1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHAT HUY TINH TICH CUC CUA HOC SINH TRONG DAY HOC CHUONG SINH SAN SINH HOC 11

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay: Thế kỷ XXI – kỷ kinh tế tri thức với phát triển khoa học công nghệ, cách mạng giáo dục đào tạo tiến hành nước phát triển phát triển nhằm xây dựng xã hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Ở nước ta, nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa tạo biến đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế, trị xã hội Để đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn mới, nghiệp giáo dục cần phải đổi nội dung, mục tiêu phương pháp giảng dạy Với tinh thần đó, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 2020 đã đưa nhận định: “tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và lực tự học của người học” [5] Đại hội đạ i biể u toà n quố c lần thứ XI củ a Đảng Cộ ng Sả n Việ t Nam cũ n g đã nêu rõ : “đổi bản, toàn diện GD & ĐT Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đở i mớ i chương trì nh, nộ i dung, phương phá p dạ y họ c ”.[20] Trong Luật giáo dục 2009 - mục 2: Giáo dục phổ thông - khoản điều 28: Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông chỉ rõ: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [24] Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cấp thiết mang tính thời sự đối với sự nghiệp giáo dục nước ta và xu hướng phát triển tất yếu lý luận dạy học đại 1.2 Xuất phát từ yêu cầu hệ thống câu hỏi, tập tổ chức hoạt động học tập: Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh hệ thớng CH, BT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Để đạt mục đích đó, hệ thống CH, BT đưa phải đảm bảo yêu cầu: CH, BT phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức để học sinh ln trạng thái có nhu cầu giải mâu thuẫn; CH, BT đưa phải phù hợp với nội dung bài, chương để sau trả lời, học sinh nắm kiến thức trọng tâm; CH, BT phải đảm bảo cho học sinh đủ tri thức hay nguồn tài liệu tra cứu, gia cơng tìm lời giải; CH, BT khơng mang tính chất đơn trình bày kiến thức có từ sách giáo khoa mà câu hỏi, tập phải có u cầu phân tích, giải thích hay chứng minh cho kiến thức mà học sinh đọc từ sách giáo khoa hay nguồn tài liệu tham khảo khác; CH, BT phải từ dễ đến khó, phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; CH, BT phải mang tính hệ thống, phù hợp với cấu trúc bài, chương cho sau trả lời, học sinh thu kiến thức có hệ thống theo logic xác định [34] 1.3.Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng câu hỏi, tập dạy học chương sinh sản – sinh học 11 – THPT: Việc sử dụng câu hỏi, tập dạy học giáo viên sử dụng thường xun khơng giáo viên cịn lúng lúng, chưa có sở khoa học cách đặt câu hỏi, tập Vì vậy, CH, BT đưa vào cịn vụn vặt, q dễ q khó, nhiều chưa rõ vấn đề cần hỏi…điều không phát huy tính tích cực học tập học sinh mà dễ làm học sinh chán nản, bi quan Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học chương sinh sản – sinh học 11 - THPT” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc xây dựng sử dụng hệ thống CH, BT để tổ chức hoạt động học tập góp phần phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy chương sinh sản – sinh học 11 – THPT Giả thuyết khoa học: Nếu xác định CH, BT đáp ứng mục đích dạy học sử dụng hợp lý khâu trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương sinh sản - sinh học 11- THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng sử dụng CH, BT để tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức hoạt động tìm tịi tích cực dạy học chương sinh sả n – sinh học 11 – THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương sinh sản - sinh học 11 – THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lí luận phương pháp phát huy tính tích cực học sinh 5.2 Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học 5.3 Điều tra thực trạng dạy học chương sinh sản mặt: Hoạt động dạy GV, hoạt động học HS, khả xây dựng sử dụng CH, BT để dạy học chương sinh sản số trường THPT đồng thời phân tích ngun nhân thực trạng 5.4 Phân tích cấu trúc nội dung chương sinh sản làm sở cho việc thiết kế CH, BT để tổ chức dạy học 5.5 Xây dựng CH, BT phần sinh sản để sử dụng vào khâu trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh 5.6 Thiết kế số giáo án minh họa việc sử dụng CH, BT để phát huy tính tích cực học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi và hiệu quả nâng cao chất lượng dạy học CH, BT xây dựng Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước công tác giáo dục, cơng trình cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực lấy hoạt đợng học của học sinh làm trung tâm - Nghiên cứu tài liệu sách báo liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu PPDH theo hướng tích cực hóa người học - Nghiên cứu tài liệu lý luận xây dựng sử dụng CH, BT theo hướng phát huy tính tích cực HS - Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan, đặc biệt tài liệu cấu trúc, nội dung phương pháp giảng dạy phần sinh sản – sinh học 11 – THPT 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm: - Điều tra hiểu biết của giáo viên về phương pháp dạy học tích cực, phương pháp giảng dạy giáo viên, về xây dựng sử dụng CH, BT giảng dạy phần sinh sản - Tìm hiểu chất lượng học tập học sinh thông qua sổ điểm môn học qua vài năm gần làm sở thực tiễn đề tài 6.3 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đạo, đóng góp xây dựng chuyên gia môn 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Dự giờ, giảng dạy thực nghiệm số chương sinh sản – sinh họ c 11 – THPT - Phân tích kết thực nghiệm để rút kết luận giá trị phương pháp kiểm tra giả thuyết nghiên cứu 6.5 Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng các tham sớ đặc trưng sau để xử lý kết quả các bài kiểm tra, kết quả đánh giá theo thang điểm 10  Điểm trung bình ( X ) tham số xác định giá trị trung bình điểm số học sinh X= ∑ ni x i n Trong : xi : Giá trị điểm số định ni : Số có điểm xi n : Tổng số làm  Độ lệch chuẩn (S) có giá trị trung bình phải dựa vào đại lượng phân tán xung quanh giá trị trung bình cộng hay nhiều để đánh giá Sự phân tán mơ tả độ lệch chuẩn (S) S= ∑ n (x i i − X )2 n  Phương sai (S)2 : Đặc trưng cho sai biệt số liệu kết nghiên cứu Phương sai lớn sai biệt lớn S2 = ni ( x i − X ) ∑ n  Sai số trung bình cộng (m) hiểu trung bình phân tán giá trị kết nghiên cứu : m= S n  Hệ số biến thiên C V (%) : Khi có giá trị trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét hệ số biến thiên : CV (%) = S X 100 Hệ số biến thiên nhỏ kết có độ tin cậy cao  Hệ số trung bình dTN-DC : So sánh điểm trung bình cộng ( X ) lớp thực nghiệm lớp đối chứng dTN-ĐC = X TN − X ĐC  Độ tin cậy (td) phản ánh kết phương án đối chứng thực nghiệm : td = | X − X DĐĐ | STN S2 + ĐC nTN n ĐC Trong : S TN : Phương sai lớp TN S ĐC : Phương sai lớp đối chứng nTN : Số kiểm tra lớp TN n ĐC : Số kiểm tra lớp ĐC Giá trị tớ i hạ n củ a td và tα tra bả ng phân phố i Student Nế u │td│≥ tα thì sự sai khá c củ a cá c giá trị trung bì nh TN và ĐC có ý nghĩ a Những đóng góp đề tài: - Xác định thực trạng sử dụng CH, BT dạy học chất lượng học học sinh số trường THPT thành phố Đà Nẵng - Thiết kế hệ thống CH, BT biện pháp sử dụng CH, BT để dạy học chương sinh sản – sinh học 11 – THPT góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh - Xây dựng số giáo án minh họa theo hướng sử dụng CH, BT để phát huy tính tích cực học sinh dạy học chương sinh sả n sinh học 11- THPT - Bằng thực nghiệm xác định tính khả thi hiệu hệ thống câu hỏi, bài tập phương pháp sử dụng chúng vào khâu trình dạy học Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, luận văn được trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh dạy học chương sinh sản – sinh học 11 – THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1.Cơ sở lý luận phương pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học: 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học: Có nhiều quan điểm cách định nghĩa khác về PPDH: Theo Meyer.H (1987) “ phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh những điều kiện học tập cụ thể” Theo N.M.Veczillin V.M.Coocxunskaia (1972) “ phương pháp dạy học cách thức truyền đạt kiến thức, đồng thời cách thức lĩnh hội trò” Theo Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành (1996) “phương pháp dạy học cách thức hoạt động thầy tạo mối liên hệ qua lại với hoạt động trò để đạt mục đích dạy học” Vũ Văn Tảo cho “phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên việc đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học” Theo Nguyễn Ngọc Quang “phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò, đạo thầy, nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ kỹ xảo cách tự giác, tích cực, tự lực, phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành giới quan vật khoa học đạo đức cách mạng” Định nghĩa khái niệm PPDH I.Lecne (một chuyên gia tiếng lý luận dạy học Liên Xô cũ) coi phù hợp với ý tưởng đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS “phương pháp dạy học hệ thống tác động liên tục giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, để học sinh lĩnh hội vững thành phần nội dung giáo dục nhằm đạt mục tiêu định” 1.1.1.2.Khái niệm tính tích cực phương pháp dạy học tích cực a Khái niệm tính tích cực: Theo L.V.Relrova (1975) “Tính tích cực tượng sư phạm biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập” Học tập trường hợp riêng nhận thức, “ nhận thức làm cho dễ dàng thực đao GV” (P.V.Erdoniev) Vì nói tới tính tích cực học tập – thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, nỗ lực trí tuệ nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), “Tích cực” là: - Có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, tác dụng thúc đẩy phát triển - Tỏ chủ động, có hoạt động nhằm tạo biến đổi theo hướng phát triển - Hăng hái, tỏ nhiệt tình nhiệm vụ, với cơng việc” Kharlamop cho rằng: “Tính tích cực trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” Vậy là, “tích cực” bao gồm tích cực bên thể vận động tư duy, trí nhớ, chấn động cung bậc tình cảm, cảm xúc tích cực bên ngồi lộ thái độ, hành động công việc b Khái niệm phương pháp dạy học tích cực: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của người học là giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, tự phát hiện và giải quyết vấn đề, tạo cho họ có khả và điều kiện chủ động sáng tạo hoạt động học tập Theo Bùi Minh Đức – Khoa ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội (Dạy học ngày số 7/2004): PPDH tích cực phương pháp mà vận dụng phát huy tính tích cực GV HS Hay PPDH tích cực phương pháp mà vận dụng vừa đòi hỏi, vừa thúc đẩy tích cực bên (tư duy, tình cảm) tính tích cực bên ngồi (thái độ, hành động) GV HS 1.1.1.3 Các đặc trưng phương pháp tích cực: Đặc trưng bản của các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh quá trình dạy học được thể hiện sau: [28] Thầy (tác nhân) Trò (chủ thể) Hướng dẫn Tự nghiên cứu Tổ chức Tự thể hiện Trọng tài, cố vấn Kết luận, kiểm tra Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Theo Trần Bá Hồnh, phương pháp dạy học tích cực có dấu hiệu là: + Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh + Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học + Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò + Giáo viên giữ vai trò chủ đạo, người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi HS a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh Trong PPTC, HS vừa đối tượng hoạt động “dạy” vừa chủ thể hoạt động “học” hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua HS tự khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, HS trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm giải vấn đề đặt theo suy nghĩ mình, từ vừa nắm kiến thức, kỹ vừa tìm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ khơng theo khn mẫu có sẵn, bộc lộ khả sáng tạo Dạy học theo cách GV khơng đơn giản truyền đạt tri thức mà phải định hướng hành động, chương trình dạy học phải giúp cho từng HS biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Một những vấn đề được quan tâm hiện là “dạy – tự học” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “cách học tập phải lấy tự học làm cốt” Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhắc nhở các giáo viên và nhà trường: “dạy học không phải là cố nhồi nhét cho học sinh một mớ kiến thức, rằng kiến thức là cần thiết, điều chủ yếu là giáo dục cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả, phương pháp nghiên cứu và phương pháp học tập” Đổi PPDH xem việc rèn luyện phương pháp tự học cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh, với bùng nổ thông tin, khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão việc dạy phương pháp học quan tâm từ bậc tiểu học lên bậc cao coi trọng Đối với HS trung học phổ thơng phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học, cốt lõi phương pháp học Nếu rèn luyện cho HS phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải thực tiễn tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người chuẩn bị để tiếp tục tự học vào đời, dễ dàng thích ứng với sống, công tác, lao động xã hội c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong trình tự lực khám phá tri thức, người học chỉ tạo sản phẩm giáo dục ban đầu chưa mang tính khách quan, khoa học đầy đủ Thơng qua việc trình bày, bảo vệ sản phẩm lớp học, trao đổi, tranh luận với bạn lớp, kiến thức chủ quan người học giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan, khoa học Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp độ nhóm, tổ, lớp Qua kinh nghiệm, tổ chức dạy học theo nhóm phổ biến hình thức hợp tác từ đến HS nhóm Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc giải vấn đề phức tạp Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ tránh tượng ỷ lại, đồng thời tính cách, lực cá nhân bộc lộ, uốn nắn kịp thời, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ, rèn luyện khả phân công hợp tác lao động xã hội d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò PPTC đặc biệt coi trọng vai trò chủ động người học Để chuẩn bị cho HS có lực tự học suốt đời mục tiêu giáo dục phải phát triển cho HS lực tự đánh giá từ biết cách điều chỉnh cách học 10 ... chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức hoạt động tìm tịi tích cực dạy học chương sinh sả n – sinh học 11 – THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương sinh sản - sinh học 11 – THPT... sản – sinh học 11 – THPT Giả thuyết khoa học: Nếu xác định CH, BT đáp ứng mục đích dạy học sử dụng hợp lý khâu trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương sinh sản - sinh học 11- ... chương sinh sản – sinh học 11 - THPT” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc xây dựng sử dụng hệ thống CH, BT để tổ chức hoạt động học tập góp phần phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy chương sinh

Ngày đăng: 26/07/2016, 09:06

w