Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
273,5 KB
Nội dung
Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần : 09 Tiết : 33 NS: 12/10/2013 ND: 14/10/2013 BAÏN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu tình bạn đậm đà thắm thiết tác giả Nguyễn Khuyến qua thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Biết phân tích thơ nôm Đường luật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến - Sự sáng tạo việc sử dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý Nguyễn Khuyến thơ Kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc – hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cu.ù - Phân tích thơ Nôm Đường luật Thái độ: Giáo dục học sinh tình bạn thân thiết C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:…………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng thơ “Qua Đèo Ngang” ? Nêu nhận xét em cảnh tượng Đèo Ngang qua miêu tả Bà Huyện Thanh Quan? Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang thể nào? Bài mới: *Lời vào bài: Trong sống hàng ngày, có bạn bè thân thích Có bạn sống có ý nghóa tốt đẹp Nhất làcó người bạn tâm đầu ý hợp với Qua thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến ta thấỳ tình bạn thắm thiết mà bạch HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Em cho biết vài nét tác giả Nguyễn Khuyến? Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc Thơ ông chủ yếu sáng tác vào giai đoạn cáo quan ẩn, tâm trạng mang nặng nỗi buồn sâu đậm trước cảnh đất nước thương đau cảnh thói đời bạc bẽo Tuy thơ “Bạn đến chơi nhà” nốt vui bất chợt, dí dõm tính cách cụ Tam Nguyên ?Bài thơ viết hồn cảnh nào? ? Bài thơ thuộc thể loại thơ nào? Căn vào đâu mà em biết? Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật Căn vào số câu (8 câu), số chữ câu (7 tiếng) hiệp vần tiếng: nhà, xa, gà, hoa, ta Đây thơ thất ngôn bát cú đường luật,phân tích theo cấu trúc phần (Đề , thực, luận, kết) phần hai câu Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Giới thiệu chung: Tác giaû: - Nguyễn Khuyến: (1835-1909) quê Hà Nam Học giỏi, đổ kì thi nên gọi Tam Nguyên Yên Đổ - Thơ ca ông sáng tác thời gian ông cáo quan sống Yên Đổ -> nhà thơ làng cảnh Việt Nam Tác phẩm: a Xuất xứ: Cuối kỉ XIX b.Thể thơ: Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật II Đọc – hiểu văn bản: Trường THCS Chơ Ré * GV hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn - Hướng dẫn cách đọc, GV mẫu gọi – h/s đọc lại - Tìm hiểu phần thích ?Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Theo em, thơ bạn đến chơi nhà nói lên nội dung gì? > Đây văn biểu cảm diễn tả cảm xúc tg có bạn đến thăm ? Theo em, bố cục nào? Em cho biết nội dung phần? Đây thơ thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật lại viết theo mạch cảm xúc riêng thơ ? Ta hình dung diễn biến cảm xúc nào? Chúng ta tìm hiểu tác phẩm theo bố cục - Cho h/s đọc câu ? Em có nhận xét cách nói nhà thơ câu thơ thứ nhất? Thông báo bạn đến chơi ? Trong lời thông báo, có từ ngữ đáng ý thời gian, cách xưng hô, từ nào? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ đó? “Đã lâu nay, Bác tới nhà”, câu mở đề giản dị tự nhiên, lời nói nhà thơ lời chào hỏi thân tình hai người bạn lâu gặp lại Tuổi già tuổi người ta thường cảm thấy cô đơn nên khao khát có bạn để trò chuyện, giải bày tâm Chính mà có bạn đến thăm nhà thơ vui mừng Ông gọi bạn Bác, cách gọi dân dã, thân tình song kính trọng, thể gắn bó thân thiết Câu thơ giống lời chào quen thuộc: “Đã lâu rồi, có dịp bác ghé chơi nhà,thật q hoá quá” ? Qua lời chào, em biết điều quan hệ Nguyễn Khuyến với bạn mình? Thân tình, gần gũi, tôn trọng DG: Nguyễn Khuyến rũ áo từ quan chốn quê nghèo mà có bạn đến chơi hẳn người phải tri kỉ, thói đời “giàu thời tìm đến, khó thời lui” Xúc động thật Nhà thơ tiếp bạn ntn ta tìm hiểu phần tiếp theo… ? Theo cách giới thiệu câu 1, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn bạn đến chơi nhà? ? Hoàn cảnh Nguyễn Khuyến bạn đến chơi nhà ø nào? Nhà thơ phân trần với khách tiếp đãi chu đáo mình.Vừa tay bắt mặt mừng lại lời giải bày với ý nhà vắng người sai bảo “ Trẻ thời vắng, chợ thời xa” ? Câu đầu tác giả thể tình bạn nào? - Học sinh đọc câu tiếp ? Khi bạn đến nhà Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn ? Mọi thứ nhà sẵn có ngặt nỗi “ ao sâu nước cả… cá, không bắt gà vườn rộng rào thưa, cải Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn Đọc tìm hiểu từ khó:: Tìm hiểu văn : a Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với tự b Đại ý: Bài thơ viết tình bạn c Bố cục: phần d Phân tích: Câu đầu tiên: Lời chào chân thành “ Đã lâu nay, Bác tới nhà” => Tỏ niềm phấn khởi bạn đến chơi Tình bạn thân thiết, gần gũi tôn trọng Sáu câu tiếp theo: Giải hồn cảnh với bạn “Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Trường THCS Chơ Ré chửa cây, cà nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Vậy bữa cơm ù đãi khách không có, kể miếng trầu tiếp khách nốt Ta thường nói “Miếng trầu đầu câu chuyện”…Ta hình dung hoàn cảnh Nguyễn Khuyến ntn? -> Nghèo khó ? Nguyễn Khuyến trình bày hoàn cảnh vậy, theo em, có phải ông định kể khó, than nghèo với bạn không? HS thảo luận phút Nhà thơ ý định than nghèo, thứ có không lấy được, chưa dùng ? Nguyễn Khuyến dùng cách nói gì? Nói đến không lại hàm chứa có, nghèo giàu có tương lai ? Mục đích cách nói ấy? n lời nói khiêm nhường ,tự hào cảnh sống bần mà thấp thoáng nụ cười hóm hỉnh bậc đại nho Nói qua,ù dùng từ phủ định, liệt kê để thực tế có thiếu, không ý bạn thông cảm Đó cách thể quý mến bạn hiền * Cho HS đọc câu kết ? Câu kết Nguyễn Khuyến muốn nói điều tình bạn? “Ta với ta” ai? Ta với ta lòng đến với lòng, kẻ tri âm đến với người tri kỉ Chủ với khách có chung tình cảm thắm thiết, cao, không vật chất sánh cảm xúc vui mừng, thân mật Bạn bè xa cách lâu, vượt đường xa,vượt yếu đuối tuổi già đến thăm nhau,không cần mâm cao cổ đầy mà hàn huyên tâm sự, thủ thỉ tâm tình đánh đổi tình bạn thuỷ chung hai ta ? Vậy có phải Nguyễn Khuyến coi trọng tinh thần mà coi thường vật chất, coi vật chất tầm thường, ý nghóa chăng? (h/s thảo luận) Không Chính việc nhắc nhiều đến chuyện ăn, thứ ăn trên, cho ta thấy Nguyễn Khuyến mong muốn có vật chất có tình cảm hài hoà quý Nếu không tình cảm, lòng chân thành yếu tố cốt lõi giữ cho tình bạn lâu bền ? Em so sánh cụm từ “Ta với ta” thơ với cụm từ “Ta với ta” thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan để thấy rõ tư thế, tâm hồn Nguyễn Khuyến bạn đến chơi nhà? Đại từ “ta” tiếng Việt vừa số ít, vừa số nhiều “Ta với ta” thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan dùng với nghóa số Trong thơ này, Nguyễn Khuyến dùng với nghóa số số nhiều “Ta” hai người, “Ta” thể thống Điều vừa nói việc chơi suông không vật chất, vừa nói gần gũi, gắn bó, chan hoà hai người ? Vậy tình bạn Nguyễn Khuyến thơ “Bạn đến Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn Cải chửa cây, cà nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu không có” Ngôn ngữ bình dị, nói quá, giọng thơ hóm hỉnh, liệt kê, tạo tình => giải bày hồn cảnh khó khăn, khó xử với bạn Câu kết: “Bác đến chơi đây, ta với ta” Dùng đại từ, quan hệ từ => Tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân da.õ Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn chơi nhà” gì? Một tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã, bất chấp điều kiện ? Qua thơ, em hiểu tình bạn tác giả ? ?Thông qua thơ này, nhà thơ muốn gửi gắm tới điều gì? (Nguyễn Khuyến quan niệm tinh bạn nào? Tình bạn đến có cịn ý nghĩa khơng? ) chân thành Tổng kết: *Ghi nhớ: (Sgk / 105) * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm cịn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm * Hướng dẫn học sinh luyện tập Luyện tập: So sánh cụm từ “Ta với ? Có thể đọc số tình bạn Nguyễn Khuyến ta” Trong thơ với “Qua Đèo ? Ngơn ngữ ‘Bạn đến chơi nhà” khác với ngơn ngữ Ngang” bà Huyện Thanh Quan? đoạn thơ “Sau phút chia ly” học *Luyện tập : Đọc đoạn thơ “Khóc Dương Khuê” tác giả Nguyễn Khuyến III Hướng dẫn tự học: *Hướng dẫn học sinh tự học *Học cũ: -Học thuộc lòng thơ, tìm đọc thêm số thơ khác viết tình bạn Nguyễn Khuyến tác giả khác -Nhận xét ngôn ngữ giọng điệu Bạn đến chơi nhà -Qua thơ, em hiểu tình bạn tác giả ? -Văn có ý nghĩa gì? -Thông qua thơ này, nhà thơ muốn gửi gắm tới điều gì? (Nguyễn Khuyến quan niệm tinh bạn nào? Tình bạn đến có cịn ý nghĩa khơng? ) Em so sánh cụm từ “Ta với ta” thơ với cụm từ “Ta với ta” thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan để thấy rõ tư thế, tâm hồn Nguyễn Khuyến bạn đến chơi nhà? *Soạn : Văn “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Hướng dẫn đọc thêm: “Xa ngắm thác Núi Lư” -Đọc soạn, nghiên cứu trước nhà E RÚT KINH NGHIỆM: @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần: 09 Tiết : 34,35 ND: 12/10/2013 ND: 14/10/2013 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tónh tứ – Lý Bạch ) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lý Bạch) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tài vọng nguyệt hoài hương ( nhìn trăng nhớ quê) thể giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía thơ cổ thể Lý Bạch - Thấy tác dụng nghệ thuật đối vai trò câu cuối thơ tứ tuyệt - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên bút pháp nghệ thuật độc đáo tác giả Lý Bạch thi7 - Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ tình cảnh thơ cổ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁi ĐỘ: Kiến thức: - Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lý Bạch - Nghệ thuật đối vai trò câu kết - Hình ảnh ánh trăng – tác động tới tâm tình nhà thơ - Sơ giản tác giả Lý Bạch - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vó, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lý Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn nhà thơ - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu thơ cổ thể qua dịch tiéng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ hán, phân tích tác phẩm - Đọc – hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt - Sử dụng phần dịch nghóa việc phân tích tác phẩm phần biết tích luỹ vốn từ Hán Việt Thái độ: Ý thức tình yêu quê hương học sinh qua thơ cổ thể Lý Bạch Giáo dục tình cảm yêu cảnh thiên nhiên tươi đẹp C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình; Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:……………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: ? Hãy đọc thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” ? Nêu nội dung nghệ thuật thơ? Qua thơ trên, tác giả Nguyễn Khuyến muốn gửi tới điều gì? Bài mới: Lời vào bài: “Vọng nguyệt hồi thương” (trơng trăng nhớ q) – đề tài phổ biến thơ cổ Trung Quốc Vầng trăng trở thành biểu tượng truyền thống quen thuộc Xa quê, trăng sáng, tròn, gợi nỗi nhớ quê Bản thân hình ảnh vầng trăng bầu trời cao thăm thẳm đêm khuya tĩnh đủ gợi lên nỗi sầu xa xứ Trăng mùa thu, lại có sức gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê Bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” chọn đề tài mang lại cho người đọc nghìn năm rung sâu xa… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn hs tìm hiểu chung Dựa vào sách giáo khoa, em nêu vài nét nhà thơ Lý Bạch * Tiểu sử tác giả cho học sinh nhắc lại Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY A CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH – LÍ BẠCH I Giới thiệu chung: Tác giả: Trường THCS Chơ Ré ? Hãy cho biết thể thơ thơ này? > Bài ngũ ngôn đường luật mà thơ cổ thể Thơ cổ thể luật lệ định , thơ Đường luật niêm luật gắt gao, rõ ràng ? Bài thơ gieo vần nào? Thể thơ cách gieo vần giống thơ ta học? > Giống bài: Tụng giá hoàn kinh sư ? Bài thơ sáng tác vào hoàn cảnh nào? > Hoàn cảnh sáng tác: sống than phương li loạn, nhìn trăng nhớ que.â DG: Lý Bạch quê Cam Túc sinh Tứ Xuyên, thû nhỏ ông thường lên núi Nga Mi đọc sách, ngắm trăng Những ấn tượng kỉ niệm đẹp đẽ quê hương ông quên Suốt đời mười năm “chống kiếm bỏ quê hương, từ biệt cha mẹ viễn du” qua đời tỉnh Gia Huy, hình ảnh quê hương, đêm trăng sáng, ông đầy nhớ quê hương Tình cảm sâu lắng Lý Bạch diễn tả cách tha thiết thơ * Trong thơ tuyệt cú cụm thơ Đường, thơ đơn giản dễ hiểu Song đơn giản, dễ hiểu, mà ngôn ngữ thơ ca tinh luyện Hiểu nghóa gốc điều kiện xuất phát để khám phá tài tinh luyện ngôn ngữ đặc sắc nhà thơ * GV hướng dẫn cách đọc cho HS đọc mẫu, sau gọi 2,3 HS đọc lại thơ Khi đọc ý đọc diễn cảm, thể buồn mênh mang Hướng dẫn học sinh đọc giải nghóa từ Hán Việt ?Văn viết theo kiểu văn nào? ? Vaäy nội dung “Tónh tứ” gì? Mối suy tư, niềm cảm xúc nhà thơ đêm tĩnh ? Em hiểu đêm tĩnh? Đó đêm bầu trời xanh, mát mẻ, tiếng động, cảnh vật vắng lặng, êm ái, thơ mộng, trữ tình ? Theo em văn phân làm phần? Nội dung phần gì? ? Có người cho “Tónh tứ” hai câu đầu diễn tả cảnh, hai câu cuối tả tình Em có tán thành ý kiến không? Vì sao? Để trả lời cách xác, vào phân tích thơ ? Cho HS đọc lại hai câu thơ dầu Giải thích yếu tố Hán Việt ? Tìm chủ thể hai câu này? Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn - Lý Bạch (701 – 762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư só, quê Cam Trúc - Là nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường - Ông mệnh danh “tiên thơ” Tác phẩm: a Xuất xứ: Sống tha phương li loạn b.Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể) II Đọc- hiểu văn bản: Đọc - tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn bản: a Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với miêu tả b Đại ý: Bài thơ viết mối suy tư, niềm cảm xúc nhà thơ đêm tĩnh c Bố cục: phần d Phân tích: d1 Hai câu đầu “Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương” Động từ “nghi”: nh trăng cực, màu trắng bàng bạc sương đối tượng cảm nghó chủ thể trữ tình đêm trằn trọc không ngủ Trường THCS Chơ Ré Hai câu đầu tả cảnh túy Ở chủ thể người ? Chữ “sàng” gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng với cách thức nào? Nhà thơ nằm giường Rõ ràng Lý Bạch đêm trăng cực sáng chốn tha phương trằn trọc không ngủ ? Trong tình trạng mơ màng ấy, chữ “nghi” ( ngỡ là) chữ “sương” xuất cách tự nhiên hợp lí Chữ “nghi” có ý nghóa việc tả cảnh câu thơ thứ hai? trăng sáng quá, màu trắng ánh trăng khiến tác giả ngỡ sương bao phủ khắp nơi mặt đất - Qua phân tích trên, hai câu đầu, ta thấy hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình: ánh trăng, dù đẹp đẽ, thơ mộng, đối tượng nhận xét cảm nghó chủ thể Ngoài động từ “nghi” (ngỡ là) dịch thơ có hai động từ miêu tả “rọi” “phủ”, khiến nhiều người nhằm tưởng hai câu đầu chủ yếu tả cảnh (mà chủ thể ánh sáng) * GV nói thêm: thû thiếu thời, Lý Bạch hay lên núi Nga Mi để ngắm trăng, để nhớ “Trăng vàng thu đỉnh Nga Mi” (Nga Mi sơn ngêt bán luân thu) Lúc Lý Bạch trưởng thành, ông ngắm mảnh trăng buồn nơi quan ải (bài “Quan sơn”), có lúc ông ngồi uống rượu trăng “cất chén” mời trăng sáng (cử bôi yêu minh ngêt) tónh, ø nhà thơ không ngủ được, có nỗi niềm hòai cảm đến với ông Trăng rọi nơi đầu giường, trăng phủ tròn mặt đất khiến nhà thơ ngỡ sương sa không Đó lẽ sinh hóa vạn vật, lẽ biến dịch đời mà nhà thơ trải nghiệm, để đêm tónh này, chúng trỗi dậy Trăng đêm trăng tróu nặng suy tư Dù lời thơ cố giữ thật đậm, mà cảm xúc dường không kìm nén DG: Ở hai câu đầu, ánh trăng nặng tróu niềm suy tư tác giả Còn hai câu cuối sao? ? Cho Hs đọc hai câu thơ cuối Giải thích nghóa từ Hán Việt ? Ở hai câu cuối có phải tả tình túy không? Chúng ta tìm hiểu để trả lời cho ? Hãy tìm cụm từ tả tình trực tiếp? “từ cố hương” (nhớ quê hương cũ) ? Những chữ lại có ý nghóa gì? (tả gì?) Còn lại tả cảnh, tả người: Vọng nguyệt, cử đầu, đê đầu Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn d2 Hai câu cuối: “Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương” Động từ: cử, vọng, đê, tư - Phép đối: Cử đầu > < Đê đầu Vọng minh nguyệt > < Tư cố hương -> Bố cục chặt chẽ tạo nên tình định, liền mạch cảm xúc => Hình ảnh nhân vật trữ tình nỗi nhớ quê hương tha thiết Trường THCS Chơ Ré Chỗ thú vị tả cảnh, tả người song tình người thê rõ Nói khác dây tình người, tình yêu quê hương khách quan hóa, biến thành hành động “ vọng, cử , đê” ? Câu thơ thứ ba “cử dầu vọng nguyệt” giống câu “thu ca” dân dan Nam Triều: “ngưỡng đầu khán minh nguyệt” ( ngửng đầu nhìn trăng sáng) Từ “cử” đồng nghóa với từ “ngưỡng” Vậy vào từ “Vọng”, so sánh sắc thái biểu cảm hai câu trên? “Vọng”: ngắm trông xa; có sắc thái biểu cảm rõ nét “khán”: nhìn Điểm đáng ý văn cảnh khác nên tác dụng hoàn toàn Trong thơ tứ tuyệt, câu thứ ba thường có vị trí đặc biệt quan Ở vị trí lề, phải nối tiếp ý hai câu trên, đồng thời tạo để hạ câu kết thật đắc Tài Lý bạch sử dụng gần nguyên vẹn câu thơ dân gian vào chỗ vị trí lề Với động từ “Vọng” (trông xa, ngắm), nhà thơ diễn tả hành động đa chiều, mang sắc thái nội tâm, nhìn trăng nhìn vào lòng ? Từ Lý Bạch tạo cặp đối hai câu cuối Em phân tích phép đối thơ * Gợi ý: ? Hãy từ ngữ, hình ảnh đối nhau? Cử đầu > < Đê đầu; Vọng minh nguyệt > < Tư cố hương - Khi đối, số lượng chữ phận tham gia đối (2 > < 2) (3> < động từ) Chỉ thơ cổ thể dùng “đầu” “đầu”, tức đối trùng thanh, trùng chữ Trong thơ Đường luật, làm *HS thảo luận phút ? Hãy nêu tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hương? - Trước “ngửng đầu” nhà thơ “cúi đầu” Có cúi đầu ngỡ thấy ánh trăng “sương mặt đất” - Cúi đầu—ngửng đầu, cử động liên tục, hoạt động cảm xúc * GV nói thêm: Hai câu thơ đối chỉnh, hai tư thế: Cử đầu- Đê đầu; hai hành động: vọng- tư; hai hình ảnh: minh nguyệt- cố hương Bài thơ khắc họa rõ hình ảnh nhân vật trữ tình- nhà thơ, đồng thời thể mạnh mẽ nỗi nhớ quê hương da diết hai tư hai tâm trạng người thi nhân Niềm vui trăng sáng bất tận, nỗi nhớ cố hương khôn Nhớ quê, thao thức không ngủ, nhìn trăng Nhìn Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn Trường THCS Chơ Ré trăng, lại nhớ quê => Câu thơ kết lại mở giới mênh mang tâm trạng, hai chữ “cố hương” đủ để nhà thơ gửi gắm tâm hồn Đó nỗi buồn, nỗi buồn thắm vào câu chữ ? Cách sử dụng từ ngữ tác giả có đáng ý? ? Qua thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh”, em hiểu thêm tâm hồn tài Lí Bạch? ? Tóm lại, tác giả muốn nhắn gửi điều q nhà? Chuyển ý: Lý Bạch – Nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, ông mệnh danh “Tiên thơ” Thơ ông thể tình yêu thiên nhiên tha thiết Để hiểu rõ ta tìm hiểu văn bản….? Dựa vào thích sgk, em nêu vài nét sơ lược nhà thơ Lý Bạch tác phẩm? Lý Bạch (701-762) + Nhà thơ tiếng đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư só, mệnh danh “Tiên thơ” + Quê: Cam Túc * Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm Vọng Lư sơn bộc bố thơ tiêu biểu viết đề tài thiên nhiên ? Hãy giải thích nghóa từ : Lư Sơn, Hương Lô ? Em hiểu “thác” gì? Thác nơi nước từ núi dội thẳng xuống với lưu lượng lớn, với tốc độ cao thường tạo nên cảnh quan kì thú Cảm xúc trước cảnh thiên nhiên trang nghiêm, hùng vó , Lý Bạch sáng tác nên tác phẩm Đây thứ hai số thơ “Xa ngắm thác núi Lư” - Lý Bạch sáng tác vào năm cuối đời chuẩn bị ẩn núi Lư ? Tìm thể loại thơ? Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt * GV hướng dẫn cách đọc cho h/s : giọng nhẹ nhàng diễn cảm * Lưu ý : Ngắt giọng sau chữ thứ tư câu Đọc phần thơ - Phần phiên âm - Dịch nghóa - Dịch thơ ? Giải thích nghóa từ “vọng” đề Từ đó, em xác định điểm nhìn tác giả toàn cảnh? Cảnh vật nhìn từ xa (Vọng: trông từ xa ) * Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết thơ ? Nhà thơ làm bật đặc điểm thác nước ? ? Bài thơ tả cảnh ? Cảnh thác nước ? Cảnh thác nước tác giả tả nào? Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn T kết: * Ghi nhớ : (Sgk/124) * Ý nghĩa văn bản: Nỗi lòng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê B HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ – LÍ BẠCH I HD tìm hiểu chung: 1.Hd tìm hiểu tác giả: Lý Bạch (701-762) nhà thơ tiếng đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư só, mệnh danh “Tiên thơ” HD tìm hiểu tác phẩm: a Xuất xứ: Lý Bạch sáng tác vào năm cuối đời chuẩn bị ẩn núi Lư b Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt II HD tìm hiểu văn bản: Nội dung: -Vẻ đẹp nhìn từ xa thác nước chảy từ đỉnh Hương Lơ + Hồn cảnh núi Hương Lơ phản quang ánh nắng mặt trời + Những vẻ đẹp khác thác nước -Tâm hồn thi nhân: +Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp quê hương, đất nước +Tình yêu thiên nhiên đằm thắm Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn ? Đứng trước cảnh vật đẹp lung linh, huyền ảo tác giả có cảm nhận gì? ? Bài thơ thể tình cảm tâm hồn, tính cách nhà thơ? (Vừa nói lên tình yêu quê hương, tình yêu thiên nhiên đằm thắm vừa thể tính cách mạnh mẽ nhà thơ.) DG: Bài thơ từ ngữ nói đến người, người đọc hình dung người, thấy người nhỏ bé bị bao trùm, thu hút trước khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, ngỡ ngàng trước cảnh thiên nhiên hùng vó, bị bất ngờ trước sức mạnh tự nhiên thác núi Lư Chính tác giả – người lãng mạn với tâm hồn phóng khoáng, với tính cách mạnh mẽ có bút pháp miêu tả, tưởng tượng phong phú, khác thường ? Nhà thơ Lí Bạch sử dụng biện pháp nghệ thuật để tạo nên tranh đẹp kì vĩ thác nước, tâm hồn phóng khống tác giả? Qua tìm hiểu thơ em khái quát ngắn gọn biện pháp nghệ thuật nội dung thô? ? Vậy, thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Lí Bạch cho hiểu thêm điều gì? (vẻ đẹp thác nước? tâm hồn tác giả?) Nghệ thuật: -Kết hợp tài tình thực ảo, thể cảm giác kì diệu hình ảnh thác nước gợi lên tâm hồn lãng mạn Lí Bạch -Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại -Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo -Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh Ý nghĩa văn bản: Xa ngắm thác núi Lư thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên tâm hồn phóng khống, bay bổng nhà thơ Lí Bạch C Hướng dẫn tự học: *Học cũ: -Học thuộc lòng thơ theo dịch thơ -Dựa vào phần dịch nghóa, tập so sánh để thấy khác dịch thơ nguyên tắc - Nắm giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Tónh tứ” -Nêu ý nghĩa - Làm tập phần luyện tập trang 125 -Học thuộc lòng “Xa ngắm thác núi Lư” Nắm nội dung nghệ thuật thơ * Soạn mới: “Từ đồng nghĩa”, đọc nghiên cứu kĩ ví dụ sách giáo khoa E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré ? Tương tự câu : Chim sâu có ích cho nông dân để diệt sâu phá hoại mùa màng ? Ở câu người viết muốn giải thích lí chim sâu có ích cho nông dân Vậy dùng quan hệ từ “để” có không? Ta nên thay từ cho phù hợp với việc giải thích lí do? Thay từ “vì” ? Vậy người viết mắc lỗi quan hệ từ ? Dùng quan hệ từ không thích hợp nghóa ? Trong câu : Qua câu ca dao “Công cha núi Thái Sơn, Nghóa mẹ nước nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ ? Vì câu thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh Quan hệ từ đứng đầu câu biến chủ ngữ câu thành thành phần phụ câu (trạng ngữ) Cách chữa:bỏ quan hệ từ ? Tương tự cho học sinh phân tích chữa câu lại Về hình thức làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức làm thấp giá trị nội dung ? Vậy lỗi quan hệ từ lỗi gì? Thừa quan hệ từ ? Các câu sau bị sai đâu? Hãy chữa lại cho - Nam học sinh giỏi toàn diện Không giỏi môn Toán, giỏi môn văn Thầy giáo khen Nam - Nó thích tâm với mẹ, không thích với chị ? Các quan hệ từ ví dụ có tác dụng liên kết phận câu chưa? Hãy chữa lại cho .- Nam học sinh giỏi toàn diện Không giỏi môn Toán, mà giỏi môn văn Thầy giáo khen Nam .? Vậy lỗi ví dụ lỗi gì? Dùng quan hệ từ mà tác dụng liên kết ?Qua phân tích ví dụ, viết nói thường mắc phải lỗi quan hệ từ? Gv hs nhắc lại ghi nhớ SGK?107 *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh lên bảng làm Sau GV sửa Bài 2: Cho HS làm theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày Căn vào đó, GV sửa (Câu c nhà làm) c Không nên đánh giá người qua hình thức bên mà nên đánh giá người qua hành động, cử chỉ, cách đối xử họ Giáo án Ngữ văn sâu phá hoại mùa màng Thừa quan hệ từ VD: (Sgk/ 106,107) Thừa quan hệ từ “qua” ;“về”phải bỏ quan hệ từ câu văn ngữ pháp đầy đủ thành phần câu Sửa lại: -Câu ca dao “Công cha núi Thái Sơn, Nghóa mẹ nước nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ - Hình thức…nội dung Dùng quan hệ từ mà tác dụng liên kết VD : (sgk/107) Bộ phận kèm theo quan hệ từ không liên kết với phận khác Sửa lại: - Nam học sinh giỏi toàn diện Không giỏi môn Toán, giỏi môn văn, mà giỏi nhiều môn khác Thầy giáo khen Nam - Nó thích tâm với mẹ, không thích tâm với chị => Các lỗi thường gặp quan hệ từ Ghi nhớ: SGK/ 107 II Luyện tập: Bài 1: Thêm quan hệ từ thích hợp để hồn chỉnh câu cho a Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối b Con xin báo tin vui cho cha mẹ mừng Bài 2: Thay quan hệ từ dùng sai quan hệ từ thích hợp a Ngày có quan niệm cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài làm trọng Bài 3: Cho HS làm theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng b Dù nước sơn có đẹp đến mà chất gỗ Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn trình bày Căn vào đó, GV sửa không tốt đồ vật không bền Bài 3: Sửa câu văn cho hoàn chỉnh a Bản thân em nhiều thiếu sót, nên em hứa tích cực sửa chữa b Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” cho em hiểu đạo lí làm người phải giúp đỡ người khác c Bài thơ nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi Bài 4: Cho HS làm theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng Bài 4: trình bày Căn vào đó, GV sửa a Đúng g Sai Chữa lại: Bỏ quan hệ từ “của” b Đúng h Đúng c Sai Chữa lại: Chúng ta phải sống i Sai Chữa lại: Nếu trời mưa, đường trơn cho chan hoà với người d Đúng e Sai Chữa lại: Bỏ quan hệ từ “của” Bài 5: Trao đổi với bạn việc dùng quan hệ từ tập làm văn só sai lỗi III Hướng dẫn tự học: *Hướng dẫn học sinh tự học: *Học cũ: -Nhận xét cách dùng quan hệ từ làm văn cụ thể Nếu văn có lỗi dùng quan hệ từ góp ý nêu caùch chữa -Nêu lỗi thường gặp sử dụng quan hệ từ - Học “Chữa lỗi quan hệ từ” - Hoàn thành tập lại *Soạn : Soạn “Từ đồng nghóa” Trả lời câu hỏi qua mục Sgk Hướng cách để giải tập phần luyện tập E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần : 10 Tiết : 37 NS: 28/10/2012 ND: 30/10/2012 NGAÃU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tình yêu quê hương bean chặt, sâu nặng nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Thấy tác dụng nghệ thuật đối vai trò câu cuối thơ tuyệt cú B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁi ĐỘ: Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Nét độc đáo tứ thơ - Tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời Kỹ năng: - Đọc- hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ hán, phân tích tác phẩm Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:……………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc thơ “Cảm nghó đêm tónh” ( Tónh tứ) - Nêu ý nghĩa thơ? Bài : *Lời vào bài: “Quê hương” hai tiếng thiêng liêng, tha thiết nỗi canh cách lòng người xa xứ Khác với Lý Bạch, Hạ Tri Chương từ quân quê mà nỗi nhớ thương không vơi mà tăng lên gấp bội Tình cảm hiểu rõ tiếp cận với thơ “Hồi hương ngẫu thư” (Ngẫu hứng viết nhân buổi quê) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung ? Dựa vào thích sgk/127, nêu vài nét sơ lược tác giả? Hạ Tri Chương (659- 744) - Tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách - Quê: Vónh Hưng, Việt Châu - Đỗ tiến só năm 695, sinh sống, học tập làm quan kinh đô Trường An, Đừơng Huyền Tông vị nể Lúc xin từ quan quê làm đạo só, vua có tặng thơ, thái tử quan đưa tiễn Ôâng bạn thi hào Lý Bạch, gọi Lý Bạch “trích tiên” (tiên bị đày) Bài thơ ông sáng tác vào thời gian nào? Hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác: Năm 744, lúc 86 tuổi, Hạ Tri Chương từ quan quê sáng tác thơ 50 năm làm quan thủ đô Trường An ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? * Hướng dẫn học sinh cách đọc gọi 2- học sinh đọc ? Qua tựa đề, em thấy biểu tình yêu quê hương thơ có đáng lưu ý? Sau 50 năm làm quan thủ đô Trường An, tác giả quê ẩn lúc tình cảm quê hương trỗi dậy lòng nhà thơ ? Em hiểu yếu tố “ngẫu” từ “ngẫu thư”? (sgk/125) Ngẫu: tình cờ, ngẫu nhiên ? Nếu tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên, tình cờ đáng quý trọng? Nguyên tác là: “ngẫu thư” nghóa “ngẫu nhiên viết”, tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên - “ngẫu nhiên viết” tác giả không chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê nhà Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG GHI BẢNG I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Hạ Tri Chương (659 – 744) nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường -Là bạn vong niên thi hào Lí Bạch Tác phẩm: a.Xuất xứ: Năm 744, lúc 86 tuổi, Hạ Tri Chương từ quan quê sáng tác thơ sau 50 năm làm quan thủ đô Trường An b Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt II Đọc- hiểu văn bản: Đọc tìm hiểu từ khó: Trường THCS Chơ Ré - Không chủ định viết, lại viết? Đọc xong thơ ta rõ Tình đầy kịch tính cuối (tác giả bị gọi khách) cú sốc thật tác giả Nhưng, duyên cớmà duyên cớ có tính chất ngẫu nhiên- khiến tác giả viết thơ - Như vậy, xét mặt chủ quan khách quan, việc viết thơ với nội dung cụ thể “Hồi hương ngẫu thư” có tính ngẫu nhiên Tuy nhiên duyên cớ ngẫu nhiên thơ rung động lòng người ? Vậy đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên điều gì? đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên nhân tố, nói điều kiện có tính tất yếu Đó tình cảm quê hương sâu nặng, thường trực lúc cần thổ lộ nhà thơ Tình cảm dây đàn căng hết mức, cần khẽ chạm rung lên, ngân vang Tình tiết chân thực lại mực phi lí cuối cú va đập mạnh vào phím đàn Tóm lại, từ “ngẫu” đề chẵng không làm giảm ý nghóa tác phẩm, mà nâng ý nghóa lên gấy bội ?Văn viết theo kiểu văn nào? (biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự) ?Viết nội dung gì? ? Văn chia làm phần? Giáo án Ngữ văn Tìm hiểu văn bản: a Phương thức biểu đạt: biểu cảm miêu tả, tự b Đại ý: Tình yêu quê hương tình cảm lâu bền thiêng liêng người c Bố cục: phần d Phân tích: d1 Hai câu thơ đầu: * Hướng dẫn hs phân tích: ? Gọi hs đọc hai câu thơ đầu? Giải thích nghóa từ hai câu thơ này? sgk/125 ? Em nhận xét nghệ thuật câu thơ 1? Câu dùng phép đối câu (còn gọi tiểu đối , tự đối) “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi GV nói thêm: Ở thơ ngũ ngôn thất ngôn tứ tuyệt, số chữ hai Hương âm vô cải, mấn mao tồi” vế đối câu không Tuy vậy, xét mặt từ loại cú pháp, đối chỉnh + Thiếu >< Lão + Đặc điểm phép đối: + Tiểu >< Đại - Trong thơ thất ngôn tứ tuyệt: chữ trước chữ sau + Li >< Hồi - Trong thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: chữ trước chữ sau + Hương âm >< Mấn mao ? Vậy câu đầu, vế đối nhay nào? + Vô cải >< Tồi Thiếu > < lão; Tiểu > < Đại; Li > < Hồi ? Câu kiểu câu gì? Và phép đối làm bật điều gì? Câu câu kể khái quát cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm bật thay đổi vóc người, tuổi tác song đồng thời bước đầu lộ tình cãm quê hương nhà thơ ? Hãy phân tích phép đối câu thơ thứ 2? Hương âm >< Mấn mao ( Tiếng, giọng nói quê nhà) ( Tóc mai) Đối ý dẫn lời: giọng quê ( giọng địa phương) thứ không thay đổi tóc mai vật có biến đổi - Vô cải >< tồi Phép đối, lời kể, câu tả chân thực : (không đổi) (hỏng, rơi rụng) Quãng đời xa quê làm quan làm Đối ý: vật không đổi Sự vật thay đổi thay đổi vóc người, tuổi tác, tóc Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré ? Nêu tác dụng phép đối câu này? Câu câu tả Dùng yếu tố thay đổi (tóc mai) để làm bật yếu tố không thay đổi (hương âm: tiếng nói quê hương) Tác giả khéo léo dùng chi tiết vủa có tính chân thực, vừa có ý nghãi tượng trưng để làm bật tình cảm gắn bó với quê hương DG: Hai câu thơ đầu biểu lộ tình yêu quê hương nhà thơ Trong hai câu thơ cuối, tình cảm quê hương có khác? ? Gọi hs đọc hai câu thơ cuối Giãi thích nghóa từ hai câu thơ cuối Dựa vào shk/125 ? Em mối liên hệ chặt chẽ hai câu thơ hai câu thơ dưới? Gợi ý: + Vì đến nhà mà chẳng nhận ông nữa? Vì tác giả nhiều thay đổi (vóc người tuồi tác, mái tóc) nên quê chẳng nhận ông - Bên cạnh có thay đổi phía quê hương: người già chết, người tuổi không ai, trẻ ông Làng quê chì nhi đồng đón, chứng tỏ người tuổi với nhà thơ chẳng Bây sống đến bảy mươi tuổi liệt vào hàng “cô lai hi” (“Xưa hiếm” – từ dùng Đỗ Phũ “Sông Khúc” Tác giả 86 tuổi tình cảnh nêu hoàn toàn thật (mà vài người sống sót chưa có nhận nhà thơ) Trở nơi chôn rau cắt rốn mà “bị” xem “khách” - Từ “khách” thơ, từ quan trọng, tạo nên kịch tính bi hài ? Em phân tích xem xuất cua nhi đồng tiếng cười, câu hỏi nhiệt tình em có làm cho tác giả vui lên không? Với lòng hiếu khách (truyền thống), em nhi đồng niềm nở vui cười tiếp đón Các em hớn hở nỗi lòng tác giả tan nát nhiêu Tình tạo nên màu sắc đặc biệt hai câu thơ: giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn sau lời tường thuật khách quan, trầm tónh GV bình chốt bài: Con người sinh trời đất, có quê hương Nơi cất tiếng khóc chào đời lớn lên năm tháng Nhưng lý tường hay điều mà phải Song cho dù có đâu ấn tượng, kỉ niệm in trí nhớ tuổi thơ không phai nhạt Và mong đến cuối đời có dịp trở quê hương, trở niềm vui đón tiếp người thân Nhà thơ thế, xa quê từ nhỏ, già trở lại quê, tiếng nói không thay đổi, hi vọng không tạo khoảng cách người quê già Nhưng thật ngỡ ngàng, xót xa không nhận bị coi khách lạ “Nhi đồng” cười tác giả không vui, dù tới quê hương- nơi chôn rau cắt rốn mình- để vui thú cảnh điền viên sống nốt ngày lại tuổi già bên phong Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn rụng giọng nói quê nhà không thay đổi d2 Hai câu thơ cuối: “Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai?” Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh: Sự ngỡ ngàng, xót xa bị coi khách lạ Thể tình yêu quê hương thắm thiết Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn cảnh bình dị, êm đềm nơi thôn dã * Hướng dẫn tổng kết ? Qua phân tích em khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ? HS trình bày – GV tổng kết học * Hướng dẫn luyện tập ? Sau học xong, theo em có khác dịch thơ với phần phiên âm không? Bản dịch có câu không sát nghóa với phần phiên âm? * HS thảo luân ? Hai “Tónh tứ” “Hồi hương ngẫu thư” nói tình yêu quê hương hoàn cảnh biểu lộ tình cảm không giống Ngoài giọng điệu hai có khác nhau? - Bài “Tónh tứ”: giọng điệu nhẹ nhàng, thấm thía - “Hồi hương ngẫu thư”: giọng điệu hóm hỉnh *Hướng dẫn học sinh tự học: Tổng kết: * Ghi nhớ sgk/128) *Ý nghĩa văn bản: Tình u q hương tình cảm lâu bền thiêng liêng người III Hướng dẫn tự học: * Học cũ: - Học thuộc lòng hai dịch thơ - Phân tích tâm trạng tác giả thơ - Nêu nội dung nghệ thuật thơ - Nêu ý nghĩa văn “Ngẫu nhiên nhân buổi quê” * Soạn mới: “Từ trái nghóa” Xem trước tập trả lời câu hỏi chuẩn bị E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần 10 Tiết 38 ND: 29/10/2012 ND: 31/10/2012 Hướng dẫn đọc thêm: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm - Thấy đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thể thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đỗ Phu.û - Giá trị thực: phản ánh chân thực sống người - Giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn -Vai trò ý nghóa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình, đặc điểm, bút pháp thực nhà thơ Đỗ phủ thơ Kỹ năng: -Đọc – hiểu văn thơ nước qua dịch tiếng Việt -Rèn kó đọc – hiểu, phân tích thơ qua dịch tiếng Việt Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần nhân đạo lòng vị tha C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:……………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng phần phiên âm, dịch nghóa dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri chương ? Nêu hoàn cảnh đời thơ, nêu ý nghĩa thơ Bài mới: *Lời vào bài: Nếu Lý Bạch mệnh danh “Tiên thơ” mang tâm hồn tự do, hào phóng Đỗ Phủ lại nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Thơ ông mệnh danh “Thi sử” (sử thơ) thơ ông phản ánh cách chân thực, sâu sắc mặt lịch sử đương thời Tiết học hôm tìm hiểu tâm hồn tính cách nhà thơ qua “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung ? Dựa vào thích Sgk /132, nêu vài nét sơ lược tác giả? HS trả lời, GV lược trích ghi vài chi tiết ? Hãy nêu hoàn cảnh đời thơ? HS dựa vào sách trả lời Sau GV chốt ý * GV giới thiệu thêm: Sau năm vất vả, lận đận, cơm ăn, áo mặc nhà Năm 760 (lúc 48 tuổi), ông bè bạn người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dừng tạm mái nhà lợp cỏ (gọi thảo đường) bên bờ khe Cán Hoa phía Tây Thành Đô, thuộc tỉnh Tứ Xuyên Sau thời gian chạy loạn, có túp lều che tạm, Đỗ Phủ gia đình phấn khởi m cúng mái nhà cỏ chưa bao lâu, tháng sau, qua trận gió to, mái nhà Đỗ Phủ bị tốc sạch, không nơi nương tựa Xót xa trước cảnh này, ông làm thơ “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” ? Em cho biết thể loại thơ? Đây thơ viết theo loại cổ thể (thơ cổ trung Quốc), lại có nhiều yếu tố miêu tả cụ thể, tường thuật chi tiêt ? Hãy nêu đặc điểm thơ Đỗ Phủ? Đặc điểm thơ Đỗ Phủ thực nhân đạo Bài thơ thơ tiêu biểu điều Từ trước đến nay, nói đến giá trị nhân đạo thơ Đỗ Phủ, trước hết người ta nói đến “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” Thơ Đỗ Phủ có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Nhà thơ –Đại thi hào Nguyễn Du tôn Đỗ Phủ “Bậc thầy muôn đời văn chương muôn đời” Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I HD tìm hiểu chung: Tác giả: Tác phẩm: a Xuất xứ: Khi mái nhà Đỗ Phủ bị gió tốc mái b.Thể thơ: cổ thể Trường THCS Chơ Ré Hướng dẫn HS đọc tìm bố cục thơ ? Theo en thơ có chia thành phần? >(hai phần) * Hướng dẫn tìm hiểu văn - Để nắm rõ nội dung thơ, vào tìm hiểu tác phẩm Ta phân tích theo bố cục hai phần - Cho HS đọc lại đoạn thơ đầu (GV kết hợp ghi số chi tiết) ? Qua đoạn thơ thứ nhất, tác giả cho biết thời gian xảy câu chuyện thời gian nào? Tháng tám, thu cao, gió thét già (vào tháng tám, gió thổi mạnh) ? Khi gió thổi mạnh chuyện xảy với tác giả? Cuộn ba tranh, tranh bay rải đầy bờ sông, mảnh cây, mảnh mương ? Theo em, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt đoạn thơ 1? Miêu tả (kết hợp tự sự) ? Vậy tác giả miêu tả cảnh gỉ? Cảnh gió thổi làm tốc mái nhà ? Cho HS đọc đoạn thơ thứ Trong đoạn thơ này, tác giả nói điều gì? Trẻ … cướp giật … cắp tranh tuốt vào luỹ tre … ? Tại trẻ lại lấy tranh? Lấy tranh để làm gì? Họ người nghèo đói Lấy tranh để che mưa, gió… Cuộc sống cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ ? Vậy đoạn thơ thứ 2, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Tự (kết hợp biểu cảm) ? Qua câu thơ này, em nhận thấy tác giả lâm vào tình cảnh nào Cảnh đời đói khổ, xót xa - Cho HS đọc đoạn thơ ? Ở đoạn thứ ba tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Miêu tả (kết hợp biểu cảm) ? Tác giả miêu tả gì? Cách miêu tả có ý nghóa nào? Thời gian xác định cụ thể : gió lên buổi chiều, ban đêm mưa đổ xuống kéo dài suốt đêm Chỉ có vài nét, nhà thơ làm bật đặc điểm mưa thu Mưa nhiều, dày hạt, lâu tạnh Qua đó, ta thấy Đỗ Phủ khốn khổ nhà bị tốc mái Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ: ướt, lạnh, quậy phá Chính điều làm cho tác giả không chợp mắt ? Thế nhưng, theo em, tác giả không ngủ có phải nhà dột ướt lạnh không? Ngoài nỗi khổ vật chất, tác giả có đau thời “Từ trải loạn ngủ nghê” nét nỗi bật làm cho khổ Đỗ Phủ nhân lên gấp bội - Cho HS đọc câu thơ cuối ? Ở câu thơ cuối bài, tác giả biểu đạt nội dung gì? Thể tình cảm Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn II HD tìm hiểu văn bản: HD đọc – tìm hiểu văn bản: HD tìm hiểu văn bản: a Nội dung: -Giá trị thực tác phẩm thể qua việc: +Tái lại tình cảnh kẻ sĩ nghèo đêm mưa tháng tám, gió thu thổi bay máy nhà tranh, lũ trẻ hàng xóm cướp tranh chạy, nhà dột, nhà thơ khơng ngủ +Khái quát thực sống người nghèo -Giá trị nhân đạo tác phẩm thể qua việc tác giả bày tỏ: +Sự thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ người nghèo khổ +Mơ ước nhà rộng vững muôn ngàn gian che mưa cho tất người nghèo +Niềm vui thân trước niềm hân hoan người nghèo khổ có nhà (dù mơ tưởng) b Nghệ thuật -Viết theo bút pháp thực, tái lại chi tiết, việc nối tiếp, từ khắc họa tranh cảnh ngộ người nghèo khổ -Sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn ? ø Tác giả biểu đạt tình cảm theo cách nào? Biểu cảm trực tiếp ? Tác giả mơ ước điều câu thơ cuối? Tác giả mơ ước điều cho ai? Tại sao? > Trong ba câu thơ đầu đoạn thơ cuối ước mơ cao chứa chan lòng vị tha (chỉ nghó đến người khác) tinh thần nhân đạo (ước mong cho người hân hoan, vui sướng) Ước mơ mang màu sắc ảo tưởng song đẹp đẽ bắt nguồn từ sống : nhà bị phá nát nên nhà thơ ước mơ có nhà rộng muôn ngàn gian Hai câu cuối bài, lòng vị tha lên đến mức “xả thân” hạnh phúc chung, không hạnh phúc cá nhân Từø khổ thân, Đỗ Phủ liên hệ tơí khổ người nghèo khổ Và thế, đặt khổ họ lên khổ GV chốt ý: Đỗ Phủ nhà thơ thực vó đại Ông phanh phui mặt xấu xa xã hội đương thời Tuy nhiên nhiều thơ thực tiếng, ông thổ lộ ước mơ cao mà ngày nhân loại nhân dân đất nước ông làm cho trở thành phần thực Chính vậy, có người cho Đỗ Phủ không nhà thơ thời đại mà nhà tiên tri ? Thơng qua phân tích, thơ gửi gắm tới điều gì? Hs trình bày – Gv chốt lại ghi nhớ Sgk c Ý nghĩa văn Lòng nhân tồn người phải sống hồn cảnh nghèo khổ cực III Hướng dẫn tự học: * Học cũ: -Học thuộc lòng thơ -Trình bày cảm nghó lòng nhà thơ người nghèo khổ -Nêu ý nghĩa văn * Soạn mới: Chuẩn bị “Từ đồng nghóa” Soạn theo hệ thống câu hỏi Sgk E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Tiết 39 @&? ND: 30/10/2012 ND: 01/11/2012 TỪ ĐỒNG NGHĨA A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu khái niệm từ đồng nghóa - Nắm loại từ đồng nghóa - Có ý thức sử dụng từ đồng nghóa nói viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm từ đồng nghóa - Từ đồng nghóa hoàn toàn từ đồng nghóa không hoàn toàn Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng nghóa văn Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn - Phân biệt từ đồng nghóa hoàn toàn từ đồng nghóa không hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghóa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi chữa lỗi từ đồng nghóa Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đồng nghóa nói viết C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình; Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:…………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: ? Nêu lỗi thường gặp sử dụng quan hệ từ Cho ví dụ Bài mới: *Lời vào bài: Khi nói viết có trường hợp phát âm giống nhau, nghĩa lại hoàn toàn khác Trái lại có từ phát âm khác lại có nét nghĩa giống gần giống ta gọi từ đồng nghĩa Vậy từ đồng nghĩa? Cách sử dụng cho xác tìm hiểu qua tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn tìm hiểu k/n từ đồng nghóa - Cho học sinh đọc dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, tìm từ đồng nghóa với từ: rọi, trông Rọi: chiếu, soi Trông: nhìn, ngắm, ngó, dòm, liếc… ? Vì ta tìm từ đồng nghóa với từ “trông”? Những từ tìm có nét nghóa giống ? Vậy em hiểu từ đồng nghóa? Từ đồng nghóa từ có ý nghóa giống ? Từ “trông” dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” có nghóa “nhìn để nhận biết” Ngoài nghóa ra, từ trông có nghóa sau: a Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn -Trông : Mong Trông (Mong): hi vọng, trông mong, chờ đợi - Trông (Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.): chăm nom, trông coi, chăm sóc, coi sóc, … ? Từ “trông” có nghóa? (3 nghóa) Một từ có nhiều nghóa ta gọi từ gì? (Từ nhiều nghóa) ? Từ ví dụ em rút nhận xét từ nhiều nghóa? Một từ nhiều nghóa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghóa khác ? Thế từ đồng nghóa? > Chốt ghi nhớ sgk/114 * Hướng dẫn h/s tìm hiểu loại từ đồng nghóa - Cho h/s đọc ví dụ sách giáo khoa: - Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua rừng (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành đa (Ca dao) Em so sánh nghóa hai từ “quả” “trái” ví dụ trên? Nghóa hai từ “quả” “trái” giống - Cho học sinh đọc tiếp ví dụ - Trước sức công vũ bão tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh bỏ Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung: Thế từ đồng nghóa? a.VD: (Sgk / 113) -Rọi (chiếu, soi) -Trông (nhìn, ngắm, ngó, dòm, liếc…) Từ đồng nghóa -Trông (coi sóc, giữ gìn cho yên ổn): đồng nghóa với chăm nom, trông coi, chăm sóc, coi sóc, … -Trông (mong): đồng nghóa với hi vọng, trông mong, chờ đợi, … Một từ nhiều nghóa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghóa khác b Ghi nhớ : (Sgk/114) Các loại từ đồng nghóa: a.VD: + Trái , quả Từ đồng nghóa hoàn toàn Trường THCS Chơ Ré mạng - Công chúa Ha-ba-na hi sinh anh dũng, kiếm cầm tay HS thảo luận phút ? Nghóa hai từ “bỏ mạng”, “hi sinh” hai câu có chổ giống nhau, chổ khác nhau? Giống nhau: có nghóa chết Khác nhau: + Bỏ mạng có nghóa chết vô ích (mang sắc thái khinh bỉ, coi thường) + Hi sinh nói chết nghóa vụ lí tưởng, cao (mang sắc thái kính trọng) ? Vậy dựa vào phân tích trên, em cho biết có loại từ đồng nghóa? Dựa vào đâu để phân biệt? Có hai loại từ đồng nghóa: từ đồng nghóa hoàn toàn từ đồng nghóa không hoàn toàn (phân biệt dựa vào sắc thái nghóa) ? Hãy thử thay từ đồng nghóa “quả” “trái” ; “bỏ mạng” “hi sinh” ví dụ cho rút nhận xét? Từ đồng nghóa hoàn toàn thay cho từ đồng nghóa không hoàn toàn không thay cho Giáo án Ngữ văn + Bỏ mạng, hi sinh, từ trần, toi, chết… Từ đồng nghóa không hoàn toàn b Ghi nhớ : (sgk/114) Sử dụng từ đồng nghóa: a.VD: (sgk / 115) Nhận xét: Thử thay từ đồng nghóa VD mục II cho Thay VD1 sắc thái không thay đổi VD2 -> Từ đồng nghóa không hoàn toàn, thay đổi sắc thái biểu cảm ? Vậy sử dụng từ đồng nghóa ta ý điều gì? b Ghi nhớ 3: (sgk/115) Không nên dùng tuỳ tiện, phải phù hợp với ngữ cảnh II.Luyện tập: * Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với ? Nêu y/c số từ có - Gọi học sinh lên bảng làm Gan dạ: can đảm - GV cho thêm số từ HV đồng nghóa với từ việt: Nước ngoài: ngoại quốc; Tên lửa: hoả tiễn; Chó biển: hải cẩu; Nhà thơ: thi só Đòi hỏi: yêu sách (yêu cầu); Năm học: niên khoá; loài người: Mổ xẻ: giải phẫu(phẫu thuật) Của cải: tài sản nhân loại; thay mặt: đại diện Bài 2: Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng nghĩa Bài 2: Hướng dẫn học sinh gọi học sinh lên bảng làm với từ cho Máy thu thanh: Ra-di-ô Sinh tố: vi-ta-min Xe hơi: ô-tô Dương cầm: pi-a-nô Bài 3: Tìm số từ địa phương đồng nghóa với từ toàn dân Cho HS làm tập nhóm Ví dụ: bắp (ngô); muỗng (thìa); khoai mì (sắn); dóa (đóa); chén (bát)… Bài 4: Bài 4: Tìm từ đồng nghóa thay cho Tìm từ đồng nghóa thay cho từ in đậm sách Cho HS làm tập nhóm Sau đại diện nhóm lên bảng từ in đậm sách đưa : trao ; đưa : tiễn ; kêu: rên ; nói : làm GV vào bảng để sửa cho HS trách ; : Bài 5: Phân biệt nghóa từ nhóm từ đồng Bài 5: Phân biệt nghóa từ nhóm từ đồng nghóa sau nghóa sau Cho HS làm tập nhóm Sau đại diện nhóm lên bảng a n, xơi, chén Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn làm GV vào bảng để sửa cho HS b cho, biếu tặng -Nghóa chung ba từ trao cho trọn quyền sử dụng mà không đòi hỏi hay đổi lại -Nghóa riêng từ: + Cho: Người trao vật có thứ cao ngang với người nhận + Biếu: Người trao vật có thứ thấp ngang với người nhận có thái độ kính trọng người nhận +Tặng: Người trao vật không phân biệt thứ với người nhận; vật trao mang ý nghóa tinh thần để khen ngợi, khuyến khích hay tỏ lòng yêu mến * Hướng dẫn học sinh nhà làm tập lại *Hướng dẫn học sinh tự học Nghóa chung ba từ cho thức ăn vào thể Nghóa riêng từ: - ăn : sắc thái bình thường - xơi: sắc thái lịch sự, xã giao - chén: sắc thái thân mật, thô tục c yếu đuối, yếu ớt - yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh thể chất tinh thần - yếu ớt: yếu đến mức sức lực, tác dụng coi không đáng kể Yếu ớt không nói trạng thái tinh thần Lưu ý: Những tập lại HS nhà làm III Hướng dẫn tự học: *Học cũ: -Tìm số văn học cặp từ đồng nghóa - Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ -Nêu loại từ đồng nghĩa -Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa nói viết -Hồn thành tập vào *Soạn mới: Cách lập ý văn biểu cảm Đọc nghiên cứu kĩ phần ví dụ SGK Dự kiến lời theo yêu cầu SGK phần luyện tập E RUÙT KINH NGHIEÄM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Tuần : 10 Tiết : 40 NS: 30/10/2012 ND: 01/11/2012 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kó làm văn biểu cảm -Nhận cách viết đoạn văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Ý cách lập ý văn biểu cảm - Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm Kỹ năng: Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm tốt đẹp, chân người C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu vấn đề; Thuyết trình; Thực hành Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: *Lời vào bài: Tiết trước em làm viết văn biểu cảm Các em nắm cách lập ý cho văn biểu cảm Tuy nhiên văn biểu cảm có nhiều cách lập ý Để giúp em mở rộng phạm vi kĩ biểu cảm Hôm tìm hiểu “Cách lập ý văn biểu cảm” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn h/s tìm hiểu cách lập ý thường gặp - Cho h/s đọc đoạn vănï sgk / 117,118 ? Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá khơi gợi cho tác giả cảm xúc tre? Gợi cho tác giả cảm thấy ngày mai sắt thép , xi măng nhiều thêm tre ? Để thể gắn bó “còn mãi” tre, đoạn văn nhắc đến tương lai? Người viết liên tưởng, tưởng tượng tre tương lai nào? Để thể gắn bó “còn mãi” tre, đoạn văn gợi nhắc quan hệ với loài bóng mát đường, tre mang khúc nhạc, tre làm cổng chào, đu tre bay bổng, sáo diều tre bay cao liên tưởng, tưởng tượng tác giả Gợi nhắc quan hệ với vật cách bày tỏ tình cảm vật ? Tác giả biểu cảm trực tiếp biện pháp nào? Liên tưởng, tưởng tượng, ẩn dụ, … - Gọi h/s đọc đoạn văn thứ hai trả lời câu hỏi: ? Tác giả say mê gà đất nào? Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả? Tác giả say mê gà đất, việc hồi tưởng khứ gợi lên cho tác giả niềm vui kì diệu hoá thân thành gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai Từ cảm xúc ấy, tác giả mở rộng cảm nghó đồ chơi trẻ Đó cách bày tỏ tình cảm vật - Gọi h/s đọc đoạn văn thứ ba trả lời câu hỏi: ? Đoạn văn gợi kỉ niệm cô giáo? ? Để thể tình cảm cô giáo, người viết làm nào? Tác giả tưởng tượng gì? ? Trí tưởng tượng giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo nào? Trí tưởng tượng giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo cách gợi lại kỉ niệm nhớ mãi: Cô đàn em nhỏ, nghe tiếng cô giảng bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng em cầm bút sai, cô lo cho học sinh, cô sung sướng học sinh có kết xuất sắc Gợi lại kỉ niệm cách bày tỏ tình cảm cách đánh giá người - Gọi h/s đọc đoạn văn thứ tư trả lời câu hỏi: ? Việc liên tưởng từ Lũng Cú - cực Bắc Tổ quốc tới Cà Mau – cực Nam Tổ quốc giúp tác giả thể tình yêu đất nước khát vọng thống đất nước Giáo viên Ma Quan NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung: Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm: Ví dụ1 : Đọc đoạn văn : Trích "Cây tre Việt Nam" Thép Mới (sgk/117) Liên hệ với tương lai: Ví dụ2 :Đọc đoạn văn : sgk/ 118 (Theo Phủ Ngọc Hoàng, Người ham chơi) Hồi tưởng khứ suy nghó tại: Ví dụ3 :Đọc hai đoạn văn : sgk/ 119 - Đoạn (Et- môn- đô- A – mi – xi, Những lòng cao cả) - Đoạn văn (Nguyễn Tuân, Mõm Lũng Cú Bắc) Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước Ví dụ4 : Trường THCS Chơ Ré - Gọi h/s đọc đoạn văn thứ năm trả lời câu hỏi: ? Qua đoạn văn, em thấy quan sát có tác dụng biểu tình cảm nào? Qua đoạn văn, quan sát giúp gợi tả bóng dáng u, khuôn mặt u với tất lòng thương cảm hối hận thờ ơ, vô tình ? Nêu cách lập ý cho văn biểu cảm ? > Ghi nhớ sgk/ 121 * Hướng dẫn học sinh làm tập GV gọi hs đọc yêu cầu đề GV gợi ý hs thảo luận nhóm phút a Cảm xúc vườn nhà: - Hình dung khu vườn nhà có, có hay có Xác định vị trí vườn nhà Nếu xa liên tưởng vườn nhà - Sự gắn bó khu vườn với đời sống vật chất, đời sống tinh thần gia đình Khu vườn gợi lại bao kỉ niệm thân yêu, đầm ấm với người thân gia đình Khu vườn ghi lại bao kỉ niệm khó quên ngày lao động cha mẹ, ông bà … b Cảm xúc người thân: - Xác định người thân ai, mối quan hệ ruột rà gắn bó với người - Gợi tả lại kỉ niệm , ấn tượng khó quên mà có với người năm tháng qua - Nêu lên khăng khít với người thân niềm vui, nỗi buồn sinh hoạt, học tập, vui chơi … - Bày tỏ quan tâm, lòng mong muốn tình cảm thắm thiết người thân c Cảm xúc vật nuôi: - Xác định vật nuôi gì, bên cạnh hay xa, hay - Có thể miêu tả vật kể lại kỉ niệm buồn vui , quan tâm chăm sóc nó, qua bày tỏ tình cảm d Cảm nghó mái trường thân yêu: - Xác định, hình dung mái trường thân yêu mà em học hay học Nếu học hoài niệm mái trường thân yêu - Có thể gợi tả lại kỉ niệm khó quên mái trường với bạn bè, thầy cô *Hướng dẫn học sinh tự học Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn Đọc đoạn văn Tô hoài , Cỏ dại (sgk/120,121) Quan sát, suy ngẫm: 2.Ghi nhớ : (Sgk /121) II.Luyện tập: Bài 1: Cảm xúc vườn nhà Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Tìm ý cho văn Bước 3: Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu vườn tình cảm vườn nhà b Thân bài: Miêu tả vườn, lai lịch vườn - Vườn sống vui buồn gia đình - Vườn lao động cha mẹ - Vườn qua bốn mùa c Kết bài: cảm xúc vườn nhà III Hướng dẫn tự học: *Học cũ: -Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng văn biểu cảm -Nêu cách lập ý cần cho văn biểu cảm -Hoàn thành tập vào *Soạn mới: -Chuẩn bị “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm” ... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… @&? Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần: 09 Tiết: 36 ND:17/10/2013 ND: 19/ 10/2013 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết lỗi thường gặp quan hệ... nêu vài nét sơ lược tác giả? Hạ Tri Chương (6 59- 744) - Tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách - Quê: Vónh Hưng, Việt Châu - Đỗ tiến só năm 695 , sinh sống, học tập làm quan kinh đô Trường An,... @&? Giaùo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Tuần: 09 Tiết : 34,35 ND: 12/10/2013 ND: 14/10/2013 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tónh tứ – Lý Bạch )