1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khai quat ve dat va nguoi Ung Hoe

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 60 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT - CON NGƯỜI XÃ ỨNG HÒE, HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG I Địa lý tự nhiên trình hình thành, phát triển làng xã Ứng Hòe Theo bậc cao niên Ứng Hòe, nơi phát tích xã làng Đọ Xưa kia, ông tổ họ Đỗ (kỳ đầu) Nguyễn (kỳ đầu) tới sinh cư lập nghiệp, chọn khu đất cao vùng để dựng nhà cửa Khi dân cư đơng đúc hơn, nhà mọc lên ngày nhiều, làng xóm bắt đầu hình thành, người dân gọi nôm làng Đọ Tới kỷ XV, ba vị Nguyễn Tôn, Nguyễn Lâu Nguyễn Lãng (sau trở thành thần hoàng làng) đặt tên cho làng trang Đỗ Xá (1) Trang Đỗ Xá gồm ngõ: ngõ Dành, ngõ Giáng, ngõ Giữa ngõ Nội Thời Lê, trang Đỗ Xá thuộc tổng Đông Cao, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng (2), trấn Hải Dương Thời Nguyễn, trang Đỗ Xá đổi gọi thành xã Đỗ Xá thuộc tổng Phùng Xá, huyện Vĩnh Lại Năm 1838, huyện Vĩnh Lại chia thành Ninh Giang Vĩnh Bảo xã Đỗ Xá thuộc tổng Đỗ Xá, huyện Ninh Giang Sau cách mạng tháng Tám (1945), quyền cách mạng xóa bỏ cấp phủ, phủ Ninh Giang thành huyện Ninh Giang, xã Đỗ Xá huyện Ninh Giang trực tiếp quản lý Bốn ngõ trước đổi tên thành xóm: Bắc Sơn, Đơ Lương, Chi Lăng Bạch Đằng Tháng 10/1948, xã Đỗ Xá hợp với xã Hồ Văn Mịch, Đồng Lại, Vạn Xuyên thành liên xã Ứng Hịe Đại xã Ứng Hịe gồm thơn Đồng Hy, Lạc Trung, Đoan Xuyên, Quảng Nội, Thạch Cừ, Cẩm Bối, Đồng Vạn (3) Đỗ Xá với dân số gần 7.000 người Tháng 6/1955, liên xã Ứng Hòe tách thành xã Ứng Hòe, Quyết Thắng Ninh Hịa nay; xã Ứng Hịe gồm thôn Đỗ Xá Đồng Vạn Là thôn rộng nên thơn Đỗ Xá chia thành xóm nhỏ, từ xóm đến xóm Tháng 4/1979, huyện Ninh Giang sáp nhập với Thanh Miện thành huyện Ninh Thanh, xã Ứng Hòe thuộc huyện Ninh Thanh Theo Nghị định 05 Chính phủ, tháng 1() Theo thần phả trang Đỗ Xá 2() Theo Đồng Khánh địa dư chí, từ năm 1822, phủ Hạ Hồng đổi gọi phủ Ninh Giang 3() Thơn Đồng Vạn nằm phía Tây Nam xã Đồng Vạn thành lập vào kỷ XIX, ban đầu xóm nhỏ, sau trở thành xã thuộc tổng Đỗ Xá Cách mạng tháng Tám thành Công, Đồng Vạn sáp nhập với Đoan Xuyên thành xã Vạn Xuyên 4/1996, huyện Ninh Giang tái lập, xã trở thành 28 xã, thị trấn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương(4) Trên đồ hành chính, xã Ứng Hịe có đường giáp ranh với xã: Phía Đơng Bắc giáp xã Quyết Thắng, phía Đơng Nam giáp xã Nghĩa An, phía Tây giáp xã Ninh Hịa, phía Tây Bắc giáp xã Đại Hợp (huyện Tứ Kỳ) qua sơng Bía Xã Ứng Hịe có diện tích 414,35ha, dân số năm 2014 1.591 hộ (với 6.508 nhân khẩu) Thời phong kiến, xã có tuyến đường (đường cái) phục vụ nhu cầu lại hàng ngày người dân Ứng Hịe, ngồi cịn có tuyến đường mòn, đường theo bờ mương máng Đường lát đá, gạch tuyến đường xóm chủ yếu đường đất nên trời mưa lầy lội, trời nắng bụi bặm Đối với gia đình sinh sống dọc theo bờ sơng đê trở thành đường lại Những năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, để phục vụ cho công khai thác thuộc địa, thực dân Pháp cải tạo hệ thống đường địa bàn Ninh Giang, từ tuyến đường liên huyện thành đường 17A Xưa kia, thực dân Pháp dùng tuyến đường để hành quân, kiểm soát tình hình khu vực Ninh Giang, Gia Lộc Trên đoạn đường 17A qua địa bàn Ứng Hòe, chúng dựng lên hệ thống đồn bốt, rào dây thép gai, biến bên đường trở thành khu vực vành đai trắng Ngồi ra, phía Nam xã Ứng Hịe gần đường 20 từ cầu Ràm Kẻ Sặt cắt đường 39 thành phố Hải Dương, Hưng Yên Như xã Ứng Hòe nằm khu vực tam giác trục đường 17A, 20 39, với hệ thống nhà thờ bao quanh vùng tam giác Kim Húc, Đồng Lạc, Bình Hồng, Trại Bình, Đồng Vạn Đây nơi bị thực dân Pháp biến thành sở đầu mối bọn đơ-bê (gián điệp Pháp), bọn phản động khoác áo thầy tu bọn điểm phá hoại cách mạng Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Ứng Hòe xã Nghĩa An, Ninh Hịa, Hồng Đức bị kìm kẹp đường tam giác, hoạt động đấu tranh diễn khó khăn Như vậy, Ứng Hịe nằm vị trí quan trọng, nơi tiếp giáp huyện Ninh Giang Gia Lộc, đầu mối giao thông liên lạc tỉnh, huyện hai khu Đông Tây đường 17A Với tầm quan trọng đó, thực dân Pháp chiếm Ứng Hòe xây dựng đồn bốt, lập tề dõng, hương dũng Tổ chức Đảng Ứng Hòe nhiều lần tổ chức phối hợp đánh giặc, tâm lớn đưa địa bàn trở thành du kích 4() Năm 1968, Hải Dương sáp nhập với Hưng Yên thành Hải Hưng, đến ngày 6/11/1996 tái lập Vì thế, khu vực này, trục đường 17A diễn hàng chục trận đánh lớn nhỏ “giằng co” Từ đất nước thống nhất, đặc biệt bắt đầu công đổi mới, hệ thống đường giao thông nâng cấp, cải tạo nhiều trước Đường 17A cải tạo nâng cấp thành Quốc lộ 37A Quốc lộ 37A tuyến đường vành đai thứ khu vực phía Bắc, trước đây, có điểm đầu xuất phát từ Thị trấn Sao Đỏ (Hải Dương) nối với Quốc lộ 18, qua số tỉnh, thành phố Từ năm 2006, Bộ Giao thông - Vận tải điều chỉnh Quốc lộ 37A, nối liền tỉnh, thành phố với (Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái Sơn La) Đoạn Quốc lộ 37A chạy qua xóm 1, 2, xã Ứng Hịe dài 2,5km góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế (nhất kinh tế tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ), giao lưu văn hóa với địa phương khác Hệ thống đường giao thông nội xã quan tâm đầu tư cải tạo Đến năm 2014, tồn xã có 24,33km đường, bề rộng mặt đường từ - 3,5m, phần lớn cứng hóa Ngồi ra, nhân dân địa phương cịn kết hợp với giao thơng đường thủy sông Đĩnh Đào, giúp việc vận chuyển mùa mưa mùa khô thuận lợi linh hoạt Xã Ứng Hịe nằm phía hữu ngạn sơng Đĩnh Đào (cịn gọi sơng Bía) Sơng Đĩnh Đào bắt nước từ sông Luộc, chảy từ Hồng Đức Quyết Thắng dài 10km, ranh giới huyện Ninh Giang với huyện Gia Lộc; đoạn qua phía Tây Bắc xã dài 1,5km Khơng vậy, xã cịn nằm gần sơng Cầu Ràm phía Nam Tuy có vai trị quan trọng việc tiêu thủy, cung cấp nước tưới cho đồng ruộng Ứng Hòe mùa mưa, nước sông dâng cao, nhiều xảy lũ khiến đời sống sản xuất nhân dân gặp nhiều khó khăn Các trận lũ lớn vào năm 1945, 1962, 1964, 1968, 1970 , đặc biệt nạn đại hồng thủy năm 1971 khiến phần lớn Ứng Hịe chìm nước, nhiều khu ruộng trũng trở thành “bạch điền” Từ năm xây dựng hợp tác xã, nhờ quan tâm tới công tác thủy lợi kết hợp với kiến thiết ruộng đồng nên dòng nước điều hòa, lũ lụt xảy Năm 1963, nhân dân đào kênh phía Tây xã, dẫn nước từ sông Đĩnh Đào vào tưới cho cánh đồng từ xóm đến thơn Đồng Vạn Xã Ứng Hịe nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc tiểu vùng khí hậu đồng Bắc Bộ Qua ghi chép Đại Nam thống chí Đồng Khánh địa dư chí, thời tiết địa phương mùa xuân nhiều mưa, mùa hè nhiều nắng, mùa thu lộng gió nam, mùa đông rét nhiều Mỗi tháng thủy triều lên xuống lần Chẳng hạn ngày mùng 5, 19 tháng Giêng, tháng Âm lịch, nước sinh, Thìn lên to, Tỵ rút xuống Tháng 2, tháng 8, nước sinh lần vào ngày mùng 3, 17, 29, Tỵ lên to, Ngọ rút dần Người dân địa phương thường xem tiết trời nước để bố trí mùa vụ cho hợp lý Theo số liệu quan trắc năm gần cho thấy, nhiệt độ trung bình xã 24,920C/năm Nhiệt độ cao vào tháng tháng (từ 32 đến 35 0C), nhiệt độ thấp vào tháng 12 (14,70C) Độ ẩm trung bình đạt 85%/năm Từ tháng đến tháng 10 có gió đơng nam mang nhiều nước, gây mưa lớn Vào khoảng tháng - thường xuất bão, ảnh hưởng xấu tới sản xuất sinh hoạt nhân dân Từ tháng 11 đến tháng năm sau có gió đơng bắc khơ hanh mang theo khí lạnh II Một số đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội Ứng Hịe Từ xưa, Ứng Hịe xã nơng, cư dân sống chủ yếu nghề trồng lúa nước, phương thức sản xuất chủ đạo “canh nông vi bản” Người dân Ứng Hòe cần cù, chăm làm hạt lúa, củ khoai để sinh sống Tuy nhiên, xã ven sông, đồng đất trước bạc màu, chỗ cao, nơi trũng, gập ghềnh, chiêm khê mùa úng, 300 mẫu cấy vụ, 100 mẫu bị chua, cịn số khu ruộng cao ln bị nạn khô hạn đe dọa, suất lúa tương đối thấp Phải từ tiến hành xây dựng hợp tác xã (từ cuối năm 50 kỷ XX), nhờ kết hợp thực phương pháp sản xuất tiến nên suất lúa dần tăng, Ứng Hòe trở thành đơn vị dẫn đầu sản xuất nơng nghiệp Ngồi trồng lúa, nhân dân trồng khoai lang, khoai tâu, rau củ, đậu, vừng, lạc Quanh năm gắn bó với ruộng đồng, lúc nơng nhàn, người Ứng Hịe cịn làm nghề phụ kiếm thêm nguồn thu nhập cho gia đình Thời phong kiến, làng Đỗ Xá có nghề trồng dâu ni tằm, dệt vải thủ công với khổ vải hẹp Hầu hết phụ nữ làng biết dệt vải Hiện nay, nhân dân Ứng Hịe trì nghề dệt truyền thống phát triển thêm nghề thêu ren Gắn liền với địa hình sơng nước nên nhân dân địa phương có nghề chài lưới Từ xưa kia, nhiều người dân có nghề vớt cá bột tự nhiên trứng cá Thường vào dịp tháng 4, tháng âm lịch, có lũ tiểu mãn (khoảng sau gặt lúa chiêm), mưa rào, nước dâng cao, tôm cá đẻ trứng Trứng tơm cá theo bọt nước, thuận dịng trơi xuống, người sống ven sơng dùng vó dày để vớt Trứng cá vớt được, người dân mang ươm thành cá giống Đến nay, nghề vớt trứng cá cá bột bị mai một, nhân dân hình thành nghề ni trồng thủy sản chủ yếu diện tích ao hồ có xã Ngồi làm nghề nơng, nhân dân địa phương cịn tham gia hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa Thời phong kiến, việc bn bán gỗ, tre nứa phát triển, người có vốn, có sức khoẻ làng Đỗ Xá buôn bè Chợ đời tương đối sớm để phục vụ q trình mua bán, trao đổi hàng hóa thơn làng Chợ Đọ họp tất ngày tháng Hàng hóa chủ yếu vải sợi hàng nông sản ổ trứng gà, buồng chuối, miếng thịt lợn, miếng đường phên Cuộc sống người Ứng Hịe khơng tách rời làng xóm họ tộc Suốt nhiều kỷ thời kỳ phong kiến, làng đơn vị tụ cư cổ truyền người Ứng Hòe Làng - họ - gia đình - cá nhân yếu tố hòa quyện vào nhau, chi phối lẫn Đời sống làng xã tổng hòa gia đình, lớn dịng họ Xưa kia, nắm thực quyền có quyền định cơng việc làng xã Hội đồng kỳ mục máy chức dịch Hội đồng kỳ mục quan quản lý cao làng, đứng đầu tiên Tiên người có tiếng nói quan trọng việc giải việc làng Các vị tiên đức cao vọng trọng xưa Ứng Hòe kể tới cụ Tiên Nghĩa (Bùi Khắc Nghĩa) Ngồi họ có người đại diện Hội đồng kỳ mục, gọi “Tộc hễu” Bộ máy chức dịch chịu trách nhiệm trước nhà nước phong kiến an ninh cộng đồng, khoản thuế, điều đồng phu dịch Bên cạnh đó, người dân Ứng Hịe tham gia số tổ chức tự nguyện hội bô lão, hội đồng niên, phường chè, phường dệt vải, phường bè… để giúp đỡ sinh hoạt lao động sản xuất Những người tham gia phường góp vốn mua ruộng chung, thành viên cấy, cuối năm tổ chức ăn phường chia lợi nhuận Dòng họ tảng trực tiếp cho mối quan hệ tinh thần cộng đồng Ứng Hịe suốt q trình lịch sử Hiện nay, xã có khoảng 20 dịng họ, họ Nguyễn, họ Đỗ, họ Bùi, họ Hồng dịng họ lớn Các dịng họ có từ đường để chi trưởng nam đời đời hương hỏa, họ lớn có nhà thờ họ riêng Mỗi họ có gia phả chép lại lịch sử, đồng thời để ghi nhớ công ơn tổ tiên, gây dựng lòng tự hào dòng tộc Vào dịp lễ giỗ, cháu dòng tộc tụ họp, ơn lại truyền thống họ mình, thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, biết ơn, kính trọng với cha ơng Tổ chức gia đình người dân nơi trì theo kiểu truyền thống, gồm ông bà, cha mẹ Mỗi gia đình đơn vị kinh tế, phân cơng lao động theo giới tính lứa tuổi: Nam giới đảm nhiệm công việc nặng nhọc cày bừa, dựng nhà…; công việc cấy hái, buôn bán, chăn ni… phụ nữ gánh vác Trong gia đình, việc ông bà, cha mẹ định Việc nuôi dạy theo nề nếp nhà, giáo dục thứ bậc, quan hệ cách ứng xử Cùng với phát triển cộng đồng, nếp sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo dần du nhập vào Ứng Hòe ngày phát triển Thờ cúng tổ tiến tín ngưỡng dân gian lâu người Ứng Hịe Hầu hết gia đình có bàn thờ gia tiên, đặt vị trí trang trọng để tỏ lịng tơn kính, biết ơn cháu với tổ tiên Trước đây, làng Đỗ Xá chia thành ngõ (ngõ Dành, ngõ Giáng, ngõ Giữa ngõ Nội), ngõ có ngơi quán nhỏ để thờ cúng thổ thần Ở làng có ngơi đình lớn thờ anh em Nguyễn Tơn, Nguyễn Lâu Nguyễn Lãng Ba ơng có cơng phị tá Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh xâm lược kỷ XV Tương truyền, ơng có tướng mạo khôi ngô, tuấn tú, học thông kinh sử, võ nghệ cao cường, tài xuất chúng Cùng chủ tướng Lê Lợi đánh giặc Minh, Nguyễn Tôn phong làm “Đô huy sứ, đương lộ thượng tướng quân”, Nguyễn Lâu làm “Tả đô đài, đại tướng quân”, Nguyễn Lãng làm “Hữu đô đài, thái bảo tướng binh” Sau (ngày 10/3 Âm lịch), ông vua Lê Thái Tổ phong thượng đẳng thần (Nhất phong Minh Tôn đại vương, Nhất phong Khổng lâu đại vương, Nhất phong Tăng Lãng đại vương) cho xây dựng đình miếu thờ cúng Nhân dân Đỗ Xá tôn ông làm thành hồng làng Đình Đỗ Xá (cịn gọi đình Đọ) tọa lạc khu đất cao ráo, phẳng trung tâm thơn Đỗ Xá, thấp thống bóng ngơ đồng cổ thụ Ngơi đình có quy mơ lớn, kiểu dáng kiến trúc đẹp, chia thành phần đình ngồi, đình hậu cung Trong đó, đình ngồi có gian dĩ, xây dựng năm Thành Thái thứ mười (1898), trùng tu vào năm 1939 Đình ngồi làm theo kiểu chồng diêm tầng mái mang nét kiến trúc triều Nguyễn Ngồi chức tín ngưỡng, đình ngồi nơi họp chợ nhân dân địa phương Hiện nay, đình Đỗ Xá nhiều cổ vật, điển hình bia cơng đức dựng năm 1871, thư sơn son thiếp vàng làm vào năm Duy Tân thứ (1911), đôi câu đối máng trải khảm trai làm năm 1939 nhiều đồ tế tự khác Mỗi năm, đình Đỗ Xá, dân làng tổ chức kỳ vào đám: Đám ngày 10/3 Âm Lịch có lễ tế, khơng tổ chức hội; lần tế cuối giã đám, người chủ tế đọc văn biểu răn dạy người nhớ công ơn vị thành hồng Đám ngày 10/11 Âm lịch có đủ phần lễ hội, ngày dân làng tổ chức chơi trò múa rối nước, đốt bơng Đình Đỗ Xá Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia theo Quyết định ngày 12/2/1999 Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Đạo Phật xuất Ứng Hòe từ sớm, với tinh thần tùy tục, tùy duyên luôn hướng sống, hoà nhập với đời nên Phật giáo nhanh chóng dung hịa với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nhân dân đón nhận tích cực Phật giáo ngày phát triển, với ngơi chùa xây dựng Trước đây, Đỗ Xá có ngơi chùa: Ngơi chùa lớn cách đình Đỗ Xá 300m, gọi chùa Trong; chùa nhỏ cách làng 1.000m phía Tây Nam gọi chùa Ngồi Sau này, chùa bị dỡ bỏ Đến năm 1993, chùa Đỗ Xá xây dựng lại Trước đây, thơn Đồng Vạn có đình, chùa Thế kỷ XIX, Thiên Chúa giáo du nhập vào Đồng Vạn, thu hút đại đa số nhân dân Khi Thiên Chúa giáo phát triển mạnh mẽ, đình chùa bị phá bỏ, người ngoại đạo chuyển đến nơi khác sinh sống Từ năm 1941, nhà thờ Đồng Vạn xây dựng, đến năm 1944 hồn thành ... phía Tây Bắc xã dài 1,5km Khơng vậy, xã cịn nằm gần sơng Cầu Ràm phía Nam Tuy có vai trị quan trọng việc tiêu thủy, cung cấp nước tưới cho đồng ruộng Ứng Hòe mùa mưa, nước sông dâng cao, nhiều xảy... quan trắc năm gần cho thấy, nhiệt độ trung bình xã 24,920C/năm Nhiệt độ cao vào tháng tháng (từ 32 đến 35 0C), nhiệt độ thấp vào tháng 12 (14,70C) Độ ẩm trung bình đạt 85%/năm Từ tháng đến tháng... lạc khu đất cao ráo, phẳng trung tâm thơn Đỗ Xá, thấp thống bóng ngơ đồng cổ thụ Ngơi đình có quy mô lớn, kiểu dáng kiến trúc đẹp, chia thành phần đình ngồi, đình hậu cung Trong đó, đình ngồi có

Ngày đăng: 23/07/2016, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w