - Đi cấy: nhấn mạnh công việc làm độc lập, chủ quyền) - trông: nhấn mạnh vất vả cực lòng nhà nông Bài 2: - Xác định yêu cầu tập: nhận diện điệp ngữ Bài 2: Tìm điệp ngữ đoạn văn * Có hai điệp ngữ : - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng nói rõ dạng điệp ngữ nào? - Một giấc mơ: điệp ngữ nối tiếp - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng Bài 3: Phân biệt điệp ngữ lỗi lặp từ a ->Trong đoạn văn ấy, việc lặp lặp lại số từ ngữ không cần thiết làm cho câu văn rườm rà, không mang giá trị Giáo viên Ma Quan - Một giấc mơ: điệp ngữ nối tiếp Bài 3: a)Theo em, đoạn văn, việc lặp lặp lặp lại số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay khơng? Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn b ->Có thể sửa lại sau: Phía sau nhà em có mảnh vườn Em trồng nhiều hoa: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng hoa lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà tặng mẹ chị em -> Trong đoạn văn ấy, việc lặp lặp lại số từ ngữ không cần thiết làm cho câu văn rườm rà, không mang giá trị b Em chữa lại đoạn văn cho hay ->Có thể sửa lại sau: Phía sau nhà em có mảnh vườn Em trồng nhiều hoa: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng hoa lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà tặng mẹ chị em Bài 4: Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ Bài 4: HS tự làm nhà - Chú ý sáng tạo học sinh - Khi học sinh viết, cho học sinh nhận xét cách dùng điệp ngữ III Hướng dẫn tự học: * Học cũ: bạn - Nắm khái niệm điệp ngữ - Giáo viên uốn nắn lỗi lặp từ mà học sinh hay mắc phải - Nhận diện điệp ngữ *Hướng dẫn tự học - Nắm dạng điệp ngữ - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ - Nhận xét cách sử dụng điệp ngữ đoạn văn học - Hoàn thành tập vào - Làm tập SGK, 153 * Soạn mới: -Soạn “Chơi chữ” theo câu hỏi SGK/163 – 164; xem trước phần luyện tập -Chuẩn bị cách “Làm thơ lục bát”, sưu tầm số thơ lục bát E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần 15 Tiết 56 NS: 27/11/2012 ND: 29/11/2012 CHƠI CHỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu phép chơi chữ tác dụng lối chơi chữ - Nắm lối chơi chữ - Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói viết B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ - Tác dụng phép chơi chữ Kó năng: Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn - Khái niệm phép chơi chữ - Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn Thái độ: Bước đầu cảm thụ hay phép chơi chữ Biết vận dụng nhận biết nghệ thuật chơi chữ C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; nêu vấn đề; thuyết trình thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:……………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: - Thế điệp ngữ? Nêu tác dụng điệp ngữ? - Có dạng điệp ngữ? Cho ví dụ tương ứng dạng Bài mới: *Giụựi thieọu baứi: ễ dân tộc nào, ngôn ngữ có hỡnh tợng chơi chữ Tuy nhiên ngôn ngữ khác nhau, hỡnh tợng chơi chữ đợc bieồu cách khác Bài hôm giúp hiểu hin tợng HOAẽT ẹONG CUA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY *Hướng dẫn h/s tìm hiểu k/n chơi chữ I Tìm hiểu chung: Thế chơi chữ: - GV ghi ca dao lên bảng: - Cho Hs đọc to ca dao a VD: ? Từ lặp lại ca dao trên? (từ “lợi”) ? Em có nhận xét nghóa từ “lợi” ca dao Bà già chợ cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? này?  Bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay không Lợi có Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi có lợi không nghóa “thuận lợi, lợi lộc, ích lợi” DG: Trong câu trả lời thầy bói, nghe vế đầu “lợi có lợi’ ta nghó từ “lợi” dùng theo ý bà già, câu hỏi bà giải đáp theo chiều * Nghóa từ "lợi": hướng mà bà mong muốn Nhưng đọc đến vế sau: “nhưng - Lợi (1): thuận lợi, lợi lộc, ích lợi không còn”, ta thấy ý đích thực thầy bói: bà - Lợi (2), (3): phần thịt bao quanh chân già rồi, tính chuyện chồng làm Hoá từ “lợi” không nghóa ban đầu “thuận lợi, lợi lộc, ích lợi” nữa, mà chuyển sang nghóa khác: “lợi” (danh từ)  Có ý hài hước, dí dỏm làm cho câu văn hấp dẫn ø, thú vị phần thịt bao quanh chân ? Em có nhận xét câu trả lời thầy bói cuối bài?  Trả lời gián tiếp đượm chất hài hước mà không cay độc ? Việc vận dụng từ “lợi” câu cuối vận dụng tượng từ? Dựa tượng đồng âm hay gọi nghệ => Chơi chữ thuật “đánh tráo ngữ nghóa” ? Việc vận dụng từ ngữ có tác dụng gì? Gây cảm giác b Ghi nhớ 1: (Sgk/164) bất ngờ, thú vị ? Từ tìm hiểu trên, em cho biết chơi chữ? Các lối chơi chữ:  Gọi 2-3 HS hình thành khái niệm a.VD : * GV đưa thêm ví dụ để HS khắc sâu phần ghi nhớ a Nhớ nước đau lòng quốc quốc * Hướng dẫn h/s tìm hiểu lối chơi chữ Thương nhà mỏi miệng gia gia GV cho HS thảo luận nhóm vịng phút Dựa tượng đồng âm Mỗi nhóm ví dụ, chia lớp làm nhóm khác nghóa  Ví dụ: Trùng trục bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu b Trông em đẹp giai nhân  ? Câu chơi chữ nào? Dựa tượng gì?  Chơi chữ “chín” “Chín” số mà Trông em đẹp gia nhân Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré “làm cho chín” (trái nghóa với sống) Dựa tượng đồng âm *GV chuyển ý sang phần ? Em rõ lối chơi chữ ví dụ ? " Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non."  Dựa tượng đồng âm khác nghóa - Vô tuyến truyền hình  Vô tuyến tàng hình - Trông em đẹp giai nhân  Trông em đẹp gia nhân. Dùng lối nói trại âm, gần âm "Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ." (Tú mỡ)  Dùng cách điệp âm "Con cá đối bỏ cối đá Con mèo nằm mái kèo Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em." (ca dao)  Dùng lối nói lái " Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn cho đẹp lòng Mời cô mời bác ăn Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà." (Phạm Hổ)  Dùng từ ngữ trái nghóa ? Như có cách chơi chữ?  HS đọc ghi nhớ sgk / 165 * GV nói thêm: Ngoài lối chơi chữ có số lối chơi chữ khác (Giới thiệu cho HS biết thêm, không bắt buộc phải học)  Chơi chữ từ đồng nghóa: Vd: + Chuồng gà kê sát chuồng vịt (kê có nghóa gà, yếu tố Hán Việt) + Ô! Quạ bắt gà Xà! Rắn ăn ngoé ( ô có nghóa quạ, xà có nghóa rắn Ô, xà yếu tố Hán Việt)  Chơi chữ từ trường nghóa: Vd: Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng Nòng nọc đứt đuôi từ Ngàn vàng khuôn chuộc dấu bôi vôi  Chơi chữ cách tách ghép yếu tố câu theo quan hệ ngữ pháp khác nhau: Vd: Có tôn có tổ, có tổ có tôn, tôn tổ tổ tôn, tôn tổ cũ Còn nước non, non nước, nước non non nước, nước non ? Chơi chữ thường sử dụng trường hợp nào?  Trong văn thơ, đặc biệt văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố… Lưu ý: Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lối chơi chữ với dụng ý xấu xa, đùa giỡn cách vô ý thức, thiếu văn hoá * GV hướng dẫn phần luyện tập Bài 1: Xác định yêu cầu tập Thảo luận nhóm, đại diện Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn Dùng lối nói trại âm, gần âm c Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ  Dùng cách điệp âm d Con cá đối bỏ cối đá Con mèo nằm mái kèo Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em Dùng lối nói lái đ Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn cho đẹp lòng Mời cô mời bác ăn Sầu riêng mà hoá vui chung trăm  Dùng từ ngữ trái nghóa b Ghi nhớ : (Sgk/165) II Luyện tập: Bài 1: Tìm từ ngữ có sử dụng phép chơi chữ: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Căn vào kết trâu lỗ, hổ mang đó, GV sửa  Chơi chữ đồng âm chơi chữ theo lối dùng từ có nghóa gần gũi nhau: tên loại rắn Bài 2: Xác định yêu cầu tập Cho HS tự suy nghó Bài 2: Mỗi câu sau có tiếng phút Sau cho HS xung phong phát biểu ý kiến tập vật gần gũi nhau? Cách nói có phải chơi chữ khơng? a Thịt, mở, dò, nem, chả Bài 3: Thi đua nhóm, nhóm tìm nhiều ví dụ b Nứa, tre, trúc  Đây lối chơi chữ chơi chữ nhóm thắng cách cho điểm Bài 3: Sưu tầm số cách chơi chữ + Bà ba bán bánh bèo, bị bò báng bể bụng sách báo + Vấn đề tiền đâu + Bí mật có ngày bật mí + Bí mật có ngày bật mí + Chanh chua chuối chát chành chành, chồng chị chết chị chưa + Chanh chua chuối chát chành chành, chồng chị chết chị chưa chôn, chị chờ chôn, chị chờ chuối chín chị chôn cho chồng chuối chín chị chôn cho chồng + Trên trời rớt xuống mau co gì? (Mo cau) + Ngã lưng cho gian ngồi Rồi mang tiếng người bất trung (cái phản) + Khi cưa ngọn, cưa (con ngựa) Bài 4: Khổ tận cam lai : Thành ngữ Hán Việt (Khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến) Thành ngữ có nghóa bóng là: hết khổ sở đến lúc sung sướng “Cam” “cam lai” “cam” gói “cam” đồng âm *Hướng dẫn học sinh tự học Bài 4: Trong thơ cảm ơn bà Hằng Phương, Bác Hồ dùng lối chơi chữ nào? Khổ tận cam lai : Thành ngữ Hán Việt  Trong thơ, Bác chơi chữ từ đồng âm III Hướng dẫn tự học: * Học cũ: - Thế chơi chữ? Cho ví dụ - Có lối chơi chữ? Kể tên - Sưu tầm câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ phân tích giá trị chúng - Hồn thành tập vào * Soạn mới: - Đọc nghiên cứu kĩ văn : “Một thứ quà lúa non : Cốm” Soạn theo câu hỏi đọc, hiểu văn Sgk/162 -163 - Chuẩn bị mới: “Chuẩn mực sử dụng từ” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn ... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Tuần 14 Tiết 55 Giáo án Ngữ văn NS: 27/11/2012 ND:29/11/2012 ĐIỆP NGỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu phép điệp

Ngày đăng: 27/07/2016, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w