1. Trang chủ
  2. » Tất cả

nhung hang dang thuc dang nho

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

    •  [Giasudhsphn.com] – Bài tập nâng cao về các hằng đẳng thức đáng nhớ do trung tâm gia sư sư phạm Hà Nội biên soạn.

      •  I/ Bài tập vận dụng cho các hằng đẳng thức (1), (2), (3), (4).

      • Bài 1. Cho đa thức 2x² – 5x + 3 . Viết đa thức trên dưới dạng 1 đa thức của biến y trong đó y = x + 1.

      •  Lời Giải

      • Theo đề bài ta có:  y = x + 1 => x = y – 1.

      • A = 2x² – 5x + 3

      •     = 2(y – 1)² – 5(y – 1) + 3 = 2(y² – 2y + 1) – 5y + 5 + 3 = 2y² – 9y + 10

      • Bài 2. Tính nhanh kết quả các biểu thức sau:

      • a) 127² + 146.127 + 73²

      • b) 98 .28 – (184 – 1)(184 + 1)

      • c) 100² – 99² + 98² – 97² + …+ 2² – 1²

      • d) (20² + 18² + 16² +…+ 4² + 2²) – ( 19² + 17² + 15² +…+ 3² + 1²)

      •  Lời Giải

      • a) A = 127² + 146.127 + 73² = 127² + 2.73.127 + 73²  = (127 + 73)² = 200² = 40000 .

      • b) B = 98 .28 – (184 – 1)(184 + 1) = 188  – (188  – 1) = 1

      • c) C = 100² – 99² + 98² – 97² + …+ 2² – 1²

      •          = (100 + 99)(100 – 99) + (98 + 97)(98 – 97) +…+ (2 + 1)(2 – 1)

      •          = 100 + 99 + 98 + 97 +…+  2 + 1 = 5050.

      • d) D = (20² + 18² + 16² +…+ 4² + 2²) – ( 19² + 17² + 15² +…+ 3² + 1²)

      •            = (20² – 19²) + (18² – 17²) + (16² – 15²)+ …+ (4² – 3²) + (2² – 1²)

      •            = (20 + 19)(20 – 19) + (18 + 17)(18 – 17) + ( 16 +15)(16 – 15)+ …+ (4 + 3)(4 – 3) + (2 + 1)(2 – 1)

      •            = 20 + 19 + 18 + 17 + 16 +15 + …+ 4 + 3 + 2 + 1 = 210

      • Bài 3. So sánh hai số sau, số nào lớn hơn?

      • a) A = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) và B = 232

      • b) A = 1989.1991 và B = 19902

      •  Lời Giải

      • a) Ta nhân 2 vế của A với 2 – 1, ta được:

      • A = (2 – 1)(2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

      • Ta áp dụng đẳng thức ( a- b)(a + b) = a² – b² nhiều lần, ta được:

      • A = 232 – 1.

      • => Vậy A < B.

      • b) Ta đặt 1990 = x => B = x²

      • Vậy A = (x – 1)(x + 1) = x² – 1

      • => B > A là 1.

      • Bài 4. Chứng minh rằng:

      • a) a(a – 6) + 10 > 0.

      • b) (x – 3)(x – 5) + 4 > 0.

      • c) a² + a + 1 > 0.

      •  Lời Giải

      • a) VT = a² – 6a + 10 = (a – 3)² + 1 ≥ 1

      • => VT > 0

      • b) VT = x² – 8x + 19 = (x – 4)² + 3 ≥ 3

      • => VT > 0

      • c) a² + a + 1 = a² + 2.a.½ + ¼ + ¾ = (a + ½ )² + ¾ ≥ ¾ >0.

      • Bài 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

      • a) A = x² – 4x + 1

      • b) B = 4x² + 4x + 11

      • c) C = 3x² – 6x – 1

      •  Lời Giải

      •  

      • a) Ta sẽ biến đổi A= x² – 4x + 1 = x² – 4x + 4 – 3 = ( x- 2)² – 3

      • Do ( x- 2)² > 0 nên => ( x- 2)² – 3 ≥ -3

      • Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A(Amin) = -3  khi và chỉ khi x = 2.

      • b) B = 4x² + 4x + 11 = (2x + 1)² + 10

      • Vậy Bmin  = 10 khi và chỉ khi x = -½.

      • c) C = 3x² – 6x – 1 = 3(x – 1)² – 4

      • Vậy Cmin  = -4 khi và chỉ khi x = 1.

      • Bài 6. Cho a + b + c = 2p. Chứng minh rằng: 2bc + b² + c² – a² = 4p(p – a)

      •  Lời Giải

      • Ta sẽ đi biến đổi VP.

      • VP = 2p(2p – 2a) = (a + b + c)( a + b – c) = ( b + c )² – a² = b² + 2bc + c² – a² = VT (đccm)

      • Bài 7. Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp bằng 36. Tìm hai số ấy.

      • Lời Giải

      • Gọi 2 số chẵn liên tiếp là x và x + 2 (x chẵn). Ta có:

      • (x + 2)² – x² = 36

      • <=> x² + 4x + 4 – x² = 36

      • <=> 4x = 32

      • <=> x = 8

      • => số thứ 2 là 8+2 = 10

      • Đáp số: 8 và 10

      • Bài 8. Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp biết rằng tổng các tích của từng cặp 2 số trong 3 số ấy bằng 74

      • Lời Giải

      • Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: x – 1, x, x + 1 ( đk: x>0)

      • Vậy ta có:  x(x – 1) + (x – 1)(x + 1) + x(x + 1)= 74

      • Ta nhân vào và rút gọn đi ta có:

      • x² = 25 <=> x = -5 , x = 5

      • So sánh với Đk: x>o => x = 5 (t/m).

      • Vậy đáp số: 4, 5, 6.

      • II/ Bài tập tự giải

      • Bài 1. Chứng minh các hằng đẳng thức sau:

      • a) (a² – b²)² + (2ab)² = (a² + b²)²

      • b) (a² + b²)(c² + d²) = (ac + bd)² + (ad – bc)²

      • Bài 2. Cho a + b + c = 2p. Chứng minh rằng:

      • (p – a)² + (p – b)² + (p – c)² = a² + b² + c² – p²

      • Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:

      • a) 5 – 8x – x²

      • b) 4x – x² + 1

      • Bài 4. Tính giá trị của các biểu thức:

      • a) x² – 10x + 26 với x = 105

      • b) x² + 0,2x + 0,01 với x = 0,9

      • Bài 5. Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp bằng 40. Tim 2 số ấy.

      • Đ/S: 9 và 11.

      • Bài 6. Tổng 3 số a, b, c bằng 9, Tổng các bình phương của chúng bằng 53. Tính ab + bc + ca.

      • Đ/S: ab + bc + ca = 14

        • Transcript

      • Tóm tắt: Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức được thực hiện như sau: · A(B+C) = A.B + A.C · (A+B)(C+D) = A.C + A.D + B.C + B.D

      •  Bài 1: Cho biểu thức sau: M = 3/229 .(2+1/433) – 1/229 . 432/433 – 4/(229.433) a) Bằng cách đặt 1/229 = a, 1/433 = b, hãy rút gọn biểu thức M theo a và b. b) Tính giá trị của biểu thức M.  

      •  Lời Giải  a) Ta đặt: 1/229 = a, 1/433 = b , vậy biểu thức M sẽ có dạng sau: M = 3a(2 + b) – a(1 – b) – 4ab = 6a + 3ab – a + ab – 4ab = 5a. Chú ý: · 432/433 = (433 – 1)/433 = 1 – 1/433 = 1 – b · 4/(229.433) = 4. 1/229 . 1/433 = 4.a.b = 4ab b) M = 5a = 5. 1/229 = 5/229.

      •  Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: A = x5 – 5x4 + 5x3 – 5x2 + 5x -1 với x = 4

      •  Lời Giải  Cách 1: Thay x = 4, ta có: A = 45 – 5.44 + 5.43 – 5.42 + 5.4 – 1 = 45  - (4 + 1).44 + (4 + 1). 43 – (4 + 1). 42 + 4 + 1).4 – 1 = 45 – 45 – 44 + 44 + 43 – 43 – 42 + 42 + 4 – 1 = 3.

      • Cách 2: Thay 5 bởi x + 1, Ta có: A = x5 – (x + 1).x4 + (x + 1).x3 – (x + 1).x2 + (x + 1).x -1 = x5 – x5 – x4 + x4 + x3 – x3 – x2 + x2 + x – 1= x – 1 = 4 – 1 = 3

      • * Nhận xét: Khi tính giá trị của một biểu thức, ta thường thay chữ bằng số. Nhưng ở bài 1 và ở cách 2 của bài 2, ta lại thay số bằng chữ. Ở bài 1, các số 1/229  và 1/433 lặp lại nhiều lần trong biểu thức M được thay bởi a và b. Ở bài 2, số 5 lặp lại nhiều lần trong biểu thức A được thay bởi x + 1.

      •  Bài 3. Chứng minh hằng đẳng thức A = (x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x – c)(x – a) = ab + bc + ca – x² Biết rằng 2x = a + b + c.

      •  Lời Giải Ta hãy biến đổi vế trái của biểu thức A ta được: VT = x² – bx – ax + ab + x² – cx – bx + bx + x² – ax – cx + ab =  3x² – 2x( a + b + c) + (ab + bc + ca) Thay a + b + c bởi 2x, ta được: VT = 3x² – 4x² + ab + bc + ca = – x² + ab + bc + ca  = VP ( điều cần phải chứng minh).  

      • Bài 4. Rút gọn biểu thức : A = (a + b + c)(a² + b² + c² – ab – bc – ca) Lời Giải A = a³ + ab² + ac² – a²b – abc – a²c + a²b + b³ + bc² – ab² – b²c – abc + a²c + b²c + c³ – abc – bc² – ac² = a³ + b³ + c³ – 3abc.

      •  Bài 5. Chứng minh hằng đẳng thức: A = (100 + a)(100 + b) = (100 + a + b).100 + ab Từ đó suy ra quy tắc nhân nhẩm hai số lớn hơn 100 một chút.  Lời Giải   – .  Lời Giải  – Chứng minh Ở bài này ta có thể chứng minh VT = VP và ngược lại: Ta có: VT = 100² + 100b + 100a + ab = (100 + a + b).100 + ab = VP ( đpcm)

      • Tương tự các bạn có thể tự chứng minh được điều ngược lại: VP = VT - Quy tắc nhân nhẩm hai số lớn hơn 100 một chút. Gọi x là số bất kỳ lớn hơn 100, ta gọi hiệu x – 100 là phần hơn. Muốn nhân 2 số lớn hơn 100 một chút, ta lấy số này cộng với phần hơn của số kia, rồi viết tiếp vào sau tích của hai phần hơn(bằng 2 chữ số).

      • Ví dụ: · 112.103 = 11536 ( 115 = 112+03, 36= 12.03) · 102.104  = 10608( 106 = 102+04, 08= 02.04)

      • Bài tập tự giải Bài 1: Hãy xây dựng quy tắc nhân nhẩm 2 số nhỏ hơn 100 một chút dựa vào hằng đẳng thức: (100 – a)(100 + b) = (100 – a – b).100 + ab

      • Bài 2: Chứng minh hằng đẳng thức: A = (a² + b² + c² – ab – bc – ca)(a + b + c) = a(a² – bc) + b(b² – ca) + c( c² – ca) Gợi ý: cả 2 vế đều bằng: a³ + b³ + c³ – 3abc.

      • Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: A = x15  - 8x14 + 8x13 – 8x12 +….- 8x2 + 8x – 5  với x = 7. Gợi ý: Thay 8 bởi x + 1. Đáp số: A = 2. Bài 4 : Rút gọn biểu thức: A = ( x + a)( x + b)(x + c) Biết rằng: · a + b + c = 6 · ab + bc + ca = -7 · abc = -60 Gợi ý: Các bạn hãy nhân từng đa thức với đa thức một và nhóm như thế nào cho phù hợp. Lưu ý là phải biến đổi để có các nhóm a + b + c, ab + bc + ca , abc nhé! Đáp số: A = x³ + 6x² – 7x – 60.

Nội dung

ẾNG ANH BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ May 21st, 2013 [Giasudhsphn.com] – Bài tập nâng cao đẳng thức đáng nhớ trung tâm gia sư sư phạm Hà Nội biên soạn I/ Bài tập vận dụng cho đẳng thức (1), (2), (3), (4) Bài Cho đa thức 2x² – 5x + Viết đa thức dạng đa thức biến y y = x + Lời Giải Theo đề ta có: y = x + => x = y – A = 2x² – 5x + = 2(y – 1)² – 5(y – 1) + = 2(y² – 2y + 1) – 5y + + = 2y² – 9y + 10 Bài Tính nhanh kết biểu thức sau: a) 127² + 146.127 + 73² b) 98 28 – (184 – 1)(184 + 1) c) 100² – 99² + 98² – 97² + …+ 2² – 1² d) (20² + 18² + 16² +…+ 4² + 2²) – ( 19² + 17² + 15² +…+ 3² + 1²) Lời Giải a) A = 127² + 146.127 + 73² = 127² + 2.73.127 + 73² = (127 + 73)² = 200² = 40000 b) B = 98 28 – (184 – 1)(184 + 1) = 188 – (188 – 1) = c) C = 100² – 99² + 98² – 97² + …+ 2² – 1² = (100 + 99)(100 – 99) + (98 + 97)(98 – 97) +…+ (2 + 1)(2 – 1) = 100 + 99 + 98 + 97 +…+ + = 5050 d) D = (20² + 18² + 16² +…+ 4² + 2²) – ( 19² + 17² + 15² +…+ 3² + 1²) = (20² – 19²) + (18² – 17²) + (16² – 15²)+ …+ (4² – 3²) + (2² – 1²) = (20 + 19)(20 – 19) + (18 + 17)(18 – 17) + ( 16 +15)(16 – 15)+ …+ (4 + 3)(4 – 3) + (2 + 1)(2 – 1) = 20 + 19 + 18 + 17 + 16 +15 + …+ + + + = 210 Bài So sánh hai số sau, số lớn hơn? a) A = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) B = 232 b) A = 1989.1991 B = 19902 Lời Giải a) Ta nhân vế A với – 1, ta được: A = (2 – 1)(2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) Ta áp dụng đẳng thức ( a- b)(a + b) = a² – b² nhiều lần, ta được: A = 232 – => Vậy A < B b) Ta đặt 1990 = x => B = x² Vậy A = (x – 1)(x + 1) = x² – => B > A Bài Chứng minh rằng: a) a(a – 6) + 10 > b) (x – 3)(x – 5) + > c) a² + a + > Lời Giải a) VT = a² – 6a + 10 = (a – 3)² + ≥ => VT > b) VT = x² – 8x + 19 = (x – 4)² + ≥ => VT > c) a² + a + = a + 2.a.ẵ + ẳ + ắ = (a + ẵ ) + ắ ¾ >0 Bài Tìm giá trị nhỏ biểu thức sau: a) A = x² – 4x + b) B = 4x² + 4x + 11 c) C = 3x² – 6x – Lời Giải a) Ta biến đổi A= x² – 4x + = x² – 4x + – = ( x- 2)² – Do ( x- 2)² > nên => ( x- 2)² – ≥ -3 Vậy giá trị nhỏ biểu thức A(Amin) = -3 x = b) B = 4x² + 4x + 11 = (2x + 1)² + 10 Vậy Bmin = 10 x = -½ c) C = 3x² – 6x – = 3(x – 1)² – Vậy Cmin = -4 x = Bài Cho a + b + c = 2p Chứng minh rằng: 2bc + b² + c² – a² = 4p(p – a) Lời Giải Ta biến đổi VP VP = 2p(2p – 2a) = (a + b + c)( a + b – c) = ( b + c )² – a² = b² + 2bc + c² – a² = VT (đccm) Bài Hiệu bình phương số tự nhiên chẵn liên tiếp 36 Tìm hai số Lời Giải Gọi số chẵn liên tiếp x x + (x chẵn) Ta có: (x + 2)² – x² = 36 x² + 4x + – x² = 36 4x = 32 x = => số thứ 8+2 = 10 Đáp số: 10 Bài Tìm số tự nhiên liên tiếp biết tổng tích cặp số số 74 Lời Giải Gọi số tự nhiên liên tiếp là: x – 1, x, x + ( đk: x>0) Vậy ta có: x(x – 1) + (x – 1)(x + 1) + x(x + 1)= 74 Ta nhân vào rút gọn ta có: x² = 25 x = -5 , x = So sánh với Đk: x>o => x = (t/m) Vậy đáp số: 4, 5, II/ Bài tập tự giải Bài Chứng minh đẳng thức sau: a) (a² – b²)² + (2ab)² = (a² + b²)² b) (a² + b²)(c² + d²) = (ac + bd)² + (ad – bc)² Bài Cho a + b + c = 2p Chứng minh rằng: (p – a)² + (p – b)² + (p – c)² = a² + b² + c² – p² Bài Tìm giá trị lớn biểu thức sau: a) – 8x – x² b) 4x – x² + Bài Tính giá trị biểu thức: a) x² – 10x + 26 với x = 105 b) x² + 0,2x + 0,01 với x = 0,9 Bài Hiệu bình phương số tự nhiên lẻ liên tiếp 40 Tim số Đ/S: 11 Bài Tổng số a, b, c 9, Tổng bình phương chúng 53 Tính ab + bc + ca Đ/S: ab + bc + ca = 14 Transcript Tóm tắt: Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức thực sau: · A(B+C) = A.B + A.C · (A+B)(C+D) = A.C + A.D + B.C + B.D Bài 1: Cho biểu thức sau: M = 3/229 (2+1/433) – 1/229 432/433 – 4/(229.433) a) Bằng cách đặt 1/229 = a, 1/433 = b, rút gọn biểu thức M theo a b b) Tính giá trị biểu thức M Lời Giải a) Ta đặt: 1/229 = a, 1/433 = b , biểu thức M có dạng sau: M = 3a(2 + b) – a(1 – b) – 4ab = 6a + 3ab – a + ab – 4ab = 5a Chú ý: · 432/433 = (433 – 1)/433 = – 1/433 = – b · 4/(229.433) = 1/229 1/433 = 4.a.b = 4ab b) M = 5a = 1/229 = 5/229 Bài Tính giá trị biểu thức: A = x5 – 5x4 + 5x3 – 5x2 + 5x -1 với x = Lời Giải Cách 1: Thay x = 4, ta có: A = 45 – 5.44 + 5.43 – 5.42 + 5.4 – = 45 - (4 + 1).44 + (4 + 1) 43 – (4 + 1) 42 + + 1).4 – = 45 – 45 – 44 + 44 + 43 – 43 – 42 + 42 + – = Cách 2: Thay x + 1, Ta có: A = x5 – (x + 1).x4 + (x + 1).x3 – (x + 1).x2 + (x + 1).x -1 = x5 – x5 – x4 + x4 + x3 – x3 – x2 + x2 + x – 1= x – = – = * Nhận xét: Khi tính giá trị biểu thức, ta thường thay chữ số Nhưng cách 2, ta lại thay số chữ Ở 1, số 1/229 1/433 lặp lại nhiều lần biểu thức M thay a b Ở 2, số lặp lại nhiều lần biểu thức A thay x + Bài Chứng minh đẳng thức A = (x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x – c)(x – a) = ab + bc + ca – x² Biết 2x = a + b + c Lời Giải Ta biến đổi vế trái biểu thức A ta được: VT = x² – bx – ax + ab + x² – cx – bx + bx + x² – ax – cx + ab = 3x² – 2x( a + b + c) + (ab + bc + ca) Thay a + b + c 2x, ta được: VT = 3x² – 4x² + ab + bc + ca = – x² + ab + bc + ca = VP ( điều cần phải chứng minh) Bài Rút gọn biểu thức : A = (a + b + c)(a² + b² + c² – ab – bc – ca) Lời Giải A = a³ + ab² + ac² – a²b – abc – a²c + a²b + b³ + bc² – ab² – b²c – abc + a²c + b²c + c³ – abc – bc² – ac² = a³ + b³ + c³ – 3abc Bài Chứng minh đẳng thức: A = (100 + a)(100 + b) = (100 + a + b).100 + ab Từ suy quy tắc nhân nhẩm hai số lớn 100 chút Lời Giải – Lời Giải – Chứng minh Ở ta chứng minh VT = VP ngược lại: Ta có: VT = 100² + 100b + 100a + ab = (100 + a + b).100 + ab = VP ( đpcm) Tương tự bạn tự chứng minh điều ngược lại: VP = VT - Quy tắc nhân nhẩm hai số lớn 100 chút Gọi x số lớn 100, ta gọi hiệu x – 100 phần Muốn nhân số lớn 100 chút, ta lấy số cộng với phần số kia, viết tiếp vào sau tích hai phần hơn(bằng chữ số) Ví dụ: · 112.103 = 11536 ( 115 = 112+03, 36= 12.03) · 102.104 = 10608( 106 = 102+04, 08= 02.04) Bài tập tự giải Bài 1: Hãy xây dựng quy tắc nhân nhẩm số nhỏ 100 chút dựa vào đẳng thức: (100 – a)(100 + b) = (100 – a – b).100 + ab Bài 2: Chứng minh đẳng thức: A = (a² + b² + c² – ab – bc – ca)(a + b + c) = a(a² – bc) + b(b² – ca) + c( c² – ca) Gợi ý: vế bằng: a³ + b³ + c³ – 3abc Bài 3: Tính giá trị biểu thức: A = x15 - 8x14 + 8x13 – 8x12 +….- 8x2 + 8x – với x = Gợi ý: Thay x + Đáp số: A = Bài : Rút gọn biểu thức: A = ( x + a)( x + b)(x + c) Biết rằng: · a + b + c = · ab + bc + ca = -7 · abc = -60 Gợi ý: Các bạn nhân đa thức với đa thức nhóm cho phù hợp Lưu ý phải biến đổi để có nhóm a + b + c, ab + bc + ca , abc nhé! Đáp số: A = x³ + 6x² – 7x – 60

Ngày đăng: 26/07/2016, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w